1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SO SÁNH CHÍNH TRỊ KHU VỰC ĐÔNG ÂU VÀ TÂY ÂU

12 2,1K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 886 KB

Nội dung

- Trình độ dân trí cao nhất thế giới, sống trong 43 quốc gia, Căn cứ vào đặc điểm địa chính trị và địa văn hóa, có thể chia châu âu thành các kv lớn: Tây âu và Đông âu.. Điều kiện tự nh

Trang 1

Thực hiện: nhóm 1

Bài thuyết trình:

So sánh khu vực

Đông Âu và Tây Âu

Trang 2

A.Vài nét về khu vực Châu âu

- Là 1 lục địa nhỏ Có s khoảng 10.5km2, ba mạt bắc

tây, nam giáp BBD VÀ ĐTD, phía đông giáp CA

lại là đồi núi và cao nguyên

- Sông ngòi dày đặc, hình thành hệ thống giao thủy,

thúc đẩy phát triển kinh tế và giao lưu giữa các vùng

2 Dân cư và xã hội

các khu vực khác, (65 người/km2)

Trang 3

- Trình độ dân trí cao nhất thế giới, sống trong 43 quốc gia,

Căn cứ vào đặc điểm địa chính trị và địa văn hóa, có thể chia châu âu thành các kv lớn: Tây âu và Đông âu.

→ Bài thuyết trình dưới đây nhóm 1 xin được so sánh 2 khu vực này.

Trang 4

B Sự giống nhau

1 Điều kiện tự nhiên- dân cư

- Là khu vực có nhiều cảng biển lớn, có các eo biển có giá trị về kinh tế và quân sự quan trọng.

- Khí hậu ôn hòa, khoáng sản phong phú

- Mật độ dân số cao, trình độ dân trí cao nhất thế giới.

2.Cơ sở kinh tế

- Cả hai khu vực đều có nền kinh tế phát triển nhanh, năng động.

- Trình độ phát triển giữa các quốc gia khá đồng đều.

- Là nơi khởi phát các cuộc cách mạng công nghiệp, như cách mạng tư sản, cách mạng XHCN,

Trang 5

3 Đặc điểm chính trị

3.1 Văn hóa chính trị

-Cả hai khu vực đều có truyền thống lịch sử và văn hóa lâu đời,là nơi gìn giữ các nền văn hóa tiến bộ, là nơi hình thành nhiều trào lưu tư tưởng tiến bộ

Vd,: có các tư tưởng chính trị đến nay còn có giá trị như thuyết TQPL, khế ước xã hội, học thuyết CNXH KH

-Đều chịu sự ảnh hưởng của tôn giáo như Thiên chúa giáo, Tin lành, Hồi giáo.

-Sở hữu tư nhân là nguyên tắc của chế độ dân chủ

3.2 Thể chế chính trị.

- Đều có thể chế chính trị cộng hòa đại nghị, cộng hòa tổng thống, cộng hòa hỗn hợp.

- Các nước hầu hết đều theo chế độ đa đảng.

- đều chịu sự ảnh hưởng của hệ tư tưởng TBCN

Trang 6

3.3 Các nhân tố ảnh hưởng.

Cả hai kv đều chịu sự chi phối và ảnh hưởng của các

nước lớn như Mỹ,Nga, Eu,

3.4 Quan hệ chính trị.

- Các quốc gia có xu hướng hợp tác với nhau hơn là đấu tranh.

- Liên minh Châu Âu( Eu) được coi là tổ chức có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến quan hệ chính trị của 2 kv.

- Các quốc gia của 2 kv hầu hết đều là thành viên của Eu

và Nato.

- Sau 1991, cả hai kv có xu hướng thân Mỹ và ly tâm

Nga

Trang 7

- 2 kv đều là đồng minh chiến lược của nhau, ĐA đang cố gắng đẩy mạnh quan hệ với các nước TA nhằm phát triển kinh tế- xã hội, còn TA cũng đang muốn mở rộng ảnh hưởng của mình

đến ĐA.

- Có sự hiện diện của Mỹ và xu hướng ly tâm khỏi Nga

- Khu vực có xu hướng đến sự nhất thể hóa

3.5 Vị trí, vai trò của 2 khu vực.

Mang tầm quốc tế, cả hai khu vực đều có các nước lớn có sự ảnh hưởng nhất định của mình đến thế giới cả về kinh tế và chính trị, ở TA có Anh, Pháp, Đức, ở ĐA có Nga.

3.6 Hệ tư tưởng chính trị.

Hầu hết có chung hệ tư tưởng TBCN.

Trang 8

C Sự khác nhau

Đặc điểm

so sánh Tiêu chí so sánh Đông Âu Tây Âu

Điều

kiện

tự

nhiên

Địa hình Chủ yếu là đồng bằng, Khá thuận lợi,

chiếm ½ s Châu Âu

Phức tạp hơn,

có nhiều đảo, núi và cao nguyên hiểm trở

Khoáng sản

Phong phú hơn, Như dầu mỏ, than đá, sắt, kim loại màu

Khá phong phú, như than, kim loại hiếm

Trang 9

Đặc điểm

so sánh Tiêu chí so sánh Đông Âu Tây Âu

Dân cư

xã hội

Dân số khoảng 308 triệu Ít hơn,

người

Đông hơn, khoảng 400 triệu người

Thành phần dân tộc

Phong phú, đa dạng, gồm có Nga, Ucraina,

Ba lan, Hunggari, rumani,

Khá thuần khiết, chủ yếu là tộc người

giecmanh

Tôn giáo

Kitô giáo Phật giáo, Hồi giáo là tôn giáo chính thống

Thiên chúa giáo, Tin lành, Anh giáo, các tôn giáo có vai trò như nhau

Trang 10

ĐĐS2 TCS2 Đông Âu Tây Âu

Đặc

điểm

chính

trị

Văn hóa chính trị

- Ảnh hưởng của tôn giáo

ít hơn

- Nền dân chủ diễn ra trên phạm vi trên toàn xã hội, không đề cao quá tự do

cá nhân, phụ thuộc vào

sự phát triển của mỗi QG

- Truyền thống dân cư: cởi

mở, tự do, nhanh nhạy với cái mới

- Trình độ học vấn, ý thức chính trị thấp hơn

- Đang trong quá trình chuyển đổi mô hình TCCT(quá trình dân chủ hóa)

- Ảnh hưởng của tôn giáo nhiều hơn

- Sở hữu tư nhân là nguyên tắc của chế độ dân chủ, đề cao tự do

cá nhân, tự do ngôn luận, nền dân chủ đại diện dựa trên hệ thống đa đảng

- Truyền thống dân cư: đoàn kết trong lịch sử, kiên cường chống

kẻ thù

- Trình độ học vấn và ý thức chính trị cao hơn

- Các nước tây âu tiếp tục xd nền dân chủ TBCN

Quan

hệ chính trị

- Trong lịch sử có quan hệ tốt với Nga trong khối Vacsava,chống lại Mỹ, TA

- Ngày nay, quan hệ tốt hơn với TQ về kinh tế, với NB, AĐ về xã hội, giáo dục

- Trong lịch sử cũng như hiện tại đều thân Mỹ, trong lịch sử thân

Mỹ trong khối quân sự Nato chống lại LX, ĐA Ngày nay thân

Mỹ trong lĩnh vực KT, CT, QS

và chống khủng bố

- Không có quan hệ tốt đẹp với TQ

Trang 11

ĐĐS2 TCS2 Đông Âu Tây Âu

Đặc

điểm

chính

trị

Thể

chế

chính

trị

- Trong lịch sử đã từng tồn tại nhà nước Liên bang Xô viết

- Tồn tại chế độ đa đảng nhưng các đảng cánh hữu có khuynh hướng bảo vệ chủ nghĩa bảo thủ, chủ nghĩa quân phiệt, còn các đảng cánh tả mong muốn cải cách mạnh mẽ, bảo vệ quyền lợi của người lớp dưới xh

- Chỉ có thể chế cộng hòa

- Chưa tồn tại

- Hệ thống đa đảng hoạt động rất mạnh, luôn là thể chế đa năng, hoạt động dựa vào ý nguyện lợi ích của các nhóm dân cư, soạn thảo đường lối chính sách phát triển đất nước Xu hướng hoạt động của các đảng cánh tả và cánh hữu đều dễ dàng thỏa hiệp

và liên kết với nhau

- Thể chê cộng hòa đan xen với quân chủ( quân chủ đại nghị)

Hệ tư

tưởng Trong lịch sử( trước 1991) đã từng tồn tại hệ tư tưởng XHCN Thuần khiết từ trước đến nay theo hệ tư tưởng TBCN

Các

nhân

tố a/h

Vẫn đang còn chịu ảnh hưởng từ Nga, còn mang hơi hướng chính trị và phụ thuộc kinh tế

Ít a/hưởng của Nga ,a/hưởng nhiều

từ Mỹ nhưng đang cố gắng thoát khỏi a/hưởng của Mỹ

Tình

hình

chính

trị

Phức tạp hơn, do có nhiều sắc tộc, và sự can thiệp của Mỹ

Trong lịch sử có các cuộc chiến như: chiến tranh Nam Tư, nội chiến Nga, xung đột sắc tộc ở Gruđia

Ít có chiến tranh và xung đột sắc tộc

Trang 12

Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe, bài thuyết trình còn nhiều thiếu sót mong được

cả lớp góp ý !

Ngày đăng: 28/03/2016, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w