Hư hỏng thường gặp a Cơ cấu lái bị mòn Mòn do thiếu dầu bôi trơn Mòn theo quy luật do làm việc lâu ngày Mòn đột biến do quá trình nhiệt luyện Kiểm Tra Độ Rơ Volang Để Xác Định Cơ
Trang 1KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI
I NHIỆM VỤ YÊU CẦU
1 Nhiệm Vụ
Nhiệm vụ của hệ thống lái là cho phép người lái điều khiển hướng chuyễn động của xe Giử chuyển động ổn định theo yêu cầu của người lái
2 Yêu cầu
Khả năng quay vòng hẹp dể dàng xe ít bị trượt
Lực lái hợp lý, và tạo trên vành lái cảm giác dánh lái phù hợp
Hồi vị êm đảm bảo ôto có khả năng trở về trạng thái chuyễn động thẳng
Giảm các va đập từ mặt đường lên vành lái tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều khiển chính xác hướng chuyễn động
II HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG PHUONG PHÁP KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN
A Đối Với Hệ Thống Lái Không Trợ Lực
1 Cấu tạo: volang, cơ cấu lái, các thanh dẫn động
2 Hư hỏng thường gặp
a) Cơ cấu lái bị mòn
Mòn do thiếu dầu bôi trơn
Mòn theo quy luật do làm việc lâu ngày
Mòn đột biến do quá trình nhiệt luyện
Kiểm Tra Độ Rơ Volang Để Xác Định Cơ Cấu Lái Bị Mòn
Phương pháp kiểm tra chẩn đoán
Vạch một vạch làm dấu trên volang và một vạch cố định trên thân xe trùng nhau
Đánh lái sang trái hoặc sang phải cho tới khi cảm giác có lực tác dụng lên bánh xe trước thì dừng lại
Tại vị trí đó tiếp tục vạch một vạch làm dấu trên volang trùng với dấu cố định trên thân xe
Dựa vào các vị trí đã làm dấu trên volang dùng dụng cụ chuyên dùng dể đo và xác định độ rơ của volang là bao nhiêu độ.Nếu độ rơ volang quá mức quy định thì có thể xác định rằng cơ cấu lái bị mòn,rơ lỏng các khớp cầu
Kiểm Tra Lực Của Vành Tay Lái Để Xác Định Cơ Cấu Lái Có Bị Mòn
Cho xe ở vị trí thẳng
Dùng lực kế mắc tiếp tuyến giửa volang và thân xe
Đánh lái sang trái xác định lực trên lực kế
Đánh lái sang phải xác định lực trên lực kế
So sánh hai kết quả ghi được Nếu lực khong điều nhau là do cơ cấu lái bị mòn
b) Các Ổ Bi Thiếu Dầu Tăng Độ Rơ Vành Lái Và Gây Tiếng Ồn
Có thể chẩn đoán bằng cảm nhận và nghe bằng tay
c) Sự Rạn Nứt Và Gãy
Có thể kiểm tra quang sát bằng mắt
d) Rơ Lỏng Các Cơ Cấu Với Thân Xe
Do lắp lỏng các liên kết có thể kiểm tra chẩn đoán bằng việc quang sát,sẻ có hiệng tượng rơ vành lái và chuyễn hướng khó
Trang 2e) Hư Hỏng Dẩn Động Lái
Dẫn động lái là phần liên kết từ cơ cấu lái tới các bánh xe dẫn hướng
Gồm:các đòn các khớp, các thanh dẫn động
Hư hỏng dẫn động lái gồm
Mòn khớp cầu khớp trụ
Biến dạng các đòn dẫn hứơng
Các biểu hiện khi hư hỏng dẫn dộng lái
Mày mòn lớp nhanh
Tay lái nặng lực lái khong điều
Mất khả năng chuyễn động thẳng
Phương pháp kiểm tra chẩn đoán
Chạy xe lên nền bằng phẳng
Cài thắng tay,chèn bánh xe sau,kích xe lên
Sau khi kích xe dùng lực lắc mạnh bánh xe theo phương thẳng đứng vuông gốc với mặt dường
Nếu lắc có cảm giác nhẹ, bánh xe xục xịch có thể là do trụ đứng bị mòn
Nếu lực tác dụng lớn mà không phát hiện gì thì tru đứng còn tốt
Quang sát bằng mắt kiểm tra xem các đòn dẫn có bị cong do va đập hay không
Kiểm tra xem lớp có bị mòn biến dạng không nếu có thì có thể chẩn đoán là do sai góc đặt hay các đòn bị biến dạng
B ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÁI CÓ TRỢ LỰC
1 Cấu Tạo:volang, cơ cấu lái, van điều khiển, bơm trợ lực, xylanh trợ lực, các đòn và thanh dẫn động lái
2 Hư Hỏng Thường Gặp
a) Hư hỏng trong nguồn năng lượng tợ lực(bơm trợ lực)
Hư hỏng phổ biến là sự mày mòn bơm trợ lực
Hiện tượng xảy ra khi bơm trợ lực bị mòn
Tay lái nặng , phát ra tiếng ồn khi bơm
Nguyên nhân:
Do làm việc lau ngày các cánh bơm bị mòn áp suất của bơm giảm không đủ để trợ lực
Khi bơm phát ra tiếng ồn là do hư hỏng ổ bi đở trục, do mòn bề mặt cánh bơm, do dầu bẩn, đai trùng, thiếu dầu
Phương Pháp Kiểm Tra Chẩn Đoán
Khi có những hiện tượng trên cần phải:
Quang sát kiểm tra xem các đường ống cung cấp dầu tới bơm có bị tắc
Dùng đồng hồ đo áp suất sau bơm để kiểm tra áp suất của bơm khi làm việc Nếu áp suất không đạt yêu cầu là do bơm bị mòn
Kiểm tra dầu trợ lực có bị dơ hay mạt kim loại nếu phát hiện dơ hay có mạt lim loại thì cần thay mới
b) Sự Cố Trong Xylanh Hệ Thống Trợ Lực
Biểu hiện tay lái nặng, hao hut dầu, áp suất dầu giảm
Nguyên nhân:
Hư hỏng joang phớt bao kín làm hao dầu , giảm áp suất mất dần khả năng trợ lực
Trang 3 Xylanh trợ lực bị mòn do cận bẩn dầu lẫn tạp chất làm giảm áp suất dầu mất dần khả năng trợ lực
Kiểm tra quang sát bằng mắ xem dầu có chãy ra từ xylanh trợ lực không
c) Lỏng Và Sai Lệch Các Liên Kết
Sự rơ lỏng và sai lệch các liên kết trong sử dụng cần phải thường xuyên kiểm tra vặn chặc
Kiểm tra quang sát bằng mắt, kiểm tra định kỳ xem có bị rơ lỏng không
Chú Ý: các hư hỏng thường gặp kể trên có thể tổng quát qua các biểu hiện chung
Độ rơ vành lái lớn
Lực trên vành lái gia tăng không điều
Xe mất khả năng chuyễn động thẳng ổn định
Mất cảm giác điều khiễn
Rung vành lái, phải thường xuyên giử chặc vành lái
Mài mòn lớp nhanh
III THỰC HÀNH THỰC TẾ KHI KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN TRÊN XE
1 Kiểm Tra Độ Rơ Vành Lái
Vmax trên bản tablo (km/h) >100 25 100 < 25
Phương pháp kiểm tra chẩn đoán:
Vạch một vạch làm dấu trên thân xe
Vạch một vạch làm dấu trên volang trùng với vạch làm dấu trên then xe
Dánh lái sang trái hoặc sang phải cho tới khi cảm giác có lực tác dụng lên bánh xe dẫn hướng thì dừng lại
Tại ví trí đó vạch một vạch làm dấu trên volang trùng với dấu tren than xe
Dùng dung cụ chuyên dùng để đo và xác định được độ rơ của volang
2 Kiểm Tra Lực Vành Tay Lái
Tiêu chuẩn cơ bản:
Xe con 10 -20N có trợ lực
10-25N không có trợ lực
Oto tải 15-30N có trợ lực
Trang 420-35N không có trợ lực
Phương pháp kiểm tra chẩn đoán
Xe tren đường bằng phẳng
Dùng lực kế mắc tiếp tuyến với volang
Đánh lái sang trái đến ∞ xác định lực trên lực kế
Đánh lái sang phải đến ∞ xác định lực trên lực kế
So sánh hai kết quả do được và dua ra kết quả chẩn đoán
3 Đo Bánh Xe Dẫn Hướng
Phuong pháp kiểm tra chẩn đoán
Xe trên đường bằng phẳng, đặt lái thẳng, đánh dấu lên tâm bánh xe
Làm dấu dưới nền, đánh lái về hai phía, và ghi nhận kết quả
So sánh hai kết quả đưa ra kết quả chẩn đoán
Trang 54 Điều chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hướng
Phương pháp kiểm tra chẩn đoán
Xe trên nền bằng phẳng, chèn bánh xe sau, kích xe
Vạch một vạch làm dấu ngay tâm bánh xe len hai bánh xe
Dùng thước đo tại ví trí làm dấu trên bánh xe khi quay bánh xe ra phía trước
Dùng thước đo tại vị trí làm dấu trên bánh xe khi quay bánh xe ra phía sau
Khoáng cách do được giủa hai thời điểm sai lệch không quá 5mm
IV KẾT LUẬN
Để chẩn đoán được tình trạng kỹ thuật của hệ thống lái cần phải
Cần phải có được thông tin từ tài xế hay chủ xe phàn nàn về hệ thống lái của xe mình
Cần phải xem bao quát kiểm tra quan sát bằng mắt, bằng kinh nghiệm để phát hiện ra
hư hỏng và sửa chửa
Cần phải áp dụng đúng các phương trình kiểm tra chẩn đoán đảm bảo dung yêu cầu kỹ thuật của xe khi xuất xưởng
Đảm bảo vệ sinh an toàn trong thực tập sửa chửa