bài giảng kinh tế phát triển

166 986 1
bài giảng kinh tế phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ PHÁT TRIỂN Ths Lê Huỳnh Mai Khoa Kế hoạch Phát triển Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Giới thiệu môn học: Tại cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Development Economics)? Đối tượng nội dung nghiên cứu kinh tế học phát triển gì? Phương pháp nghiên cứu So sánh kinh tế phát triển với kinh tế học truyền thống kinh tế trị  Kinh tế học truyền thống: phân phối với chi phí thấp nguồn lực sản xuất khan với gia tăng tối ưu nguồn lực này, qua thời gian ngày tạo nhiều loại hàng hóa dịch vụ  Kinh tế trị: Nằm phạm vi nghiên cứu kinh tế học truyền thống KTCT liên quan đến trình tổ chức xã hội mà thông qua đó, nhóm quyền lực kinh tế trị định tác động đến việc phân phối nguồn lực sản xuất khan tương lai KTCT liên quan với mối quan hệ lĩnh vực trị kinh tế (quan tâm đặc biệt tới vai trò quyền lực việc đưa định kinh tế) So sánh kinh tế phát triển với kinh tế học truyền thống kinh tế trị  Kinh tế phát triển (Development Economics) liên quan tới việc phân phối có hiệu nguồn lực sản xuất khan hiếm, đồng thời đề cập đến chế tổ chức kinh tế, xã hội, trị khu vực tư nhân nhà nước để mang lại cải thiện nhanh chóng với quy mô to lớn mức sống đại đa số người dân  Theo nhận thức này, kinh tế phát triển cấp tiến toàn diện kinh tế học truyền thống hay kinh tế trị  Kinh tế phát triển nhánh kinh tế học, nghiên cứu nước phát triển Các câu hỏi cần giải đáp Sự phát triển mong đợi cả? Các nước thuộc giới thứ ba tự đạt mục tiêu kinh tế xã hội hay nên hợp tác với nước khác nhờ hỗ trợ có ý nghĩa thích đáng từ nước phát triển hơn? Tại giàu có sung túc lại tồn với đói nghèo, không qua lục địa mà đất nước hay chí thành phố? Có cách để xã hội lạc hậu, suất lao động thấp, có mức sống tối thiểu lại trở thành quốc gia đại, có thu nhập cao, sản xuất phát triển? Các mong muốn phát triển nước nghèo hoạt động kinh tế nước giàu (phát triển) hậu thuẫn hay cản trở nào? Làm để giải đáp câu hỏi?  Xem xét ý nghĩa chất tình trạng phát triển, nhiều biểu nước thuộc Thế giới thứ ba (Third World Countries)  Cố gắng định nghĩa tăng trưởng, phát triển mục tiêu  Xem xét học thuyết mô hình phát triển kinh tế khác  Xem xét kinh nghiệm phát triển khứ nước phát triển tìm hiểu mức độ liên quan kinh nghiệm nước phát triển đương thời  Sau phân tích nguồn lực, sách vấn đề phát triển (nghèo đói, bất bình đẳng…) Nội dung môn học  Bài mở đầu: nước phát triển lựa chọn đường phát triển  Chương I: Tổng quan tăng trưởng phát triển kinh tế  Chương II: Các mô hình tăng trưởng kinh tế  Chương III: Vốn với phát triển kinh tế  Chương IV: Lao động với phát triển kinh tế  Chương V: Ngoại thương với phát triển kinh tế BÀI MỞ ĐẦU CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN Sự phân chia nước giới Sự xuất nước giới thứ Sự phân chia nước theo mức thu nhập Sự phân chia nước theo trình độ phát triển người Sự phân chia nước theo trình độ phát triển kinh tế Sự xuất nước “thế giới thứ 3” “Thế giới thứ 1”: nước có kinh tế phát triển, theo đường TBCN, gọi nước “phương Tây” “Thế giới thứ 2”: nước có kinh tế tương đối phát triển, theo đường XHCN, gọi nước “phía Đông” “Thế giới thứ 3”: nước thuộc địa giành độc lập sau chiến 2, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Đánh giá bất bình đẳng xã hội  Chỉ số phát triển giới GDI  Thước đo vị giới GEM Chỉ số phát triển giới GDI Mục đích: Phản ánh khác biệt trình độ phát triển nam nữ Nội dung: Cũng giống HDI điều chỉnh theo khác biệt nam nữ GDI Kết luận: So sánh GDI với HDI GDI=HDI ⇒ Các hội phát triển ngang nam nữ GDI 1: hàm sản xuất có lợi tức tăng dần theo quy mô Năng suất nhân tố tổng hợp TFP: tiêu đặc trưng cho hiệu tác động yếu tố tổng hợp áp lực thị trường, cấu lại kinh tế, chất lượng thiết bị, công nghệ chất lượng lao động… 1992-1997 1998-2002 2003-nay 8,8% 6,3% 7,5% Tốc độ TTKT đóng góp Điểm % Tỷ lệ % Điểm % Tỷ lệ % Điểm % Tỷ lệ % K 6,1 69,3 3,6 57,5 3,78 52,73 L 1,4 15,9 1,3 20 1,40 19,07 TFP 1,3 14,8 1,4 22,5 2,07 28,20 Tổng 8,8 100 6,3 100 7,84 100 Cơ chế tác động yếu tố tổng cung đến tăng trưởng kinh tế PL AS2 AS0 AS1 E2 PL2 PL0 PL1 EEE100 E1 Y2 Y0 Y1 AD Y Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng Từ phía tổng cầu • Tiêu dùng • Đầ u tư • Chi mua hàng hóa dịch vụ phủ • Xuất ròng Cơ chế tác động tổng cầu đến tăng trưởng kinh tế AS PL PL1 E1 E0 PL0 AD1 E2 PL2 AD0 AD2 Y2 Y0 Y1 Y Các nhân tố phi kinh tế tác động đến tăng trưởng Văn hóa Cơ cấu dân tộc tôn giáo Thể chế Sự tham gia cộng đồng … [...]... đầu phát triển CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế Các thước đo phát triển kinh tế Các nhân tố tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Lựa chọn con đường phát triển dựa trên quan điểm tăng trưởng và phát triển Tăng trưởng kinh tế  Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong... nhập Liên minh châu Âu) 0,757 (trung bình) Các nước OPEC hiện nay Thành viên cũ: Gabon Thành viên mới: Angola (1/2007) Các nước đang phát triển hiện nay (trừ các nước kém phát triển và các nước mới công nghiệp hoá) Các nước kém phát triển Sự khác nhau của các nước đang phát triển Quy mô đất nước Nền tảng/ bối cảnh lịch sử Nguồn nhân lực và vật lực Thành phần tôn giáo và dân tộc  Cơ cấu công nghiệp... under 0.350 Data unavailable 2008 Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế Các nước phát triển (DCs): Khoảng 40 nước với điển hình là các nước G7 Các nước công nghiệp hóa mới (NICs): Trước đây: 11 nước, điển hình là các nước Đông Á, Hiện nay: 15 nước Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC): 13 nước Các nước đang phát triển (LDCs): > 130 nước Các nước NICs và OPEC trước đây Châu lục Châu... Kém phát triển Khả năng kém, động cơ yếu Mức sống thấp Tự trọng thấp à ộc gt rị v ụ ị th nb thu u yế hệ ng ốn m g Tự do giới hạn ph điể KÉM PHÁT TRIỂN Mu ố g c ôn ữn ,c cá Nh a QT VH củ T về u cK xấ lự g n ởn yề hư ệ qu h Ản an h qu Kh ôn gl àm vậ nm ch ủ ện h Chuyển giao các giá trị vật chất giữa các nước Chính sách hỗn hợp của Đông Á Tăng trưởng kinh tế Chính sách tăng trưởng Các vấn đề xã hội mới phát. .. và tư nhân Đặc điểm chung của các nước đang phát triển  Mức sống thấp  Tỷ lệ tích lũy thấp  Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp  Năng suất lao động thấp  Tỷ lệ tăng dân số và số người sống phụ thuộc cao, tỷ lệ thất nghiệp cao (bán thất nghiệp, thất nghiệp trá hình)  Thị trường không hoàn hảo, thông tin không đầy đủ Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển Thu nhập thấp Năng suất thấp Tiêu dùng... + thu nhập trung bình cao: $3.000 - $10.000 + thu nhập trung bình thấp: $736 - $3.000 - Các nước có thu nhập thấp: 0,8 (75 quốc gia và vùng lãnh thổ) Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8 (78 quốc gia và vùng lãnh thổ) Nhóm nước... hiện vật và giá trị  Tăng trưởng được xem xét dưới 2 góc độ: Dưới góc độ tuyệt đối (mức tăng trưởng): ΔYt= Yt – Yt-1 Dưới góc độ tương đối (tốc độ tăng trưởng) gt = ΔYt /Yt-1 * 100% Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Đơ n v ị: % Năm g Năm g Năm g 1991 5,8 1997 8,2 2003 7,24 1992 8,7 1998 5,7 2004 7,7 1993 8,1 1999 4,8 2005 8,4 1994 8,8 2000 6,8 2006 8,1 1995 9,5 2001 6,84 2007 8,5 1996 9,3 2002 7,04

Ngày đăng: 29/03/2016, 11:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH TẾ PHÁT TRIỂN

  • Giới thiệu môn học:

  • So sánh kinh tế phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị

  • Slide 4

  • Các câu hỏi chính cần được giải đáp

  • Làm gì để giải đáp câu hỏi?

  • Nội dung môn học

  • Slide 8

  • Sự phân chia các nước trên thế giới

  • Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3”

  • Slide 11

  • Sự phân chia các nước theo mức thu nhập

  • Slide 13

  • Sự phân chia các nước theo mức thu nhập (tiếp)

  • 20 quốc gia có GDP/ng cao nhất thế giới

  • Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan