Đọc bài thơ “ Ánh trăng” có ý kiến cho rằng: “ Bài thơ như một câu chuyện nhỏ đơn giản, nhưng đó không chỉ là tiếng lòng, là cảm xúc suy ngẫm của riêng nhà thơ mà còn có ý nghĩa nhắc nhở, gợi suy nghĩ và liên tưởng xa rộng hơn nhiều”. Em có ý kiến như thể nào? Phân tích bài thơ “Ánh trăng” để làm rõ quan điểm của em. Dàn bài. 1. Mở bài: Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. Các sáng tác của ông thường đề cập đến nhièu vấn đề trong cs. Thơ ông mang đậm chất uy ngẫm, liên tưởng. Ánh trăng là bài thơ như vậy. Đọc bài thơ có ý kiến cho rằng : “……” VD: Trăng hình ảnh giản dị mà quen thuộc, trong sáng và trữ tình. Trăng đã trở thành đề tài thường xuyên xuất hiện trên những trang thơ của các thi
Đọc thơ “ Ánh trăng” có ý kiến cho rằng: “ Bài thơ câu chuyện nhỏ đơn giản, không tiếng lòng, cảm xúc suy ngẫm riêng nhà thơ mà có ý nghĩa nhắc nhở, gợi suy nghĩ liên tưởng xa rộng nhiều” Em có ý kiến thể nào? Phân tích thơ “Ánh trăng” để làm rõ quan điểm em Dàn Mở bài: - Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác - Các sáng tác ông thường đề cập đến nhièu vấn đề c/s - Thơ ông mang đậm chất uy ngẫm, liên tưởng Ánh trăng thơ - Đọc thơ có ý kiến cho : “……” VD: Trăng - hình ảnh giản dị mà quen thuộc, sáng trữ tình Trăng trở thành đề tài thường xuyên xuất trang thơ thi sĩ qua bao thời đại Nếu “ Tĩnh tứ” Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” Hồ Chí Minh thể tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung lòng yêu thiên nhiên tha thiết Bác đến với thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.Đó đạo lí “uống nước nhớ nguồn” Đọc thơ có ý kiến cho rằng:…… 2 Thân bài: a Bày tỏ quan điểm: Lời nhận định thơ ánh trăng hoàn toàn Người viết đành giá thành công nghệ thuật thơ Nói đến thơ nói đến tiếng lòng, đến suy ngẫm riêng nhà thơ Điều có nghĩa nhà thơ bày tỏ tâm tư t/c suy nghĩ vè vấn đề tròng c/s Điều đặc biệt suy nghĩ có ý nghĩa với nhiều người b Phân tích: * Luận điểm 1: Bài thơ giống câu chuyện nhỏ đơn giản - Là thơ “ Ánh trăng” có đày đủ yếu tố thể tự sự: Có nhân vật, có việc, có tình truyện rõ ràng - Truyện xoay quanh hai nhân vật người lính vầng trăng Các việc kể theo trình tự thời gian Người đọc tóm tắt nội dung câu chuyện cách dễ dàng - Bài thơ xây dựng tình truyện đặc sắc Đó tình điện người lính đối diện với vầng trăng Đặt nhân vật vào tình nầỳnh thơ nhân vật tự thức tỉnh => Như vậy, lời thơ bình dị, việc đơn giản có thực c/s, tất góp phần klhẳng định “ Bài thơ câu chuyện nhỏ đơn giản” * Luận điểm 2: Bài thơ nói tiếng lòng nhà thơ - Tình cảm gắn bó với thiên nhiên: “ Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể” + Hình ảnh vầng trăng trải rộng không gian êm đềm sáng tuổi thơ Hai câu thơ vỏn vẹn có mười chữ dường diễn tả cách khái quát vận động sống người Mỗi người sinh lớn lên có nhiều thứ để gắn bó liên kết Cánh đồng, sông bể nơi chốn cất giữ bao kỉ niệm thời ấu thơ mà khó quên Cũng nơi đó, ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng Với cách gieo vần lưng “đồng”, “sông” điệp từ “ với” diễn tả tuổi thơ nhiều, tiếp xúc nhiều hưởng hạnh phúc ngắm cảnh đẹp thiên nhiên, đặc biệt diễn tả gắn bó khăng khít người thiên nhiên, với vầng trăng + Lớn lên, vào bội đội, vầng trăng lại trở thành người bạn tri kỉ: “ Hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ” + Trong gian khổ chiến tranh, người vầng trăng trở nên gần gũi Trăng chia sẻ vui buồn, chia sẻ năm tháng gian lao đời người lính Trăng vỗ giấc ngủ, soi sáng cho người lính đứng gác Cả khoảng thời gian dài với bao vất vả gian lao người lính gắn bó với vầng trăng, với thiên nhiên, với đất nước bình dị hiền hậu Trăng thật trở thành “tri kỉ” người lính năm tháng máu lửa Trong suy nghĩ người lính, hình ảnh trăng thật đẹp: “ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ” + Nhà thơ dùng phép so sánh để làm bật mộc mạc vẻ đẹp thiên nhiên Vẻ đẹp vẻ đẹp tâm hồn người lính Tâm hồn họ chan hoà với cỏ cây, với thiên nhiên bình dị Đó tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước tiềm ẩn trái tim người lính trẻ + Từ gắn bó mật thiết ấy, người lính tự nhủ với lòng mình: ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa” Người lính tin rắng, dù có đâu đâu, dù muôn đổi thay thiên nhiên, đất nước, vầng trăng sống tâm hồn Với họ, trăng trở thành người bạn tình nghĩa * Luận điểm 3: Bài thơ chứa đựng suy ngẫm riêng nhà thơ: Đó thay đổi lòng người - Chiến tranh kết thúc, người lính trở với c/s đời thường Họ dần quen với sung sướng, đủ đầy: “ Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường” - Nhà thơ chọn hai chi tiết “ ánh điện, cửa gương” bình dị có ý nghĩa gợi cảm sâu sắc Chỉ với hai chi tiết nhà thơ nói lên thay đổi sống vật chất người lính sau chiến tranh Họ bước từ sống chiến tranh gian khổ, hi sinh thiếu thốn sang c/s hòa bình với vật chất đại, đầy đủ - Khi hoàn cảnh sống đổi thay ý nghĩa gắn bó ân tình với thiên nhiên, với bạn bè, với khứ không nguyên vẹn trước Bởi vậy, vầng trăng tình nghĩa xưa, người bạn chia sẻ bùi trở thành “người dưng qua đường” Từ nhỉ? Người lính Chỉ biết rằng, anh, xuất vầng trăng chuyện đỗi bình thường Anh nhìn thấy vầng trăng với anh trăng giống người xa lạ, không quen biết - “ người dưng qua đường” – nhà thơ sử dụng phép nhân hoá để diễn tả thật trần trụi đến đau đớn Vầng trăng qua ngõ nhà anh, có nghĩa khoảng cách không gian anh với vầng trăng tình nghĩa gần hai người bạn vốn thân thiết lại xa cách vô tình cảm Hồi rừng trăng “ tri kỉ’ đây, trăng lại “người dưng” xa lạ Giọng thơ thầm lời trò chuyện giãi bày tâm Nhà thơ trò chuyện với c/đ đổi thay Nhưng có lẽ nhà thơ bao người khác không nhận đổi thay tình bất ngờ xảy ra: “ Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn” + Khi đèn điện tắt, không sống xa hoa, đầy đủ vật chất, người lính phải đối diện với thực tối tăm Sự thay đổi thay đổi hoàn cảnh sống người - Sự gặp gỡ bất ngờ, đột ngột với vầng trăng đánh thức miền kí ức xưa: “ Ngửa mặt lên nhìn mặt có dưng dưng đồng bể sông rừng” - Trong giây phút, người lính vầng trăng đối mặt, vào khoảnh khắc đó, người lính nhận khứ ạt Từ láy “ rưng rưng” diễn tả niềm xúc động nghẹn ngào Đó pha trộn nhiều cảm xúc Vầng trăng đánh thức khứ tưởng ngủ yên, gợi nhớ đồng, sông, bể rừng…Người lính xúc động tìm thấy kí ức xưa tất ân hận, xót xa người lính ý thức vô tình, đổi thay qua năm tháng Gặp lại ánh trăng, nhớ lại kỉ niệm xưa cũ, người lính tìm lại thời khổ đau, gian khó sống vô ân nghĩa, thuỷ chung - Con người đổi thay vầng trăng thì: “ Trăng tròn vạnh vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” - Dù trước hay sau ánh trăng vậy, dân dã, mộc mạc, bình dị thuỷ chung Trăng lặng lẽ tròn cách sáng vô tư, mặc cho thời gian trôi chảy, mặc cho dòng đời đổi thay, mặc cho bầu bạn quay lưng Và trăng chất xúc tác, khơi gợi cảm xúc chân thành Vầng trăng tròn vành vạnh không biểu tượng thiên nhiên tươi đẹp mà tượng trưng cho khứ nghĩa tình tròn đầy Đó phẩm chất cao đẹp nhân dân mà Nguyễn Duy phát cảm nhận cách sâu sắc thời kì kháng chiến chống Mĩ Cái nhìn " im phăng phắc" trăng nhìn đất nước nhân dân Điều làm xúc động lòng người Bởi trăng không thuỷ chung mà cao thượng vị tha, lặng lẽ, khoan dung Từ im lặng ấy, trăng nhân chứng nghĩa tình nghiêm khắc nhắc nhở người phải day dứt, trăn trở để nhìn lại mình, tìm lại mình, tìm lại điều lãng quên khứ, khứ đẹp bất diệt Chính im lặng điều kiện, hội người lính nhìn nhận lại thân "giật mình" Cái giật thức tỉnh lương tâm Người lính tự thấy đổi thay cách sống, cách nghĩ Người lính quên khứ, quên năm tháng gian lao mà hào hùng Cái " giật mình" biểu ân hận, day dứt nhận bội bạc Câu chuyện lời xám hối chân thành nhà thơ tự nhận lỗi lầm Đó điểm đáng quý, đáng trọng, vẻ đẹp ẩn giấu bề sâu tâm hồn người mà nhà thơ ND phát ra, muộn màng đáng quý.Vầng trăng gợi lên mà người tưởng quý trăng trả lại cho người tình người - tình người dạt *Luận điểm 4: Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở người gợi liên tưởng xa rộng nhiều - Bài thơ đời năm 1978, đất nước qua năm tháng gian lao chiến tranh Người lính bước vào c/s với điều kiện vật chất đầy đủ Cuộc sống vật chất đổi thay, nhiều người chìm đắm sống đủ đầy mà quên khứ, quên năm tháng gian lao với bao đau thương mát, quên tình nghĩa nhân dân Vì vậy, thơ lời nhắc nhở người sống ân nghĩa thủy chung với khứ, với bạn bè đồng chí nhân dân Đó chiều sâu triết lí mà ND gửi gắm thơ Bài thơ lời nhắc nhở sống theo đạo lí " Uống nước nhớ nguồn" Kết bài: Bài thơ “Ánh trăng” lần “giật mình” Nguyễn Duy vô tình trước thiên nhiên, vô tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ khép lại để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Nguyễn Duy - phong cách giản dị mang triết lí sâu xa Nó gợi lòng nhiều suy ngẫm sâu sắc cách sống, cách làm người “uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thuỷ chung khứ ... Thân bài: a Bày tỏ quan điểm: Lời nhận định thơ ánh trăng hoàn toàn Người viết đành giá thành công nghệ thuật thơ Nói đến thơ nói đến tiếng lòng, đến suy ngẫm riêng nhà thơ Điều có nghĩa nhà thơ. .. c/s Điều đặc biệt suy nghĩ có ý nghĩa với nhiều người b Phân tích: * Luận điểm 1: Bài thơ giống câu chuyện nhỏ đơn giản - Là thơ “ Ánh trăng có đày đủ yếu tố thể tự sự: Có nhân vật, có việc,... nầỳnh thơ nhân vật tự thức tỉnh => Như vậy, lời thơ bình dị, việc đơn giản có thực c/s, tất góp phần klhẳng định “ Bài thơ câu chuyện nhỏ đơn giản” * Luận điểm 2: Bài thơ nói tiếng lòng nhà thơ