19r Lực . Tổng hợp và phân tích lực

3 290 2
19r   Lực . Tổng hợp và phân tích lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 19/10/2014 Tiết: 19 Bài 13 LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I.MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu khái niệm lực, hợp lực - Biết cách xác định hợp lực lực đồng quy phân tích lực thành lực thành phần có phương xác định Kỹ - Biết giải tập tổng hợp phân tích lực II.CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem lại kiến thức học lực mà HS học từ lớp lớp - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm quy tắc hình bình hành Học sinh : - Xem lại khái niệm lực học lớp 6, biểu diễn đoạn có hướng học lớp III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CƠ BẢN I NHẮC LẠI VỀ LỰC I NHẮC LẠI VỀ LỰC : GV : Ở lớp dưới, người ta dùng đại lượng để đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác ? HS : Người ta dùng đại lượng lực để đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác GV dùng chân đá vào bóng cáo su GV : Em cho biết có tượng xảy ? HS : Quả bóng cao su chuyển động GV dùng tay nén bóng cao su GV : Em cho biết có tượng xảy ? HS : Quả bóng bị biến dạng GV : Đây thùn, tác dụng lực có độ lớn xác định vào thùn, ta nhận thấy :  Lực mơ tả vectơ : - Gốc vectơ điểm đặt lực - Phương vectơ phương lực - Chiều vectơ chiều lực - Độ dài vectơ số đo độ lớn lực TH1 : Thùng bị ép mạnh lên giá đở TH2 : Thùng bị kéo lên khỏi giá đở TH3 : Thùng di chuyển TH4 : Thùng bị lật nhào GV : Hãy có biết gốc vectơ dùng để biểu diễn yếu tố lực ? HS : Gốc vectơ điểm đặt lực GV : Hãy có biết phương vectơ dùng để biểu diễn yếu tố lực ? HS : Phương vectơ phương lực GV : Hãy có biết chiều vectơ dùng để biểu diễn yếu tố lực ? HS : Chiều vectơ chiều lực GV : Hãy có biết độ dài vectơ dùng để biểu diễn yếu tố lực ? HS : Độ dài vectơ số đo độ lớn lực ( theo tỉ lệ xích định ) V : Em nhắc lại lần cho Thầy biết tiến hành biểu diễn lực vectơ vectơ có đặc điểm ? HS nhắc lại đầy đủ yếu tố Đây hình ảnh hai cano tiến hành kéo sà lan : GV : Em cho biết sà lan chịu tác dụng lực ? HS : Sà lan chịu tác dụng lực, lực kéo F1 F2 hai cano, trọng lực P, lực đẩy Archimede FA lực cản mơi trường FC II TỔNG HỢP LỰC GV : Nội dung phép tổng hợp lực phát biểu sau : ( Phần ghi bên ) GV : Giới thiệu : Hợp lực lực thành phần GV : Bố trí nghiệm hình vẽ theo hình 2.3 SGK trang 53 - Bước : Ta buộc đầu A sợi dây chun vào điểm cố định, sau ta tác dụng hai lực F1 F2 vào đầu O sợi dây chun dây chun căng tới vị trí AO định cách cho hai lực kế kéo sợi dây buộc vào đầu O dây chun - Bước : Dùng phấn ghi lại vị trí AO dây chun - Bước : Nhìn vào lực kế đọc số lực kế - Bước : Nhìn vào lực kế đọc số lực kế - Bước : Hãy tiến hành vẽ vectơ F1 F2 - Bước : Tháo bợt lực kế, cầm lực kế lại, tìm cách kéo lúc dây chun lấy lại vị trí AO - Bước : Lại đọc số lực kế vẽ vectơ F theo tỉ lệ xích đạ chọn lúc trước - Bước : Tiến hành nối vectơ F với vectơ F1 F2 GV : em cho biết tứ giác OF1FF2 hình ? HS : Tứ giác OF1FF2 hình bình hành GV : Em cho biết hợp lực hai lực đồng quy biểu diễn đường chéo hình bình hành GV : Em cho biết hai cạnh hình bình hành vectơ biểu diễn ? HS : Hai cạnh hình bình hành vectơ biểu diễn hai lực thành phần II TỔNG HỢP LỰC Phép tổng hợp lực phép thay nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt tác dụng tồn lực 1) Thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm hình vẽ :  - Dưới tac dụng hai lực đồng quy F  F 2, sợi dây chun bị căng - Ghi lại vị trí AO dây chun   vectơ F F    - Thay F F lực F làm sợi dây chun trở lại vị trí AO tức    lực F gây tác dụng giống hệt F F    Lực F hợp lực F F GV : Giới thiệu quy tắc đa giác    - Nối F với F F , ta nhận thấy OF1FF2 hình bình hành 2) Quy tắc tổng hợp lực : Hợp lực hai lực đồng quy biểu diễn đường chéo hình bình hành mà hai cạnh vectơ biểu diễn hai lực tành phần    F = F1 + F2 ** Quy tắc đa giác Bây em quan sát thật kỹ thí nghiệm sau : Bng vật cho chuyển động mặt phẳng nghiêng GV : Em cho biết thí nghiệm trọng lực P có tác dụng ? HS : Trong thí nghiệm trọng lực P có tác dụng sau : Một mặt ép vật vào mặt phẳng nghiêng, mặt khác làm vật chuyển động xuống theo mặt phẳng nghiêng III PHÂN TÍCH LỰC GV : Nội dung phép phân tích lực phát biểu sau : GV : Giới thiệu phép phân tích lực tn theo quy tắc hình bình hành GV : Hướng dẫn cách phân tích lực F thành hai lực thành phầnF1 F2 Theo hai phương cho trước qua gốc O vectơ lực F III PHÂN TÍCH LỰC Phép phân tích lực phép thay lực hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời gây hiệu giống hết lực  Phép phân tích lực tn theo quy tắc hình bình hành Cũng cố 1/ Phát biểu quy tắc hợp lực ? 2/ Cuối , thời gian, cho HS làm tập số để HS thấy ảnh hưởng góc α độ lớn hợp lực Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi ; ; - Làm tập 2, 3, 4, 5, Chẩun bị : Định luật I Newton Quảng Ninh, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Đã kiểm tra Hồ Công Tình

Ngày đăng: 27/03/2016, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan