1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

maclenin mối quan hệ biện chướng giữa nhận thức và thực tiển

26 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 39,66 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ: nhóm em muốn tìm hiểu rõ mối quan hệ biện chứng nhận thức thực tiển, nhóm cảm thấy đề tài hay, giúp ích cho người việc muốn biết rõ tình trạng kinh tế nước ta MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu lý luận biện chứng nhận thức thực tiển Xác định rõ tính chất kinh tế nước ta, tìm hiểu thực trạng kinh tế nước ta từ đưa định hướng để đưa nước ta phát triển trở thành nước công nghiệp đại CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN 1.1 THỰC TIỄN LÀ GÌ? 1.1.1 Khái niệm thực tiễn.1 Phạm trù thực tiễn phạm trù tảng, triết học Mác - Lênin nói chung lý luận nhận thức mácxít nói riêng Trong lịch sử triết học trào lưu đưa quan niệm cách đắn phạm trù Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội Hoạt động thực tiễn hoạt động mà người sử dụng công cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chất làm biến đổi chúng theo mục đích thực tiễn hoạt động vật chất có muc đích mang tính lịch sử - xã hội Có hình thức bản: Hoạt động sản xuất vật chất hình thức hoạt động bản, thực tiễn Đây hoạt động mà người sử dụng công cụ http://www.tailieuontap.com/2012/12/vai-tro-cua-thuc-tien-doi-voi-nhan-thuc.html lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo cải điều kiện thiết yếu nhằm trì tồn phát triển xã hội Hoạt động trị xã hội hoạt động tổ chức cộng đồng người khác xã hội nhằm cải biến mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triễn Thực nghiệm khoa học hình thức đặc biệt thực tiễn Đây hoạt động tiến hành điều kiện người tạo gần giống, giống lặp lại trạng thái tự nhiên xã hội nhằm xác định quy luật biến đổi phát triển đối tượng nghiên cứu Mỗi hình thức hoạt động thực tiễn có chức quan trọng khác nhau, thay cho nhausong chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Trong mốt quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất hoạt động bản, đóng vai trò định với hoạt động khác Không có hoạt động sản xuất vật chất có hoạt động khác Các hoạt động khác suy cho xuất phát từ hoạt động sản xuất phục vụ cho hoạt động sản xuất người Nói nghĩa hình thức hoạt động trị xã hội thực nghiệm khoa học hoàn toafnthuj động, lệ thuộc chiều vào hoạt động sản xuất vật chất Ngược lại, chúng có tác động kìm hãm thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển Chính tác động qua lại lẫn hình thức hoạt động làm cho thực tiễn vận động, phát triển không ngừng ngày có vai trò quan trọng nhận thức 1.2 NHẬN THỨC LÀ GÌ? PHẬN LOẠI NHẬN THỨC 1.2.1 Khái niệm nhận thức.2 Nhận thức trình phản ánh tích cực, tự giác sang tạo giớ khác quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức giới khác quan Đó quan niệm vật biện chứng nhận thức Xuất phát từ nguyên tắc sau đây: - Một là, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý - thức người Hai là, thừa nhận người có khả nhận thức giới khách quan; coi nhận thức phản ánh giới khách quan vào óc người, hoạt động tìm hiều khách thể chủ thể; thừa nhận nhận thức mà có - người chưa nhận thức Ba là, khẳng định phản ánh trình biện chứng tích cực, tự giác sáng tạo Quá trình phản ánh diễn theo trình tự từ chưa biết đến biết, tư biết đến nhiều, từ chưa sâu sắc, chưa toàn - diện đến sâu sắc toàn diện hơn… Bốn là, coi thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhận thức; động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Theo quan điểm vật biện chứng, nhận thức trình Đó trình từ trình độ nhân thức kinh nghiệm đến trình độ nhận thức lý luận; từ trình độ nhận thức thông thường đến trình độ nhận thức khoa học… Nhận thức kinh nghiệm trình độ nhận thức hình thành từ quan sát trực tiếp vật, tượng giới tự nhiên, xã hội qua thí nghiệm khoa học Kết nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh Giáo trình nguyên lý chủ ngĩa MÁC – LEENIN, năm 2012 nghiệm Kết nhận thức có hai loại tri thức kinh nghiệm thông thường tri thức kinh nghiệm khoa học Hai loại tri thức bổ sung chi nhau, làm phong phú lẫn Nhận thức lý luận trình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hệ thống việc khái quát chất, quy luận vật, tượng Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận hai giai đoạn nhận thức khác có mối quan hệ biện chứng lẫn Trong mối quan hệ đó, nhận thức kinh nghiệm sơ nhận thức lý luận; cung cấp cho nhân thức lý luận tư liệu phong phú, cụ thể; trực tiếp gắn chặt với hoạt động thực tiễn, tạo thành sở thực để kiểm tra, sửa chữa, bổ sung cho lý luận có tổng kết, khái quát thành lý luận Tuy nhiên, nhận thức kinh nghiệm hạn chế chỗ dừng lại mô tả, phân loại kiện, kiện thu từ quan sát thí nghiệm trực tiếp Nhận thức thông thường loại nhận thức hình thành cách tự phát, trực tiếp từ hoạt động hàng ngày người Nó phản ánh vật, tượng xảy với tất đặc điểm chi tiết, cụ thể sắc thái khác vật, tượng Vì vậy, nhận thức thông thường mang tính phong phú, nhiều vẻ gắn liền với quan niệm sống thực tế hàng ngày Vì thế, có vai trò thường xuyên phổ biến chi phối hoạt động người xã hội Nhận thức khoa học loại nhận thức hình thành cách tự giác gián tiếp từ phản ánh đặc điểm, chất, quan hệ tất yếu đối tượng nghiên cứu kiện phản ánh diễn ta dạng trừu tượng logích Đó khái niệm, phạm trù quy luật khoa học Nhận thức khoa học vừa có tính khách quan, trừu tượng, khái quát, lại vừa có tính hệ thống, có có tính chân thực Nó vận dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu sử dụng ngôn ngữ thông thường thuật ngữ khoa học để diễn tả sâu sắc chất quy luật đối tượng nghiên cứu Vì thế, nhận thức khoa học có vai trò ngày to lớn hoạt động thực tiễn, đặc biệt thời đại khoa học công nghệ đại 1.3 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN Mối quan hệ nhận thức thực tiễn mối quan hệ biện chứng, thực tiễn sở, động lực mục đích nhận thức tiêu chuẩn chân lý, ngược lại nhận thức tác động đến thực tiển, nhận thức thực tiễn đúng, nói nhận thức định thực tiển, từ nhận thức thực tiễn tác động qua lại, có mối quan hệ thống với Đồng thời hai mặt đối lập đấu tranh với nhau.3 1.3.1 Thực tiễn sở nhận mục đích nhận thức Thực tiễn điểm xuất phát trực tiếp nhận thức, đề nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức khuynh hướng vận động phát triển nhận thức Hoạt động thực tiễn người nhằm biến đổi tự nhiên xã hội người làm cho đối tượng tự nhiên xã hội bộc lộ thuộc tính, mối liên hệ quan hệ khác chúng, đem lại tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt chất, quy luật vận động giới, sở mà hình thành lý thuyết khoa học Ph Ăngghen viết: “Từ trước tới nay, khoa học tự nhiên triết học hoàn toàn coi thường ảnh hưởng hoạt động người tưduy họ Hai môn mặt biết có tự nhiên, mặt khác biết có tư tưởng Nhưng việc người ta biến đổi giới tự nhiên, Giáo trình nguyên lý chủ ngĩa MÁC – LEENIN, năm 2012 giới tự nhiên, với tính cách giới tự nhiên, sở chủ yếu trực tiếp tư người, trí tuệ người phát triển song song với việc người ta học cải biến tự nhiên” (C.Mác 1.3.2 Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t.20, tr.720.) Thực tiễn mục đích nhận thức Nhận thức để phục vụ cho hoạt động thực tiễn cải biến tự nhiên xã hội, thực tiễn biến nhận thức thành thật, đem phục vụ người, cuối ta nhận thức đượ đem áp dụng vào thực tế, hợp lý có kết qua tốt ta sữ dụng không ta sữa chữa bỏ Có thể nói thực tiễn mục đích 1.3.3 nhận thức Thực tiễn động lực nhận thức Thực tiễn đề mục đích nhu cầu cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức phát triển Thực tiễn làm nảy sinh mâu thuẫn, đòi hỏi phải phát triển nhận thức giải Nhờ có hoạt động thực tiễn mà người chế tạo phương tiện kỹ thuật sử dụng nhận thức khoa học Ph Ăngghen viết: “Khi xã hội có nhu cầu kỹ thuật nhu cầu thúc đẩy khoa học mười trường đại học” (C.Mác Ph.Ăngghen: Tuyển tập, 1.3.4 NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, t.6, tr.788.) Thực tiễn tiêu chuẩn khách quân nhận thức Thực tiễn thước đo giá trị tri thức đạt nhận thức đồng thời thực tiễn không ngừng bổ sung, hoàn thiện, điều chỉnh, sửa 1.3.5 chữa, hoàn chỉnh phát triển nhận thức Tính thống biện chứng nhận thức thực tiễn Được thể chỗ thực tiễn xuất phát điểm nhận thức, định hình thành phát triển nhận thức, nơi thể nghiệm kiểm nghiệm tính đắn nhận thức; ngược lại nhận thức, nhận thức lý luận, nhận thức khoa học phản ánh chất quy luật vận động vật, tượng giúp người thông qua nhận thức mà xác định biện pháp cần thiết để thúc đẩy phát triển thực 1.3.6 tiễn Nhận thức đối vơi thực tiễn Nhận thức tác động đến thực tiễn qua nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, nhận thức phục vụ thực tiễn dẫn đến thực tiễn phát triễn đến vô tận Giúp ta tiếp cận tri thức khách thể Nhận thức 1.4 đinh thực tiễn Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN Xuất phát từ thực tiễn, sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn Lý luận phải đôi với thực tiễn, học phải đôi với hành, xem xét nhận thức đưa lý luận nhận thức cho phù hợp, không nên áp đặt, gượng ép chủ quan, ý trí Lý luận mà thực tiễn lý luận suông, nói phải làm đước, có lý luận mà không dám thực hành lý luận suông, lý luận phải đước thực tiễn hóa, áp dụng vào thực tế thấy sai, rút kinh nghiệm, nhiên không nên có lý luận mà áp dụng, phải xem xét tình hinh thực tế thử có phù hợp không Thực tiễn mà lý luận soi đường thực tiễn mù quang, thực tiễn phải có nhận thức kèm, soi đường mũi tên hướng cho thực tiễn Nêu nhận thức sai lầm thực tiễn chắn không thu lại kết CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG ĐIỂM VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 2.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 2.1.1 Quan niệm kinh tế thị trường.4 Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, sản xuất hàng hóa đời từ tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ, tồn phát triển xã hội nông nô, xã hội phong kiến đạt tới đỉnh cao xã hội tư chủ nghĩa Sản xuất lưu thông hàng hóa hợp thành kinh tế hàng hóa Trong kinh tế hàng hóa có hai chủ thể kinh tế quan trọng - Cá nhân Doanh nghiệp Được xem xét hai góc độ: người cung ứng người tiêu dùng Một quan hệ kinh tế biểu qua mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường, người bán cần tiền, người mua cần hàng họ phải gặp thị trường, kinh tế kinh tế thị trường Kinh tế thị trường hệ thống tự điều chỉnh kinh tế, bảo đảm có suất, chất lượng hiệu cao; phong phú hàng hóa, dịch vụ thị trường; động, luôn đổi mặt hàng, công nghệ thị trường Thị trường xuất vào thời điểm kinh tế hàng hóa đời, không mà gọi kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường Chỉ đến thị trường mở rộng phong phú, hoàn thiện, đồng trở thành nhân tố kích thích tăng trưởng hàng hóa đối tượng mua bán, hàng hóa kinh tế thị trường xuất Trong lịch sử kinh tế giới, hình thành phát triển kinh tế thị trường trình lâu dài, trải qua nhiều kỷ, qua nhiều phương thức sản xuất khác đạt hoàn thiện phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Tuy nhiên, kinh tế thị trường thuộc tính riêng có chủ nghĩa tư mà kiểu tổ chức xã hội, thể chế http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2014/26037/Xay-dung-nen-kinh-te-thi-truong-dinhhuong-xa-hoi-chu.aspx kinh tế phổ biến tất chế độ trị xã hội mà sản xuất hàng hóa tất yếu Nền kinh tế thị trường đại có đặc điểm khác so với kinh tế thị trường thập kỷ trước, biểu chỗ: - Là kinh tế mở phạm vi toàn giới, quyền tự kinh doanh tổ chức, cá nhân mở phạm vi toàn cầu - Từ buôn bán chủ yếu phạm vi giới hai cực sang giới đa cực Tuy vậy, quốc gia tự nguyện gắn chặt với số nước khác thành khối kinh tế có lợi ích chung nhằm tăng cường khả cạnh tranh đảm bảo ổn định trật tự kinh tế - Với kinh nghiệm kỹ thuật đại, cho phép nước sau rút ngắn thời gian xác định chiến lược từ nước nghèo nhanh chóng trở thành nước có kinh tế thị trường phát triển, xã hội văn minh Các hàng hóa sản xuất đem trao đổi, mua bán thị trường Đây đặc trưng cốt lõi sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường Các sản phẩm làm phải xã hội thừa nhận thông qua trao đổi, mua bán thị trường Đó gương phản ánh thực trạng kinh tế biểu vận động quy luật kinh tế 2.1.2 Quan niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa5 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2014/26037/Xay-dung-nen-kinh-te-thi-truong-dinhhuong-xa-hoi-chu.aspx Dưới ảnh hưởng điều kiện lịch sử - văn hóa - xã hội dân tộc khác nhau, kinh tế thị trường thể hình thức khác Mức độ hoạt động quan hệ cung - cầu - giá hàng - tiền khác Chính sai lầm cho áp dụng nguyên mô hình kinh tế thị trường nước vào nước khác Nhưng sai lầm việc xây dựng kinh tế thị trường dân tộc mà lại không tuân theo ngyên tắc chung Chung ta cần phải hiểu định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta quan điểm sau: - CNXH khát vọng người xã hội văn minh, giàu có, có sống ấm no hạnh phúc xứng đáng với tài mức độ cống hiến cho nhân dân Đại hội Đảng lần thứ VII đề mục tiêu định hướng kinh tế nước ta XHCN Có nghĩa CNXH định hướng mà kinh tế thị trường nước ta - hướng tới Mặc dù kinh tế thị trường thực hóa nước có chế độ trị xã hội TBCN, thuộc tính riêng có chế độ trị xã hội này, mà thuộc tính phổ biến mang tính quy luật tất chế độ trị - xã hội dựa sở kinh tế - sản xuất hàng hóa Trong hầu hết hình thức tổ chức nhà nước: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước TBCN, nhà nước thừa nhận tồn hai hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân Lịch sử phát triển kinh tế nước TBCN chứng tỏ tồn hai hình thức sở hữu không ngăn cản trình lưu thông hàng hóa Ngược lại nhờ có phận sở hữu nhà nước mà mặt phủ hạn chế bớt 10 triển bền vững đặt cấp bách hét, lên hai mục tiêu bản: tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Kinh nghiệm nước trước cho thấy cần giải vấn đề bảo vệ môi - trường sinh thái từ buổi đầu phát triển kinh tế Tốc độ phát triển kinh tế cao Đây yêu cầu quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa, l điều kiện đủ lẽ nhiều nước có kinh tế phát triển cao lại có - kinh tế xã hội chủ nghĩa Vai trò lãnh đạo, quan lý nhà nước Đây điều kiện quan trọng bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nước ta Trong kinh tế thị trường chạy theo lợi nhuận, môi trường cạnh tranh, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp mà cần có nhà nước giải Vì chúng t a muốn xây dựng thành công kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ - nghĩa không nói tới vai trò quản lý nhà nước Nền kinh tế thị trường nước ta kinh tế mở, hội nhập với kinh tế giới khu vực Thực đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà xu hướng chung kinh tế giới Ở muốn nhấn mạnh khác biệt kinh tế mà xây dựng với kinh tế đóng, khép kín trước đổi Trong điều kiện kinh tế có mở kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực giới thu hút vốn, kỹ thuật công nghệ đại, kinh nghiệm - quản lý tiên tiến để khai thác tiềm mạnh nước ta, Sự phát triển kinh tế thị trường gắn liền với việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc Khi chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế hàng hoá vận động theo chế thị trường, nảy sinh đời sống thực tế tượng như: thương mại hoá quan 12 hệ xã hội, sống vụ lợi, sùng bái đồng tiền, coi thường giá trị nhân văn làm sói mòn truyền thống văn hoá đạo đức dân tộc Việc mở hội nhập yếu tố văn hoá lai căng, gốc, xa lạ phong mỹ tục dân tộc, Vì điều kiện mở cửa, phải coi trọng giữ gìn phát huy sắc dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để làm giàu văn hoá ta, ngăn chặn xâm nhập sản phẩm văn hoá độc hại, lai căng, gốc 2.2 SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.2.1 Sự cần thiết khách quan:7 Kinh tế hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, mà sản phảm sản xuất để trao đổi, để bán thị trường Mục đích sản xuất kinh tế hàng hóa để thõa mã nhu cầu trực tiếp người sản xuất sản phẩm mà nhằm để bán, tức để thỏa mãn nhu cầu người mua, đáp ứng nhu cầu xã hội Kinh tế thị trường trình độ phát triển cao kinh tế hàng hóa, toàn yếu tố “ đầu vào” “ đầu ra” sản xuất thông qua thị trường Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường không đồng với nhau, chúng khác trình độ phát triển Về chúng có nguồn gốc chất Theo C.Mác, sản xuất va lưu thông hàng hóa tượng vốn có nhiều hình thái kinh tế- xã hội Nhưng điều kiện đời tồn kinh tế hàng hóa trình độ phát triển phát triển lực lượng sản xuất tạo http://voer.edu.vn/m/kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/bed84028 13 Cơ sở khách quan tồn phát triển kinh tế thị trường Việt Nam - Phân công lao động xã hội với tính cách sở chung sản xuất hàng hóa không đi, mà trái lại phát triển chiều rộng chiều sâu Phân công lao động khu vực, địa phương ngày phát triển Sự phát triển phân công lao động thể tính phong phú, đa dạng, chất - lượng ngày cao sản phẩm đưa trao đổi thị trường Trong kinh tế nước ta, tồn nhiều hình thức sở hữu, sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân( gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư tư nhân) , sở hữu hỗn hợp Do đó, tồn nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng nên quan hẹ kinh tế - họ thực quan hệ hàng hóa- tiền tệ Thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể,tuy dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, đơn vị kinh tế có khác biệt định, có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, có lợi ích riêng Mặt khác, đơn vị kinh tế có khác bề trình độ kỹ thuật- công nghệ, trình độ tổ chức quản lý, phí - sản xuất hiệu sản xuất khác Quan hệ hàng hóa- tiền tệ cần thiết quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt điều kiên phân công lao động quốc tế phát triển ngày sâu sắc, nước quốc gia riêng biệt, người chủ sở hữu hàng hóa đưa trao đổi thị trường giời Sự trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá Như vậy, kinh tế thị trường nước ta tồn tất yếu, khách quan lấy ý chí chủ quan mà xóa bỏ 14 2.2.2 Tác dụng to lớn phát triển kinh tế thị trường:8 Nền kinh tế nước ta bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội mang nặng tính tự túc tự cấp, sản xuất hàng hóa phát triển phá vỡ dần kinh tế tự nhiên chuyển thành kinh tế hàng hóa, thúc đẩy xã hội hóa sản xuất Kinh tế hàng hóa tạo động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Do cạnh tranh người sản xuất hàng hóa,buốc chủ thể sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu nhờ cạnh tranh giá cả, đứng vững cạnh tranh Quá trình thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao suất lao động xã hội Trong kinh tế hàng hóa, người sản xuất phải vào nhu cầu người tiêu dung, thị trường để định sản xuất sản phẩm gì, với khối lượng bao nhiêu, chất lượng bao Do kinh tế hàng hóa kích thích tính động, sáng tạo chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tăng khối lượng hàng hóa dịch vụ Phân công lao động xã hội điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa, đến lượt phát triển kinh tế hàng hóa thúc đẩy phân công lao động xã hội chuyên môn hóa sản xuất Vì phát huy tiềm năng, lợi vùng lợi đất nước có tác dụng mở rộn quan hệ kinh tế với nước Sự phát triển kinh tế thị trường thúc đẩy trình tích tụ tập trung sản xuất, tạo diều kiện đời sản xuất lớn, xã hội hóa cao; http://voer.edu.vn/m/kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/bed84028 15 đồng thời chọn lọc người sản xuất, kinh doanh giởi, hình thành đội ngũ cán quản lý có trình độ, lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Như vậy, phát triển kinh tế thị trường tất yếu kinh tế nước ta, nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển kinh tế lạc hậu nước ta thành kinh tế đại, hội nhập vào phân công lao động quốc tế Đó đường đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu tiềm đất nước vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Thức tiễn năm đổi chứng minh rằng, việc chuyển sang kinh tế thị trường nhiều thành phần hoàn toàn đắn Nhờ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, bước đầu khai thác tiềm nước thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ nước ngoài, giải phóng lực sản xuất, góp phần vào việc bảo đảm tăng trưởng kinh tế với nhịp độ tương đối cao thời gian qua Trình độ phát triển kinh tế thị trường có liên quan mật thiết với giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất Về đại thể, kinh tế hàng hóa phát triển qua ba giai đoạn tương ứng với ba giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất: sản xuất hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường đại Nước ta thực chuyển đổi nên kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh kinh tế hang hóa Mô hình kinh tế Việt Nam xác định kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa( nói ngắn gọn kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa) 16 Hiện kinh tế thị trường nước ta trình độ phát triển, lẽ sở vật chất- kỹ thuật lạc hậu, thấp kém, kinh tế nhiều mang tính tụ cấp tự túc.Tuy nhiên, nước ta không lặp lại nguyên vẹn tiến trình phát triển kinh tế nước trước: kinh tế hàng hóa giản đơn chuyển lên kinh tế thị trường tự do, từ kinh tế thị trường tự chuyển lên kinh tế thị trường đại, mà cần phải xây dựng nên kình tê thị trường đại, đinh hướng xã hội chủ nghĩa theo kiều rút ngắn Điều có nghĩa phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa để phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, thời gian tương đối ngắn xây duwgj sở vật chất- kỹ thuật kinh tế nước ta bắt kịp với trình độ phát triển chung giới; đồng thời phải hình thành đồng chế thị trường có quản lý Nhà nước Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng việc quản lý kinh tế vĩ mô thực định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3 THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 2.3.1 Trình độ phát triển kinh tế thị trường nước ta giai đoạn sơ khai Đó nguyên nhân Cơ sở vật chất – kỹ thuật trình độ thấp, bên cạnh số lĩnh vật, số sở kinh tế trang bị kỹ thuật công nghệ đại, nhiều ngành kinh tế, máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu.Theo UNDP, Việt Nam công nghệ lạc hậu 2/7 giới, thiết bị máy móc lạc hậu 23 hệ ( có lĩnh vực 4-5 hệ) Lao đ65ng thủ công cò chiếm tỉ trọng lớn tổng số lao động xã hội Do đó, nâng suất, chất lượng, hiệu sản http://voer.edu.vn/m/kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/bed84028 17 xuất nước ta thấp so với khu vực giới ( suất lao động nước ta 30% mức trung bình giới) Kết cấu hạ tầng hệ thống đường giao thông, bến cảng, hệ thống thông tin liên lạc… lạc hậu, phát triển (mật độ đường giao thông/km 1% với mức trung bình giới; tốc độ truyền thông trung bình nước chậm giới 30 lần) Hệ thống giao thông phát triển làm cho địa phương khai thác, địa phương chuyen môn hóa sản xuất để phát huy mạnh Do sở vật chất- kĩ thuật trình độ thấp làm cho phân công lao động phát tireenr Sự chuyển dịch cấu kinh tế chậm.Nền kinh tế nước ta chưa thoát khỏi kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, Nông nghiệp sử dụng khoảng 70% lực lượng lao động sản xuất khoàng 26% GDP, ngành kinh tế công nghệ cao chiếm tỉ trọng thấp Khả cạnh tranh cá doanh nghiệp thị trường nước, thị trường nước yếu cớ sở vật chất- kĩ thuật công nghệ lạc hậu, nên suất lao động thấp khối lường hoàng hóa nhỏ bé, chủng loại hàng hóa nghèo nàn, chất lường hàng hóa thấp, giá cao khả cạnh tranh yếu 2.3.2 Thị trường dân tộc thống trình hình thành chưa đồng bộ.10 Do giao thông vận tải phát triển nên chưa lôi tất vùng nước vào mạng lưới lưu thông hàng hóa thống 10 http://voer.edu.vn/m/kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/bed84028 18 Thị trường hàng hóa – dịch vụ hình thành hạn hẹp nhiều tượng tiêu cực ( hàng giả, hành nhập lậu, hàng nhái nhãn hiệu làm rối thị trường) Thị trường hàng hóa sức lao động mới, số trung tâm giới thiệu việc làm xuất lao động xuất sinh tượng khủng hoảng Nét bật thị trường sức cung lao động lành nghề nhỏ cầu nhiều,trong cung sức lao động giản đơn lại vượt xa cầu, nhiều người có sức lao động không tìm việc làm Thị trường tiền tệ, thị trường vốn có nhiều tiến nhiều trắc trở, nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân thiếu vốn không vay vướng mắc thủ tục, nhiều ngân hàng thương mại huy động tiền gửi mà cho vay để ứ đọng két dư nợ hạn nhiều ngân hàng thương mại đến mức báo độngThị trường chứng khoáng đời chưa có nhiều “hàng hóa” để mua – bán có doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia thị trường Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường, kinh tế nước ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hóa tồn tại, đan xen nhau, sản xuất hàng hóa nhỏ phân tán phổ biến 2.3.3 Sự hình thành thị trường nước gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trường khu vực giới, hoàn cảnh trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật nước ta thấp xa xo với hầu khác.11 Toàn cầu hàng hóa khu vực hóa kinh tế đặt chung cho nước nước ta nói riêng thách thức gay gắt Nhưng 11 http://voer.edu.vn/m/kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/bed84028 19 xu tất yếu khách quan, nên không đặt vấn đề tham gia hay không tham gia mà đặt vấn đề: tìm cách xử với xu hướng nào? Phải chủ động hội nhập, chuẩn bị tốt để chủ động tham gia vào khu vực hóa toàn cầu hóa, tìm “cái mạnh tương đối” nước ta, thực đa phương hóa, đa dạng hóa kinh tế đối ngoại, tận dụng ngoại lực để phát huy nội lực, nhầm thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, định hướng lên chủ nghĩa xã hội Quản lý nhà nước kinh tế - xã hội yếu Một số chế, chích sác thiếu, chưa quán, chưa sát với sống, thiếu tính khả thi 2.4 ĐỊNH HƯỚNG VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 2.4.1 Mục tiêu pháp triển kinh tế thị trương Đưa đất nước thoát khỏi tinh trang lạc hậu, tưng bước trở thành nước công nghiệp đại, phải theo đinh hương xã hội chủ nghĩa Giúp đất nước ta tích lũy nhanh chóng lượng để có biến đổi chất, trở thành nước chủ nghĩa xã hội thật kinh tế thị trường nên kinh tế nhiêu chế độ, đạt đến đỉnh cao chế độ tự bản, sử dụng kinh tế thị trường để tăng nhanh kiến trúc hạ tầng, sở vật chất, để chuẩn bị cho môt đất nước chế độ chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ Đi đến công xã hội, đảm bảo quyền lợi nhân dân, nhân dân hưỡng quyền lợi mà nhận được, công công dân với nhau, xóa bỏ khoáng cách giàu nghèo xã hội, bất công 20 Xóa bỏ tình trang quan liêu, giúp nhân dân làm chủ đất nước, tham ô, tham nhũng không nữa, từ đưa đất nước phát triển trở thành nước đại, có sức mạnh quân phòng bảo đảm chủ quyền quốc gia, chống lại kể thù, chống lại lực ngược lại chủ chương Đảng 2.4.2 Giải phát để phát triển kinh tế thị trường Việt Nam.12 • Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần Trước xây dựng kinh tế kế hoạch, xóa bỏ kinh tế thụ trường, thiết lập cấu sở hữu đơn giản với hia hình thức sở hữu toàn dan sỡ hữu tập thể Vì vậy, chuyển sang kinh tế hàng hóa vận hành theo chế thị trường, cần phải đổi cấu sở hữu cũ, cách đa dạng hóa hình thức sở hữ, tức khô phục môt sở kinh tế hàng hóa Trên sở đa dạng hóa hình thức sở hữu, thực quán, lâu dài sách phát triễn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Lấy việc phát triển sức sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu quan trọng để khuyến khích phát triển thành phân kinh tế tổ hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Theo tinh thần tất thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luận, khuyến khích phát triển Trong năm tới cần phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Muốn cần tập trung nguồn lực phát triển có hiệu kinh tế nhà nước lĩnh vực trọng yếu kinh tế, xếp lại khu vực doanh nghiệp nhà nước, thực tốt chủ trương cổ phần hóa đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm 100% vốn Xây dựng củng cố số tập đoàn kinh tế mạnh sở tổng 12 http://voer.edu.vn/m/kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/bed84028 21 công ty nhà nước, có tham gia thành phần kinh tế Đẩy mạnh việc đổi kỹ thuât công nghệ doanh nghiệp nhà nước Thực chế độ quản lý công ty tất doanh nghiệp kinh doanh có vốn Nhà nước, doanh nghiệp thực cạnh tranh bình đẳng thị trường, tự chịu trách nhiệm sản xuất, kinh doanh Phát triển kinh tế tập thẻ nhiều hình thức đa dạng, hợp tác xã nòng cốt Nhà nước cần giúp đỡ hợp tác xã đào tạo cán bộ, xây dụng phương án sản xuất, kinh doanh, mở rộng thị trường Thực tốt việc chuyển đổi hợp tác xã theo Luật hợp tác xã Khuyến khích kinh tế tư nhân( bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ kinh tế tư tư nhân) phát triển thành thị nông thôn, Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển có hiệu Phát triển kinh tế tư nhà nước hình thức liên doanh, liên kết kinh tế tư nhân nước; tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước hướng vào mục tiêu phát triển sản phẩm xuất khẩu, tăng khả • cạnh tranh, gắn hút vốn với thu hút công nghệ đại Đẩy mạnh công nghệ hóa, đại hóa, ứng dụng nhanh tiến khoa họccông nghệ; sở đẩy mạnh phân công lao động xã hội.13 Phân công lao động xã hội sở chung sản xuất trao đổi hàng hóa Vì để phát triển kinh tế hàng hóa, phải đẩy mạng phân công lao động xã hội Nhưng phát triển phân công lao động xã hội trình độ phát triển lực lượng sản xuất định, muốn mở rộng phân công lao động xã hội, cần đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước để xây dựng sở vật chất- kỹ thuật sản xuất lớn, đại Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt, gắn với công nghiệp hóa, với đại hóa tận dụng khả 13 http://voer.edu.vn/m/kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/bed84028 22 để đạt trình đồ tiên tiến, đại khoa học công nghệ; ứng dụng nhanh phổ biến mức độ cao thành tự công nghệ đại tri thức mới, bước phát triển kinh tế tri thức Cùng cới việc trang bị kỹ thuật công nghệ đại cho ngành, lĩnh vực kinh tế trình công nghiêp hó, đại hóa, tiến hành phân công lại lao động phân bố dân cư phạm vi nước, vùng, địa phương; hình thành cấu kinh tế hợp lý cho phép khai thác tốt nguồn lực đất nước, tao nên tăng • trưởng kinh tế nhanh bên vữn toàn kinh tế Hình thành phát trienr đồng loại thị trường Trong kinh tế thị trường, hầu hết nguồn lức kinh tế thông qua thị trường mà phân bố vào ngành, lĩnh vực kinh tế cách ưu Vì vậy, để xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủng tả phải hình thành phát triển đồng loại thị trường Trong năm tới cần phải - Phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ Thu hẹp lĩnh vực Nhà nước độc quyền kinh doanh; xóa bổ độc quyền doanh nghiệp; tiếp tục đổi chế quản lý giá Phát triển mạng thương mại - nước, tăng nhanh xuất khẩu, nhập Phát triển vững thị trường tài chính, bao gồm thị trường vốn thị trường tiền tệ theo hướng đồng bộ, có cấu hoàn chỉnh Mở rộng nâng cao chất lượng thị trường vốn thị trường chứng - khoán Phát triển thị trường bất động sản, bao gồm trường quyền sử dụng - đất bất động sản gắn liền với đất Phát triển thị trường sức lao động khu vực kinh tế, Đẩy mạng xuất lao động, đặc biệt xuất lao động qua đào tạo nghề 23 - Phát triển thị trường khoa học công nghệ sở đổi chế, sách để phần lớn sản phẩm khoa học công nghệ trở • thành hàng hóa Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Trong điều kiện nay, có mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực giời, thu hút vốn, ký thuật công nghệ khai thác tiềm mạng đất nước nhằm phát triển kinh tế Khi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải quán triệt nguyên tắc bình đẳng, có lợi, không can thiệp vào công việc nội Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoa đa dạng hóa hình thức kinh tế đối ngoại Hiện nay, cần đẩy mạng xuất khẩu, coi xuất trọng điểm kinh tế đối ngoại Giảm dần nhập siêu, ưu tiên nhập tư liệu sản xuất để phục vụ sản xuất Tranh thủ khả nhiều hình thức thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, việc thu hút vống đầu tư nước cần hướng vào lĩnh vực, sản phẩm có công nghệ tiên tiến, có tỷ trọng xuất cao Việc sử dụng vốn vay phải có hiệu để trả nợ, cải thiện cán cân toán Chủ động tham gia tổ chức thương mại quốc tế, diễn đàn, tôt chức, định chế quốc tế cách có • chọn lọc với bước thích hợp Giữ vững ổn đinh trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp Sự ổn đinh trị nhân tố qan trọng để phát triển Nó điều kiện để nhà sản xuất kinh doanh nước nước yên tâm đầu tư Muốn giữ vững ổn đinh trị nước ta cần phải giữ tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân 24 Hệ thống phấp luật đồng công dụng quan trọng để Nhà nước quản lý kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Nó tạo hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế, buốc doanh nghiệp chấp nhận điều tiết Nhà • nước Xóa bỏ triệt để chế tập trung quan liêu, bao cấp, hoàn thiện chế quản lý kinh tế Nhà nước Việc xóa bỏ triệt để chế tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành đồng vận hành có hiệu chế thị trường có quản lý Nhà nước có ý nghĩa quan phát triển kinh tế hàng hóa nước ta Để nâng cao lực hiệu quản lý Nhà nước, cần nâng cao lực quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, thực cải cách hành quốc gia, Nhà nước thực định hướng phát triển kinh tế , có hệ thống sách quán để tạo môi trường ổn định thuận lợi cho hoạt động kinh tế, hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường.Nhà nước thực chức quản lý nhà nước kinh tế chức chủ sở hữu tài sản công, không can thiệp vào chức quản trị kinh doanh để doanh nghiệp có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, Nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế để điều tiết kinh tế, mệnh lệnh Vì vậy, phải tiếp tục đổi hoàn thiện sách tài chính, sách tiền tệ, sách tiền lương giá KẾT LUẬN Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trương đinh hướng xã hội chủ nghĩa trinh phát triển kinh tế không quên chất XHCN mà chuyễn sang TBCN, kinh tế thị trường kinh tế có tất chế độ xã hội, TBCN có kinh tế 25 thị trường, nước ta phát triển niền kinh tế thị trương ngược với chế độ XHCN Trông trinh phát triển nước ta gặp nhiều bất cập ta phải đề biện pháp tốt để xóa bỏ bất cập đó, đưa nước ta lên nước công nghiệp đại Không nên ý trí, muốn thực lý luận ta phải xem xét tình hình thực tế xem có phụ hợp không áp dụng, đặc biệt chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta, thực cải cách ta cần xem tình hình thực tế có áp dụng hay không, không nên đưa xuống làm, khôn nghe ý kiến ai, ta cần có nhiều tổng kết kết đặt đươc, đống góp ý kiến dân Nhận thức đội với thực tiễn, tách được, nhậ thức định thực tiễn, thực tiễn tác đông lại nhận thức có nhận thức thực tiễn thu kết quả, song muốn có nhận thức ta phải trải qua nhiều lần thực tiễn sai đẻ rút kinh nghiệm, đến nhận thức 26 [...]... hơn những cuộc tổng kết kết quả đặt đươc, và đống góp ý kiến của dân Nhận thức đi đội với thực tiễn, không thể tách ra được, nhậ thức quyết định thực tiễn, và thực tiễn cũng tác đông lại nhận thức có nhận thức đúng thì thực tiễn sẽ thu được kết quả, song muốn có được nhận thức đúng ta phải trải qua nhiều lần thực tiễn sai đẻ rút ra kinh nghiệm, đi đến nhận thức đúng 26 ... kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và trên thế giời, mới thu hút được vốn, ký thuật và công nghệ hiện đại để khai thác tiềm năng và thế mạng của đất nước nhằm phát triển kinh tế Khi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải quán triệt nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoa và đa dạng hóa các hình thức kinh tế đối... Trong nền kinh tế nước ta, tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân( gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư bản tư nhân) , sở hữu hỗn hợp Do đó, tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng nên quan hẹ kinh tế giữa - họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hóa- tiền tệ Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể,tuy cùng dựa trên chế độ... của Nhà nước có ý nghĩa hết sức quan trong đối với sự phát triển kinh tế hàng hóa ở nước ta Để nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước, cần nâng cao năng lực của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia, Nhà nước thực hiện định hướng sự phát triển kinh tế , có hệ thống chính sách nhất quán để tạo môi trường ổn định và thuận lợi cho hoạt động kinh... tư nhân( bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân) phát triển ở cả thành thị và nông thôn, Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển có hiệu quả Phát triển kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế tư nhân trong và ngoài nước; tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài hướng vào mục tiêu phát triển các sản phẩm xuất... nghệ; ứng dụng nhanh và phổ biến hơn ở mức độ cao hơn những thành tự công nghệ hiện đại và tri thức mới, từng bước phát triển kinh tế tri thức Cùng cới việc trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế trong quá trình công nghiêp hó, hiện đại hóa, tiến hành phân công lại lao động và phân bố dân cư trong phạm vi cả nước, cũng như ở từng vùng, từng địa phương; hình... tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, có lợi ích riêng Mặt khác, các đơn vị kinh tế còn có sự khác nhau bề trình độ kỹ thuật- công nghệ, về trình độ tổ chức quản lý, nên chi phí - sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau Quan hệ hàng hóa- tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong điều kiên phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc, vì mỗi nước là một quốc... vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý kinh tế vĩ mô và thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3 THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 2.3.1 Trình độ phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta còn ở giai đoạn sơ khai Đó là do các nguyên nhân 9 Cơ sở vật chất – kỹ thuật còn ở trình độ thấp, bên cạnh một số lĩnh vật, một số cơ sở kinh tế được trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại, trong... vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm - quản lý tiên tiến để khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta, Sự phát triển kinh tế thị trường gắn liền với việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Khi chuyển nền kinh tế nước ta sang kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường, thì cũng nảy sinh trong đời sống thực tế những hiện tượng như: thương mại hoá cả những quan 12 hệ xã hội, sống vụ lợi,... những cơ sở kinh tế hàng hóa Trên cơ sở đa dạng hóa các hình thức sở hữu, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triễn nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Lấy việc phát triển sức sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu quan trọng để khuyến khích phát triển các thành phân kinh tế và các tổ hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Theo tinh thần đó tất cả ... nhiều thành phần hoàn toàn đắn Nhờ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, bước đầu khai thác tiềm nước thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ nước ngoài, giải phóng lực sản xuất, góp phần vào việc... học công nghệ sở đổi chế, sách để phần lớn sản phẩm khoa học công nghệ trở • thành hàng hóa Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Trong điều kiện nay, có mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế... đăc trưng bản.6 - Nền kinh tế nước ta nên kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo Trong cấu kinh tế nhiều phần nước ta, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo “Kinh tế nhà

Ngày đăng: 20/03/2016, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w