1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÝ THUYẾT hóa vô cơ hay nhất

230 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 6,78 MB

Nội dung

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 MỤC LỤC Phần 2: LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌC Chuyên đề 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ, TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 25 Chuyên đề 3: SỰ ĐIỆN LY 39 Chuyên đề 4: PHI KIM 51 Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 81 Chuyên đề 6: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM, SẮT 101 Chuyên đề 7: MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC 130 Chuyên đề 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ HP CHẤT VÔ CƠ, CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH, HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG Chuyên đề 9: TỔNG HP NỘI DUNG KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! 142 152 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Phần 2: LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌC I NGUYÊN TỬ Câu 1: Ngun tử cấu tạo loại hạt ? A B C D Câu 2: Trong ngun tử, hạt mang điện : A Electron, nơtron B Electron C Proton, nơton D Proton, electron Câu 3: Hạt mang điện nhân ngun tử : A Electron B Proton C Nơtron D Nơtron electron Câu 4: Trong ngun tử, loại hạt có khối lượng khơng đáng kể so với hạt lại ? A Proton B Nơtron C Electron D Nơtron electron Câu 5: So sánh khối lượng electron với khối lượng hạt nhân ngun tử, nhận định sau ? A Khối lượng electron khoảng khối lượng hạt nhân ngun tử 1840 B Khối lượng electron nhỏ nhiều so với khối lượng hạt nhân ngun tử C Một cách gần đúng, tính tốn khối lượng ngun tử, người ta bỏ qua khối lượng electron D B, C Câu 6: Chọn phát biểu sai : A Chỉ có hạt nhân ngun tử oxi có proton B Chỉ có hạt nhân ngun tử oxi có nơtron C Ngun tử oxi có số electron số proton D Lớp electron ngồi ngun tử oxi có electron Câu 7: Phát biểu sau sai ? A Số hiệu ngun tử điện tích hạt nhân ngun tử B Số proton ngun tử số nơtron C Số proton hạt nhân số electron lớp vỏ ngun tử D Số khối hạt nhân ngun tử tổng số hạt proton số hạt nơtron Câu 8: Mệnh đề sau khơng ? A Chỉ có hạt nhân ngun tử magie có tỉ lệ số proton nơtron : B Chỉ có ngun tử magie có 12 electron C Chỉ có hạt nhân ngun tử magie có 12 proton D Ngun tử magie có lớp electron Câu 9: Khi nói số khối, điều khẳng định sau ln ? Trong ngun tử, số khối A tổng khối lượng hạt proton nơtron B tổng số hạt proton nơtron C ngun tử khối D tổng hạt proton, nơtron electron Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 10: Ngun tử flo có proton, electron 10 nơtron Số khối ngun tử flo : A B 10 C 19 D 28 Câu 11: Ngun tử ngun tố R có 56 electron 81 nơtron Kí hiệu ngun tử sau ngun tố R ? A 137 56 R B 137 81 R C 81 56 R D 56 81 R Câu 12: Cặp ngun tử có số nơtron ? A 11 H 42 He B 31 H 23 He C 11 H 23 He D 21 H 23 He Câu 13: Một ion có proton, nơtron electron Ion có điện tích : A 3+ B 2- C 1+ D 1- Câu 14: Một ion có 13 proton, 14 nơtron 10 electron Ion có điện tích : A 3- B 3+ C 1- D 1+ Câu 15: Một ion có proton, nơtron 10 electron Ion có điện tích : A 2- B 2+ C D 8+ 2+ Câu 16: Ion M có số electron 18, điện tích hạt nhân : A 18 B 20 C 18+ D 20+ 2Câu 17: Ion X có : A số p – số e = B số e – số p = C số e – số n = D số e – (số p + số n) = Câu 18: Ion X có 10 electron, hạt nhân có 10 nơtron Số khối X : A 19 B 20 C 18 D 21 Câu 19: Đồng vị ngun tử ngun tố, có số proton khác số A electron B nơtron C proton D obitan Câu 20: Trong kí hiệu AZ X : A A số khối xem gần khối lượng ngun tử X B Z số proton ngun tử X C Z số electron lớp vỏ D Cả A, B, C Câu 21: Ta có kí hiệu 234 92 U 235 92 U, nhận xét sau ? A Cả hai thuộc ngun tố urani B Hai ngun tử khác số electron C Mỗi nhân ngun tử có 92 proton D A, C Câu 22: Trong hợp chất sau đây, cặp chất đồng vị ? A 40 19 K 40 18 Ar B 168 O 17 O C O O3 D kim cương than chì Câu 23: Ngun tử có số hiệu Z = 24, số nơtron 28, có A số khối 52 B số electron 28 C điện tích hạt nhân 24 D A, C Câu 24: Có ngun tử số proton 12, số khối 24, 25, 26 Chọn câu sai : A Các ngun tử đồng vị ngun tố B Các ngun tử có 12 electron C Chúng có số nơtron : 12, 13, 14 D Số thứ tự 24, 25, 26 bảng HTTH Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 25: Ngun tố hóa học tập hợp ngun tử có A số khối B điện tích hạt nhân C số electron D tổng số proton nơtron Câu 26: Obitan ngun tử : A Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân mà ta xác định vị trí electron thời điểm B Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân mà ta xác định vị trí electron lúc C Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân khả có mặt electron lớn D Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân có dạng hình cầu hình số tám Câu 27: Electron thuộc lớp sau liên kết chặt chẽ với hạt nhân ? A lớp K B lớp L C lớp M D lớp N Câu 28: Ngun tử ngun tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân : K, L, M, N Trong ngun tử cho, electron thuộc lớp có mức lượng trung bình cao ? A Lớp K B Lớp L C Lớp M D Lớp N Câu 29: Về mức lượng electron ngun tử, điều khẳng định sau sai ? A Các electron lớp K có mức lượng thấp B Các electron lớp ngồi có mức lượng trung bình cao C Các electron lớp K có mức lượng cao D Các electron lớp K có mức lượng Câu 30: Lớp electron thứ có phân lớp ? A B C D Câu 31: Mỗi obitan ngun tử chứa tối đa A electron B electron C electron D electron Câu 32: Phân lớp s, p, d, f đầy điện tử (bão hòa) có số electron : A 2, 6, 10, 16 B 2, 6, 10,14 C 4, 6, 10, 14 D 2, 8, 10, 14 Câu 33: Số electron tối đa lớp thứ n : A 2n B n+1 C n2 D 2n2 Câu 34: Cấu hình electron ngun tử biểu diễn : A Thứ tự mức phân mức lượng B Sự phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác C Thứ tự lớp phân lớp electron D Sự chuyển động electron ngun tử Câu 35: Ngun tử ngun tố hố học có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 ? A Ca (Z = 20) B K (Z = 19) C Mg (Z =12) D Na (Z = 11) Câu 36: Cấu hình electron ngun tử có số hiệu Z = 17 : A 1s22s22p63s23p44s1 B 1s22s22p63s23d5 C 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s23p34s2 Câu 37: Cho hai ngun tố M N có số hiệu ngun tử 11 13 Cấu hình electron M N : A 1s22s22p63s1 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s1 1s22s22p63s3 C 1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p1 D 1s22s22p7 1s22s22p63s2 Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 38: Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi ngun tử 4s24p5 Ngun tố X : A Flo B Brom C Clo D Iot Câu 39: Ngun tố lưu huỳnh nằm thứ 16 bảng hệ thống tuần hồn Biết electron ngun tử lưu huỳnh phân bố lớp electron (K, L, M) Số electron lớp L ngun tử lưu huỳnh : A B C 10 D Câu 40: Một ngun tử X có tổng số electron phân lớp s tổng số electron lớp ngồi 6, cho biết X ngun tố hóa học sau ? A O (Z = 8) B S (Z = 16) C Fe (Z = 26) D Cr (Z = 24) Câu 41: Cấu hình electron sau ngun tố kim loại ? A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p5 C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p1 Câu 42: Cấu hình electron ngun tử Y trạng thái 1s22s22p5 Vậy Y thuộc nhóm ngun tố ? A Kim loại kiềm B Halogen C Khí D Kim loại kiềm thổ Câu 43: Lớp electron ngồi ngun tử có electron, ngun tố tương ứng : A Kim loại B Phi kim C Kim loại chun tiếp D Kim loại phi kim Câu 44: Ngun tố có Z = 18 thuộc loại : A Kim loại B Phi kim C Khí D Á kim 2 2 Câu 45: Cho biết cấu hình electron X : 1s 2s 2p 3s 3p Y 1s 2s 2p63s23p64s1 Nhận xét sau ? A X Y kim loại B X Y phi kim C X Y khí D X phi kim Y kim loại Câu 46: Ngun tử ngun tố X có electron mức lượng cao 3p Ngun tử ngun tố Y có electron mức lượng 3p có electron lớp ngồi Ngun tử X Y có số electron Ngun tố X, Y : A Khí kim loại B Kim loại kim loại C Phi kim kim loại D Kim loại khí Câu 47: Tổng số obitan ngun tử có số đơn vị điện tích hạt nhân Z = 17 : A B C D Câu 48: Ở trạng thái bản, số obitan s có chứa electron ngun tử ngun tố X có số hiệu ngun tử Z = 20 : A B C D Câu 49: Ở trạng thái bản, tổng số electron obitan s ngun tử ngun tố Y có số hiệu ngun tử Z = 13 : A B C D Câu 50: Có electron obitan p ngun tử Cl ( Z = 17) ? A 10 B C 11 D Câu 51: Một ngun tử X ngun tố có điện tích hạt nhân 27,2.10-19 Culơng Cho nhận định sau X : (1) Ion tương ứng X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 (2) X có tổng số obitan chứa electron : 10 (3) X có electron độc thân Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 (4) X kim loại Có nhận định khơng nhận định cho ? A B C D Câu 52: Cấu hình electron ngun tử 29Cu : A 1s22s22p63s23p64s23d9 B 1s22s22p63s23p63d94s2 C 1s22s22p63s23p63d104s1 D 1s22s22p63s23p64s13d10 Câu 53: Cấu hình electron ngun tử 24Cr : A 1s22s22p63s23p64s23d4 B 1s22s22p63s23p63d44s2 C 1s22s22p63s23p63d54s1 D 1s22s22p63s23p64s13d5 Câu 54: Cấu hình electron ngun tử có số hiệu ngun tử 26 : A [Ar] 3d54s2 B [Ar] 4s23d6 C [Ar] 3d64s2 D [Ar] 3d8 Câu 55: Ngun tố X thuộc loại ngun tố d, ngun tử X có electron hố trị lớp electron ngồi thuộc lớp N Cấu hình electron X : A 1s22s22p63s23p63d34s2 B 1s22s22p63s23p64s23d3 C 1s22s22p63s23p63d54s2 D 1s22s22p63s23p63d104s24p3 Câu 56: Một ngun tử có cấu hình electron lớp ngồi 4s1, ngun tử thuộc ngun tố hố học sau ? A Cu, Cr, K B K, Ca, Cu C Cr, K, Ca D Cu, Mg, K Câu 57: Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngồi 3d24s2 Tổng số electron ngun tử X : A 18 B 20 C 22 D 24 Câu 58: Trong ngun tử ngun tố X có 29 electron 36 nơtron Số khối số lớp electron ngun tử X : A 65 B 64 C 65 D 64 Câu 59: Hình vẽ sau vi phạm ngun lí Pauli điền electron vào AO ? ↑↓ ↑ ↑↓↑ ↑↑ a b c d A a B b C a b D c d Câu 60: Cấu hình sau vi phạm ngun lí Pauli : A 1s2 B 1s22s22p3 C 1s22s22p63s3 D 1s22s22p4 Câu 61: Chọn cấu hình electron khơng : A 1s22s22p5 B 1s22s22p63s2 C 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s23p34s2 Câu 62: Trong ngun tử cacbon, hai electron phân lớp p phân bố obitan p khác biểu diễn hai mũi tên chiều Ngun lí hay quy tắc áp dụng : A Ngun lí Pauli B Quy tắc Hun C Quy tắc Kleskopski D Cả A, B C Câu 63: Trong cấu hình electron sau, cấu hình viết sai ? A 1s22s2 2p 2x 2p 2y 2p1z B 1s22s2 2p 2x 2p1y C 1s22s2 2p 2x 2p1y 2p1z D 1s22s2 2p1x 2p1y 2p1z Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 64: Ngun tử M có cấu hình electron 1s22s22p4 Phân bố electron obitan : A     B      C      D      Câu 65: Cấu hình ngun tử sau biểu diễn lượng tử Thơng tin khơng nói cấu hình cho ? ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ 2s2 2p3 1s2 A Ngun tử có electron B Lớp ngồi có electron C Ngun tử có electron độc thân D Ngun tử có lớp electron Câu 66: Cấu hình electron ngun tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 Z = 19 có đặc điểm chung ? A Có electron lớp ngồi B Có hai electron lớp ngồi C Có ba electron lớp D Phương án khác Câu 67: Ngun tử ngun tố R có tổng số hạt proton, electron, nơtron 18 số hạt khơng mang điện trung bình cộng tổng số hạt mang điện Vậy số electron độc thân ngun tử R : A B C D Câu 68: Ngun tử có cấu hình electron với phân lớp p có chứa electron độc thân ngun tố sau ? A N (Z = 7) B Ne (Z = 10) C Na (Z = 11) D Mg (Z = 12) Câu 69: Trong ngun tử ngun tố có ba lớp eletron (K, L, M) Lớp số có electron độc thân ? A Lớp K B Lớp M C Lớp L D Lớp L M Câu 70: Trong ngun tố có Z = đến Z = 20 Có ngun tố mà ngun tử có eletron độc thân ? A B C D Câu 71: Trong ngun tố có Z = đến Z = 20 Có ngun tố mà ngun tử có eletron độc thân ? A B C D Câu 72: Trong ngun tử từ Z = 22 đến Z = 30 Ngun tử có nhiều electron độc thân nhất? A Z = 22 B Z = 24 C Z = 25 D Z = 26 Câu 73: Trong ngun tử, electron định tính chất kim loại, phi kim hay khí : A Các electron lớp K B Các electron lớp ngồi C Các electron lớp L D Các electron lớp M Câu 74: Trong ngun tử, electron hóa trị electron A độc thân B phân lớp ngồi C obitan ngồi D tham gia tạo liên kết hóa học Câu 75: Số electron hóa trị ngun tử có số hiệu ngun tử Z = : A B C D Câu 76: Số electron hóa trị ngun tử clo (Z = 17) : A B C D Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 77: Ngun tử ngun tố có điện tích hạt nhân Z = 13, có số electron hố trị : A 13 B C D 14 Câu 78: Electron cuối ngun tố M điền vào phân lớp 3p Số electron hố trị M : A B C D Câu 79: Số electron hóa trị ngun tử crom (Z = 24) : A B C D Câu 80: Ngun tử có số hiệu 13, có khuynh hướng electron ? A B C D Câu 81: Ngun tử Ca có số hiệu ngun tử Z = 20 Khi Ca tham gia phản ứng tạo hợp chất ion, ion Ca2+ có cấu hình electron : A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p44s2 C 1s22s22p63s23p64s24p2 D 1s22s22p63s23p64s1 Câu 82: Ngun tử có số hiệu ngun tử Z = 20, tạo thành liên kết hóa học A electron tạo thành ion có điện tích 2+ B nhận electron tạo thành ion có điện tích 2- C góp chung electron tạo thành cặp e chung D góp chung electron tạo thành cặp e chung Câu 83: Ngun tố Cl thứ 17 bảng tuần hồn, cấu hình electron ion Cl- : A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p63s23p2 C 1s22s22p63s23p6 D 1s22s22p63s23p5 Câu 84: Các ion 8O2-, 12Mg2+, 13Al3+ A số khối B số electron C số proton D số nơtron 2+ Câu 85: Cation M có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p , cấu hình electron ngun tử M : B 1s22s22p6 3s1 C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p4 A 1s22s22p6 Câu 86: Anion Y2- có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6, số hiệu ngun tử Y : A B C 10 D 22 Câu 87: Một ion N có cấu hình electron lớp ngồi 3s 3p Hãy cho biết trạng thái bản, ngun tử N có electron độc thân ? A B C D 3+ Câu 88: Cation M có 10 electron Cấu hình electron ngun tố M : A 1s22s22p63s23p5 B 1s22s22p63s23p1 C 1s22s22p63s23p64s2 D 1s22s22p3 Câu 89: Ion M3+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngồi 2s22p6 Tên ngun tố cấu hình electron M : A Nhơm, Al : 1s22s22p63s23p1 B Magie, Mg : 1s22s22p63s2 C Silic, Si : 1s22s22p63s23p2 D Photpho, P : 1s22s22p63s23p3 Câu 90: Cation X3+ anionY2- có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Kí hiệu ngun tố X, Y : A Al O B Mg O C Al F D Mg F + Câu 91: Dãy gồm ion X , Y ngun tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6 : A K+, Cl-, Ar B Na+, F-, Ne C Na+, Cl-, Ar D Li+, F-, Ne Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 92: Cấu hình electron ngun tố : 2 2 9X : 1s 2s 2p 11Y : 1s 2s 2p 3s 2 2 13Z : 1s 2s 2p 3s 3p 8T : 1s 2s 2p Ion ngun tố : A X+, Y+, Z+, T2+ B X-, Y+, Z3+, T2- C X-, Y2-, Z3+, T+ D X+, Y2+, Z+, T- Câu 93: Ngun tử X, ion Y2+ ion Z- có cấu hình electron 1s22s22p6 X, Y, Z kim loại, phi kim hay khí ? A X: Phi kim ; Y: Khí ; Z: Kim loại B X: Khí ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại C X: Khí ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim D X: Khí ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại Câu 94: Trong hợp chất ion XY (X kim loại, Y phi kim), số electron cation số electron anion tổng số electron XY 20 Biết hợp chất, Y có mức oxi hóa Cơng thức XY : A NaF B AlN C MgO D LiF n+ Câu 95: Một cation R có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Cấu hình electron phân lớp ngồi ngun tử R : A 3s2 B 3p1 C 3s1 D A, B, C n6 Câu 96: Một anion R có cấu hình electron phân lớp ngồi 3p Cấu hình electron phân lớp ngồi ngun tử R : B 3p3 C 3p4 3p5 D A, B, C A 3p2 Câu 97: Cho biết sắt có số hiệu ngun tử Z = 26 a Cấu hình electron ion Fe2+ : A 1s22s22p63s23p64s23d4 B 1s22s22p63s23p63d6 C 1s22s22p63s23p63d54s1 D 1s22s22p63s23p63d44s2 b Cấu hình electron ion Fe3+ : A 1s22s22p63s23p64s23d3 B 1s22s22p63s23p63d44s1 C 1s22s22p63s23p63d5 D 1s22s22p63s23p63d34s2 Câu 98: Ion A2+ có cấu hình phân lớp cuối 3d9 Cấu hình electron ngun tử A : A [Ar]3d94s2 B [Ar]3d104s1 C [Ar]4s23d9 D [Ar] 4s13d10 Câu 99: Ion R3+ có cấu hình phân lớp cuối 3d3 Cấu hình electron ngun tử A : A [Ar]3d54s1 B [Ar]3d44s2 C [Ar]4s23d4 D [Ar] 4s13d5 Câu 100: Cation M3+ có 18 electron Cấu hình electron ngun tố M : A 1s22s22p63s23p63d14s2 B 1s22s22p63s23p64s23d1 C 1s22s22p63s23p63d24s1 D 1s22s22p63s23p64s13d2 Câu 101: Tổng số hạt proton, electron, nơtron ngun tử ngun tố X 40 Biết số hạt nơtron lớn proton Cho biết ngun tố X thuộc loại ngun tố ? A Ngun tố s B Ngun tố p C Ngun tố d D Ngun tố f Câu 102: Một ngun tử X có tổng số electron phân lớp p 11 Ngun tố X : A Ngun tố s B Ngun tố p C Ngun tố d D Ngun tố f Câu 103: Ngun tử ngun tố X có tổng số electron phân lớp p Ngun tử ngun tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện X X Y ngun tố : A Al Br B Al Cl C Mg Cl D Si Br 10 Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 667: Cho phương trình phản ứng aAl  bHNO3  cAl(NO3 )3  dNO  eH 2O Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 668: Cho phát biểu sau: (1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta dùng bột lưu huỳnh (2) Khi vào khí , freon phá hủy tần ozon (3) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt q tiêu chuẩn cho phép gây hiệu ứng nhà kính (4) Trong khí , nồng độ NO2 SO2 vượt q tiêu chuẩn cho phép gây tượng mưa axit Trong phát biểu , số phát biểu là: A B C D Câu 669: Trường hợp sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A Đốt dây sắt khí oxi khơ B Thép cacbon để khơng khí ẩm C Kim loại kẽm dung dịch HCl D Kim loại sắt dung dịch HNO3 lỗng  Cl, dư  dung dòch NaOH, dư  X  Y Câu 670: Cho sơ đồ phản ứng : Cr  to Chất Y sơ đồ A Na2Cr2O7 B Cr(OH)2 C Cr(OH)3 D Na[Cr(OH)4] Câu 671: Cho giá trị độ âm điện ngun tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93) Hợp chất sau hợp chất ion? A NaF B CH4 C H2O D CO2 Câu 672: Cho phản ứng: FeO  HNO3  Fe(NO3 )3  NO  H 2O Trong phương trình phản ứng trên, hệ số FeO hệ số HNO3 A B 10 C D 27 Al ) Câu 673: Số proton số nơtron có ngun tử nhơm ( 13 A 13 13 B 13 14 C 12 14 D 13 15 Câu 674: Cho phát biểu sau: (a) Trong phản ứng hóa học, flo thể tính oxi hóa (b) Axit flohiđric axit yếu (c) Dung dịch NaF lỗng dùng làm thuốc chống sâu (d) Trong hợp chất, halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 +7 (e) Tính khử ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I– Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu 675: Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 SO2 sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ A B C D Câu 676: Khi hòa tan hồn tồn m gam kim loại vào nước dư, từ kim loại sau thu thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ áp suất) nhỏ nhất? A Na B Ca C K D Li 216 Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 677: Hòa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu dung dịch X Trong chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 Al, số chất có khả phản ứng với dung dịch X A B C D Câu 678: Một loại nước cứng đun sơi tính cứng Trong loại nước cứng có hòa tan hợp chất sau đây? A Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 B Mg(HCO3)2, CaCl2 C CaSO4, MgCl2 D Ca(HCO3)2, MgCl2 Câu 679: Cho sơ đồ phản ứng: Al2 (SO )3  X  Y  Al Trong sơ đồ trên, mũi tên phản ứng, chất X, Y chất sau đây? A Al2O3 Al(OH)3 B Al(OH)3 Al2O3 C Al(OH)3 NaAlO2 D NaAlO2 Al(OH)3 Câu 680: Phát biểu sau đúng? A Thành phần supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 CaSO4 B Supephotphat đơn có Ca(H2PO4)2 C Urê có cơng thức (NH2)2CO D Phân lân cung cấp nitơ cho trồng Câu 681: Trong số dung dịch có nồng độ 0,1M đây, dung dịch chất có giá trị pH nhỏ nhất? A Ba(OH)2 B H2SO4 C HCl D NaOH Câu 682: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3 (c) Cho Na vào H 2O (d) Cho Ag vào dung dịch H 2SO4 lỗng Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Câu 683: Cho phương trình hóa học phản ứng : 2Cr  3Sn 2   2Cr 3  3Sn Nhận xét sau phản ứng đúng? A Cr 3 chất khử, Sn2 chất oxi hóa B Sn2 chất khử, Cr 3 chất oxi hóa C Cr chất oxi hóa, Sn2 chất khử D Cr chất khử, Sn2 chất oxi hóa   N O (k) Câu 684: Trong bình kín có cân hóa học sau : 2NO2 (k)   Tỉ khối hỗn hợp khí bình so với H nhiệt độ T1 27,6 nhiệt độ T2 34,5 Biết T1 > T2 Phát biểu sau cân đúng? A B C D Phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung hệ cân giảm Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung hệ cân tăng Phản ứng nghịch phản ứng tỏa nhiệt Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! 217 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 685: Hòa tan khí X vào nước, thu dung dịch Y Cho từ từ dung dịch Y đến dư vào dung dịch ZnSO4 , ban đầu thấy có kết tủa trắng, sau kết tủa tan Khí X A HCl B NO2 C SO D NH3 Câu 686: Trường hợp sau khơng xảy phản ứng?  A Ag  O3  B Sn  HNO3 lỗng   C Au  HNO3 đặc   D Ag  HNO3 đặc   Câu 687: Khi nhiệt phân chất sau: NH4NO2, NH4HCO3, MgCO3, KMnO4, NaNO3 Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hố khử là: A B C D Câu 688: Cho dung dịch sau: Na2CO3, KHSO4, NaOH, Fe(NO3)3, H2SO4 đặc nguội Brom lỏng Có chất số hòa tan bột nhơm? A B C D Câu 689: Xét hai phản ứng sau: (1) Cl2 + 2KI  I2 + 2KCl (2) 2KClO3 + I2  2KIO3 + Cl2 Kết luận sau đúng? A (1) Chứng tỏ tính oxi hóa Cl2 > I2, (2) chứng tỏ tính khử I2 > Cl2 B Cl2 (1), I2 (2) chất khử C (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2 D Cl2 (1), I2 (2) chất oxi hóa Câu 690: Dãy gồm chất sau có tính lưỡng tính ? A ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH B AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO C H2O, Zn(OH)2, CH3COONH4, H2NCH2COOH, NaHCO3 D Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2 Câu 691: Cho Cu(dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 dung dịch X Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X dung dịch Y Cho Fe (dư) tác dụng với dung dịch Y hỗn hợp kim loại Z Số phương trình phản ứng xảy A B C D Câu 692: Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau cân tỉ lệ tối giản số phân tử bị khử số phân tử bị oxi hóa bao nhiêu? A 1:3 B 28:1 C 3:1 D 1:28 Câu 693: Có kim loại X, Y, Z thỏa mãn: - X tác dụng với HCl, khơng tác dụng với NaOH HNO3 đặc, nguội - Y tác dụng với HCl HNO3 đặc nguội, khơng tác dụng với NaOH - Z tác dụng với HCl NaOH, khơng tác dụng với HNO3 đặc nguội Vậy X, Y, Z A Fe, Al, Mg B Zn, Mg, Al C Fe, Mg, Zn D Fe, Mg, Al Câu 694: Chỉ dùng thuốc thử phenolphtalein (PP) nhận biết dung dịch sau đây: NaCl, NaHSO4, CaCl2, AlCl3, FeCl3, Na2CO3? A B C D 218 Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 695: Hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe dung dịch H2SO4 lỗng dư, sau phản ứng thu dung dịch X Cho vào dung dịch X lượng Ba(OH)2 dư thu kết tủa Y Nung Y khơng khí đến khối lượng khơng đổi hỗn hợp rắn Z, sau dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ qua Z đến phản ứng xảy hồn tồn thu chất rắn G Trong G chứa A MgO, BaSO4, Fe, Cu B BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3 C BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu D MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO Câu 696: Cho độ âm điện ngun tố sau : O(3,44), Cl(3,16), Mg(1,31), C(2,55), H(2,2) Trong phân tử: MgO, CO2, CH4, Cl2O, số chất có kiểu liên kết cộng hóa trị có cực A B C D 223+ Câu 697: Cho tiểu phân sau: Al , HS , SO3 , HPO3 ; HSO4 , Cl , CH3COO-, PO43-; NO3-, NH4+; S2- , C6H5O- Số tiểu phân thể tính axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính A 3, 5, 2, B 2, 5, 3, C 3, 6, 1, D 1, 5, 3, Câu 698: Có nhận định sau: 1) Cấu hình electron ion X2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB 2) Các ion ngun tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung có số electron 3) Khi đốt cháy ancol no ta có nH 2O  nCO2 4) Dãy gồm ngun tố xếp theo chiều giảm dần bán kính ngun tử từ trái sang phải K, Mg, Si, N 5) Tính bazơ dãy hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần (Biết điện tích hạt nhân ngun tố: F = 9; Ne = 10; Na = 11; Mg =12; Al =13) Số nhận định đúng: A B C D Câu 699: Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp BaO, Al2O3 FeO đốt nóng thu chất rắn X1 Hồ tan chất rắn X1 vào nước thu dung dịch Y1 chất rắn E1 Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu kết tủa F1 Hồ tan E1 vào dung dịch NaOH dư thấy bị tan phần chất rắn G1 Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư (Coi CO2 khơng phản ứng với nước) Tổng số phản ứng xảy A B C D Câu 700: Các ion sau khơng thể tồn dung dịch ? A Na+, Mg2+, NO3-, SO42- B Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4- C Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl– D K+, NH4+, Cl–, PO43- Câu 701: Khi cho hỗn hợp Fe3O4 Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng dư thu chất rắn X dung dịch Y Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Y ? A Br2, NaNO3, KMnO4 B NaOH, Na2SO4,Cl2 C KI, NH3, Cu D BaCl2, HCl, Cl2 Câu 702: Cho cặp chất sau: (1) Khí Br2 khí O2 (5) Dung dịch AgNO3 dung dịch Fe(NO3)2 (2) Khí H2S dung dịch FeCl3 (6) Dung dịch KMnO4 khí SO2 (3) Khí H2S dung dịch Pb(NO3)2 (7) Hg S (4) CuS dung dịch HCl (8) Khí Cl2 dung dịch NaOH Số cặp chất xảy phản ứng hóa học nhiệt độ thường A B C D Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! 219 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 703: Cho dung dịch hỗn hợp FeCl3, AlCl3, CuCl2, FeCl2, MgCl2 (nồng độ chất khoảng 0,1M) Sục H2S đến dư vào X xuất kết tủa Y Số chất có Y là? A B C D Câu 704: Cho Na vào dung dịch chứa muối MgSO4 CuSO4 thu khí X, dung dịch Y hỗn hợp kết tủa Z Nung kết tủa Z chất rắn R Cho X qua R nung nóng đến phản ứng hồn tồn thu chất rắn P Cho P vào dung dịch HCl dư Nhận xét ? A P hồn tồn khơng tan HCl B P tan hết HCl C P tan phần khơng tạo khí D P tan phần HCl tạo khí Câu 705: Có mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al Nếu dùng dung dịch H2SO4 lỗng (khơng dùng thêm chất khác kể quỳ tím nước ngun chất) nhận biết kim loại nào? A Cả kim loại B Ba, Ag, Fe C Ba Ag D Ba, Ag Al Câu 706: Cho 0,2 mol NO2 hấp thụ hồn tồn vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu dung dịch X Hỏi dung dịch X có chất tan gì? A NaNO3 + NaOH B NaNO3 + NaNO2 + NaOH C NaNO3 + NaNO2 D NaNO2 + NaOH Câu 707: Cho cân hóa học: a A + b B  pC + q D Ở1000C, số mol chất D x mol; 200oC, số mol chất D y mol Biết x > y, (a + b) > (p + q), chất cân thể khí Kết luận sau đúng: A Phản ứng thuận thu nhiệt tăng áp suất B Phản ứng thuận tỏa nhiệt giảm áp suất C Phản ứng thuận thu nhiệt giảm áp suất D Phản ứng thuận tỏa nhiệt tăng áp suất Câu 708: Hai kim loại X, Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3  XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2  YCl2 + X Phát biểu là: A Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ B Kim loại X khử ion Y2+ C Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh ion X+2 D Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y Câu 709: Thực thí nghiệm sau: Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 Sục F2 vào nước Sục NO2 vào dung dịch NaOH Sục CO2 vào nước javen Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3 Cho NaBr (tinh thể) vào H2SO4 (đặc nóng) Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xảy là: A B C D Câu 710: Trong cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe; (2) Fe, Cu; (3) Fe, Ag; cặp kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 tạo dung dịch chứa tối đa muối (khơng kể trường hợp tạo NH4NO3) A (1) (2) (3) B (2) (3) C (1) (2) D (1) Câu 711: Dùng phản ứng sau để điều chế Fe(NO3)2? A Fe + HNO3(dư) B Fe(OH)2 + HNO3 C FeCl2 + HNO3 D Ba(NO3)2 + FeSO4 220 Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 712: Cho dung dịch sau (nồng độ khoảng 1M): NaAlO2, C6H5NH3Cl, C2H5NH2, FeCl3, C6H5ONa, CH3COOH Lần lượt trộn lẫn cặp dung dịch với nhau, số trường hợp có phản ứng xảy A B C 10 D Câu 713: Cho ống nghiệm đựng dung dịch sau: FeCl3, hỗn hợp FeCl2 FeCl3 Dùng thuốc thử số thuốc thử sau để nhận biết dung dịch trên? A KI/Hồ tinh bột B Dung dịch Br2 KMnO4/H2SO4(lỗng) C Dung dịch Br2 D KMnO4/H2SO4(lỗng) Câu 714: Cho dãy gồm chất Mg, Ag, O3, Cl2, Mg(HCO3)2, NaCl, C2H5-OH, CH3ONa số chất tác dụng với axit propionic điều kiện thích hợp là: A B C D Câu 715: Có thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 CaCl2 (2) Đun nóng nước cứng tồn phần (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đếndư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O (5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu Có tối đa thí nghiệm thu kết tủa? A B C D Câu 716: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O Nếu tỉ khối hỗn hợp NO N2O H2 19,2 Tỉ lệ số phân tử bị khử bị oxi hóa A 8: 15 B 11: 28 C 38: 15 D 6: 11 Câu 717: Xét phản ứng: H2 + I2(khí)  2HI Trong điều kiện đẳng nhiệt, tăng áp suất hệ tốc độ phản ứng thuận nào? A Giảm B Tùy thuộc vào nhiệt độ tăng giảm C Tăng D Khơng đổi Câu 718: Khi cho chất rắn X tác dụng với H2SO4 đặc đung nóng sinh chất khí Y khơng màu Khí Y tan nhiều nước, tạo dung dịch axit mạnh.Nếu cho dung dịch Y đậm đặc tác dụng với MnO2 sinh khí Z màu vàng nhạt, mùi hắc.Khi cho mẩu Na tác dụng với khí Z bình, lại thấy xuất chất rắn X ban đầu X, Y,Z chất sau: A Na2S, H2S, S B NaI, HI, I2 C NaCl, HCl, Cl2 D NaBr, HBr, Br2 Câu 719: Cho phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → o o t (2) F2 + H2O   t (4) H2S + dung dịch Cl2 → (3) MnO2 + HCl đặc   Các phản ứng tạo đơn chất là: A (1), (3), (4) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 720: điều theo thuyết Bronsted chất, ion sau: NH3, NH4+, CH3NH2, CH3NH3+, CH3COOH, CH3COOA Chỉ có NH4+, CH3NH3+ chất lưỡng tính B Chỉ có CH3NH3+ chất lưỡng tính C Chỉ có CH3COOH, NH4+ axit D Chỉ có NH3,CH3NH2, CH3COO- bazơ Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! 221 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 721: Số obitan ngun tử chứa electron ngun tử Crom(Z=24) là: A 14 B 12 C 15 D 24 Câu 722: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol Hỗn hợp X tan hồn tồn trong: A NaOH dư B AgNO3 dư C NH3 dư D HCl dư Câu 723: Cho chất Cu, Fe, Ag dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3 Số cặp chất có phản ứng với là: A B C D 2-, 22+ Câu 724: Cho chất ion sau: Cl Na, NH3, HCl, SO4 , O , Fe , SO3, SO2, NO, N2O, NO3N2O5, Cl2 Các chất ion thể tính khử phản ứng oxi hóa khử là: A Cl-, Na, O2-, NH3, Fe2+ B Cl-, Na, O2C Na, O2-, HCl, NH3, Fe2+ D Na, O2-, NH3, HCl Câu 725: Dung dịch X chứa ion Ba2+, NO3-, HCO3-, NH4+ số mol HCO3- nhỏ hai lần số mol Ba2+ Cơ cạn dung dịch X, nung đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn gồm chất A Ba(NO2)2 BaO B Ba(HCO3)2 NH4NO3 C Ba(NO3)2 BaCO3 D Ba(NO3)2 NH4HCO3 Câu 726: Nhúng sắt nhỏ vào dung dịch chứa lượng dư chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 lỗng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3 Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) A B C D Câu 727: Cho chất sau: NaCl, AgBr, NaOH, HCl, CH3COOH, CH3COONH4, CaCO3, CaO, C2H5OH Có chất chất điện li mạnh? A B C D Câu 728: Cho cân bằng: A(dung dịch) + 3B(dung dịch)  3C(dung dịch) + D  Cân thay đổi pha lỗng dung dịch? A Dịch chuyển theo chiều nghịch B Tùy thuộc vào pha lỗng lần C Dịch chuyển theo chiều thuận D Khơng dịch chuyển Câu 729: Hòa tan a mol Fe vào dung dịch lỗng chứa 1,2a mol H2SO4 thu dung dịch X, sục O2 vào X để phản ứng xấy hồn tồn thu dung dịch Y Khi cho Y tác dụng với Cu dung dịch KMnO4 thì: A Y hòa tan Cu làm màu KMnO4 B Y hòa tan Cu khơng làm màu KMnO4 C Y khơng hòa tan Cu làm màu KMnO4 D Y khơng hòa tan Cu khơng làm màu KMnO4 Câu 730: Cho phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O.Nếu tỷ lệ số mol N2O :N2 2:3 hệ số cân tối giản HNO3 là: A 138 B 148 C 168 D 76 Câu 731: Trong cơng nghiệp để mạ Zn lên Fe người ta làm sau: A Anot làm Fe, catot làm Zn nhúng dung dịch FeSO4 B Catot làm Zn, anot làm Fe nhúng dung dịch ZnSO4 C Anot làm Zn, catot làm Fe nhúng dung dịch ZnSO4 D Nhúng Fe vào Zn nóng chảy 222 Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 732: Cho nhận xét sau: Trong điện phân dung dịch NaCl catot xảy oxi hố nước Khi nhúng Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 H2SO4 Fe bị ăn mòn điện hố Trong thực tế để loại bỏ NH3 phòng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phòng Khi cho CaCl2 vào nước cứng tạm thời thu nước cứng tồn phần Ngun tắc để sản xuất gang khử quặng sắt oxit than cốc lò cao Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 CuCl2 thu loại kết tủa Dung dịch FeCl3 khơng làm màu dung dịch KMnO4 H2SO4 lỗng Số nhận xét là: A B C D Câu 733: Cho chất: Al, Zn, NaHCO3, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Cr2O3, Ba, Na2O, K, MgO, Fe Số chất bị hòa tan dung dịch NaOH dung dịch KHSO4 là: A 11 B 10 C D Câu 734: Cho kiện thực nghiệm: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) Cho Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2; (3) cho Ba vào dung dịch H2SO4 lỗng; (4) Cho H2S vào dung dịch FeSO4 ; (5) Cho SO2 đến dư vào dung dịch H2S (6) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2 ; (7) Sục dư NH3 vào Zn(OH)2; (8) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất kết tủa kết thúc thí nghiệm là? A B C D Câu 735: Trong phản ứng sau, xảy dung dịch : Na2CO3 + H2SO4 Na2CO3 + FeCl3 Na2CO3 + CaCl2 NaHCO3 + Ba(OH)2 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 Na2S + AlCl3 Các phản ứng có tạo đồng thời kết tủa khí bay là: A 1, 3, B 2, 5, C 2, 3, D 2, 4, Câu 736: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl Số trường hợp có tạo kết tủa A B C D Câu 737: Cho hỗn hợp Mg, Al Fe vào dung dịch AgNO3, đến phản ứng hồn tồn thu chất rắn X dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thu kết tủa Z Nung Z khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu hỗn hợp chất rắn T chứa chất rắn khác Vậy dung dịch Y chứa cation: A Mg2+, Fe3+, Ag+ B Mg2+, Al3+, Fe3+, Ag+ C Mg2+, Al3+, Fe2+, Fe3+ D Mg2+, Al3+, Fe2+, Fe3+, Ag+ Câu 738: Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl Điều kiện để thu kết tủa sau phản ứng là: A b > 6a B b = 6a C b < 4a D b = 4a Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! 223 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 739: Cho q trình hóa học : Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 Dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2S Hiđrat hóa C2H4 Nhiệt phân CaOCl2 KF tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Điện phân dung dịch NaCl Al4C3 tác dụng với dung dịch HCl Ăn mòn gang, thép khơng khí ẩm Có q trình xảy phản ứng oxi hóa – khử? A B C D Câu 740: Cho dung dịch sau: (1): dung dịch C6H5NH2; (2): dung dịch CH3NH2 ; (3): dung dịch H2N-CH2COOH; (4): dung dịch C6H5ONa; (5): dung dịch Na2CO3; (6): dung dịch NH4Cl Những dung dịch làm xanh quỳ tím là: A (1); (2); (4); (5) B (3); (4); (6) C (2); (4); (5) D (2); (5) Câu 741: Cho phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI; (2) F2 + H2O; (3) MnO2 + HCl (to); (4) H2S + dung dịch Cl2 dư; (5) Cl2 + NH3 dư; (6) CuO + NH3 (to); (7) KMnO4 (to); (8) H2S + SO2; (9) NH4Cl + NaNO2 (to); (10) NH3 + O2 (Pt, 800oC) Số phản ứng tạo đơn chất A B C D Câu 742: Cho phản ứng: NaH + H2O   FeCl3 (dd) + H2S   o Ni,t C2H4 + H2   FeCl3 (dd) + CO2   LiAlH , t o 3C2H4 + 2KMnO4 (dd)  CH3COOCH3    Số phản ứng oxi hóa khử là: A B C D Câu 743: Khi nhiệt phân hồn tồn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 chất rắn thu sau phản ứng gồm: A CuO, FeO, Ag B CuO, Fe2O3, Ag2O C CuO, Fe2O3, Ag D NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag Câu 744: Cho chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS Số lượng chất có khí cho vào dung dịch HCl đun nóng nhẹ A B C D Câu 745: Các hình vẽ sau mơ tả cách thu khí thường sử dụng điều chế thu khí phòng thí nghiệm Hình dùng để thu khí khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2 , HCl , N2 A H2 , N2, NH3 B HCl, SO2, NH3 C H2, N2 , C2H2 D N2, H2 Câu 746: Có dung dịch riêng rẽ sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4 Chỉ dùng thêm dung dịch sau để nhận biết dung dịch trên? A NaOH B quỳ tím C AgNO3 D BaCl2 224 Thành cơng đến với người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 747: Nhóm chất tác dụng với H2S, cho sản phẩm chất rắn A dung dịch MgSO4, dung dịch KCl, dung dịch HCl, dung dịch Pb(NO3)2 B dung dịch AlCl3, dung dịch FeCl3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch FeCl2 C dung dịch FeCl3, khí O2, khí N2, khí Cl2 D dung dịch FeCl3, khí Cl2, khí SO2, khí O2 Câu 748: Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro halogenua điều chế từ phản ứng: o t  HX  + NaHSO4 NaXrắn + H2SO4 đặc  Phương pháp dùng để điều chế hiđro halogenua nào? A HBr B HCl C HCl HBr D HI Câu 749: Lấy mẫu Al dư cho vào dung dịch NaOH NaNO3 có nồng độ nhau, phản ứng hồn tồn thu dung dịch X hỗn hợp khí gồm H2 NH3 Trong X chứa ion nào? A Na+, Al3+, NO3- B Na+, AlO2-, OH- C Na+, AlO2-, NO3- D Na+, Al3+, NH4+ Câu 750: Khi vật gang, thép bị ăn mòn điện hố khơng khí ẩm, nhận định sau đúng? A Tinh thể cacbon catot, xảy q trình oxi hố B Tinh thể sắt anot, xảy q trình oxi hố C Tinh thể cacbon anot, xảy q trình oxi hố D Tinh thể sắt anot, xảy q trình khử Câu 751: Cho Cu (dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 dung dịch X Cho AgNO3 dư tác dụng với X dung dịch Y Cho Fe (dư) tác dụng với Y hỗn hợp kim loại Z Số phương trình phản ứng xảy là? A B C D Câu 752: Khi tăng áp suất chung hệ phản ứng, cân sau khơng thay đổi? A 2CO(k) +O2(k)  2CO2(k) B H2(k) + I2(k)  2HI(k) C N2(k) +3H2(k)  2NH3(k) D 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) Câu 753: Dung dịch chứa ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl Phải dùng dung dịch chất sau để loại bỏ hết ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ khỏi dung dịch ban đầu? A Na2SO4 B K2CO3 C NaOH D AgNO3 Câu 754: Cho chất: Na2SO3, CaSO3, Na2S, Fe(HCO3)2, NaHSO3, FeS Có chất tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo khí SO2? A B C D Câu 755: Cho ngun tử sau: 13X, 19Y 20Z Sự xếp với tính bazơ giảm dần hiđroxit là? A X(OH)3 > Z(OH)2 > YOH B YOH > Z(OH)2 > X(OH)3 C Z(OH)2 > X(OH)3 > Y(OH)2 D Z(OH)2 > YOH > X(OH)3 Câu 756: Dãy kim loại điều chế phương pháp thuỷ luyện là? A Ag, Ba, Ca, Zn B Ag, Cu, Fe, Ni C Ag, Al, Cu, Ba D Ba, Ca, Na , Mg Câu 757: Điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl (dung dịch X) thu dung dịch X’ Điện phân có màng ngăn dung dịch Na2SO4 (dung dịch Y) thu dung dịch Y’ Kết luận sau đúng? A pH(X) >pH(X’) pH(Y)>pH(Y’) B pH(X) >pH(X’) pH(Y)=pH(Y’) C pH(X) [...]... có cơng thức oxit cao nhất ứng với cơng thức R2O3 ? A Mg B Al C Si D P Thành cơng chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 15 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Câu 63: Ngun tố X thuộc nhóm VIA, cơng thức oxit cao nhất của ngun tố X là : A XO B XO3 D X2O C XO2 Câu 64: Hợp chất khí với hiđro của ngun tố M là MH3 Cơng thức oxit cao nhất. .. hồn tồn đúng : A Sự oxi hóa là q trình chất khử cho điện tử B Trong các hợp chất số oxi hóa H ln là +1 C Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau D Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng Câu 4: Trong phản ứng oxi hóa – khử A chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử B q trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời C chất chứa ngun tố số oxi hóa cực đại ln là chất... 24 Thành cơng chỉ đến với những người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Chuyên đề 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ, TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Câu 1: Chất khử là chất A cho điện tử (electron), chứa ngun tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B cho điện tử, chứa ngun tố có số oxi hóa giảm sau... điện tích ngun tử B số oxi hóa C điện tích ion D cation hay anion Câu 8: Liên kết ion tạo thành giữa hai ngun tử A kim loại điển hình B phi kim điển hình C kim loại và phi kim D kim loại điển hình và phi kim điển hình Câu 9: Liên kết hóa học trong phân tử KCl là : A Liên kết hiđro B Liên kết ion C Liên kết cộng hóa trị khơng cực D Liên kết cộng hóa trị có cực Câu 10: Điện hóa trị của Mg và Cl trong... nhận điện tử, chứa ngun tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D nhận điện tử, chứa ngun tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng Câu 2: Chất oxi hố là chất A cho điện tử, chứa ngun tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B cho điện tử, chứa ngun tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng C nhận điện tử, chứa ngun tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D nhận điện tử, chứa ngun tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng Câu 3: Chọn phát... trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị B với cặp electron chung chỉ do một ngun tử đóng góp C biểu diễn bằng mũi tên từ ngun tử cho đến ngun tử nhận D tạo thành giữa ngun tử kim loại mạnh và phi kim mạnh Câu 72: Chọn câu sai : A Điện hóa trị có trong hợp chất ion B Điện hóa trị bằng số cặp electron dùng chung C Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị D Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng... đó có sự thay đổi số oxi hố của một hay một số ngun tố hóa học Câu 6: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành A chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu B chất khử yếu hơn so với chất đầu C chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn D chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn Câu 7: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây ln ln là phản ứng oxi hóa – khử ? A oxit phi kim và bazơ B oxit kim loại và... ứng : A oxi hóa – khử B khơng oxi hóa – khử C oxi hóa – khử hoặc khơng D thuận nghịch Câu 34: Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là : A CaCO3 và H2SO4 B Fe2O3 và HI C Br2 và NaCl D FeS và HCl Câu 35: Cho các phản ứng sau : a FeO + H2SO4 đặc nóng  b FeS + H2SO4 đặc nóng  d Cu + Fe2(SO4)3  c Al2O3 + HNO3  o Ni,t e RCHO + H2   f Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O  Thành cơng chỉ đến... (7) tính axit, bazơ của oxit và hiđroxit ; (8) hóa trị của các ngun tố ; (9) năng lượng ion hóa A (1), (2), (3) B (3), (4), (6) C (2), (3), (4) D (1), (3), (4), (5), (7), (8), (9) 16 Thành cơng chỉ đến với những người xứng đáng với nó! Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 III LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 1: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion... trình oxi hóa Câu 5: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng ? A Phản ứng oxi hố – khử là phản ứng ln xảy ra đồng thời sự oxi hố và sự khử B Phản ứng oxi hố – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hố của tất cả các ngun tố hóa học C Phản ứng oxi hố – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất D Phản ứng oxi hố – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hố của một hay một ... Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990 Phần 2: LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌC I NGUYÊN TỬ Câu 1: Ngun tử cấu tạo loại hạt ? A B C D... oxi hóa q trình chất khử cho điện tử B Trong hợp chất số oxi hóa H ln +1 C Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm dương) khác D Chất oxi hóa gặp chất khử chưa xảy phản ứng Câu 4: Trong phản ứng oxi hóa. .. phản ứng có thay đổi số oxi hố tất ngun tố hóa học C Phản ứng oxi hố – khử phản ứng xảy trao đổi electron chất D Phản ứng oxi hố – khử phản ứng có thay đổi số oxi hố hay số ngun tố hóa học Câu

Ngày đăng: 23/03/2016, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w