Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
78,2 KB
Nội dung
Mục lục Lời mở đầu Nội dung Phần 1: Khái quát An Sinh Xã Hội ( ASXH) Khái niệm Đặc điểm ASXH Các phận cấu thành ASXH Việt Nam Các tổ chức liên quan đến ASXH Việt Nam Đối tượng nghèo Phần 2: Thực trạng an sinh xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội Dịch vụ 2.1 Nhà ở, điện, nước xử lý rác thải 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 Nhà Điện Nước Xử lý rác thải Hệ thống giáo dục, đào tạo 2.2.1 Tình hình học 2.2.2 Tỷ lệ nhập học độ tuổi cấp 2.2.3 Tác động gánh nặng tài đè lên vai người nghèo 2.3 Hệ thống chăm sóc y tế 2.3.1 Tỷ lệ điều trị 2.3.2 Tâm lý nhóm người nghèo mắc bệnh 2.3.3 Những rào cản tiêu cực khiến người nghèo khó tiếp cận hệ thống y tế 2.3.4 Công y tế Trợ cấp gia đình Trợ giúp xã hội 4.1 Trợ giúp xã hội thường xuyên 4.2 Trợ giúp đột xuất 4.3 Kết 5.Các quỹ tiết kiệm 5.1.Tiêu chí quỹ tiết kiệm xã hội 5.2Sản phẩm dịch vụ 5.3 Các quỹ tiết kiệm xã hội Việt Nam Phần Chính sách định hướng ASXH Chính sách AXXH Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Kết luận Lời mở đầu Cuộc sống ngày phát triển, ngày tiến bộ, người ngày có sống đầy đủ, phong phú hơn, song quy luật “ sinh lão bệnh tử ” không chừa ai, luôn tồn khó khăn ,rủi ro khó lường từ hoạt động người, từ thiên nhiên, dịch bệnh, trình phát triển kinh tế - xã hội … Điều có tác động xấu đến chất lượng sống người, để tồn phát triển người có nhiều biện pháp để khác phục khó khăn An sinh xã hội đời ngăn chặn hạn chế bớt khó khăn, rủi ro Truyền thống tương thân ,hỗ trợ, san sẻ xuất từ xưa.Cho đến ngày tinh thần phát huy mạnh mẽ thể hình thức ngày đa dạng như: bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội, trợ cấp gia đình, chương trình xóa đói giảm nghèo, quỹ tiết kiệm… Đối với nước ta ,bảo đảm ngày tốt an sinh xã hội chủ trương, nhiệm vụ lớn Đảng Nhà nước, thể chất tốt đẹp chế độ có ý nghĩa quan trọng ổn định trị - xã hội phát triển bên vững đất nước Vậy an sinh xã hội gì? Thực trạng ASXH nước ta nào? Người nghèo hưởng chế độ ASXH cách tốt hay chưa? Vai trò phủ việc giúp sống người dân nâng cao , đảm bảo công hơn? Bằng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin từ sách báo, internet, số liệu từ Tổng cục thống kê Việt Nam từ thấy thực tế, nhóm KTCC giải đáp câu hỏi để thấy rõ vấn đề “Có ý kiến cho người nghèo Việt Nam hưởng an sinh xã hội thấp nhất” , đồng thời đưa số giải pháp việc thực an sinh xã hội tốt hơn, công Vì hiểu biêt chúng em hạn chế nên khó tránh thiếu sót trình viết này.Rất mong cô bạn góp ý them để đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Nội dung Phần 1: Khái quát An Sinh Xã Hội (ASXH) Khái niệm Theo tiếng Anh, ASXH gọi Social Security, hiểu đảm bảo thu nhập số điều kiện sinh sống thiết yếu khác cho người lao động gia đình họ bị giảm thu nhập bị giảm khả lao động việc làm; cho người già cả, cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, người nghèo đói người bị thiên tai, dịch họa… Theo tổ chức lao động quốc tê (ILO) sử dụng: An Sinh Xã Hội bảo vệ xã với thành viên thông qua loạt biện pháp công cộng nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng giảm thu nhập, gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiêp, thương tật, tuổi già chết, đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đông Việc có hệ thống an sinh xã hội làm thay đổi sống người theo chiều hướng tốt lên hệ thống ASXH làm thay đổi sống họ theo chiều hướng xấu Hệ thống ASXH nước có tác động lớn đến an sinh khu vực chí giới Đặc điểm ASXH : • • • Trong quan hệ pháp luật an sinh xã hội, thông thường có bên tham gia nhà nước Đối tượng bảo vệ an sinh xã hội thường rộng lớn bao gồm thành viên xã hội mà phân biệt thành phần kinh tế, giới tính, tôn giáo, chủng tộc đẳng phái Nội dung an sinh xã hội bảo vệ xã hội thành viên Mục đích an sinh xã hội đảm bảo an toàn sống cho thành viên xã hội trước rủi ro, biến cố Để đạt mục đích quốc gia xây dựng chương trình hành động với mục tiêu cụ thể giai đoạn phát triển Các phận cấu thành ASXH Việt Nam 3.1 Bảo hiểm xã hội Đây phận lớn an sinh xã hội Có thể nói bảo hiểm có an sinh xã hội vững mạnh Bảo hiểm xã 3.5 hội hiểu đảm bảo thay hay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm thu nhập từ nghề nghiệp bị việc giảm khả lao động thông qua việc hình thành sử dụng quỹ tài đóng góp bên tham gia bảo hiểm xã hội nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống người lao động gia đình họ đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội .Trợ giúp xã hội Đó trợ giúp nhà nước xã hội thu nhập điều kiện sinh sống thiết yếu khác với thành viên xã hội điều kiện bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, không đủ khả để lo sống tối thiểu thân gia đình .Trợ cấp gia đình Là hình thức áp dụng việc sử dụng cấu thuế gắn với trách nhiệm gia đình, người gia đình phải nộp thuế cao người có gia đình, gia đình phải đóng thuế nhiều gia đình nhiều .Các quỹ tiết kiệm xã hội Là quỹ tiết kiệm dựa đóng góp cá nhân Những đóng góp tích tụ dung để chi trả cho thành viên cố xảy Đóng góp khoản sinh lời chi trả lần theo quy định Từng cá nhân nhận khoản đóng góp khoản sinh lời không chia sẻ rủi ro cho người khác… Các dịch vụ xã hội tài trợ nguồn vốn công cộng… Các tổ chức liên quan đến ASXH Việt Nam 3.2 3.3 3.4 Bộ lao động - thương binh xã hội Bộ Y tế Hội chữ thập đỏ Ngân hàng sách xã hội Đối tượng người nghèo Bảng 1.Chuẩn nghèo Chính phủ cho giai đoạn 2006 – 2010 (đồng) Năm 2004 2006 Thành thị 218.000 260.000 Nông thôn 168.000 200.000 2008 2010 370.000 450.000 290.000 360.000 - Chuẩn nghèo Chính phủ cho giai đoạn 2011 – 2015 ( đồng ) - Thành thị: 500.000 Nông thôn: 400.000 Phần Thực trạng an sinh xã hội Việt Nam Có phận cấu thành nên hệ thống ASXH Để thấy rõ tác động ASXH đến người nghèo, tập trung phân tích thực trạng nhóm dịch vụ BHXH.Trong 10 nhóm nhu cầu bản, nhóm dịch vụ: (6) chợ; (7) bưu điện, nhà văn hóa; (8) đường giao thông (9) tư vấn, trợ giúp pháp lý sẵn có, khác biệt lớn chất lượng cung cấp; khả tiếp cận người nghèo không nghèo đô thị dễ dàng Do vậy, viết không phân tích nhóm mà tập trung vào nhóm dịch vụ gồm: (1) nhà ở; (2) nước vệ sinh môi trường; (3) điện sinh hoạt; (4) trường học (5) trạm y tế hay hệ thống khám chữa bệnh; nhóm BHXH 1.Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội gồm : BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm y tế • Bảo hiểm xã hội (BHXH) mà trọng tâm chế độ bảo hiểm hưu trí coi dịch vụ công để hỗ trợ chí đảm bảo nguồn thu nhập cho người dân già Hiện tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên chiếm 9% dân số số đối tượng tham gia BHXH 20% lực lượng lao động nước Như vậy, độ bao phủ BHXH không cao có nghĩa tỷ lệ người già có lương hưu thấp Năm 2012, có 10.437.000 người tham gia BHXH bắt buộc, tăng 40,6%, tương ứng tăng 03 triệu người so với năm 2007 (là năm đầu thực Luật BHXH); gần 140.000 người tham gia BHXH tự nguyện; thu BHXH bắt buộc đạt 89.612 tỷ đồng; chi trả cho 101.200 người hưởng lương hưu, 601.020 người hưởng BHXH lần Hiện, tháng BHXH Việt Nam quản lý, tổ chức chi trả kịp thời cho 2,3 triệu người hưởng lương hưu thuộc 02 nhóm đối tượng ngân sách nhà nước Quỹ BHXH đảm bảo Hình thức chi trả lương hưu tiền mặt thông qua tài khoản thẻ ATM Ngoài ra, tổ chức thí điểm chi trả lương hưu tiền mặt thông qua hệ thống Bưu điện cấp xã triển khai phạm vi toàn quốc năm 2013 • • • Tuy nhiên, thấy diện bao phủ BHXH thấp so với yêu cầu; tình trạng trốn đóng, nợ đọng tiền BHXH xảy phổ biến chưa xử lý triệt để; Quỹ Hưu trí, tử tuất tiềm ẩn nguy cân đối dài hạn; tình trạng lạm dụng quỹ phức tạp, chưa kiểm soát cách hiệu quả; ứng dụng CNTT vào quản lý BHXH chậm, chất lượng dịch vụ hạn chế; công tác thanh, kiểm tra, phối hợp quản lý, giải quyết, xử lý vi phạm BHXH chưa đáp ứng nhu cầu Dịch vụ 2.1 Nhà ở, điện, nước xử lý rác thải Nhà ở, điện, nước thứ cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày người nước ta, người nghèo điều dường xa xỉ 2.1.1 Nhà ở: a Thành thị: Vấn đề nhà cho người nghèo khu vực đô thị giải Đã có 68,4% số hộ thuộc nhóm nghèo nhà kiên cố 13% nhà bán kiên cố Tuy vậy, 16,3% số hộ thuộc nhóm nghèo sinh sống loại nhà thiếu kiên cốvà đặc biệt có 2,2% sống loại nhà đơn sơ, tạm bợ Bảng Tỷ lệ hộ thành thị có nhà chia theo loại nhà Đơn vị: % Năm Chung Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà thiếu kiên cố 2002 2004 2006 2008 2010 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 31,5 38,7 41,4 46,2 46,1 55,4 52,4 51,3 48,4 49,0 0,0 0,0 0,0 0,0 7,5 Nhà tạm nhà khách 24,6 20,4 16,0 13,1 5,6 (Nguồn: Tổng cục điều tra dân số nhà ở) So với nhóm hộ gia đình có mức sống từ trung bình trở lên tỷ lệ hộ thuộc nhóm nghèo phải sống nhà chất lượng lớn Như vậy, sách nhà cho người nghèo khu vực đô thị thời gian tới cần chuyển từ lượng sang chất để đảm bảo cho người nghèo có mái ấm an toàn, hướng đến mục tiêu không để người nghèo khu vực đô thị phải sống nhà thiếu kiên cố, nhà tạm bợ ảnh hưởng không đến sinh hoạt hàng ngày mà đe dọa an toàn sức khỏe người dân nghèo Dễ hiểu để sống nhà có chất lượng cao đòi hỏi chi phí lớn đầu tư ban đầu nhà nước, người dân chi phí thuê nhà trường hợp người dân sở hữu nhà Với người nghèo, nguyên nhân khiến phận số họ tiếp cận với nhà kiên cố lý Do vậy, chương trình nhà xã hội cho người thu nhập thấp, người nghèo triển khai vài năm qua điều chỉnh hỗ trợ đầu tư xây dựng sách hỗ trợ việc mua nhà, thuê nhà chế xét duyệt đối tượng mua, thuê nhà bộphận người nghèo, cận nghèo gặp khó khăn việc nâng cao chất lượng nhà họ b Nông thôn: Bảng Tỷ lệ hộ nông thôn có nhà chia theo loại nhà Đơn vị: % Năm Chung 2002 2004 2006 2008 2010 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nhà kiên cố 12,6 14,7 17 20,6 50,5 Nhà bán kiến cố 59,2 61,0 63,7 63,3 32,9 Nhà thiếu kiên cố 0,0 0,0 0,0 0,0 3,0 Nhà tạm nhà khách 13,1 8,9 7,4 5,5 1,9 (Nguồn: Tổng cục điều tra dân số nhà ở) Chương trình 134 (Quyết định 134/2004) hỗ trợ nhà đất sản xuất cho đồng bào dân tộc Quyết định 167 hỗ trợ nhà cho hộ nghèo giải nhu cầu nhà đất sản xuất cho hộ nghèo 2.1.2.Điện: a Thành thị: Bảng Tỷ lệ hộ thành thị chia theo nguồn thắp sáng hộ Đơn vị: % Năm Chung Điện lưới Điện ắc Đèn dầu Khác quy, máy loại nổ 2002 2004 100,0 100,0 98,2 99,0 0,4 0,4 1,1 0,5 0,3 0,1 2006 2008 2010 100,0 100,0 100,0 99,1 99,6 99,6 0,4 0,1 0,3 0,4 0,2 0,1 0,1 0,1 0,0 (Nguồn: Tổng cục điều tra dân số nhà ở) 96,4% số hộ thuộc nhóm nghèo tiếp cận sử dụng điện lưới quốc gia, số phải dùng đèn dầu 0,5% Với nhóm dân cư khác, gần 100% hộ gia đình sử dụng điện lưới.Điện lưới cung tới hộ gia đình nghèo khu vự đô thị tỷ lệ dù nhỏ hộ gia đình nghèo, cận nghèo không sử dụng điện lưới cho sinh hoạt hàng ngày hộ Rõ ràng nhu cầu tối thiểu sử dụng điện để thắp sáng thiết yếu người dân phận nhỏ số người nghèo không thỏa mãn nhu cầu cho thấy chi phí giá điện thiết bị điện đắt đỏ, vượt khả họ b Nông thôn Từ nhiều năm nay, chương trình phát triển điện lưới quốc gia chủ yếu hướng vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa.Hệ thống cung cấp điện sinh hoạt cho người dân vùng sâu, vùng xa bước đầu tư nâng cao hiệu mở rộng phạm vi bao phủ điện lưới quốc gia Bảng Tỷ lệ hộ nông thôn chia theo nguồn thắp sáng hộ Đơn vị: % Năm Chung Điện lưới Điện ắc Đèn dầu Khác quy, máy loại nổ 2002 100,0 82,7 2,1 13,1 2,1 2004 100,0 91,6 1,3 5,7 1,4 2006 100,0 94,9 1,0 3,2 0,9 2008 100,0 96,8 0,5 1,7 1,0 2010 100,0 96,2 1,6 2,0 0,2 (Nguồn: Tổng cục điều tra dân số nhà ở) 2.1.3: Nước a.Thành thị Bảng Tỷ lệ hộ thành thị chia theo nguồn nước ăn uống Đơn vị: % Năm Chung Nướ c máy riêng Nước Nướ máy c công mua cộng Giếng khoan có bơm Giếng khơi, giếng xây 2002 2004 2006 2008 2010 7,8 7,1 5,2 5,4 1,9 19,3 18,9 16,9 16,4 15,3 16,6 10,9 12,0 9,1 8,2 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 43,9 49,8 57,2 60,7 66,5 1,9 1,1 0,9 1,0 1,9 Nướ c suối có lọc 0,3 0,2 0,5 0,4 0,5 Giếng Nướ đất c mưa Khác 3,9 4,2 1,3 0,9 1,1 3,9 3,1 1,8 1,5 1,3 2,5 4,7 4,2 4,7 3,3 (Nguồn: Tổng cục điều tra dân số nhà ở) Không vấn đề nhà điện sinh hoạt, nguồn cung nước ăn uống hàng ngày khu vực đô thị vấn đề xúc cần giải không với nhóm người nghèo mà người không nghèo Việc đẩy mạnh chương trình đầu tư phát triển hạ tầng sở có việc cung cấp nước sinh hoạt cho dân cư đô thị cần hoạt động ưu tiên thời gian tới bối cảnh đô thị hóa có xu hướng diễn với tốc độ nhanh Tình trạng phận tương đối lớn nhóm người nghèo khu vực đô thị(21,7%) phải sử dụng nguồn nước không đảm bảo nước từ giếng đất, nước mưa nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, dễ gây dịch bệnh khó lường b.Nông thôn Bảng Tỷ lệ hộ nông thôn chia theo nguồn nước ăn uống Đơn vị: % Năm Chung Nướ c máy riêng Nước Nướ máy c công mua cộng Giếng khoan có bơm Giếng khơi, giếng xây 2002 2004 2006 2008 2010 2,7 2,6 2,0 1,8 1,3 22,2 24,4 26,1 26,1 30,7 33,5 26,7 27,7 26,2 23,5 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 2,8 3,7 6,6 8,8 9,2 0,7 0,3 0,3 0,6 0,9 Nướ c suối có lọc 1,0 0,7 3,9 4,9 4,9 Giếng Nướ đất c mưa Khác 10,2 9,9 4,6 3,5 4,3 16,3 13,4 9,3 6,6 8,4 10,7 18,2 19,4 21,6 17,0 (Nguồn: Tổng cục điều tra dân số nhà ở) Cũng vấn đề nan giải khu vực thành thị, hệ thống cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, người dân nông thôn vùng sâu, vùng xa cải thiện thông qua chương trình nước quốc gia, chương trình nước UNICEF tổ chức phi phủ hỗ trợ 2.1.4 Xử lý rác thải a.Thành thị Bảng Tỷ lệ hộ thành thị chia theo cách xử lý rác Đơn vị: % Năm Chung Có người đến lấy 2002 2004 2006 2008 2010 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 64,0 72,5 74,6 77,4 79,6 Vứt xuống ao, hồ, sông, suối, 4,9 3,8 3,8 2,5 2,4 Vứt khu vực gần nhà 17,2 12,3 11,1 5,6 4,4 Khác 13,9 11,4 10,5 14,5 13,6 (Nguồn: Tổng cục điều tra dân số nhà ở) Tương tự tiếp cận nguồn nước, gần 70% nhóm người nghèo chưa tiếp cận dịch vụ xử lý rác thải công ty vệ sinh môi trường đô thị Rác thải nhóm nghèo chủ yếu vứt xuống ao hồ, vứt khu vực gần nhà, v.v… Đây nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sống mầm mống gây dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Ở nhóm cận nghèo, có 45,7% số hộ tiếp cận dịch vụ xử lý rác thải hệ thống vệ sinh môi trường đô thị Như vậy, nhiều hộ dân đô thị chưa tiếp cận dịch vụ Như vậy, sách công tác vệ sinh môi trường đô thị [dịch vụ thu gom xử lý rác thải] cần trọng đầu tư để dịch vụ có khu vực đô thị nước ta việc có chế hỗ trợ nhóm người nghèo đô thị chẳng hạn hỗ trợ phần phí dịch vụ tạo điều kiện để hộ gia đình nghèo đô thị dàng tiếp cận hệ thống b Nông thôn Bảng Tỷ lệ hộ nông thôn chia theo cách xử lý rác Đơn vị: % Các sở tư thục, dân lập (các hình thức cao xã hội hóa/tư nhân hóa giáo dục) không ý đến thực sách hỗ trợ (miễn, giảm học phí, miễn phí xây dựng trường, cấp sách giáo khoa, cấp kinh phí ăn ) cho em hộ nghèo tiếp cận đến dịch vụ họ • Mặc dù XHH giáo dục làm tăng nguồn cung ứng dịch vụ giáo dục cho toàn xã hội, người nghèo không hưởng đầy đủ ưu đãi kèm với sách XHH • Chủ trương “nhà nước nhân dân làm” thường có xu hướng bị lạm dụng để thực thu thêm khoản nhằm cải thiện điều kiện học tập trường công lập trường bán công “Họ nói miễn khoản xây dựng trường cho hộ nghèo, họp Hội phụ huynh định đóng thêm khoản phụ thu cài tạo điều kiện học tập Nhiều khoản thu lắm, làm tượng đài họ bắt phải đóng tiền” ( nhóm hộ dân) Kết là, có tới 72,5% số hộ phải đóng tiền phụ phí học tập (ngoài học phí) với số tiền trung bình 1,4 triệu đồng/năm học/hộ Trong năm qua Việt Nam có nhiều cố gắng việc mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho tầng lớp nhân dân, trẻ em Vì tỉ lệ biết chữ, tỉ lệ nhập học bậc học phổ cập, tỷ lệ nhập học cấp học ngày cao Tuy nhiên, xét tỷ lệ nhập học cấp học, lên cấp học cao số lượng học sinh nghèo đến trường giảm; khả trang trải dịch vụ giáo dục người nghèo thấp, học phí khoản đóng góp trường lớp trở thành gánh nặng gia đình nghèo; học sinh nghèo có hội học thêm, phải dành thời gian giúp đỡ gia đình lao động kiếm sống, mà ảnh hưởng chất lượng học tập em • 2.3 Hệ thống chăm sóc y tế 2.3.1 Tỷ lệ điều trị Phần lớn người nghèo phải chịu gánh nặng chi phí dịch vụ y tế.Công việc tiếp cận dịch vụ y tế nhóm dân cư thách thức lớn Bảng 13.Tỷ lệ người khám chữa bệnh 12 tháng phân theo nhóm thu nhập (2002-2010) Đơn vị: % Các nhóm thu nhập Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Năm Chung 2002 2004 2006 2008 2010 2002 2004 2006 2008 2010 2002 2004 2006 2008 2010 2002 2004 2006 2008 2010 2002 2004 2006 2008 2010 16.5 32.4 33.8 34.2 37.5 18.0 33.0 34.4 33.3 39.0 18.4 34.1 35.2 33.9 41.2 19.5 35.2 36.5 34.4 41.5 22.0 36.7 36.3 35.4 45.5 Tỷ lệ người điều trị nội trú 5.6 7.3 7.1 7.1 8.6 5.8 7.4 6.2 6.2 9.2 5.8 7.1 6.4 6.3 8.1 5.9 7.2 6.0 6.2 7.7 5.7 6.6 5.9 6.5 7.1 Tỷ lệ người điều trị ngoại trú 11.6 28.7 30.4 30.2 32.7 13.1 29.4 31.7 30.0 34.7 13.7 30.7 32.5 30.6 37.1 14.8 31.9 34.1 31.5 38.1 17.7 34.1 34.3 32.7 42.9 Nguồn: Tổng cục thống kê, kết khảo sát mức sống dân cư Bảng 14 Chi tiêu bình quân người tháng cho y tế phân theo nhóm thu nhập (2002-2010) Các nhóm thu nhập Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Năm Chung 2002 2004 2006 2008 2010 2002 2004 2006 2008 2010 2002 2004 2006 2008 2010 2002 2004 2006 2008 2010 2002 2004 2006 2008 2010 395 306 313 562 742 505 425 413 734 1029 568 510 527 898 1167 718 695 684 1233 1483 1181 1263 1007 1687 2209 Chi phí điều trị nội trú 760 640 985 1533 1900 1022 1093 1383 2133 2450 1148 1212 1688 2219 3038 1505 1977 2209 4329 3857 2717 3380 2681 4602 6363 Chi phí điều trị ngoại trú 195 180 164 331 354 243 226 236 453 510 282 296 301 598 635 345 334 425 642 837 599 702 705 1137 1288 Nguồn: Tổng cục thống kê, kết khảo sát mức sống dân cư Đơn vị: nghìn đồng 2.3.2 Tâm lý nhóm người nghèo mắc bệnh Khi bị bệnh nhẹ phần đông người nghèo để tự hết áp dụng phương pháp cổ truyền cắt lễ, cạo gió, xông hơi.Tỷ lệ không khám chữa bệnh tự điều trị cao nhóm đối tượng thẻ BHYT/thẻ KCB `Người nghèo đến trạm y tế trạm không bán thuốc nợ, chưa tin tưởng vào chuyên môn nhân viên y tế, nghĩ trạm y tế cho thuốc xí nghiệp nên không tốt đường sá xa xôi mà nhà phương tiện lại.Nếu có phương tiện tiền xăng mắc tiền thuốc Những người có thẻ bảo hiểm y tế đến trạm ngại bệnh nhẹ mà lên xin thuốc thấy ngại Ở số nơi, trạm y tế xã chưa đăng ký điều trị bảo hiểm y tế Trạm có điều trị bảo hiểm y tế bị giới hạn thuốc điều trị theo danh mục Một lý nhiều người nhắc đến nỗi lo bị đối xử không công điều trị thẻ bảo hiểm y tế Ngoài ra, tuyến xã không đủ ngân sách để điều trị miễn phí cho trẻ em tuổi Trường hợp bệnh nặng, người dân đến trạm y tế nghĩ trạm không dám nhận bệnh nặng.Thông thường họ khám bác sĩ tư, đến thẳng trung tâm y tế huyện bệnh viện tỉnh.Tình hình đặt nhiêu thách thức việc chăm sóc sức khỏe cho người nghèo Việc chăm sóc sức khỏe cho người nghèo cần phải giải từ gốc rễ vấn đề Đó tính hiệu bền vững chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu Trong thực tế, chương trình thực theo thói quen từ xuống 2.3.3 Những rào cản tiêu cực khiến người nghèo khó tiếp cận hệ thống y tế • • Một số người nghèo người dân tộc thiểu số chưa cấp thẻ KCB Vướng mắc trình xác định đối tượng nghèo địa phương: - Việc lập danh sách người nghèo thực thông qua việc ghi chép tay Chưa xây dựng chế để kiểm tra kiểm tra chéo danh sách hộ nghèo - Quy trình lập danh sách hộ nghèo phức tạp - Nguồn tài cho công tác quản lý hành hạn chế chế độ khuyến khích cho nhân lực thực công tác địa phương Chậm trễ in ấn cấp phát thẻ KCB người nghèo Năng lực quản lý quan BHXH: Năng lực quan BHXH công nghệ thông tin nhìn chung hạn chế nhiều mặt: nhân lực, xây dựng phần mềm quản lý ứng dụng Tác động Quỹ KCB cho người nghèo đối tượng hưởng lợi Quỹ KCB cho người nghèo có tác động tích cực tới việc CSSK cho người nghèo nâng cao khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế giảm gánh nặng tài cho nhóm đối tượng hưởng lợi Tuy nhiên số đối tượng hưởng lợi chưa thực hưởng lợi từ Quỹ KCB cho người nghèo.Nhiều người nghèo không KCB CSYT Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ người nghèo: - Chất lượng dịch vụ, đặc biệt tuyến xã hạn chế - Kiến thức thực hành vấn đề sức khoẻ CSSK tầm quan trọng CSSK nhóm đối tượng nghèo hạn chế - Ngôn ngữ rào cản việc giao tiếp người dân tộc nói tiếng Kinh nhiều cán y tế không nói tiếng dân tộc - Các hoạt động truyền thông hạn chế - Khoảng cách, khó khăn giao thông thiếu hiểu biết CSSK số đồng bào dân tộc thiểu số rào cản có ảnh hưởng tới khả tiếp cận dịch vụ y tế - Hạn chế quyền lợi hạn chế trần điều trị, sẵn có dịch vụ CSSK thuốc, đặc biệt Trạm y tế xã yếu tố cản trở việc sử dụng dịch vụ CSSKcủa người dân - Một số đối tượng gặp khó khăn tài KCB phải trả thêm chi phí cho thuốc chi phí gián tiếp khác ăn uống lại - Thủ tục hành rào cản việc tiếp cận dịch vụ CSSK tuyến - • • • • • 2.3.4 Công y tế Hội thảo khoa học kinh tế y tế lần tổ chức Việt Nam (7-8.12) hướng đến mục tiêu đảm bảo công y tế cho người dân.Tuy nhiên, nhiều quan điểm cho rằng, tính công y tế nước ta thách thức lớn TS Dương Huy Liệu – Chủ tịch Hội khoa học kinh tế y tế Việt Nam (HEA) nhấn mạnh, nhiều nhóm dân cư thiếu công hưởng lợi từ hệ thống y tế Năm 2008, tỷ suất chết sơ sinh cao hai vùng nghèo miền núi phía bắc Tây Nguyên (21-23 trẻ chết 1.000 trẻ sinh sống), so với tỷ suất chết trẻ em tuổi 1.000 trẻ sinh sống vùng Đông Nam Bộ Thấp còi ảnh hưởng tới 46% trẻ em thuộc 20% hộ gia đình nghèo nhất, so với có 10% trẻ em 20% hộ gia đình giàu năm 2006 Khả tiếp cận dịch vụ chất lượng dịch vụ hưởng khác Trong ĐBSH có 6,5% dân phải nằm điều trị nội trú trạm y tế xã vùng Tây Bắc tỷ lệ 12% Ở nhóm giàu nhất, 99,5% phụ nữ thuộc 20% hộ gia đình giàu khám thai phụ nữ nghèo có 73,3%; 63,4% trẻ em tuổi nhà giàu điều trị bù nước tiêu chảy có 31% trẻ em nghèo điều trị… Về chi phí bệnh viện, năm 2008, chi tiêu cho y tế từ tiền túi hộ gia đình (chi tư) ước chiếm 52,4% tổng chi toàn xã hội, chi từ quỹ BHYT chiếm 17,6% dù năm 44% dân tham gia BHYT “Chi tư cao 50% tổng chi cho y tế toàn xã hội dấu hiệu chế tài công mức.Như ốm đau nhiều trả nhiều, chia sẻ đầy đủ nguồn tài công (ngân sách Nhà nước BHYT).Tính chất tư nhân cung ứng dịch vụ y tế thể rõ.Sự cân y tế ngày trầm trọng hơn”- PGS.TS Phạm Lê Tuấn, Vụ trưởng Vụ kế hoạch tài – Bộ Y tế nhấn mạnh 3.Trợ cấp gia đình Là hình thức áp dụng việc sử dụng cấu thuế gắn với trách nhiệm gia đình, người gia đình phải nộp thuế cao người có gia đình, gia đình phải đóng thuế nhiều gia đình nhiều Ví dụ: Sẽ trợ cấp cho gia đình nghèo nuôi nhỏ “Mức trợ cấp tính theo phương án 15% mức chi tiêu bình quân hộ nghèo (khoảng 300.000 đồng/hộ/tháng)” Đó điểm nhấn quan trọng dự thảo Dự án “Tăng cường hỗ trợ xã hội để giúp đạt mức sống tối thiểu cho người dân” Bộ LĐTBXH công bố ngày 16.2.2012 Mục tiêu Dự án giảm nghèo trước mắt cải thiện phúc lợi cho trẻ em Trong đó, thí điểm phương thức trợ cấp trực tiếp tiền mặt cho hộ gia đình nghèo có trẻ em từ 0-15 tuổi Địa bàn dự kiến giai đoạn đầu triển khai 8-10 tỉnh với khoảng 2030 huyện với nguồn vốn vay Ngân hàng giới (WB) khoảng 100 triệu USD Trợ giúp xã hội Cùng với BHXH, TGXH hai trụ cột quan trọng hệ thống ASXH Việt Nam.Ở nước ta thực hai hình thức trợ giúp xã hội, trợ giúp xã hội thường xuyên trợ giúp đột xuất 4.1 Trợ giúp xã hội thường xuyên Mục tiêu sách TGXH thường xuyên hướng tới giải vấn đề công bằng, ổn định phát triển bền vững quốc gia Để thực mục tiêu này, Nhà nước có hàng loạt sách cụ thể để trợ giúp đối tượng cần TGXH thường xuyên sách trợ cấp xã hội hàng tháng, sách trợ giúp y tế, sách trợ giúp giáo dục, đào tạo số sách khác Đối tượng nhận trợ giúp xã hội thường xuyên theo quy định pháp luật hành gồm có: - Trẻ mồ côi; Người cao tuổi cô đơn người nương tựa gia đình nghèo; Người từ 85 tuổi trở lên lương hưu trợ cấp BHXH; Người khuyết tật nặng; Người mắc bệnh tâm thần mãn tính; Người nhiễm HIV/AIDS không khả lao động thuộc hộ nghèo; Gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi; Hộ gia đình có từ người trở lên người khuyết tật (NKT) nặng; Người đơn thân thuộc hộ nghèo nuôi 16 tuổi Như vậy, đối tượng TGXH thường xuyên “bộ phận đối tượng bảo trợ xã hội sống cộng đồng, gặp hoàn cảnh không khả lao động, không tự chăm sóc thân, có khó khăn kinh tế hoàn cảnh khác dẫn đến khó khăn việc tự đảm bảo nhu cầu cá nhân người bình thường khác cần đến trợ giúp Nhà nước, xã hội” Theo số liệu Cục Bảo trợ Xã hội (Bộ LĐ, TB & XH), tính đến năm 2010,cả nước có 1439 ngàn người thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên cộng đồng mức độ bao phủ sách “1,5% dân số vào năm 2009 thực cho 9,22% đối tượng bảo trợ xã hội Tuy nhiên, mức độ bao phủ nhóm đối tượng khác nhau, cao người đơn thân, trẻ em mồ côi thấp người nhiễm HIV/AIDS người tàn tật Cụ thể bao phủ 95,58% người đơn thân nghèo nuôi con, 65,16% trẻ em mồ côi, 28,66% hộ có từ hai người tàn tật nặng, 8,71% người cao tuổi (bao gồm người cao tuổi cô đơn người 85 tuổi), 7,47% người tàn tật (bao gồm tâm thần) có 1,06% người nhiễm HIV/AIDS” (Cục Bảo trợ Xã hội, 2010: 16) Như vậy, so sánh với mục tiêu đặt sách mức độ bao phủ TGXH thường xuyên với đối tượng bảo trợ xã hội Việt Nam thấp 4.2.Trợ giúp đột xuất: Về trợ giúp đột xuất (TGĐX), theo quy định pháp luật hành đối tượng thụ hưởng sách TGĐX người, hộ gia đình gặp khó khăn hậu thiên tai lý bất khả kháng gây Bảng 15: Tổng hợp kết trợ giúp đột xuất giai đoạn 2001 – 2010 STT Chỉ tiêu Số người chết (người) Số người bị thương (người) Nhà sập, đổ, trôi, cháy (nhà) Nhà hư hại, ngập (nhà) Người thiếu đói cứu trợ (1000 người) Tổng thiệt hại (tỷ đồng) Số lượng 4.305 3.737 138.043 1.453.031 1.467 19.063 Nguồn: Cục Bảo trợ Xã hội, Bộ LĐ, TB & XH, 2011: 18 4.3 Kết quả: Tóm lại, qua xem xét hai trụ cột hệ thống ASXH Việt Nam BHXH TGXH, thấy hệ thống ASXH Việt Nam thay đổi không ngừng, ngày mở rộng đối tượng thụ hưởng sách an sinh Song kết đạt khiêm tốn, đối tượng thụ hưởng sách chiếm phần nhỏ dân số chưa vươn tới toàn đối tượng khó khăn 5.Các quỹ tiết kiệm 5.1 Tiêu chí quỹ tiết kiệm xã hội - Cung cấp dịch vụ tài vi mô cho người nghèo nghèo nhằm giúp họ bắt đầu công việc làm ăn sản xuất nhỏ Giảm nghèo thông qua hoạt động tạo thu nhập, nhằm giúp người nghèo cải thiện an sinh sống gia đình Giảm tỉ lệ thất nghiệp người nghèo Giúp người nghèo chia sẻ trách nhiệm, xâh dựng ý thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường xã hội lành mạnh Mở rộng cung cấp dịch vụ tài vi mô cho số lượng người nghèo trì bền vững tài tổ chức 5.2 Sản phẩm dịch vụ Để đáp ứng nhu cầu người nghèo,Các quỹ tiết kiệm xã hội thiết kế cung cấp loại sản phẩm tài phi tài gồm có: sản phẩm cho vay, sản phẩm tiết kiệm, sản phẩm giảm nhiều rủi ro, sản phẩm phát triển cộng đồng Sản phẩm cho vay Do nhu cầu mục đích sử dụng vốn vay khách hàng khác nhau, nên mức vay, lãi suất, thời hạn chu kỳ hoàn trả sản phẩm vay theo khả khách hàng Tuy nhiên, 95% khoản vay sử dụng để tạo thu nhập loại sản phẩm thật phù hợp với người nghèo nghèo Quỹ tiết kiệm xã hôi cung cấp loại sản phẩm cho vay sau: - Hai loại sản phẩm cho vay tạo thu nhập là: vay góp tuần dành cho nhân dân lao động vay góp tháng dành cho công nhân viên có thu nhập thấp Mỗi sản phẩm cho vay sử dụng ưu tiên để tạo thu nhập thực hoàn trả theo tuần tháng - Vay cải thiện nhà ở, cung cấp cho khách hàng có kết hoàn trả vốn vay tốt chu kỳ vay dành cho khách hàng thuộc đối tượng Dự án Nâng cấp đô thị Việt Nam Sản phẩm sử dụng để cải thiện điều kiện nhà khách hàng - Vay cải thiện nhà cho cán đòan viên công đòan gặp khó khăn nhà - Vay kinh doanh cung cấp cho khách hàng thực sở sản xuất nhỏ có khả tạo việc làm cho thành viên gia đình hay cho cộng đồng - Vay cải thiện môi trường cung cấp cho khách hàng hay nhóm khách hàng để cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường cá nhân cộng đồng - Vay xây nhà, cung cấp cho người lao động nghèo tái định cư để xây nhà theo dự án CEP-BTC (Bỉ) Sản phẩm tiết kiệm: - Các thành viên vay vốn quỹ tiết kiệm xã hội phải thực tiết kiệm bắt buộc Tiền tiết kiệm sử dụng nguồn quỹ cung cấp cho khách hàng gặp khó khăn hoàn trả khách hàng cần thêm vốn để thực công việc tạo thu nhập - Sản phẩm tiết kiệm tự nguyện cung cấp cho tất khách hàng nguồn quỹ an toàn dễ dàng để khách hàng sử dụng trang trải chi phí lớn - Sản phẩm giảm thiểu rủi ro - Sản phẩm bào hiểm y tế tạo thuận lợi cho khách hàng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ công cộng - Sản phẩm phát triển Cộng đồng - Phổ biến tài liệu giáo dục sức khoẻ, vệ sinh cá nhân hay cộng đồng cho khách hàng - Thảo luận thông tin vấn đề xã hội Đa dạng hoá thông tin ngành nghề phát triển sở sản xuất 5.3 Các quỹ tiết kiệm xã hội Việt Nam Hiện Việt Nam có nhiều quỹ tiết kiệm xã hội có xu hướng tăng lên,có khoảng 115 quỹ tín dụng vi mô tiết kiệm thành lập, cung cấp vốn vay cho 7.000 hộ với tổng số vốn lên tới 14 tỷ đồng tính đến năm 2013.Có thể kể tên tổ chức tiết kiệm tiêu biểu : Quỹ tiết kiệm nhà dành cho người có thu nhập thấp,Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo,Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm (CEP)…các quỹ thường hoạt động với tiêu chí khác nhau.Mặc dù việc tiếp cận hoạt động dành cho người nghèo tổ chức nhiều hạn chế quỹ tiết kiệm hỗ trợ nhà dành cho người có thu nhập thấp.Tuy nhiên Tại Việt Nam, gần thập kỷ qua quỹ tiết kiệm khẳng định tầm quan trọng việc hỗ trợ người nghèo, người có thu nhập thấp tiếp cận dịch vụ tài chính, ngân hàng cách thuận tiện phù hợp Các tổ chức quỹ tiết kiệm dần khẳng định vai trò định công xoá đói giảm nghèo Phần Chính sách định hướng ASXH 1.Chính sách AXXH • • • • • • Các sách thúc đẩy tăng trưởng cao có lợi cho nhóm dân bổ trợ sách bảo hiểm xã hội trợ giúp xã hội hiệu Bảo vệ việc chi cho mục đích xã hội trợ giúp xã hội trình tái cấu trúc kinh tế Hệ thống theo dõi nghèo Việt Nam bước đầu cải thiện, hệ thống cung cấp thông tin cho hoạch định sách bối cảnh kinh tế thay đổi nhanh chóng Quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo: gắn công tác xóa đói, giảm nghèo với đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mức sống chung nhân dân huy động nguồn lực toàn xã hội để trợ giúp người nghèo, cận nghèo vượt qua khó khăn, vươn lên thoát nghèo không bị tái nghèo Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, giảm khoảng cách giàu nghèo Hội chữ thập đỏ hoạt động mạnh, sách thương bênh binh, người già, trẻ em, người có công với cách mạng,… Huy động vốn : Nhà nước ta có ách thu hút vốn từ doang nghiệp nước, từ tổ chức quốc tế FDI, IMF… Theo thống kê, ngân sách TW phân bổ 1900 tỷ VNĐ cho chương trình, tổng vốn huy • • • động nước từ nguồn từ năm 2001 đến đạt khoảng 15000 tỷ Quỹ “ngày người nghèo” cấp huy động 570 tỷ VNĐ Vấn đề giáo dục đào tạo ngày cải thiện đáng kể Nhà nước có sách nâng cao giáo dục cho người nghèo : khuyến khích học tập sách hỗ trợ người nghèo học bổng khuyến khích, miễn giảm học phí cho em có hoàn cảnh khó khăn Đồng thời xóa bỏ phân biệt giàu nghèo vùng miền vấn đề giáo dục đào tạo, đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng xâu vùng xa Việc quan tâm đến vấn đề sức khỏe vấn đề quan trọng việc xóa đói giảm nghèo Y tế nước ta có tiến vượt bậc tạo điều kiện cho người nghèo đến khám chữa bệnh Xây dựng nhiều bệnh viện, trạm xá kể vùng nông thôn, vùng núi Xây dựng số mô hình xóa đói giảm nghèo đề cập đến vấn đề chuyển giao kĩ thuật, kinh nghiệm sản xuất, vay vốn tín dụng ưu đãi gắn với tập huấn kĩ thuật cho hội viên nghèo Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 “Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020” phận cấu thành "Chiến lược tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, đại xếp vào nhóm nước có mức thu nhập trung bình • Khái niệm an sinh xã hội sử dụng Chiến lược an sinh xã hội thời kỳ 20112020 khái niệm rộng, bao gồm hệ thống sách chương trình Nhà nước, đối tác xã hội tư nhân thực nhằm hỗ trợ, nâng cao lực cá nhân, hộ gia đình cộng đồng quản lý rủi ro việc làm, tuổi già, ốm đau, rủi ro thiên tai, chuyển đổi cấu, khủng hoảng kinh tế, dẫn đến thu nhập giảm khả tiếp cận đến hệ thống dịch vụ xã hội • Chiến lược tổng thể an sinh xã hội thực khoảng thời gian 10 năm (giai đoạn 2011 - 2020), nhằm tới mục tiêu lớn: - Mục tiêu 1: Tăng cường tính bình đẳng thị trường lao động thông qua hỗ trợ tốt người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương tham gia đào tạo, có việc làm, nâng cao điều kiện làm việc cải thiện sống, mở rộng tỷ lệ tham gia bảo hiểm tự nguyện - Mục tiêu 2: Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội tiên tiến, mở rộng phạm vi, đối tượng tham gia vào bảo hiểm xã hội tự nguyện, quỹ bảo hiểm xã hội bảo đảm an toàn phát triển, mức hưởng cải thiện • - - - - - Mục tiêu 3: Tăng cường hiệu chăm sóc y tế công Thực mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân từ năm 2014, cải thiện hoạt động chăm sóc y tế để người dân, đặc biệt vùng sâu, vùng dân tộc, miền núi dễ dàng tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe Mục tiêu 4: Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội linh hoạt, ứng phó kịp thời với biến cố, rủi ro Mở rộng nhóm đối tượng thụ hưởng đến toàn nhóm dân cư dễ bị tổn thương Mục tiêu 5: Thực giảm nghèo bền vững, ngăn chặn gia tăng bất bình đẳng Kiểm soát bất bình đẳng nhóm dân cư, vùng thu nhập hội tiếp cận dịch vụ xã hội bản, hưởng lợi từ chương trình đầu tư phát triển, giảm nghèo vùng, khu vực Bảo vệ có hiệu trẻ em phụ nữ nghèo, dễ bị tổn thương, bị lạm dụng Mục tiêu 6: Nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Tăng cường tiếp cận người di dân đến dịch vụ xã hội đô thị Dự kiến kinh phí để chi thực mục tiêu khoảng 732.000 tỉ đồng, ngân sách nhà nước chi khoảng gần 50% An sinh xã hội sách xã hội thể đường lối chủ trương Đảng Nhà nước ta hướng vào mục tiêu phát triển người, thúc đẩy công tiến bộ, nâng cao chất lượng sống nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội đất nước Tuy phủ thực sách giúp người nghèo hưởng sách ASXH kết chưa cao, người nghèo khó tiếp cận đến dịch vụ ASXH Vì để giúp người hưởng ASXH cách tốt nhất, phủ cần có sách thiết thực ,hiệu quả, để sách đảm bảo tốt đời sống cho người dân, góp phần tích cực vào việc ổn định, an toàn xã hội, đẩy mạnh nghiệp phát triển kinh tế đất nước việc xây dựng hoàn thiện sách ASXH cần thiết Kết luận ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… [...]... phần mềm quản lý và ứng dụng Tác động của Quỹ KCB cho người nghèo đối với đối tượng hưởng lợi Quỹ KCB cho người nghèo có tác động tích cực tới việc CSSK cho người nghèo trong nâng cao khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế cũng như giảm gánh nặng tài chính cho nhóm đối tượng hưởng lợi Tuy nhiên một số đối tượng hưởng lợi chưa thực sự được hưởng lợi từ Quỹ KCB cho người nghèo. Nhiều người nghèo không... tạo điều kiện cho người nghèo đến khám và chữa bệnh Xây dựng nhiều bệnh viện, trạm xá kể cả những vùng nông thôn, vùng núi Xây dựng 1 số mô hình xóa đói giảm nghèo trong đó đề cập đến vấn đề chuyển giao kĩ thuật, kinh nghiệm sản xuất, vay vốn tín dụng ưu đãi gắn với tập huấn kĩ thuật cho hội viên nghèo 2 Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 “Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn... chính sách bảo hiểm xã hội và trợ giúp xã hội hiệu quả Bảo vệ việc chi cho mục đích xã hội và trợ giúp xã hội trong quá trình tái cấu trúc kinh tế Hệ thống theo dõi nghèo của Việt Nam đã bước đầu được cải thiện, hệ thống này cung cấp thông tin cho hoạch định chính sách trong bối cảnh nền kinh tế thay đổi nhanh chóng Quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo: gắn công tác xóa đói, giảm nghèo với đẩy mạnh... nhất là người đơn thân, trẻ em mồ côi và thấp nhất là người nhiễm HIV/AIDS và người tàn tật Cụ thể đã bao phủ trên 95,58% người đơn thân nghèo đang nuôi con, 65,16% trẻ em mồ côi, 28,66% hộ có từ hai người tàn tật nặng, 8,71% người cao tuổi (bao gồm cả người cao tuổi cô đơn và người trên 85 tuổi), 7,47% người tàn tật (bao gồm cả tâm thần) và chỉ có 1,06% người nhiễm HIV/AIDS” (Cục Bảo trợ Xã hội, 2010:... cho người có thu nhập thấp, Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo, Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm (CEP)…các quỹ này thường hoạt động với những tiêu chí khác nhau.Mặc dù hiện nay việc tiếp cận hoạt động dành cho người nghèo của các tổ chức này còn nhiều hạn chế nhất là quỹ tiết kiệm hỗ trợ nhà ở dành cho người có thu nhập thấp. Tuy nhiên Tại Việt Nam, gần 3 thập kỷ qua các quỹ tiết kiệm đã và đang. .. thể phát triển kinh tế -xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, với mục tiêu là đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp, hiện đại và xếp vào nhóm nước có mức thu nhập trung bình • Khái niệm an sinh xã hội sử dụng trong Chiến lược an sinh xã hội thời kỳ 20112020 là khái niệm rộng, bao gồm một hệ thống các chính sách và chương trình do Nhà nước, các đối tác xã hội và tư nhân thực hiện... mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mức sống chung của nhân dân và huy động nguồn lực của toàn xã hội để trợ giúp người nghèo, cận nghèo vượt qua khó khăn, vươn lên thoát nghèo và không bị tái nghèo Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, giảm khoảng cách giàu nghèo Hội chữ thập đỏ hoạt động khá mạnh, các chính sách đối với thương bênh binh, người già, trẻ em, người có công với cách... sống gia đình Giảm tỉ lệ thất nghiệp trong người nghèo Giúp người nghèo chia sẻ trách nhiệm, xâh dựng và ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường xã hội lành mạnh Mở rộng cung cấp các dịch vụ tài chính vi mô cho số lượng người nghèo và duy trì sự bền vững về tài chính của tổ chức 5.2 Sản phẩm và dịch vụ Để đáp ứng nhu cầu của người nghèo, Các quỹ tiết kiệm xã hội thiết kế và cung cấp 4 loại sản phẩm... (nhà) Người thiếu đói được cứu trợ (1000 người) Tổng thiệt hại (tỷ đồng) Số lượng 4.305 3.737 138.043 1.453.031 1.467 19.063 Nguồn: Cục Bảo trợ Xã hội, Bộ LĐ, TB & XH, 2011: 18 4.3 Kết quả: Tóm lại, qua xem xét hai trụ cột chính trong hệ thống ASXH Việt Nam là BHXH và TGXH, có thể thấy rằng hệ thống ASXH Việt Nam đang thay đổi không ngừng, ngày càng mở rộng đối tượng thụ hưởng chính sách an sinh Song... 50% An sinh xã hội là một trong những chính sách xã hội cơ bản thể hiện đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hướng vào mục tiêu phát triển con người, thúc đẩy công bằng và tiến bộ, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước Tuy chính phủ đã thực hiện các chính sách giúp người nghèo hưởng các chính sách ASXH nhưng kết quả chưa cao, người nghèo ... kê Việt Nam từ thấy thực tế, nhóm KTCC giải đáp câu hỏi để thấy rõ vấn đề “Có ý kiến cho người nghèo Việt Nam hưởng an sinh xã hội thấp nhất” , đồng thời đưa số giải pháp việc thực an sinh xã hội. .. xã hội mà phân biệt thành phần kinh tế, giới tính, tôn giáo, chủng tộc đẳng phái Nội dung an sinh xã hội bảo vệ xã hội thành viên Mục đích an sinh xã hội đảm bảo an toàn sống cho thành viên xã. .. đạt 89.612 tỷ đồng; chi trả cho 101.200 người hưởng lương hưu, 601.020 người hưởng BHXH lần Hiện, tháng BHXH Việt Nam quản lý, tổ chức chi trả kịp thời cho 2,3 triệu người hưởng lương hưu thuộc