Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần dược phẩm Bắc Ninh. Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần dược phẩm Bắc Ninh.
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC iDANH MỤC BẢNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ vLỜI NÓI ĐẦU 1CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHIPHÍ 3SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 31.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm trong doanh nghiệp sản xuất 31.1.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 31.1.2 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp 41.1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm… 51.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 61.2.1 Phân loại chi phí sản xuất 61.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và côngdụng kinh tế 61.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp 71.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chiphí với các khoản mục trên báo cáo tài chính(theo mối quan hệ giữachi phí với từng thời kỳ tính kết quả kinh doanh) 71.2.1.4 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng qui nạpchi phí vào các đối tượng kế toán chi phí (Theo phương pháp quinạp) 7
Trang 21.2.1.5 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với qui
trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh 7
1.2.1.6 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động 8
1.2.2 Các loại giá thành sản phẩm 8
1.2.2.1 Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại: 8
1.2.2.2 Căn cứ theo phạm vi tính toán: 9
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: 9
1.3 Kế toán 10
1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 10
1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 10
1.3.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 11
1.3.4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 13
1.3.5 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung: 14
1.3.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp: 16
1.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 19
1.4.1 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVL trực tiếp 19
1.4.2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 20
1.4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức 21
1.5 Tính giá thành sản phẩm 21
1.5.1 Đối tượng tính giá thành: 21
1.5.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm : 22
1.5.2.1 Phương pháp tính giá thành phân bước: 23
1.5.2.2 Phương pháp tính giá thành giản đơn: 26
1.5.2.3 Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ 27
Trang 31.6 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM BẮC NINH 29
2.1.Đặc điểm tình hình chung của công ty cổ phần dược phẩm Bắc Ninh 29 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 29
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty: 32
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý 36
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty cổ phần dược phẩm Bắc Ninh: 37
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 37
2.1.4.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty 39
2.1.4.3.Phần mềm kế toán áp dụng tại Công ty: 40
2.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần dược phẩm Bắc Ninh 43
2.2.1 Đặc điểm chi phí , phân loại chi phí sản xuất tại công ty 43
2.2.2 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 44
2.2.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 44
2.2.4 Chi phí nhân công trực tiếp 53
2.2.5 Tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp 63
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM CẢI TIẾN VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM BẮC NINH 66
I/ Những nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần dược phẩm bắc ninh 66
Trang 42/ Những hạn chế 69II/ Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dược phẩm Bắcninh 71KẾT LUẬN 75
Trang 5DANH MỤC BẢNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 01: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp: 13
Sơ đồ 02: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: 14
Sơ đồ 05: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp kiểm kê định kỳ 18
Sơ đồ tính giá thành của thành phẩm có thể khái quát theo sơ đồ sau 25
(Sơ đồ 07): 25
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 33
Phân xưởng sản xuất thuốc tiêm thuốc nước 33
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nềnkinh tế nước ta với chính sách mở cửa đã thu hút được các nguồn vốn đầu tưtrong và ngoài nước tạo ra động lực thúc đẩy sự tăng trưởng không ngừngcủa nền kinh tế Nhưng nói đến thị trường là nói đến sự chọn lọc và đào thảikhắt khe, tồn tại hay không đó là kết quả của sự cạnh tranh sản phẩm trên thịtrường Như vậy một doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững phải tự chủtrong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình từ việc đầu tư vốn, tổ chứcsản xuất đến việc tiêu thụ sản phẩm Để cạnh tranh trên thị trường, các doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mãsao cho phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Một trongnhững biện pháp hữu hiệu nhất mà các doanh nghiệp có thể sử dụng để cạnhtranh đó là biện pháp hạ giá thành sản phẩm Do đó việc nghiên cứu tìm tòi và
tổ chức hạ giá thành sản phẩm là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp sảnxuất
Để đạt được mục tiêu đó, các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phísản xuất, đồng thời tìm ra các biện pháp tốt nhất để giảm chi phí không cầnthiết, tránh lãng phí
Như vậy trong công tác quản lý doanh nghiệp, kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm là công việc luôn được các nhà quản trị doanh nghiệpquan tâm vì nó chi phối đến chất lượng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Đồng thời thông qua thông tin mà kế toán tập hợpchi phí và tính giá thành sản phẩm cung cấp giúp cho các nhà quản trị đưa rađược quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầuquản trị doanh nghiệp
Cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Công ty cổ phần dược phẩm BắcNinh đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện để tồn tại và đứng vững trên thị
Trang 7trường Để hiểu rõ hơn nội dung và tầm quan trọng của tổ chức kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong thực tế nên trong thời gian thựctập tại Công ty cổ phần dược phẩm Bắc Ninh với sự hướng dẫn tận tình của
cô Nguyễn Thu Hoài, sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo công ty và các cô
chú phòng kế toán, em đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và lựa chọn đề tài:”Tổchức công tác kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty
cổ phần dược phẩm Bắc Ninh”
Kết cấu luận văn của em gồm có 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phi sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phi sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần dược phẩm Bắc Ninh
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần dược phẩm BắcNinh
Trang 8CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêuphản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí sản xuấtluôn gắn liền với việc sử dụng vật tư, tài sản, mặt khác chi phí sản xuất là cơ
sở tạo nên giá thành sản phẩm , tiết kiệm được chi phí sản xuất là điều kiện đểtạo giá thành sản phẩm
Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp sử dụngnhiều công cụ quản lý kinh tế khác nhau, trong đó kế toán luôn được coi làcông cụ quan trọng và hiệu quả nhất Trong điều kiện hiện nay khi mà chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm đang là vấn đề then chốt thì kế toán càng
có ý nghĩa thiết thực đối với công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm
1.1.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
+ Chi phí sản xuất:
Quá trình sản xuất sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất công nghiệpchính là quá trình doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí cho sản xuất Hoạt độngsản xuất ở doanh nghiệp chỉ được tiến hành khi doanh nghiệp có đầy đủ 3 yếu
tố : tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Chi phí sản xuất sẽphát sinh khi doanh nghiệp sử dụng các loại yếu tố trên Đó là các chi phínguyên vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ (hao phí bằng tiền lao động vật hoá),chi phí nhân công (hao phí bằng tiền của lao động sống), chi phí dịch vụ mua
Trang 9ngoài, chi phí khác bằng tiền Để xác định và tổng hợp được các chi phí màdoanh nghiệp đã chi ra trong thời kỳ hoạt động thì mọi chi phí chi ra đều phảibiểu hiện bằng thước đo tiền tệ Trong quá trình sản xuất doanh nghiệp cònphải bỏ ra nhiều chi phí như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệpnhưng chỉ những chi phí nào phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất củadoanh nghiệp mới được coi là chi phí sản xuất Vậy chi phí sản xuất là toàn
bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác
mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhấtđịnh được biểu hiện bằng tiền
Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thước đo bùđắp chi phí chủ yếu và chức năng lập giá
Đi sâu nghiên cứu chi phí sản xuất và giá thành ta thấy sự tiết kiệm haylãng phí về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng giảm giá thànhsản phẩm, vì vậy phải quản lý như thế nào, ra làm sao là vấn đề các doanhnghiệp đặc biệt quan tâm
1.1.2 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh cũng ý thức được mộtnguyên tắc hết sức cơ bản trong hạch toán kinh doanh đó là làm sao đảm bảolấy thu nhập bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn vốn và có lãi
Trang 10Đứng trên góc độ quản lý, thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra được các quyết định đúngđắn Thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm không đầy đủ cácnhà quản trị sẽ gặp khó khăn trong quản lý và điều hành doanh nghiệp.
Yêu cầu đặt ra là làm cách nào để tính toán đánh giá một cách chính xácnhất những chi phí đã bỏ vào sản xuất Muốn vậy phải tiến hành phân loại chiphí và giá thành sản phẩm nhằm quản lý chặt chẽ các định mức chi phí, tiếtkiệm chi phí để phát hiện mọi khả năng tiềm tàng trong việc hạ giá thành sảnphẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lànhững chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản lý quan tâm vì đó làcác chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm
là tiền đề để tiến hành hạch toán kinh doanh, xác định kết quả hoạt động kinhdoanh cũng như từng sản phẩm lao vụ, dịch vụ trong doanh nghiệp
Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sảnxuất và giá thành doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thànhphù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho (kê khaithường xuyên hay kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp đã lựa chọn
- Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đốitượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định theo các yếu tố chi phí vàkhoản mục giá thành
Trang 11- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố( trên thuyêt minh báo cáo tài chính,định kỳ tổ chức phân tích chi sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp
- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang khoa học,hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sảnxuất trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác
1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiềuthứ khác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý , hạch toán, kiểm tra chiphí cũng như phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuấtkinh doanh cần phải được phân loại theo những tiêu thức phù hợp
1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và công dụng kinh tế
- Chi phí hoạt động chính và phụ: bao gồm chi phí tạo ra doanh thu bánhàng của hoạt động sản xuất kinh doanh Căn cứ vào chức năng công dụngcủa chi phí, các khoản chi phí này được chia thành chi phí sản xuất và chi phíngoài sản xuất
+ Chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung
+ Chi phí ngoài sản xuất bao gồm: chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp
- Chi phí khác là các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động ngoài sảnxuất kinh doanh, chức năng của doanh nghiệp, bao gồm:
+ Chi phí hoạt động tài chính
Trang 121.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của
quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
Nghiên cứu chi phí theo yêú tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanhthì toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành chiphí ban đầu và chi phí luân chuyển nội bộ
- Chi phí ban đầu bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phíkhấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền
- Chi phí luân chuyển nội bộ: là các chi phí phát sinh trong quá trình phâncông và hợp tác lao động trong doanh nghiệp
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá trìnhsản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với quản lý vĩ mô cũng nhưđối với quản trị doanh nghiệp Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầuvào là cơ sở để lập và kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất kinhdoanh theo yếu tố, là cơ sở để lập kế hoạch cân đối trong phạm vi toàn bộ nềnkinh tế quốc dân cũng như ở từng doanh nghiệp; là cơ sở xác định mức tiêuhao vật chất, tính thu nhập quốc dân cho nghành, toàn bộ nền kinh tế
1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính(theo mối quan hệ giữa chi
phí với từng thời kỳ tính kết quả kinh doanh)
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chiphí sản phẩm và chi phí thời kỳ
1.2.1.4 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng qui nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí (Theo phương pháp qui nạp)
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành 2 loại :chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
1.2.1.5 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh
Bao gồm chi phí cơ bản và chi phí chung
Trang 13Cách phân loại này giúp các nhà quản trị doanh nghiệp xác định đượcphương hướng tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm.
1.2.1.6 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
- Chi phí khả biến (biến phí)
Ngoài ra còn có các nhận diện khác về chi phí như:
+ Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được
+ Các loại chi phí được sử dụng trong lựa chọn các phương án bao gồm:chi phí chênh lệch, chi phí chìm và chi phí cơ hội
Tóm lại mỗi cách phân loại chi phí dc khác nhau đều có một mục đíchchung đó là làm sao quản lý được tốt nhất chi phí sản xuất và qua đó thựchiện nhiệm vụ tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp
1.2.2 Các loại giá thành sản phẩm.
Cũng như chi phí sản xuất tuỳ theo mục đích quản lý và yêu cầu hạch toán
cụ thể mà giá thành sản phẩm được phân thành các loại sau:
1.2.2.1 Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành
sản phẩm được chia thành 3 loại:
- Giá thành kế hoạch
- Giá thành định mức
- Giá thành thực tế
Trang 141.2.2.2 Căn cứ theo phạm vi tính toán:
Theo cách này giá thành được chia thành 2 loại:
- Giá thành sản xuất
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm được tiêu thụ
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu giống nhau vềchất đều là các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanhnghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất Nhưng do bộ phận chi phí sản xuất giữacác kỳ không đều nhau nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại khácnhau trên hai phương diện:
- Về mặt phạm vi: Chi phí sản xuất gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá
thành sản phẩm gắn với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ đã hoànthành
- Về mặt lượng: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau
khi có sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ Sự khác nhau về mặtlượng và mối quan hệ này thể hiện ở công thức giá thành tổng quát sau đây:Tổng
giá thành
sản phẩm
=
Chi phísản xuất dởdang đầu kỳ
+
Chi phísản xuất phátsinh trong kỳ
-Chi phí sảnxuất dở dangcuối kỳTrong trường hợp đặc biệt khi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ bằng chiphí sản xuất dở dang cuối kỳ hoặc không có sản phẩm làm dở thì tổng giáthành bằng tổng chi phí sản xuất trong kỳ
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết vớinhau một bên chi phí sản xuất là đầu vào là nguyên nhân dẫn đến kết quả đầu
ra là giá thành sản phẩm Mặt khác số liệu của kế toán tập hợp chi phí dc là cơ
sở để tính giá thành sản phẩm vì vậy tiết kiệm được chi phí sẽ hạ được giáthành sản phẩm
Trang 151.3 Kế toán
1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sảnxuất cần tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầutính giá thành
Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí là nơiphát sinh chi phí và nơi gánh chịu chi phí làm cơ sở cho việc tính giá thànhsản phẩm Nơi phát sinh chi phí đó như: Phân xưởng, đội sản xuất, bộ phậnsản xuất, giai đoạn công nghệ, còn nơi gánh chịu chi phí là sản phẩm, công vụhoặc một loại lao vụ nào đó, hoặc các bộ phận chi tiết của sản phẩm
Như vậy việc xác định đúng đối tượng kế toán phù hợp với đặc điểm tìnhhình sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp là cơ sở tiền
đề trong việc tổ chức hạch toán ban đầu để tổ chức tổng hợp số liệu ghi chéptrên tài khoản, sổ chi tiết
1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
a Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp:
Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp được sử dụng đối với các chiphí có liên đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định Theo cách này khiphát sinh khoản chi phí có liên quan đến đối tượng nào thì kế toán sẽ tập hợp
và kết chuyển trực tiếp cho đối tượng đó
Phương pháp này yêu cầu kế toán phải tổ chức công tác hạch toán thực
tế một cách tỉ mỉ cụ thể từ khâu lập chứng từ ban đầu, tổ chức hệ thống tàikhoản, hệ thống sổ kế toán…theo đúng các đối tượng tập hợp chi phí đã xácđịnh, chỉ có như vậy mới đảm bảo các chi phí phát sinh tập hợp đúng theo cácđối tượng một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ
b Phương pháp tập hợp và phân bổ bổ gián tiếp
Phương pháp này được sử dụng với các chi phí có liên quan tới nhiều đối
Trang 16Trình tự tập hợp và phân bổ chi phí như sau:
- Tập hợp các chi phí cần phân bổ cho các đối tượng
- Lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp với từng loại chi phí
T là tổng tiêu chuẩn cần phân bổ
Tn là tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng n
- Tính chi phí cần phân bổ cho đối tượng tập hợp liên quan
Cn = H x Tn
Trong đó: Cnlà phần chi phí phân bổ cho đối tượng n
Việc xác đinh tiêu chuẩn phân bổ chi phí có thể được xác định riêng rẽ tuỳthuộc vào nội dung chi phí cần phân bổ, khi đó cũng phải xác định hệ số phân
bổ theo từng nội dung chi phí này hoặc cũng có thể xác định chung cho tất cảcác chi phí cần phân bổ Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ tuỳ thuộc vào đặcthù củatừng doanh nghiệp
1.3.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ, nhiên liệuxuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Chi phí NVL trực tiếp thườngđược xây dựng định mức và tổ chức quản lý theo định mức
Thông thường khoản này có liên quan đến một đối tượng tập hợp chiphí sản xuất, trường hợp này nên tổ chức tập hợp theo phương pháp trực tiếp,
Trang 17tức là các chứng từ về chi phí NVL trực tiếp liên quan đến đối tượng nào thìvào bảng kê và ghi thẳng vào các tài khoản và chi tiết cho đối tượng đó.
Trường hợp VL sử dụng liên quan đến nhiều đối tượng không thể tậphợp được trực tiếp thì phải tập hợp chung sau đó phân bổ theo công thức:
C
Trong đó: Ci: Chi phí NVL trực tiếp phân bổ cho đối tượng i
C: Tổng chi phí NVl trực tiếp cần phân bổ
Ti : Tổng đại lượng của tiêu thức dùng để phân bổ
Ti: Đại lượng tiêu thức phân bổ của đối tượng i
Khi tính toán chi phí NVL trực tiếp cần phân bổ phần NVL chưa sửdụng hết, phần giá trị phế liệu thu hồi (nếu có), phần chi phí thực tế sẽ là:
Chi phí NVL
trực tiếp
trong kỳ =
Chi phí NVLđưa vào sửdụng trong kỳ -
Trị giá NVLcòn lạicuối kỳ -
Trị giá phếliệu thu hồi
- Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng TK chi phí NVL trực tiếp
621 Trình tự kế toán chi phí NVL trực tiếp được khái quát theo sơ đồ sau(sơ đồ 01):
Trang 18TK 152 (TK 611) TK 621 TK 152(611)
Trị giá NVL xuất kho Trị giá NVL chưa sử dụng
dùng trực tiếp cho sản xuất cuối kỳ và phế liệu thu hồi
TK 111,112,331… TK 154(631)
Trị giá NVL mua dùng Kết chuyển chi phí NVLTT
ngay cho sản xuất
TK 133
Thuế GTGT
được khấu trừ
1.3.4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số tiền phải trả, phải thanhtoán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện công việc, lao vụtrong kỳ
Tỷ lệ trích các khoản theo quy định hiện hành:
BHXH: 15% trên tổng lương cơ bản
BHYT: 2% trên tiền lương cơ bản
KPCĐ: 2% trên tiền lương thực tế
- Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là TK622: Chi phí nhân công trực tiếp
- Trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếpđược khái quát theo sơ đồ sau (sơ đồ 02):
Sơ đồ 02: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
Trang 19TK 334, TK 622 TK 154(631)
Lương chính, lương phụ và Kết chuyển chi phí nhân
các khoản phụ cấp phải trả công trực tiếp cho các đối
cho công nhân sản xuất tượng chịu chi phí
trích theo lương của CNSX
1.3.5 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến việc phục vụ,quản lý sản xuất ngoài 2 khoản mục VL trực tiếp và nhân công trực tiếp,phát sinh ở các phân xưởng, đội sản xuất như chi phí nhân viên phânxưởng, tổ đội sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ Tài khoản sử dụng để tậphợp chi phí sản xuất chung là TK 627: Chi phí sản xuất chung
Trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung đượckhái quát theo sơ đồ sau (sơ đồ 03):
Trang 20Sơ đồ 03: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
TK 334, TK 338 TK 627 TK 154(631)
Chi phí tiền lương các khoản Kết chuyển hoặc phân bổ
tính theo lương của nhân cho các đối tượng liên quan
viên phân xưởng
TK 152
Chi phí NVL xuất dùng
chung cho phân xưởng
TK 153 (142) TK 632
Chi phí CCDC dùng chung CPSXC không được phân
cho sản xuất bổ ghi nhận CPSXC trong kỳ
TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ
Trang 211.3.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:
+ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phươngpháp kê khai thường xuyên:
Chi phí sản xuất sau khi được tổng hợp theo các khoản mục, muốntính được giá thành sản phẩm cần phải được thực hiện theo toàn doanhnghiệp và chi tiết cho từng đối tượng
Tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để sử dụng đểtập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Tài khoản này có thể mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí:
- Các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất công nghiệp mở chi tiếttheo từng phân xưởng tổ đội sản xuất, từng giai đoạn gia công chế biến,từng đơn đặt hàng
- Các doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành nông nghiệp có thể mởtheo từng ngành trồng trọt, chăn nuôi từng loại cây, con
- Các doanh nghiệp xây dựng cơ bản chi tiết theo từng công trìnhhạng mục
Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp
kê khai thường xuyên được thể hiện như sau (sơ đồ 04):
Trang 22Sơ đồ 04: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
theo phương pháp kê khai thường xuyên.
TK 621 TK 154 TK138,152,821Tập hợp DĐK: xxx
chi phí Kết chuyển, phân bổ Trị giá sản phẩm hỏng bắt
NVL Chi phí NVL trực tiếp bồi thường, phế liệu thu hồi
trực tiếp do sản phẩm hỏng
TK 622
chi phí
nhân Kết chuyển phân bổ chi Giá thành thực tế sản phẩm
công phí nhân công trực tiếp hoàn thành nhập kho
trực tiếp
Tổng
chi phí Kết chuyển, phân bổ chi Giá thành thực tế hàng gửi
SXC phí sản xuất chung cố định đi bán không qua kho
Trang 23+ Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ Do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo theo phương phápkiểm kê định kỳ, TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chỉ sử dụng
để phản ánh chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, việc tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành được thực hiện trên TK 631-Giá thành sản xuất
Các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào từng đặc điểm hoạt động của mình
để mở chi tiết TK này cho phù hợp
Sơ đồ 05: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo
phương pháp kiểm kê định kỳ.
Tính toán và kết chuyển CPSX dở dang cuối kỳ
TK 154 TK 631 TK 111,611
Kết chuyển chi phí Phế liệu sản phẩm hỏng thu hồi
sản xuất DD đầu kỳ trị giá s/phẩm hỏng bồi thường
TK 621
Kết chuyển chi phí NVL TK 632 trực tiếp
Giá thành sản xuất của s/phẩm
hoàn thành trong kỳ
TK 622 Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp
TK 627
Kết chuyển chi phí SXC
Trang 241.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm, công việc còn đang trong quá trìnhsản xuất, gia công, chế biến hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biếnnhưng vẫn còn phải chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần CPSX mà sản phẩmlàm dở cuối kỳ phải chịu
Việc đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ là một trong những điềukiện quan trọng để xác định chính xác giá thành sản phẩm Tuỳ vào đặc điểmsản xuất của từng doanh nghiệp mà sản phẩm làm dở cuối kỳ có thể đượcđánh giá theo một trong các phương pháp sau:
1.4.1 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVL trực tiếp.
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có chi phí NVL
TT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dởdang ít và tương đối ổn định
Theo phương pháp này sản phẩm làm dở chỉ tính phần chi phí NVL trựctiếp còn các chi phí khác tính hết cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ
Phương pháp này có ưu điểm là tính toán đơn giản, nhanh chóng nhưng vì
bỏ qua các khoản chi phí khác nên độ chính xác không cao Công thức tínhsản phẩm làm dở như sau:
d d ht
n dk
Q Q
C D
Trong đó : Dđk, Dck : Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
Cn : Chi phí NVL chính trực tiếp (hoặc chi phí NVL TT) phát
sinh trong kỳ
Qht : Khối lượng sản phẩm hoàn thành
Qd : Khối lượng sản phẩm dở cuối kỳ
Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp chế biến kiểu liên tụcvới nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang giai đoạn đầu
Trang 25thì tính theo chi phí NVL trực tiếp còn sản phẩm dở dang ở các giai đoạn sautính theo chi phí nửa thành phẩm trong giai đoạn trước chuyển sang.
1.4.2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp có chi phí NVLTT chiếm tỷtrọng không lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang lớn
và không ổn định giữa các kỳ, đánh giá được mức độ hoàn thành của sảnphẩm dở dang
Sản phẩm làm dở cuối kỳ sẽ được tính cả CPNVLTT và các chi phí sảnxuất khác phát sinh trong kỳ, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được quyđổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoànthành của sản phẩm dở dang Phương pháp này cho mức độ chính xác caonhưng khối lượng công việc tính toán phức tạp, thích hợp đối với nhữngdoanh nghiệp có chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ lệ không lớn lắm trong tổngkhối lượng sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ nhiều và biến động lớn
Trước hết căn cứ vào khối lượng và mức độ hoàn thành sản phẩm dở danhcuối kỳ so với sản phẩm đã hoàn thành là bao nhiêu để khi quy đổi sản phẩm
dở dang ra sản phẩm hoàn thành tương đương sau đó tính toán xác định từngkhoản mục chi phí cho sản phẩm dở theo nguyên tắc:
Với chi phí bỏ ngay vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ sảnxuất thì chi phí đó tính cho một sản phẩm hoàn thành và một sản phẩm làm
dở như nhau theo công thức sau:
d d ht
ps dk
Q Q
C D
Trang 26d d ht
ps dk
Q Q
C D
Q d d (Mh: mức độ chế biến hoàn thành)
1.4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức
Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp xây dựng được địnhmức chi phí sản xuất thích hợp cho các sản phẩm của mình hoặc đã thực hiệnphương pháp tính giá thành theo định mức
Sản phẩm được đánh giá theo toàn bộ các khoản chi phí sản xuất Theo cácdạng công thức sau:
Đối với khoản chi phí bỏ vào một lần từ đầu quy trình công nghệ sản xuất:
DM d
ck Q C
D ( C DM: chi phí định mức chomột sp)
Đối với khoản chi phí bỏ dần
DM d
ck Q C
D
1.5 Tính giá thành sản phẩm.
1.5.1 Đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ dodoanh nghiệp sản xuất ra cần được tính tổng giá thành và giá thành đơn vị
- Nếu sản xuất đơn giản thì từng sản phẩm, công việc là một đối tượngtính giá thành
Trang 27- Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt thì mỗi loại sản phẩm khác nhau là đốitượng tính giá thành.
Căn cứ vào quy trình công nghệ:
- Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tính giá thànhchỉ có thể là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ
- Nếu quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục thì đối tượngtính giá thành có thể là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, có thể là các loạinửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất
- Nếu quy trình công nghệ sản xuất kiểu song song thì đối tượng tínhgiá thành có thể là sản phẩm đã lắp ráp hoàn chỉnh cũng có thể là từng bộphận, chi tiết của sản phẩm
Trên thực tế khi xem xét các loại nửa thành phẩm tự chế, các bộ phậnmột chi tiết sản phẩm có là đối tượng tính giá thành hay không, cần phải nhắcđến các mặt như: Chu kỳ sản xuất sản phẩm dài hay ngắn, nửa thành phẩm tựchế có phải là hàng hoá hay không, để xác định cho phù hợp
Có 7 phương pháp tính giá thành sản phẩm: Phương pháp tính giáthành giản đơn; Phương pháp tính giá thành phân bước; Phương pháp tínhgiá thành theo đơn đặt hàng; Phương pháp tỷ lệ; Phương pháp hệ số;Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ; Phương pháp địnhmức
Trên thực tế kế toán áp dụng một trong các phương pháp tính giáthành có tính chất kỹ thuật- nghiệp vụ sau:
Trang 281.5.2.1 Phương pháp tính giá thành phân bước:
Phương pháp này áp dụng với những doanh nghiệp sản xuất theokiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ gồm nhiều bước kế tiếp nhauvới một trình tự nhất định, khi kết thúc một giai đoạn công nghệ có bánthành phẩm hoàn thành được chuyển sang chế biến ở giai đoạn công nghệtiếp theo
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạnnào được tập hợp cho giai đoạn đó còn chi phí sản xuất chung tập hợpchung theo từng phân xưởng sau đó phân bổ theo những tiêu thức thíchhợp
Đối tượng tính giá thành ở những doanh nghiệp này là thành phẩmcũng có thể là bán thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ do vậy phươngpháp tính giá thành phân bước cũng có hai phương án
1.5.2.1.1 Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm:
Do đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn côngnghệ nên căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp được mới chỉ có chi phí sảnxuất của bản thân từng giai đoạn công nghệ Song để sản xuất sản phẩm từgiai đoạn 2 trở đi lại phải nhận chi phí sản xuất của các giai đoạn khácchuyển sang (chi phí về nửa thành phẩm.Vì vậy để tính được giá thành sảnphẩm theo các đối tượng đã xác định thì:
- Trước hết, kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạnđầu tiên để tính giá thành nửa sản phẩm của giai đoạn 1
- Sau đó, xác định chi phí sản xuất giai đoạn 1 chuyển sang cho giaiđoạn sau, cũng với chi phí sản xuất của bản thân giai đoạn đó tổ chức tínhgiá thành nửa thành phẩm của giai đoạn này, cứ kế tiếp liên tục như vậycho đến giai đoạn cuối cùng sẽ tính được giá thành của thành phẩm
Trang 29- Việc kết chuyển chi phí từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau có thểđược thực hiện tuần tự từng khoản mục chi phí hoặc thực hiện tuần tự tổnghợp chung cho tất cả các khoản mục chi phí.
Quy trình tính giá thành này có thể khái quát qua sơ đồ sau (sơ đồ 06):
+ Ưu điểm:
Giúp kế toán tính được giá thành nửa thành phẩm tự chế ở mỗi giaiđoạn công nghệ sản xuất, điều này thuận tiện cho việc tính toán kinh tế cóhiệu quả ở từng giai đoạn phân xưởng, tổ đội sản xuất Mặt khác khi có bánthành phẩm bán ra ngoài, doanh nghiệp có cơ sở để tính giá vốn hàng bán,quyết định giá bán và xác định kết quả kinh doanh
+ Điều kiện áp dụng:
Áp dụng với những doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán cao, có quytrình công nghệ phức tạp, nửa thành phẩm tự chế cũng là hàng hoá Phươngpháp này cũng được áp dụng với doanh nghiệp mà nửa thành phẩm tự chế có
ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế quốc dân: VD- gang, thép trong ngành côngnghiệp luyện kim
1.5.2.1.2 Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm:
Chi phí khác giai đoạn 2
Giá thànhNTP 2
Chi phí NTP n-1chuyển sang
Chi phí khác giai đoạn n
Giá thànhthành phẩm
Trang 30Theo phương pháp này chi phí sản xuất ở các giai đoạn được tập riêngtheo từng khoản mục, sau đó tính toán kết chuyển để tính giá thành.
Đối tượng tính giá thành chỉ xác định là thành phẩm, không cần tínhgiá thành nửa thành phẩm từng giai đoạn Song, để sản xuất sản phẩm ở giaiđoạn cuối cùng thì vẫn phải cần có nửa thành phẩm của các giai đoạn chuyển
kế tiếp đến giai đoạn cuối cùng Trong giá thành của thành phẩm sẽ chứađựng chi phí sản xuất của tất cả các giai đoạn trong doanh nghiệp Vì vậy,trong trường hợp này kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạn
đã tập hợp được để xác định phần chi phí của từng giai đoạn có giá thành củathành phẩm, sau đó tổng hợp lại và tính được giá thành sản phẩm
Sơ đồ tính giá thành của thành phẩm có thể khái quát theo sơ đồ sau
(Sơ đồ 07):
CPSX giai đoạn i CPSX dở đầu kỳ + CPSX trong kỳ - CPSX dở cuối kỳtrong thành phẩm = xthành
CPSXgiai đoạn n
CPSX giai đoạn
1 trong thành
phẩm
CPSX giai đoạn 2 trong thành phẩm
CPSX giai đoạn
n trong thành phẩm
Giá thànhthành phẩm
Trang 31giai đoạn cuối cùng giai đoạn i+ Ưu điểm: Phương pháp này tính toán giá thành nhanh, chính xác.+ Nhược điểm: Do không tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giaiđoạn công nghệ nên không phân tích được hiệu quả sản xuất kinh doanh,không có số liệu để kế toán nửa thành phẩm trong trường hợp có sản phẩmnhập kho.
+ Điều kiện áp dụng: Sử dụng cho các doanh nghiệp chế biến phứctạp, liên tục và đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở bướccông nghệ cuối cùng
1.5.2.2 Phương pháp tính giá thành giản đơn:
+ Theo phương pháp này tổng giá thành được tính bằng cách căn cứtrực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được bất kỳ chi phí sản xuất dởdang đầu kỳ và cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức:
ZTT = DĐK + C - DCK
ZTT
ztt =
Sh
DĐK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
C: Tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ
DCK: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
ztt: Giá thành đơn vị sản phẩm
Sh: Khối lượng sản phẩm hoàn thành
- Trường hợp cuối tháng không có sản phẩm làm dở hoặc có nhưng ít
và ổn định nên không cần tính toán thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đượctrong kỳ đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Ztt= C
+ Ưu điểm: Tính toán nhanh, đơn giản, không đòi hỏi trình độ cao.+ Nhược điểm: Phạm vi áp dụng hẹp
Trang 32+ Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp thuộc loạihình sản xuất giản đơn, có số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn,chu kỳ sản xuất ngắn, đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợpchi phí sản xuất, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
1.5.2.3 Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản
phẩm phụ.
Áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất trên cùng một quytrình công nghệ, kết quả sản xuất thu được cà sản phẩm chính và sản phẩmphụ có giá trị
Trường hợp này, đối tượng kế toán tập hợp CPSX được xác định làtoàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm liên quan đến cả sản phẩmchính lẫn sản phẩm phụ Do vậy, để tính được giá thành sản phẩm chính (sảnphẩm chính là đối tượng tính giá thành), kế toán phải căn cứ vào tổng số chiphí đã tập hợp cho toàn bộ quy trình công nghệ trừ đi phần chi phí tính chosản phẩm phụ Phần CPSX tính cho sản phẩm phụ thường tính theo giá kếhoạch
Sau khi tính được CPSX cho sản phẩm phụ, tổng giá thành của sảnphẩm chính tính như sau:
+
Chi phísản xuấttrong kỳ
-Giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ
-Chi phí sảnxuất sản phẩmphụ
Để đơn giản và giảm bớt khối lượng tính toán, CPSX sản phẩm phụ
có thể được tính trừ vào khoản mục CPNVLTT
Trang 331.6 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà cácnghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm được phản ánh trên các sổ kế toán tổng hợp
+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ” thì cácnghiệp vụ kế toán liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm được phản ánh trên các bảng phân bổ (như bảng phân bổ NL,VL; Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng tính và phân bổ khấu hao,Bảng kê số 4, Nhật ký chứng từ số 7, Sổ cái các TK 621,622,627,154,631)
+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung” thìcác nghiệp vụ kế toán trên được phản ánh vào sổ cái các TK621,622,627,154 hoặc 631, số liệu chi tiết về chi phí sản xuất có thể đượcphản ánh trên các sổ chi tiết
+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “Nhật ký sổ cái” thì cácnghiệp vụ kế toán trên được phản ánh trên sổ Nhật ký sổ cái, phần sổ cáiđược thể hiện trên các TK 621,622,627,154 hoặc 631
Toàn bộ những vấn đề trình bày trên đây chỉ là lý luận chung theoquy định Trong thực tế mỗi doanh nghiệp cần phải xem xét điều kiện cụthể của mình mà lựa chọn các hình thức, phương pháp kế toán thích hợp đểđảm bảo cho tài sản, tiền vốn được phản ánh một cách trung thực nhất trên
cơ sở đó để kế toán phát huy được vai trò của mình trong sản xuất kinhdoanh
Trang 34CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM BẮC NINH
2.1.Đặc điểm tình hình chung của công ty cổ phần dược phẩm Bắc Ninh 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ phần Dược phẩm Bắc Ninh - BANIPHAR là đơn vịchuyên nghiên cứu, sản xuất, nhập khẩu và phân phối các sản phẩm dượcphẩm, mỹ phẩm uy tín trên thị trường toàn quốc
Để đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng toàn diện của Bộ y tế liênquan đến sản xuất, bảo quản, lưu thông thuốc, đồng thời để hội nhập và cạnhtranh, hiện nay công ty đã xây dựng nhiều hệ thống nhà xưởng, phòng kiêmnghiệm, với đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật là các Dược sĩ, kỹ sư có bề dàykinh nghiệm, đội ngũ công nhân lành nghề, từng bước áp dựng công nghệ sảnxuất hiện đại , nghiên cứu phát triển các mặt hàng mới, phục vụ tốt hơn chocông tác phòng và chữa bệnh của người dân
Công ty CP Dược phẩm Bắc Ninh có tên tiếng Anh là Bac NinhPharmaceutical Joint Stock Company, tên viết tắt là BANIPHAR
Công ty được thành lập từ năm 1960 với tên gọi: Quốc doanh Dượcphẩm Bắc Ninh
Đến năm 1984 với tên gọi Xí nghiệp Liên hợp Dược Hà Bắc
Năm 1990 đổi tên thành Công ty Dược Hà Bắc
Năm 1997, Công ty tách thành 2 công ty là Công ty Dược phẩm BắcNinh và Công ty Dược phẩm Bắc Giang
Bắt đầu từ năm 2002, công ty đã cổ phần hóa, chuyển đổi thành Công
ty Cổ phần Dược phẩm Bắc Ninh - Baniphar Từ đó đến nay, với phương
châm: “Vì sự hợp tác và lợi ích chung”, Baniphar luôn hướng tới việc hợp tác
bền vững, tối đa hóa lợi ích cho khác hàng, chia sẻ thành công với đối tác.Baniphar luôn mong muốn tiếp tục và mở rộng liên kết, hợp tác với các đơn
Trang 35vị để cùng phát triển, góp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp Baniphar luôngiữ chữ Tín, giữ chữ Tâm, chân thật với khách hàng, chân thật với bản thân,trung thành bảo vệ lợi ích của Khách hàng và Doanh nghiệp.
Về lĩnh vực hoạt động: Công ty CP Dược phẩm Bắc Ninh có bề dày kinhnghiệm nhiều năm trong các lĩnh vực: Sản xuất, phân phối thuốc và dược liệu; Với nguồn lực hiện có của công ty là: Đội ngũ cán bộ Khoa học kỹthuật gồm nhiều thạc sĩ, dược sĩ chuyên khoa cấp I, dược sĩ đại học, kỹ sư đội ngũ cán bộ, công nhân được đào tạo chính quy, liên tục được cập nhật bổsung kiến thức thông tin mới kịp thời Hệ thống quản lí và đảm bảo chấtlượng của công ty đã đạt các tiêu chuẩn: Hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêuchuẩn ISO 9001-2008; Hệ thống phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn GDP; Hệthống bảo quản thuốc đạt tiêu chuẩn GSP; Hệ thống các quầy thuốc đang xâydựng theo tiêu chuẩn GPP
Với tiềm lực, tiềm năng phát triển của công ty và sự tín nhiệm của cácđối tác hợp tác kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, hiện nay công ty là đại lý phânphối cho trên 150 đối tác sản xuất và kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, vật tưtrang thiết bị y tế, vacxin, sinh phẩm, hoá chất trong và ngoài nước với trên4.000 chủng loại mặt hàng Đặc biệt từ năm 2008 công ty đã nhập khẩu vàphân phối độc quyền các sản phẩm mỹ phẩm cao cấp của BaLan với các hãngnổi tiếng như COLWAY, TYMOFARM, HERBAPOL, ZIAJA, FARMONA,
…trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam Với phương châm cùng thịnh vượng
và phát triển, công ty cổ phần dược phẩm Bắc Ninh mong muốn mở rộng vàphát triển hợp tác với nhiều đối tác trong và ngoài nước trên những lĩnh vực
mà các bên cùng quan tâm
Công ty CP Dược phẩm Bắc Ninh có danh mục sản phẩm ngày càng
đa dạng, nhiều sản phẩm độc đáo, khác biệt Các sản phẩm sản xuất chiếnlược có thể kể đến như Viên nhai trị đau dạ dày Gaskiba, Curzynat, Sinh lực
Trang 36phế, Bột vệ sinh phụ nữ GYNOBA,… và các mặt hàng nhập khẩu nổi bật chấtlượng tốt và hiệu quả cao được người tiêu dùng ưa chuộng như: COLLAGEN
tự nhiên Q5-26, thực phẩm chức năng PROMEN, Trà thảo dược lợi sữaHerbapol Pruzków, các sản phẩm mỹ phẩm chăm sóc da và cơ thể…
Trong lĩnh vực nghiên cứu, công ty đã chiết xuất thành công nhiềudược chất từ dược liệu thiên nhiên để ứng dụng vào sản xuất thuốc, thựcphẩm chức năng, mỹ phẩm như: Chiết xuất Curcumin từ củ nghệ vàng, Chiếtxuất Zerumboner từ cây gừng gió, Chiết xuất tinh dầu trầu không…nhữnghoạt chất này được ví như những hoạt chất “vàng” Và một điều đặc biệt làcác hoạt chất này hiện nay chủ yếu chúng ta đang phải nhập khẩu từ nướcngoài.Một số viện nghiên cứu khoa học trong nước chỉ sản xuất với quy mônhỏ trong phòng thí nghiệm, chưa có cơ sở nào sản xuất được Curcumin vớiquy mô lớn để đáp ứng nhu cầu thị trường
Trong lĩnh vực đầu tư: Công ty đang triển khai dự án xây dựng nhàxưởng sản xuất dược phẩm & chiết xuất dược liệu đạt tiêu chuẩn GMP -WHO Tại khu công nghiệp Quế Võ với diện tích 2,6 ha, kinh phí đầu tư trên
200 tỉ đồng, dự kiến khoảng cuối năm 2013 nhà máy sẽ đi vào hoạt động Nhờ nỗ lực cố gắng của toàn thể công ty, doanh thu năm 2012 đạt hơn
300 tỷ đồng, tăng gấp gần 20 lần so với năm 2001 - là năm trước khi CP hóa.Tốc độ tăng trưởng liên tục bình quân qua các năm từ 20 – 40%/ năm Thunhập bình quân của người lao động trong công ty hiện nay là 4.500.000đ/tháng.Baniphar nộp ngân sách Nhà nước năm 2012 hơn 5 tỷ đồng
Công ty CP Dược phẩm Bắc Ninh đã đạt được nhiều thành tích:Nhiều năm liền được Sở Y tế Bắc Ninh và UBND tỉnh tặng bằng khen vì cóthành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh Nhiều năm liền được Cục thuếBắc Ninh và Bảo hiểm xã hội Việt Nam tặng bằng khen vì có thành tích xuấtsắc trong việc thu nộp ngân sách cho nhà nước Năm 2008 được nhận cờ thiđua của Thủ tướng Chính phủ Năm 2009 đã được nhận cờ thi đua do Chính
Trang 37phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng Năm 2010 đượcnhận Bằng khen của Thủ tướng chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam.
Trong năm 2012, công ty được vinh dự đón nhận huân chương laođộng hạng 3
Với tiềm lực và tiềm năng phát triển của công ty và sự tín nhiệm của cácđối tác hợp tác kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, công ty cổ phần dược phẩmBắc Ninh mong muốn mở rộng và phát triển hợp tác với nhiều đối tác trong
và ngoài nước để công tác phòng và chữa bệnh ngày càng được đảm bảo hơn,chất lượng hơn
Tên giao dịch: BAC NINH PHARMA CENICAL JOINE STOOK COMPANY
Trụ sở chính: Số 60- Đường Nguyễn văn Cừ - Phường Ninh xá- Thị xã
Bắc ninh- Tỉnh Bắc ninh
Chức năng: Sản xuất kinh doanh nhập khẩu thuốc chữa bệnh , trang thiết
bị y tế , hoá chất , dược liệu,hóa mỹ phẩm
Tài khoản giao dịch: số 431101.000008 tại NH NN & PTNT Thị xã Bắc
Chu kỳ sản xuất ngắn, nguyên liệu đưa vào một lần từ đầu đến cuối hoànthiện, thành phẩm nhập kho Thành phẩm được sản xuất theo nhóm, có dâytruyền công nghệ sản xuất sản phẩm tập trung trong một phân xưởng
Trang 38SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT
Phân xưởng sản xuất thuốc tiêm thuốc nước
Ống thuỷ tinh rỗng Cân nguyên liệu
Rửa ngoài ống Pha dung dịch tiêm
Loại ống hở
Trang 39Phân xưởng sản xuất viên nén
Kiểm nghiệm tiêu chuẩn Nguyên liệu, Tá Dược
Trang 40Phân xưởng sản xuất viên hoàn