Đồ án thiết kế mạch điều khiển tín hiệu giao thông tại ngã tư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
(logo trường)BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài :
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU GIAO
THÔNG TẠI NGÃ TƯ
Giảng viên hướng dẫn : ĐỖ VĂN LÂM
Hà Nội, 3-2012
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-BẢN NHẬN XÉT BÁO CÁO NGÀNH : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Khóa : 60 Giảng viên hướng dẫn : ĐỖ VĂN LÂM
Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Giảng viên hướng dẫn
Trang 3MỤC LỤC
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2
MỤC LỤC 3
LỜI NÓI ĐẦU 5
Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG 6
I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU GIAO THÔNG 6
1 Yêu cầu và mục đích của hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông 6
2 Một số hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông 6
2.1 Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông ưu tiên cho người đi bộ 6
2.2 Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông cho ngã tư 7
2.3 Hệ thống điều khiển giao thông cho ngã ba 9
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN 10
1 Mạch dùng IC số 10
2 Điều khiển bằng vi điều khiển 11
3 Với vi mạch dùng kỹ thuật vi xử lý 11
4 Điều khiển bằng PLC 12
III CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN BỘ VI ĐIỀU KHIỂN 12
IV LED 7 ĐOẠN VÀ LED ĐƠN 14
1 Các khái niệm cơ bản 14
2 Kết nối với vi điều khiển 17
V GIAO TIẾP VI ĐIỀU KHIỂN VỚI LED 7 ĐOẠN 20
VI KHỐI GIẢI MÃ 21
VII GIỚI THIỆU CHUNG CẤU TRÚC BỘ VI ĐIỀU KHIỂN 22
1 Tóm tắt về lịch sử của AT89C51 23
2 Sơ đồ chân tín hiệu của 80C51/AT89C51 25
3 Các thanh ghi chức năng đặc biệt 27
Phần II: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 37
Trang 4I Sơ đồ nguyên lý theo từng khối 37
1 Khối hiển thị 37
2 Khối tín hiệu điều khiển 38
3 Khối điều khiển đèn 39
II Sơ đồ mạch nguyên lý chung 40
III Chương trình điều khiển 41
Phần III: PHẦN TỔNG KẾT 47
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Với thời đại phát triển như ngày nay thì vấn đề giao thông ngày càng được trútrọng Các phương tiện tham gia giao thông cũng gia tăng không ngừng và hệ thốnggiao thông ngày càng phức tạp Vì vậy để đảm bảo được sự an toàn khi tham gia giaothông thì việc sử dụng các hệ thống tín hiệu để điều khiển và phân luồng tại các nútgiao thông là rất cần thiết Qua thực tế chúng em nhận thấy vấn đề này là rất sát thực.Hơn nữa là chúng em đã được trang bị những kiến thức trong quá trình nghiên cứu và
học tập tại trường chúng em đã chọn đề tài “ Thiết kế và chế tạo hệ thống điều khiển
tín hiệu giao thông cho ngã tư ”
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài chúng em đã nhận được sự hướng dẫn tận
tình của thầy “ ĐỖ VĂN LÂM” và các thầy cô trong khoa điện- điện tử Chúng em xin
chân thành cám ơn các thầy cô Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đồ án do kiến thứchiểu biết còn hạn hẹp cũng như chúng em chưa có nhiều điều kiện khảo sát thực tếnhiều, thời gian làm đồ án không dài do vậy đồ án của chúng em cũng không thể tránhđược những thiếu sót Chúng em rất mong thầy cô và các các bạn đóng góp và bổ sung
ý kiến để đồ án của chúng em thêm hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cám ơn!
Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 6I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU GIAO THÔNG.
1 Yêu cầu và mục đích của hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông.
Trước tình hình phương tiện tham gia giao thông ngày càng gia tăng khôngngừng và hệ thống giao thông ngày càng phức tạp Chính lý do này đã dẫn đến tìnhtrạng ùn tắc và tai nạn giao thông ngày càng gia tăng Vì vậy để đảm bảo giao thôngđược an toàn và thông suốt thì việc sử dụng các hệ thống tín hiệu để điều khiển và phânluồng tại các nút giao thông là rất cần thiết Với tầm quan trọng như vậy hệ thống điềukhiển tín hiệu giao thông cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Đảm bảo trong quá trình hoạt động một cách chính xác và liên tục
- Độ tin cậy cao
- Đảm bảo làm việc ổn định, lâu dài
2 Một số hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông.
2.1 Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông ưu tiên cho người đi bộ.
Hệ thống hoạt động như sau:
- Ở trạng thái bình thường đèn báo trên tuyến đường ô tô luôn ở trạng thái xanh
- Khi người đi bộ muốn qua đường, người đi bộ phải nhấn vào nút nhấn nằm trêncột đèn dành cho người đi bộ
Trang 7- Sau khi nhấn nút xin đường hệ thống đèn báo trên tuyến đường được mô tả bằng giản đồ thời gian sau.
0 §á
0
®i bé
t §á
0
®i bé
2.2 Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông cho ngã tư.
Trang 9®i bé A , C
0 Xanh
Ta giả sử rằng xét ở chế độ ban ngày tại thời điểm ban đầu đèn xanh tại vị trí A
và C sáng cho phép các phương tiện và người đi bộ đi theo chiều từ A sang C và ngược
lại đồng thời lúc này đèn đỏ tại các vị trí B và D sáng không cho các phương tiện lưu đi
theo chiều từ B sang D và ngược lại Sau một khoảng thời gian đèn xanh tại vị trí A và
C và đèn đỏ tại B và D tắt đồng thời đèn vàng tại các vị trí sáng và đèn đỏ tại vị trí
dành cho người đi bộ nhấp nháy sau một khoảng thời gian đèn vàng tắt đèn vàng tại vị
Trang 10trí A và C sáng đèn xanh tại vị trí B và D sáng lúc này xanh cho người đi bộ tại A và Csang, đỏ cho người đi bộ tại B và D sáng Sau khi đỏ tại B và D sáng Sau khi đỏ tại A
và D và xanh tại B và D tắt đèn vàng lại sáng Ở chế độ ban đêm chỉ có đèn vàng Giản
đồ thời gian được mô tả như sau
2.3 Hệ thống điều khiển giao thông cho ngã ba
A
B C
Hệ thống hoạt động như sau:
Giả sử xét chế độ ban ngày tại thời điểm ban đầu đèn xanh tại vị trí A và Bđang sáng cho phép các phương tiện đi thẳng từ A và B theo C Đồng thời lúc này đèn
đỏ tại các vị trí C sáng không cho phép xe lưu thông theo chiều từ C sang đường A và
B Sau khoảng thời đèn đỏ tại A và B sáng, không cho phép phương tiện đi thẳng từ A
và B, đồng thời đèn xanh tại vị trí C sáng cho phép phương tiện đi vào C và đi từ Csang đường A và B Trong quá trình chuyển từ đèn xanh sang đỏ và ngược lại thì đènvàng sáng một khoảng thời gian Ở chế độ ban đêm chỉ có đèn vàng nhấp nháy Ta cóthời gian mô tả hoạt động của hệ thống như sau
Trang 11II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật để điều khiển được hệ thống giaothông chúng ta có nhiều cách khác nhau như là: Dùng IC số, các bộ vi xử lý, vi điềukhiển, các bộ điều khiển PLC
1 Mạch dùng IC số
Với mạch dùng IC số có những ưu điểm sau:
Giá thành rẻ
Mạch đơn giản dễ thực hiện
Tổn hao công suất bé, mạch có thể dùng pin hoặc acquy
Tuy nhiên khi sử dụng kỹ thuật số rất khó khăn trong việc thay đổi chươngtrình Muốn thay đổi một chương trình nào đó thì buộc ta phải thay đổi phần cứng Do
đó mỗi lần phải lắp lại mạch dẫn đến tốn kém về kinh tế mà nhiều khi yêu cầu đókhông thực hiện được nhờ phương pháp này
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành kỹ thuật số đặc biệt là cho ra đời các họ
vi xử lý, vi điều khiển hay PLC đã giải quyết được những bế tắc và kinh tế hơn màphương pháp dùng IC số kết nối lại không thực hiện được
Trang 122 Điều khiển bằng vi điều khiển.
Ngoài ưu điểm của phương pháp trên, phương pháp này còn có những ưu điểm sau:
Do trong vi điều khiển có sử dụng các bộ timer, các hệ thống ngắt, câu lệnh đơn giản nên việc lập trình đơn giản hơn
Trong mạch có thể sử dụng ngay bộ nhớ trong đối với chương trình có quy
mô nhỏ rất tiện lợi mà vi xử lý không thực hiện được.
Nó có thể giao tiếp nối tiếp trực tiếp với máy tính mà vi xử lý cũng giao tiếp được nhưng là giao tiếp song song sang nối tiếp để giao tiếp với máy tính
3 Với vi mạch dùng kỹ thuật vi xử lý
Với phương pháp này có những ưu điểm sau:
Ta có thể thay đổi một cách linh hoạt bằng việc thay đổi phần mềm trong khi đóphần cứng không thay đổi mà mạch dùng IC số không thể thực hiện được mà nếu cóthể thực hiện được thì cũng cứng nhắc mà người công nhân khó tiếp cận, đễ nhầm
Số linh kiện sử dụng trong mạch cũng ít hơn
Mạch đơn giản hơn mạch dùng IC số
Song do phần cứng của vi xử lý chỉ sử dụng CPU đơn chíp mà không có các bộnhớ RAM, ROM, các bộ timer, hệ thống ngắt Do vậy việc viết chương trình gặp nhiềukhó khăn Do vậy hiện nay để khắc phục những nhược điểm trên hiện nay người ta sửdụng bộ vi điều khiển
4 Điều khiển bằng PLC
Với phương pháp sử dụng PLC có những ưu diểm sau:
Lập trình đơn giản, độ tin cậy cao
Chức năng điều khiển thay đổi dễ dàng bằng thiết bị lập trình (máy tính, mànhình) mà không cần thay đổi phần cứng nếu không có yêu cầu thêm bớt các thiết bịnhập xuất
Thời gian hoàn thành một chu trình điều khiển rất nhanh
Trang 13Tuy nhiên phương pháp này có nhiều ưu điểm hơn vi xử lý nhưng việc áp dụngtrong hệ thống nhỏ là không thích hợp bởi giá thành rất cao
Với những ưu điểm của từng phương pháp là khác nhau Tuy nhiên thực hiện
đề tài này nhóm chúng em chọn phương pháp điều khiển bằng vi điều khiển bởi đây làphương án tối ưu nhất phù hợp với đề tài
Hiện nay bộ vi điều khiển AT89C51 đang được sử dụng rộng rãi vì vậy chúng
em lựa chọn bộ điều khiển này để điều khiển hệ thống
III CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN BỘ VI ĐIỀU KHIỂN
Có 4 bộ vi điều khiển 8 bit chính Đó là 6811 của Motorola, 8051 của Intel Z8của Xilog và Pic 16 của Microchip Technology Mỗi một kiểu loại trên đây đều cómột tập lệnh và thanh ghi riêng duy nhất, nếu chúng đều không tương thích lẫn nhau.Cũng có những bộ vi điều khiển 16 bit và 32 bit được sản xuất bởi các hãng sản xuấtchíp khác nhau Với tất cả những bộ vi điều khiển khác nhau như thế này thì lấy gì làmtiêu chuẩn lựa chọn mà các nhà thiết kế phải cân nhắc?
1 Tiêu chuẩn đầu tiên và trước hết trong lựa chọn một bộ vi điều khiển là nó
phải đáp ứng nhu cầu bài toán về một mặt công suất tính toán và giá thành hiệu quả.Trong khi phân tích các nhu cầu của một dự án dựa trên bộ vi điều khiển chúng tatrước hết phải biết là bộ vi điều khiển nào 8 bit, 16 bit hay 32 bit có thể đáp ứng tốtnhất nhu cầu tính toán của bài toán một cách hiệu quả nhất? Những tiêu chuẩn đượcđưa ra để cân nhắc là:
Tốc độ: Tốc độ lớn nhất mà bộ vi điều khiển hỗ trợ là bao nhiêu
Kiểu đóng vỏ: Đó là kíểu 40 chân DIP hay QFP hay là kiểu đóng vỏ khác(DIP – đóng vỏ theo 2 hàng chân QFP là đóng vỏ vuông dẹt)? Đây là điềuquan trọng đối với yêu cầu về không gian, kiểu lắp ráp và tạo mẫu thử chosản phẩm cuối cùng
Công suất tiêu thụ: Điều này đặc biệt khắt khe đối với những sản phẩm dùngpin, ắc quy
Dung lượng bộ nhớ RAM và ROM trên chíp
Trang 14 Số chân vào – ra và bộ định thời trên chíp
Khả năng dễ dàng nâng cấp cho hiệu suất cao hoặc giảm công suất tiêu thụ
Giá thành cho một đơn vị: Điều này quan trọng quyết định giá thành cuốicùng của sản phẩm mà một bộ vi điều khiển được sử dụng
2. Tiêu chuẩn thứ hai trong lựa chọn một bộ vi điều khiển là khả năng pháttriển các sản phẩm xung quanh nó dễ dàng như thế nào? Các cân nhắc chủ yếu baogồm khả năng có sẵn trình lượng ngữ, gỡ rối, trình biên dịch ngôn ngữ C hiệu quả về
mã nguồn, trình mô phỏng hỗ trợ kỹ thuật và khả năng sử dụng trong nhà và ngoài môitrường Trong nhiều trường hợp sự hỗ trợ nhà cung cấp thứ ba (nghĩa là nhà cung cấpkhác không phải là hãng sản xuất chíp) cho chíp cũng tốt như, nếu không được tốt hơn,
sự hỗ trợ từ nhà sản xuất chíp
3. Tiêu chuẩn thứ ba trong lựa chọn một bộ vi điều khiển là khả năng sẵn sàngđáp ứng về số lượng trong hiện tại và tương lai Đối với một số nhà thiết kế điều nàythậm chí còn quan trong hơn cả hai tiêu chuẩn đầu tiên Hiện nay, các bộ vi điều khiển
8 bit dấu đầu, họ 8051 là có số lượng lớn nhất các nhà cung cấp đa dạng Nhà cung cấp
có nghĩa là nhà sản xuất bên cạnh nhà sáng chế của bộ vi điều khiển Trong trường hợp
8051 thì nhà sáng chế của nó là Intel, nhưng hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất nó(cũng như trước kia đã sản xuất)
Các hãng này bao gồm: Intel, Atmel, Philips/signe-tics, AMD, Siemens, Matra
và Dallas, Semicndictior
1 Các khái niệm cơ bản
Trong các thiết bị, để báo trạng thái hoạt động của thiết bị đó cho người sử dụng với
thông số chỉ là các dãy số đơn thuần, thường người ta sử dụng "led 7 đoạn" Led 7
đoạn được sử dụng khi các dãy số không đòi hỏi quá phức tạp, chỉ cần hiện thị số là đủ,chẳng hạn led 7 đoạn được dùng để hiển thị nhiệt độ phòng, trong các đồng hồ treotường bằng điện tử, hiển thị số lượng sản phẩm được kiểm tra sau một công đoạn nàođó
Trang 15Led 7 đoạn có cấu tạo bao gồm 7 led đơn có dạng thanh xếp theo hình và có thêmmột led đơn hình tròn nhỏ thể hiện dấu chấm tròn ở góc dưới, bên phải của led 7 đoạn.
8 led đơn trên led 7 đoạn có Anode(cực +) hoặc Cathode(cực -) được nối chung vớinhau vào một điểm, được đưa chân ra ngoài để kết nối với mạch điện 8 cực còn lạitrên mỗi led đơn được đưa thành 8 chân riêng, cũng được đưa ra ngoài để kết nối vớimạch điện
Led 7 đoạn có 2 loại:
Anode (cực +) chung: đầu (+) chung này được nối với +Vcc, các chân còn lạidùng để điều khiển trạng thái sáng tắt của các led đơn, led chỉ sáng khi tín hiệuđặt vào các chân này ở mức 0
Cathode (cực -) chung: đầu( -) chung được nối xuống Ground (hay Mass), cácchân còn lại dùng để điều khiển trạng thái sáng tắt của các led đơn, led chỉ sángkhi tín hiệu đặt vào các chân này ở mức 1
Hiển thị LED 7 thanh là phần tử hiển thị thông dụng, để hiển thị các phần tử số
từ 0 đến 9 trong một số hệ thập phân Nó gồm 7 thanh xếp thành hình số 8, mỗi thanh
là một diode ( LED ) phát quang hoặc hiển thị tinh thể lỏng Điode thưòng được cấutạo từ các chất Ga, As, P …nó cũng có tính chất chỉnh lưu như diode thường Nhưngkhi điện áp thuận đạt nên diode vượt quá mức ngưỡng Ung nào đó thì diode sáng Điện
áp ngưỡng thay đổi từ 1,5 đến 5 v tuỳ theo từng loại có màu sắc khác nhau
LED màu đỏ có điện áp ngưỡng Ung = 1,6 đến 2 v
Trang 16 LED màu cam có điện áp ngưỡng Ung = 2,2 đến 3 v
LED màu xanh lá cây có điện áp ngưỡng Ung = 2,8 đến 3,2 v
LED màu vàng có điện áp ngưỡng Ung = 2,4 đến3, 2 v
LED màu xanh ra trời có điện áp ngưỡng Ung = 3 đến 5 v
Thiết kế bộ giải mã hiển thị cho LED 7 thanh với tín hiệu đầu vào là mã BCD
Dạng chỉ thị led 7 đoạn:
Vì led 7 đoạn chứa bên trong nó các led đơn, do đó khi kết nối cần đảm bảodòng qua mỗi led đơn trong khoảng 10mA-20mA để bảo vệ led Nếu kết nối với nguồn5V có thể hạn dòng bằng điện trở 330Ω trước các chân nhận tín hiệu điều hiển
Các điện trở 330Ω là các điện trở bên ngoài được kết nối để giới hạn dòng điệnqua led nếu led 7 đoạn được nối với nguồn 5V
Chân nhận tín hiệu a điều khiển led a sáng tắt, ngõ vào b để điều khiển led b.Tương tự với các chân và các led còn lại
2 Kết nối với vi điều khiển
Ngõ nhận tín hiệu điều khiển của led 7 đoạn có 8 đường, vì vậy có thể dùng 1Port nào đó của Vi điều khiển để điều khiển led 7 đoạn Như vậy led 7 đoạn nhận một
dữ liệu 8 bit từ Vi điều khiển để điều khiển hoạt động sáng tắt của từng led led đơntrong nó, dữ liệu được xuất ra điều khiển led 7 đoạn thường được gọi là "mã hiển thịled 7 đoạn" Có hai kiểu mã hiển thị led 7 đoạn: mã dành cho led 7 đoạn có Anode(cực
Trang 17+) chung và mã dành cho led 7 đoạn có Cathode(cực -) chung Chẳng hạn, để hiện thị
số 1 cần làm cho các led ở vị trí b và c sáng, nếu sử dụng led 7 đoạn có Anode chungthì phải đặt vào hai chân b và c điện áp là 0V(mức 0) các chân còn lại được đặt điện áp
là 5V(mức 1), nếu sử dụng led 7 đoạn có Cathode chung thì điện áp(hay mức logic)hoàn toàn ngược lại, tức là phải đặt vào chân b và c điện áp là 5V(mức 1)
Bảng mã hiển thị led 7 đoạn( led 7 đoạn anot chung: led đơn sáng ở mức 0)
Số hiển thị trên
led 7 đoạn
Mã hiển thị led 7 đoạn dạng nhị phân
Mã hiển thị led 7 đoạn dạng thập lục phân
Trang 18led 7 đoạn đoạn dạng nhị phân đoạn dạng thập lục
phân hgfedcba
Dữ liệu xuất có dạng nhị phân như sau : hgfedcba
Từ bảng chức năng lập bảng karnaught cho 7 hàm rat a có kết quả:
Trang 19V GIAO TIẾP VI ĐIỀU KHIỂN VỚI LED 7 ĐOẠN
Nếu kết nối mỗi một Port của Vi điều khiển với 1 led 7 đoạn thì tối đa kết nốiđược 4 led 7 đoạn Mặt khác nếu kết nối như trên sẽ hạn chế khả năng thực hiện cáccông việc khác của Vi điều khiển Cho nên cần phải kết nối, điều khiển nhiều led 7đoạn với số lượng chân điều khiển từ Vi điều khiển càng ít càng tốt Có hai giải pháp:một là sử dụng các IC chuyên dụng cho việc hiện thị led 7 đoạn, hai là kết nối nhiềuled 7 đoạn vào cùng một đường xuất tín hiệu hiển thị Nội phần này sẽ đề cập đến cáchkết nối nhiều led 7 đoạn theo giải pháp thứ 2
Để kết nối nhiều led 7 đoạn vào vi điều khiển thực hiện như sau: nối tất cả cácchân nhận tín hiệu của tất cả các led 7 đoạn (chân abcdefgh) cần sử dụng vào cùng 1Port, trong ví dụ, 8 led 7 đoạn có các chân nhận tín hiệu cùng được được nối với P0.Dùng các ngõ ra còn lại của Vi điều khiển điều khiển on/off cho led 7 đoạn, mỗi ngõ rađiều khiển ON/OFF cho 1 led 7 đoạn,(ON: led 7 đoạn được cấp nguồn để hiển thị,OFF: led 7 đoạn bị ngắt nguồn nên không hiển thị được)
Tại mỗi thời điểm, chỉ nên cho Vi điều khiển điều khiển cho 1 led 7 đoạn hoạtđộng, do đó tại mỗi thời điểm chỉ nên có 1 ngõ ra duy nhất nối với transitor ở mức 0.Tại mỗi thời điểm chỉ có một led 7 đoạn được ON nên sẽ không xảy ra tình trạng quátải cho tải và quá tải cho vi điều khiển khi điều khiển nhiều led 7 đoạn
1 IC giải mã 7447
Mạch giải mã là mạch có n đầu vào và 2n đầu ra Bộ giải mã cũng là các bộ biến đổi
mã , chúng biến đổi từ các mã nhị phân BCD sang mã nhị phân hay mã 7 đoạn Để xácđịnh bộ giả mã chúng có thể áp dụng phương pháp thiết kế logic cơ bản Hiện nayngười ta không dùng phương pháp trên mà thường dùng các vi mạch giải mã có sẵntrên thị trường
Giải mã BCD sang mã 7 đoạn:
Trang 20 Mã nhị phân BCD được chuyển sang thập phân và hiển thị các số thập phânbằng 7 đoạn tương ứng với mỗi tổ hợp xác định Các thanh sáng hiển thị cho
ta một chữ số ở hệ 10
Các đoạn a , b , c , d , e , f , g có thể là :Đèn LED mắc anôt chung hoặc katôtchung được nối qua các điện trở giới hạn dòng tới đầu ra phù hợp của bộ giảimã
Trong thực tế người ta đã chế tạo sẵncác vi mạch để giảI mã nhị phân ra mã 7đọan như :
Các vi mạch 7448 , 74LS48 , 7449 , 74LS49 là các IC giảI mã 7 đoạn có lối ra tácđộng ở mức cao , ta có thể ding chung để giải mã từ mã BCD ra thập phân Quy luậthiển thị các chữ số thập phân của các vi mạch này về cơ bản là giống nhau như bảngchân lý sau, chỉ khác đôi chút là số 6 không dùng thanh a và số 9 không dùng thanh d
0 0 0 0 1 1 1 1 0 0
0 0 1 1 0 0 1 1 0 0
0 1 0 1 0 1 0 1 0 1
1 0 1 1 0 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 0 0 1 1 1
1 1 0 1 1 1 1 1 1 1
1 0 1 1 0 1 1 0 1 1
1 0 1 0 0 0 1 0 1 0
1 0 0 0 1 1 1 0 1 1
0 0 1 1 1 1 1 0 1 1