Thiết kế thuyền vận hành bằng gió dùng cho đồng bằng sông cửu long

42 217 0
Thiết kế thuyền vận hành bằng gió dùng cho đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC : CHƯƠNG : GIỚI THIỆU – PHƯƠNG ÁN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu đề tài 1.2 Phương án thực 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Nhiệm vụ CHƯƠNG : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CHỌN ĐỘNG CƠ NỔ 2.1 Mô tả 2.2 Công suất cần thiết để thuyền bay di chuyển 2.2.1 Công suất cực đại 2.2.2 Công suất tối thiểu 2.3 Chọn động nổ CHƯƠNG : THIẾT KẾ QUẠT 3.1 Lý thuyết thiết kế quạt 3.1.1 Lý thuyết động lượng 3.1.2 Lý thuyết xoáy 3.1.3 Lý thuyết phân tử cánh 3.2 Các thông số quạt 3.2.1 Số vòng quay quạt 3.2.2 Lưu lượng quạt 3.2.3 Các thông số khác 3.2.4 Tính sức bền cánh quạt 3.2.5 Khối lượng quạt 3.3 Độ ồn quạt 3.3.1 Ồn khí động 3.3.2 Ồn học CHƯƠNG : THIẾT KẾ ĐAI 4.1 Giới thiệu – Mục đích 4.1.1 Phân loại ưu nhược điểm 4.1.2 Chọn loại đai 4.2 Xác đònh thông số truyền đai CHƯƠNG : TÍNH TOÁN TRỤC – Ổ LĂN 5.1 Yêu cầu – Mục đích 5.2 Xác đònh lực tác dụng lên trục 5.2.1 Tính sơ trục 5.2.2 Xác đònh lực tác dụng lên trục – Biểu đồ momen 5.2.3 Kiểm nghiệm trục độ bền mỏi 5.3 Xác đònh ổ lăn 5.3.1 Lựa chọn 5.3.2 Tính toán ổ lăn CHƯƠNG : THIẾT KẾ KHUNG THUYỀN 6.1 Mô tả 6.2 Diện tích đáy thuyền bay 6.3 Khảo sát thuyền bay CHƯƠNG : THIẾT KẾ CÁNH LÁI 7.1 Mô tả 7.2 Phương án 7.3 Thiết kế cánh lái 7.4 Thiết kế hệ thống xích 7.4.1 Chọn loại xích 7.4.2 Xác đònh thông số xích truyền 7.4.3 Kiểm nghiệm xích độ bền 7.4.4 Đường kính đóa xích luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU – PHƯƠNG ÁN ĐỀ TÀI 1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI:  Chúng ta biết , phương tiện di chuyển vùng đồng sông Cửu Long loại động : bè , ghe , xuồng ….Tất chuyển động người dùng tay điều khiển sào dầm tạo lực đẩy , đẩy chúng Các phương tiện cho hiệu suất không cao Hình dáng cấu tạo chúng không hạn chế nhiều lực cản nước tác động lên, công suất tạo từ tay truyền qua dầm tạo lực đẩy không cao , phụ thuộc nhiều vào người Bên cạnh , nơi vùng đầm lầy việc di chuyển khó khăn Như , cần có phương tiện đa mà giảm sức người thích nghi đòa hình Mô hình “ Thuyền dùng quạt gió “ đời từ , gọi tắt thuyền bay ( tiếng Anh Airboat )  Thuyền bay loại thuyền sử dụng cánh gắn không nhằm tạo lực nâng chuyển động Do thuyền bay đòa hình : nước, đầm lầy, tuyết, v.v…  Hiện , phần lớn thuyền bay sử dụng động điều khiển tự động sử dụng rộng rãi giới 1.2 PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN  Để thiết kế thuyền bay , ta có phương án sau : a) Khung thuyền thiết kế theo nguyên lý bánh tiếp xúc nên thích hợp mặt phẳng , tuyết ; Không thích hợp di chuyển nước , đầm lầy b) Khung thuyền thiết kế theo kiểu khung thuyền cano  bề mặt tiếp xúc lớn , thích hợp đòa hình , ma sát lớn c) Khung thuyền thiết kế theo kiểu nguyên lý phao thổi (khó chế tạo ) , xe trượt tuyết hay cộ đập lúa nên thích nghi đòa hình đầm lầy , diện tích tiếp xúc nhỏ Căn vào ưu khuyết điểm , em chọn phương án C -1- luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền 1.3 YÊU CẦU ĐỀ TÀI:  Thuyền bay thiết kế cho người ngồi, vận hành với vận tốc Vmax = 40 km/h, Thuyền bay sử dụng động diezel( dầu xăng), sử dụng cánh quạt gắn không, nhằm tạo lực nâng thuyền chuyển động Quạt quay nhờ hệ thống truyền động nối với động nổ  Chọn thông số thuyền bay sau:  Đường kính cánh quạt 1,2m  Đường kính bầu cánh quạt 0,15m  Chiều rộng thuyền bay: 1,3m  Chiều dài thuyền bay: 1,6m  Hệ số ma sát thuyền bề mặt tiếp xúc: k =1  Khối lượng thuyền bay ( kể người):200kg  Các phận thuyền bay  Khung thuyền  Động ( xăng dầu)  Hệ thống truyền động đai  Quạt  Hệ thống dẫn hướng  Các thiết bò khác: ghế , khung che 1.4 NHIỆM VỤ  Tính toán chọn động  Tính toán thiết kế hệ thống đai  Tính toán thiết kế quạt  Thiết kế hệ thống dẫn hướng Thiết kế khung thuyền -2- luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CHỌN ĐỘNG CƠ NỔ 2.1 MÔ TẢ  Thuyền bay chuyển động giai đoạn  Giai đoạn chuyển động đều, V=40 Km/h  Giai đoạn tăng tốc từ km/h-40 km/h khoảng thời gian 60s v(km/h) 40 o 60 t(s) 2.2 CÔNG SUẤT CẦN THIẾT ĐỂ THUYỀN BAY DI CHUYỂN 2.2.1 Công suất cực đại (Nmax)  Diện tích cánh quạt tạo lực đẩy: (S1) S1  xd1 d1: đường kính cánh quạt, d1=1,2m  S1=1,1304m2  Diện tích bầu quạt (S2) S2  xd 2 d2: đường kính bầu quạt, d2=0,15m  S2=0, 0176m2  Diện tích cánh quạt thực tạo lực đẩy(S) -3- luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền S=S1-S2=1,1128m2 Gọi tổng lực tác dụng lên quạt P a gia tốc thuyền bay ; a  V2  V1 =0,185(m/s2) 60 với V1=0km/h ; V2=40km/h=11,11m/s  Tổng lực tác dụng F  P  F 1 ms  m.a Fms=K N=2000 N (K=1) m= 200kg   P1  2037( N )  Công suất cực đại Nmax=  P1 xV2 V2=11,11(m/s)  Nmax=22631,07W N max  22,7 K W 2.2.2 Công suất tối thiểu.(Nmin) Gọi  P tổng lực tác dụng lên quạt Tổng lực tác dụng  F =  P -Fms=0 (a=0)   P  2000 N (Fms=2000 N) 2 + Công suất tối thiểu min: Nmin=  P2 xV2 V2=11,11m/s  Nmin=22220 W * Nhận xét: Như vậy, cần có công suất tối thiểu 22,7 KW thuyền bay di chuyển nên quạt cần có công suất tối thiểu 22,7 KW (Nq=22,7KW)  -4- luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền 2.3 CHỌN ĐỘNG CƠ NỔ  Do quạt truyền qua động nổ đai nên Nđc= Nq  ; KW  :hiệu suất truyền đai,   0,95  Nđc=23,89 KW Chọn Nđc=24 KW  Động nổ có số vòng quay khoảng (n=1500 – 6000 vòng / p ) Chọn nđc=3000 vòng/p -5- luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ QUẠT 3.1 LÝ THUYẾT THIẾT KẾ QUẠT 3.1.1 Lý thuyết động lượng đơn : Trong lưu chất không nén không ma sát, chong chóng xem đóa tròn có diện tích A = R2 lực đẩy T (hình 3.1) Xét thể tích kiểm soát bao quanh đường tròn, diện tích phía xa trước sau đóa A0 A3 hình vẽ Gọi V, p0 vận tốc không khí phía xa trước chong chóng (mặt cắt 0) Khi chuyển động đến gần chong chóng (mặt cắt 1) vận tốc dòng khí gia tốc đến vận tốc V1 áp suất p1 Áp suất khí tăng tới p2 sau dòng khí qua chong chóng vận tốc lại không thay đổi (nghóa V2 = V1 = V + v) Ở xa phía sau chong chóng (mặt cắt 3) dòng lưu chất tiếp tục tăng tốc dòng dòng đều, lúc áp suất trở lại giá trò p0 vận tốc dòng khí V3 = V + v3 mặt cắt o dòng xa phía trước V đường dòng mặt cắt mặt cắt lực đẩy T mặt cắt dòng xa phía sau V +v3 V +v diện tích A3 đóa quay diện tích A3 diện tích A0 Hình 3.1: Mô hình dòng chảy lý thuyết động lượng đơn giản -6- luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền Áp dụng phương trình bảo toàn khối lượng, động lượng lượng cho dòng lưu chất mặt cắt A0 A3 ta có: Bảo toàn khối lượng: VA0    (V  v) dA    (V  v3 ) dA3 Bảo toàn động lượng: T   p.dA    (V  v3 )v3 dA3 Bảo toàn lượng: P   p (V  v)dA    (V  v3 )(2V  v3 )v3 dA3 p độ thay đổi áp suất ngang qua chong chóng Gọi a hệ số ảnh hưởng dọc trục v = aV từ phương trình động lượng ta suy ra: v3 = 2v = 2.aV Độ thay đổi áp suất qua chong chóng: p   (V  v )v  V a (1  a) 3.1.2 Lý thuyết xoáy Trong lý thuyết có xét thêm ảnh hưởng xoáy ngang bề mặt phía xa sau chong chóng hình 3.2 Gọi  vận tốc quay chong chóng Dòng khí vào xa phía trước chong chóng không xoáy dòng khí xa sau chong chóng xoay, có vận tốc góc  Vận tốc góc tương đối dòng khí chong chóng (   ) Đặt b   , ta có: u  br Gọi J tỉ số tiến: J  V / nD  V / R   / TSR n số vòng quay TSR tỉ số vận tốc mũi Cũng tương tự xét thể tích kiểm soát bao quanh hai đường dòng có bán kính r r + dr mặt phẳng đóa quay diện tích hình vành khuyên tương ứng với mặt cắt Áp dụng đònh luật bảo toàn momen động lượng góc cho ngoại lực tác dụng lên phần tử ta có: dQ  4r  Vb.(1  a)dr -7- luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền mặt cắt o đường dòng dòng xa phía trước mặt cắt mặt cắt lực đẩy T V V +v mặt cắt dòng xa phía sau V +v3 diện tích A3 đóa quay diện tích A3 diện tích A0 Hình 3.2: Mô hình dòng chảy áp dụng lý thuyết Đònh luật bảo toàn momen động lượng cho ngoại lực tác dụng lên phần tử khí: dT  4r.V a.(1  a )dr Hiệu suất cục bộ:  b  a  V   a  J            a  b  r   b  x  với x = r/R bán kính vô thứ nguyên Các hệ số ảnh hưởng a, b biểu diễn theo x,  tỉ số tiến sau: (x) 2 (1   ) a J  (x ) 2 b J (1   ) J  (x) 2 Điều kiện phân bố lực đẩy tối ưu chong chóng: (x) (1   ) J  (x)  = constant  J  (x) 2 (   ) (2  1) J  (x) 2 -8- luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ KHUNG THUYỀN 6.1 MÔ TẢ:  Để thuyền bay di chuyển mặt đầm lầy đáy thuyền bay cần có diện tích tối thiểu để thuyền bay khỏi lún thể tích hợp lý để thuyền bay mặt nước  Khung thuyền bay thiết kế theo mô hình xe trượt tuyết, khung làm kết hợp với ngang 6.2 DIỆN TÍCH ĐÁY THUYỀN BAY :  Khảo sát viện bảo tàng chứng tích chiến tranh, xe tăng M41 có khối lượng m=23tấn Chiều dài xích l=11,8m , chiều rộng xích b = 0,54m Như , áp lực mà xe tăng tác dụng lên bề mặt tiếp xúc : Pt  23.0000  18047,7 N/m2 x0,54 x11,8  Giả sử chọn giá trò hình ( dài 1,6m ; ngang 0,2m ; cao 0,35m) 0.2 m 0.35 m 1.6 m  Diện tích thuyền bay tiếp xúc với mặt đầm : x 1,6 x 0,2 = 0.64 m2  Áp lực mà thuyền bay tác dụng lên mặt đầm : ( P) P P1 St P1 : trọng lượng thuyền bay , P1= 2000 N St : diện tích thuyền bay tiếp xúc mặt đầm ; St = 0,64 m2 - 26 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền  P = 3125 N/m2 Như P< Pt : thỏa 6.3 KHẢO SÁT SỰ NỔI CỦA THUYỀN BAY: Thể tích ( Vth) Vth=2.B.h.L B: bề rộng ; B =0.2 m h: Chiều cao , h=0.35 m L: Chiều cao , L=1.6m  Vth=0.224m3 Như , để thuyền bay lên mặt nước cần lực Pasimethướng ngược với trọng lượng thuyền ( Pt=2000N ) giá trò Pasimet >Pt Pasimet =10000N/m3x Vth Với Vth=0.224m3  Pasimet=2240 >Pt : thỏa - 27 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền CHƯƠNG : THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÁNH LÁI 7.1 MÔ TẢ :  Nhằm đònh hướng chuyển động thuyền bay ( thẳng, sang trái , sang phải tùy theo người điều khiển ) nên cần có hệ thống lái 7.2 PHƯƠNG ÁN :  phương án : hệ thống lái bao gồm : cánh lái có diện tích S , cặp bánh côn , volăng Ưu nhược điểm :Điều khiển khó khăn , nặng sang trái phải, vò trí đặt volăng khó  phương án : hệ thống lái bao gồm cánh lái có diện tích S ,1 cặp bánh côn , hệ thống xích , volăng Ưu nhược điểm : Dễ sang trái phải , nhẹ nhàng hoạt động Vò trí đặt volăng thuận tiện Vậy : em chọn phương án 7.3 THIẾT KẾ CÁNH LÁI : Hình : mô tả hệ thống điều khiển cánh lái - 28 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền Giả sử thuyền bay chuyển hướng sang trái ( phải ) cánh lái hợp với phương thẳng đứng góc 450 ; nên góc mở cánh lái 900   Xét thuyền sang phải( hướng từ trái sang phải ) , gọi :  H điểm tựa  S trọng tâm đặt thuyền bay  M điểm có vò trí đuôi thuyền Gọi F lực tác dụng vò trí đuôi thuyền ( xem lực F lực tác dụng tâm cánh lái )  Phản lực tác dụng lên đáy thuyền : N =2000N Lực ma sát thuyền bay bề mặt tiếp xúc : Fms=2000N  Nhận xét : Để thuyền sang trái ( phải) , momen M so với H ( F gây ) phải lớn momen S ( Fm ) so với H, nghóa : F x a  Fms x b ( a= MH ; b= SH ) 1.3 )  1.726m a = 1.6  ( 1.6  1.3  1.03m b=  Xét hệ thống điều khiển cánh lái gồm :  volăng có đường kính 40 cm , nối với hệ thống xích , qua trục bánh côn giả sử volăng quay vòng ( 2x2x  ) cánh lái quay vòng ( nghóa cánh lái quay góc 900 ) Tỷ số truyền hệ thống :  i 2.2. 8  /2 Phân phối tỷ số truyền : truyền xích ux=2 ; truyền bánh ubr=4 Lực người điều khiển tác dụng lên volăng : Ft =50N.Như , momen (Mvl) người điều khiển tạo Mvl =50 x 0.4 =20 (Nm)  Gọi c khoảng cách từ trọng tâm cánh lái đến mép cánh lái Momen lực F tạo Mcl =F x c; : Mvl =Mcl / ( i=8)  Cho nên : F = (20x8)/ c - 29 - luận văn tốt nghiệp suy : GVHD: ths Lê KhánhĐiền 160 Fms xb   c  0.134 m c a H S Fms M F 7.4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÍCH : Truyền động xích thuộc loại truyền động ăn khớp gián tiếp, dùng để truyền động trục xa Có thể dùng truyền động xích để giảm tốc tăng tốc So với truyền động đai, khả tải hiệu suất truyền động xích cao hơn, lúc truyền chuyển động công suất cho nhiều trục Tuy nhiên truyền động xích đòi hỏi chế tạo chăm sóc phức tạp, làm việc có va đập, chóng mòn bôi trơn không tốt môi trường làm việc nhiều bụi  Trong thực tế thường dùng truyền động xích để truyền công suất dươi100KW vận tốc tới 15m/s Tuổi thọ truyền động xích máy tónh tạivào khoảng 3000-5000  Bộ truyền xích làm việc xuất dạng hỏng sau đây:mòn lề đóa, lăn bò rỗ vỡ, má xích bò đứt mỏi, mòn lề nguy hiểm cảvà thường nguyên nhân chủ yếu làm khả làm việc truyền xích Vì tiêu tính toán truyền xích tính mòn, xuất phát từ điều kiện áp suất sinh lề không vượt giá trò cho phép  7.4.1 Chọn loại xích Có loại xích : xích ống, xích lăn xích Xích ống :đơn giản, giá thành hạ khối lượng giảm không dùng lăn, mà lề mòn nhanh.Vì dùng xích ống truyền không quan trọng mặt khác yêu cầu khối lượng nhỏ  - 30 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền Xích ống – lăn gọi tắt xích lăn kết cấu giống xích ống, khác phía ống lắp thêm lăn, nhờ thay ma sát trượt ống đóa (ở xích ống)bằng ma sát lăn lăn đóa (ở xích lăn).Kết độ bền mòn xích lăn cao xích ống, chế tạo không phức tạp xích răng, xích lăn dùng rộng rãi  Nó dùng thích hợp vận tốc làm việc 10 đên15 m/s Nên ưu tiên dùng xích dãy, truyền quay nhanh, tải trọng lớn dùng xích 2, dãy làm giảm bước xích, giảm tải trọng động kích thước khuôn khổ truyền  Xích có ưu điểm khả tải lớn Yêu cầu đề tài, em chọn xích ống - lăn 7.4.2 Xác đònh thông số xích truyền : - Số đóa xích nhỏ : (z1) Tra [b5.4,1,80] , u = , chọn z1 = 27 - Số đóa xích lớn: (z2) z2 = u z1 = 54 - Công suất tính toán Pt = P.k.kz.kn P: công suất cần truyền P = 0,1 KW z1:số đóa xích nhỏ kz : hệ số , kz = 25 =0,93 z1 kn: hệ số , số vòng quay ; kn= 50 =1 50 k= ko ka kđc kbt kđ kc Tra [b5.6,1,82] có: + ko: hệ số kể đến ảnh hưởng vò trí truyền , ko = + ka: hệ số kể đến khoảng cách trục chiều dài xích , ka = 0,8 (chọn a = 60 P) + kđc: hệ số kể đến ảnh hưởng việc điều chỉnh lực căng xích , kđc = 1,25 + kbt : hệ số kể dến ảnh hưởng bôi trơn , kbt =1,3 + kđ: hệ số tải trọng động , kể dến tính chất tải trọng , kđ = + kc: hệ số kể đến chế độ làm việc truyền , kc = - 31 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền Như Pt = 0,12 KW n01=50 vòng /P , tra [b5.5,1,81] chọn truyền xích dãy có P=12,7 , thỏa mãn Pt < [P] = 0,19 P [S] - 33 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền 7.4.4 Đường kính đóa xích d2 , d1: đường kính vòng chia    z  1 d1=p/sin  z1=27 p=12,7  d1= 109,45 mm   z2 d2= p/sin     z2=54  d2 = 218,5 mm da2 , da1 :đường kính vòng đỉnh    ] = 115,06 :  z1  da1 = p [ 0,5+cotg    z2 da2 = p[0,5+ cotg    ] = 224,5  df1, df2 : đường kính vòng đáy df1=d1- 2r với r : bán kính đáy : r=0,5025dl +0,05 tra [b5.2,1,78] dl = 8,51  r =4,3  df1 = 100,85 mm df2 = 209,9 mm + kiểm nghiệm độ bền  H  0,47 K r ( Ft K n  Fvđ ) E  [ H ] ( AK d ) *  H : ứng suất tiếp xúc mặt đóa xích *[  H ]ứng suất tiếp xúc cho phép , [  H ]= 650 MPa - 34 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền * Fvđ : lực va đập m dãy xích Fvđ = 13.10-7x n1x p3 n1 = 50 vòng / p p =12,7  Fvđ= 0,133 * Kd : hệ số phân bố không tải trọng , Kd = * Kn: hệ số tải trọng động , Kn =1 [b5.6,182] * Kr : hệ số kể đến ảnh hưởng số đóa xích : Kr = 0,648 *E : modul đàn hồi E = 2,1105MPa *A: diện tích chiếu lề : mm2 , A= 39,6 tra [b5,12,1,87] *Ft: lực vòng , Ft = 351 N   H =516,27 MPa<  H  : thỏa - 35 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền Kết luận : Tỉ lệ thành phần lực cản thay đổi trình thuyền bay chuyển động Ở giai đoạn đầu , vận tốc thuyền bay thấp , phần ngập nước lớn nên lực cản ma sát thành phần chủ yếu Khi thuyền bay tăng tốc , lực nâng thân cánh nhanh chóng làm giảm thể tích ngập nước khiến lực cản ma sát giảm lực cản áp suất tăng Do vận tốc tăng nhanh , thuyền bay có xu hướng chúi đuôi gây nhiều sóng nên lực cản sóng đóng vai trò quan trọng Đến vận tốc ( mức độ ngập nước ) , thuyền bay chuyển sang chế độ lướt , lực ma sát lực sóng giảm khiến lực cản giảm mạnh Thuyền bay bay lên khỏi mặt nước lực nâng cánh cân với trọng lương , lúc lực cản nước không Khi vận tốc tiếp tục tăng thành phần lực cản lại lực cản không khí HẠN CHẾ : Đề tài chưa đưa giải pháp dừng đột ngột trình chuyển động , mà dùng phương pháp giảm ga để dừng thuyền bay - 36 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền MỘT SỐ HÌNH ẢNH THUYỀN BAY- QUẠT TRÊN THẾ GIỚI - 37 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền - 38 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền - 39 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền - 40 - [...]... GVHD: ths Lê KhánhĐiền CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ KHUNG THUYỀN 6.1 MÔ TẢ:  Để thuyền bay di chuyển được trên mặt đầm lầy thì đáy thuyền bay cần có 1 diện tích tối thiểu để thuyền bay khỏi lún và 1 thể tích hợp lý để thuyền bay nổi trên mặt nước  Khung thuyền bay được thiết kế theo mô hình xe trượt tuyết, khung được làm 2 càng kết hợp với các thanh ngang 6.2 DIỆN TÍCH ĐÁY THUYỀN BAY :  Khảo sát tại viện... ống và răng đóa (ở xích ống )bằng ma sát lăn giữa con lăn và răng đóa (ở xích con lăn).Kết quả là độ bền mòn của xích con lăn cao hơn xích ống, chế tạo nó không phức tạp bằng xích răng, do đó xích con lăn được dùng khá rộng rãi  Nó dùng thích hợp hơn khi vận tốc làm việc dưới 10 đên15 m/s Nên ưu tiên dùng xích một dãy, nhưng ở các bộ truyền quay nhanh, tải trọng lớn nếu dùng xích 2, 3 hoặc 4 dãy sẽ... do lực F tạo ra Mcl =F x c; ngoài ra : Mvl =Mcl / 8 ( do i=8)  Cho nên : F = (20x8)/ c - 29 - luận văn tốt nghiệp suy ra : GVHD: ths Lê KhánhĐiền 160 Fms xb   c  0.134 m c a H S Fms M F 7.4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÍCH : Truyền động xích thuộc loại truyền động bằng ăn khớp gián tiếp, được dùng để truyền động giữa các trục xa nhau Có thể dùng truyền động xích để giảm tốc hoặc tăng tốc So với truyền động... điểm có vò trí ngay đuôi giữa thuyền Gọi F là lực tác dụng tại vò trí ngay đuôi giữa thuyền ( xem như lực F cũng chính là lực tác dụng tại trong tâm cánh lái )  Phản lực tác dụng lên đáy thuyền : N =2000N Lực ma sát giữa thuyền bay và bề mặt tiếp xúc : Fms=2000N  Nhận xét : Để thuyền sang trái ( phải) được , thì momen tại M so với H ( do F gây ra ) phải lớn hơn hoặc bằng momen tại S ( do Fm ) so... càng , L=1.6m  Vth=0.224m3 Như vậy , để thuyền bay nổi lên trên mặt nước thì cần 1 lực Pasimethướng ngược với trọng lượng thuyền ( Pt=2000N ) và giá trò Pasimet >Pt Pasimet =10000N/m3x Vth Với Vth=0.224m3  Pasimet=2240 >Pt : thỏa - 27 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÁNH LÁI 7.1 MÔ TẢ :  Nhằm đònh hướng chuyển động của thuyền bay ( đi thẳng, sang trái , sang... chọn phương án 2 7.3 THIẾT KẾ CÁNH LÁI : Hình : mô tả hệ thống điều khiển cánh lái - 28 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền Giả sử khi thuyền bay chuyển hướng sang trái ( hoặc phải ) thì cánh lái sẽ hợp với phương thẳng đứng 1 góc 450 ; nên góc mở của cánh lái là 900   Xét khi thuyền sang phải( hướng từ trái sang phải ) , gọi :  H là điểm tựa  S là trọng tâm đặt ngay giữa thuyền bay  M là... Đánh giá ưu nhược điểm a) Ưu điểm: - Có thể truyền động giữa các trục xa nhau - Làm việc êm, không ồn nhờ vật liệu dẻo của đai - Giữ được an toàn cho các tiết máy khi quá tải nhờ khả năng trượt trơn của đai khi quá tải - Kết cấu và vận hành đơn giản, giá thành hạ b) Nhược điểm: - Kích thước bộ truyền lớn - Tỉ số truyền không ổn đònh do hiện tượng trượt đàn hồi của đai và bánh đai - Tải trọng tác dụng... vò trí bán kính r (hình 3.3) Vận tốc quay tương đối của phần tử cánh so với dòng khí là r(1  b) Vận tốc dọc trục của dòng lưu chất khi qua chong chóng là V(1 + a) Vận tốc tổng hợp là VR tạo ra với mặt phẳng quay một góc  Lực nâng và lực cản tác động lên phần tử cánh theo phương vuông góc và song song với VR lần lượt là: dFL = ½ VR2CL.c.dr dFD = ½ VR2CD.c.dr Nếu chong chóng có m cánh thì lực... trò cho phép  7.4.1 Chọn loại xích Có 3 loại xích : xích ống, xích con lăn và xích răng Xích ống :đơn giản, giá thành hạ và khối lượng giảm vì không dùng con lăn, nhưng cũng vì thế mà bản lề mòn nhanh.Vì vậy chỉ dùng xích ống đối với các bộ truyền không quan trọng mặt khác yêu cầu khối lượng nhỏ  - 30 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền Xích ống – con lăn gọi tắt là xích con lăn về kết cấu... 0,35m) 0.2 m 0.35 m 1.6 m  Diện tích thuyền bay tiếp xúc với mặt đầm : 2 x 1,6 x 0,2 = 0.64 m2  Áp lực mà thuyền bay tác dụng lên mặt đầm : ( P) P P1 St P1 : trọng lượng thuyền bay , P1= 2000 N St : diện tích thuyền bay tiếp xúc mặt đầm ; St = 0,64 m2 - 26 - luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền  P = 3125 N/m2 Như vậy P< Pt : thỏa 6.3 KHẢO SÁT SỰ NỔI CỦA THUYỀN BAY: Thể tích của 2 càng ( Vth) ...CHƯƠNG : THIẾT KẾ KHUNG THUYỀN 6.1 Mô tả 6.2 Diện tích đáy thuyền bay 6.3 Khảo sát thuyền bay CHƯƠNG : THIẾT KẾ CÁNH LÁI 7.1 Mô tả 7.2 Phương án 7.3 Thiết kế cánh lái 7.4 Thiết kế hệ thống... CẦU ĐỀ TÀI:  Thuyền bay thiết kế cho người ngồi, vận hành với vận tốc Vmax = 40 km/h, Thuyền bay sử dụng động diezel( dầu xăng), sử dụng cánh quạt gắn không, nhằm tạo lực nâng thuyền chuyển... che 1.4 NHIỆM VỤ  Tính toán chọn động  Tính toán thiết kế hệ thống đai  Tính toán thiết kế quạt  Thiết kế hệ thống dẫn hướng Thiết kế khung thuyền -2- luận văn tốt nghiệp GVHD: ths Lê KhánhĐiền

Ngày đăng: 21/03/2016, 20:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MUC_LUC

  • NOI_DUNG_DI_IN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan