1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác văn hóa dân tộc Cơtu để phục vụ du lịch ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

60 537 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 346 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh LỜI CẢM ƠN Được trí trường Đại học Duy Tân khoa khoa học xã hội nhân văn, thời gian hai tháng nổ lực để hoàn thành đề tài khóa luận: “Khai thác văn hóa dân tộc Cơtu để phát triển du lịch huyện Hòa Vang – thành phố Đà Nẵng” Để đạt kết này, trước hết xin gởi lời cảm ơn đến Ba Mẹ người sinh ra, nuôi dưỡng tạo điều kiện tốt để học tập Tiếp theo xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà trường nơi học tập, rèn luyện Và lời cảm ơn chân thành đến khoa khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt muốn gởi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn đến Thầy Nguyễn Thanh Sinh, người tận tình, tận tâm trực tiếp hướng dẫn hoàn thành khóa luận Nhân xin cảm ơn Sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch Đà Nẵng tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực tập cung cấp tài liệu cho khóa luận tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng thầy cô giáo Một lần xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoài My SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hướng dẫn Thầy Nguyễn Thanh Sinh Tất tài liệu mà dùng để tham khảo liệt kê đầy đủ mục tài liệu tham khảo Đà Nẵng, tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoài My SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh A – LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết Việt Nam quốc gia đa dân tộc với có mặt 54 dân tộc anh em phân bố từ Bắc đến Nam Mỗi dân tộc mang sắc riêng, độc đáo hấp dẫn Điều tạo nên cho nước ta văn hóa phong phú đa dạng Đặc biệt đa dạng phong phú đem lại cho Việt Nam phát triển ngành Du lịch – ngành công nghiệp không khói đem lại hiệu kinh tế cao Đà Nẵng vùng đất bề dày lịch sử, văn hóa mà có nhiều tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch Nói đến Đà Nẵng người ta nghĩ đến thành phố trẻ, sôi động với kinh tế đà phát triển bãi biển xinh đẹp Và biết đến dân tộc thiểu số Cơtu sinh sống Tuy tập trung làng nhỏ huyện Hòa Vang – thành phố Đà Nẵng có mặt tộc người Cơtu địa bàn huyện góp phần tô điểm cho tranh văn hóa thành phố Đà Nẵng Hiện nay, huyện Hòa Vang - Đà Nẵng phát triển cách tự phát loại hình du lịch cuối tuần người dân trung tâm thành phố có nhiều dự án đầu tư, quy hoạch thành điểm du lịch Đà Nẵng Do đó, giá trị văn hóa dân tộc Cơtu góp phần không nhỏ việc phát triển loại hình du lịch sinh thái – văn hóa độc đáo, hấp dẫn thu hút nhiều khác du lịch không thành phố vùng lân cận mà khách du lịch nước, chí du khách quốc tế đến Đà Nẵng khai thác tốt Nhưng xu hội nhập ngày dường nét văn hóa truyền thống dân tộc Cơtu dần bị mai Chính vậy, việc nghiên cứu văn hóa dân tộc Cơtu địa bàn huyện cách toàn diện sâu sắc nhằm định hướng cho việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lâu dài để khai thác giá trị để phục vụ du lịch – ngành kinh tế ngày đem lại nguồn thu to lớn cho địa phương việc làm thiết Vì vậy, chọn đề tài: “Khai thác văn hóa dân tộc Cơtu để phục vụ du lịch huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng ” làm đề tài nghiên cứu với hi vọng góp phần nhỏ vào việc khai thác, nghiên SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh cứu giá trị văn hóa góp thêm chút tư liệu nghiên cứu lịch sử, văn hóa thành phố Đà Nẵng để nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Những giá trị văn hóa dân tộc Cơtu huyện Hòa Vang khai thác để phát triển du lịch * Phạm vi nghiên cứu: Tộc người Cơtu sinh sống Hòa Vang – Đà Nẵng Mục tiêu nhiệm vụ: * Mục tiêu: Tìm hiểu cách sâu sắc, tỉ mỉ giá trị văn hóa đặc trưng phục vụ cho hoạt động du lịch dân tộc Cơtu huyện Hòa Vang đặt tranh văn hóa chung dân tộc * Nhiệm vụ: Tìm hiểu văn hóa tộc người Cơtu huyện Hòa Vang tìm hiểu luồng di cư, di dân, tộc người lịch sử, nắm thành phần tộc người, đặc biệt tìm hiểu cách sâu sắc nét văn hóa tộc người này, góp phần làm sáng tỏ vấn đề lịch sử, văn hóa thành phố Đà Nẵng Bên cạnh đó, góp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu dân tộc, văn hóa huyện Hòa Vang, vận dụng sách phát triển vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số cách hợp lý, đặc biệt nguồn tư liệu để nhà đầu tư, kinh doanh du lịch khai thác giá trị văn hóa xây dựng nên điểm du lịch sinh thái – văn hóa hấp dẫn cho thành phố Đà Nẵng Lịch sử vấn đề Trên giới, việc nghiên cứu văn hóa tộc người tiến hành sớm, gắn với đời phát triển môn Dân tộc học Ở Việt Nam, môn Dân tộc học đời tương đối muộn so với giới đến có nhiều công trình nghiên cứu công phu, tỉ mỉ văn hóa dân tộc nói chung hay dân tộc cụ thể nói riêng như: “Văn hóa dân tộc Việt Nam” Trần Ngọc Bình – NXB Thanh Niên 2008; giới thiệu cách tổng quát đời sống vật chất tinh thần người Cơtu số SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh dân tộc khác “Truyện kể phong tục, truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam” Tập - Nguyễn Trọng Báu – NXBGD Sách miêu tả kể lại phong tục, tập quán 54 dân tộc anh em, có giới thiệu nguồn gốc số tục dân tộc Cơtu như: tục săn máu, tục cướp vợ,…“Luật tục người Tà Ôi, Cơtu, Bru-Vân Kiều Quảng Trị, Thừa Thiên Huế’ - Nguyễn Văn Mạnh – NXB Thuận Hoá Trình bày luật tục ăn uống, làm nhà, hôn nhân, trang phục, …của người Tà Ôi, Cơtu, Bru-Vân Kiều Nhìn chung, dân tộc giới thiệu sách trình bày chi tiết, cụ thể mặt đời sống xã hội.Tuy nhiên, với việc nghiên cứu giá trị văn hóa dân tộc để phục vụ cho việc phát triển du lịch dường chưa có công trình Đối với huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng, dân tộc Cơtu có lịch sử văn hoá lâu đời Trong trình hình thành phát triển, tộc người Cơtu đay tạo cho vốn văn hoá truyền thống đặc sắc vừa có nét tương đồng, vừ có điểm riêng biệt thể đời sống vật chất tinh thần dộc đáo.Do dân số địa bàn cư trú lại phía Tây Đà Nẵng – vùng núi cao hiểm trỏ, trước giao thong lại khó khăn.Vì vậy, chưa có công trình nghiên cứu cách thật sâu sắc, kỹ lưỡng loại hình văn hoá truyền thống họ loại hình văn hoá để phát triển du lịch Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận: Nghiên cứu đề tài này, đứng lập trường chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm Đảng nghiên cứu, xem xét vật, tượng * Phương pháp cụ thể: - Thu thập tài liệu, so sánh, tổng hợp đánh giá theo nghiên cứu đề tài - Vận dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic việc trình bày vấn đề Ngoài ra, coi trọng công tác điền dã Kết cấu báo cáo Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm có chương: Chương 1: Tổng quan huyện Hòa Vang dân tộc Cơtu địa bàn huyện SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh Chương 2: Các giá văn hóa dân tộc Cơtu khai thác để phát triển du lịch Chương 3: Thực trạng số giải pháp, định hướng khai thác giá trị văn hóa dân tộc Cơtu để phát triển du lịch SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh B – PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HÒA VANG VÀ DÂN TỘC CƠTU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 1.1 Tổng quan huyện Hòa Vang: Hòa vang huyện ngoại thành Thành phố Đà Nẵng, với cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp Sau thực nghị định 102/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 Chính phủ việc chia tách địa giới hành số xã huyện để thành lập quận Cẩm Lệ, địa giới hành huyện lại 11 xã với tổng diện tích tự nhiên 73.691 1.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên * Về vị trí địa lý: Kinh độ: 15°56' Bắc đến 16°13' Bắc Vĩ độ: 107°49' Đông đến 108°13' Đông Phía đông giáp quận Ngũ Hành Sơn, quận Liên Chiểu, quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng, phía tây giáp huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam, phía nam giáp huyện Đại lộc, Điện Bàn tỉnh Quảng Nam, phía bắc giáp huyện Nam Đông, Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế Địa giới hành gồm 11 xã gồm 03 xã đồng (Xã Hòa Châu, Hòa Tiến, Hòa Phước), 04 xã Trung du (Xã Hòa Nhơn, Hòa Phong, Hòa Khương, Hòa Sơn) 04 xã miền núi (Xã Hòa Liên, Hòa Ninh, Hòa Phú, Hòa Bắc) Vị trí địa lý thuận lợi giúp cho Hòa Vang khai thác tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội * Về địa hình: Địa hình Hòa Vang đa dạng, bao gồm loại địa hình miền núi, trung du đồng Vùng đồi núi: phân bố phía Tây, có diện tích khoảng 56.476,7 ha, 78,84% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện Là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái thành phố Đà Nẵng Địa hình đất đai vùng thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp du lịch SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh Vùng trung du: chủ yếu đồi núi thấp có độ cao trung bình từ 50m đến 100m, xen kẽ cánh đồng hẹp với diện tích 11.170 ha, chiếm 15,74% diện tích toàn huyện Địa hình đất đai phù hợp cho việc trồng can, có nhu cầu nước ít, chịu hạn Vùng đồng bằng: tập trung phía Đông với diện tích 3.087 ha, chiếm 4,37% diện tích tự nhiên Đây vùng nằm độ cao – 10m, hẹp tương đối phẳng Đất phù sa ven sông đất cát hai loại đất đặc trưng vùng, thích hợp cho việc rồng rau, lúa, hoa màu Tuy nhiên, có yếu tố không thuận lợi địa hình thấp, khu vực thường bị ngập lụt ngày mưa lũ lớn Địa hình đa dạng Hòa Vang với kết cấu đất vững thuận lợi cho bố trí công trình hạ tầng kỹ thuật, tạo cho huyện tiềm phát triển kinh tế với mạnh nông nghiệp du lịch đồng thời có nhiều khó khăn, thác thức hạn hán, lũ lụt,…cần giải * Về khí hậu, thủy văn: Hòa Vang nằm vùng khí hậu giao thoa Bắc Hải Vân với Nam Hải Vân, Đông Trường Sơn với Tây Trường Sơn, tạo nên khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đông không đậm không kéo dài Nhiệt độ trung bình năm lầ 25,8 0C, cao vào tháng 6, 7, với nhiệt độ trung bình 28 – 30 0C, thấp vào tháng 12, 1, 2; trung bình khoảng 18 – 230C Riêng vùng rừng núi Bà Nà độ cao gần 1.500m nên có nhiệt độ trung bình khoảng 200C Độ ẩm trung bình năm 1164 mm, mưa lớn tập trung vào hai tháng 10 11 Các hướng gió thịnh hành gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 2; gió mùa đông nam tây nam vào tháng tháng Huyện thường xuyên chịu ảnh hưởng bão, trung bình năm có đến bão qua Số nắng bình quân hàng năm 2.067,9 giờ; nhiều vào tháng 5, trung bình từ 233 đến 262 giờ/tháng; vào tháng 12 tháng 1, trung bình 58 đến 122 giờ/tháng SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh Hòa Vang có nhiều song với sông sông Cu Đê, sông Cẩm Lệ, sông Vĩnh Điện, số sông nhỏ sông Yên, sông Bầu Sấu nhiều ao hồ khác Nhìn chung chất lượng sông đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất, trừ sông Cẩm Lệ sông Cu Đê bị nhiễm mặn thủy triều vào thời gian mùa khô từ tháng đến tháng * Về tài nguyên đất: Theo số liệu thống kê năm 2008, tổng diện tích đất tự nhiên Hòa Vang 73.691 Hai nhóm đất có ý nghĩa quan trọng sản xuất nông nghiệp nhóm đất phù sa khu vực đồng thích hợp với thâm canh lúa, trồng rau, hoa nhóm đất đỏ vàng vùng đồi núi thích hợp với công nghiệp dài ngày, chăn nuôi gia súc * Về tài nguyên rừng: Huyện Hòa Vang có nguồn tài nguyên rừng phong phú, mạnh huyện Diện tích đất nông nghiệp có 53.406,3 ha, chiếm 88,84% Trong đất rừng sản xuất 29884,61 (41% diện tích đất tự nhiên ), đất rừng phòng hộ 12658,72 ( chiếm tỉ trọng 17,9% diện tích tự nhiên ), đất rừng đặc dụng 10853 ( 15,3% diện tích tự nhiên ) Tỉ lệ che phủ rừng khoảng 70% ( năm 2007) Tài nguyên rừng huyện có vai trò quan trọng đời sống kinh tế xã hội nhân dân huyện Ngoài vai trò phòng hộ cho huyện thành phố Đà Nẵng, rừng mạnh, có nhiều tiềm việc phát triển ngành mũi nhọn khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ du lịch * Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản Hòa vang chủ yếu loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng, bao gồm: đá ốp lát, đá phục vụ xây dựng, đá mỹ nghệ, tập trung chủ yếu xã trung du miền núi hư: Hòa Sơn, Quá Giáng Đất sét với trữ lượng lớn để sản xuất gạch ngói có hầu hết xã đồng trung du Ngoài ra, phát quặng Volfram Hòa Ninh, quặng thiếc Đồng Nghệ (Hòa Khương) trữ lượng không lớn Với đặc điểm địa lý, tự nhiên cho thấy, Hòa Vang có nhiều lợi để phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, đặc điểm gây nhiều khó SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh khăn lũ lụt vậy, huyện Hòa Vang cần có sách hợp lý để khai thác có hiệu lợi đồng thời hạn chế khó khăn 1.1.2 Vài nét lịch sử, văn hóa Vùng đất Hòa Vang xưa vốn vùng đất Chiêm Thành, cha ông ta theo bước chân vua chúa, mở mang bờ cõi, khai phá vùng đất Qua hệ phải đổ biết mồ hôi công sức, rừng xanh mảnh đất ruộng vườn, kỷ sau hình thành Làng xóm, Thôn ấp Và từ đây, xóm làng Túy Loan (1470), Bồ Bản (1476) Phong Lệ, Cẩm Toại, Đại La hình thành gắn liền với địa danh Hòa Vang ngày Theo sách Đại Nam thống chí huyện Hoà Vang ghi danh vào đồ nước Việt Nam vào năm 1605 - đầu triều - tức đầu nhà Nguyễn Qua giai đoạn lịch sử khác nhau, Hòa Vang có chuyển biến theo Đó chia tách sáp nhập lại quyền vua chúa để dễ dàng cho việc cai quản, từ lỵ sở huyện Hòa Vang thay đổi theo đời Gia Long thứ (1802), đóng Ái Nghĩa, đến năm Minh Mệnh thứ V (1824) lại dời xuống Hoá Khuê Trung Tây Đến năm Tự Đức thứ hai (1848) lại trở đóng phía Tây bắc xã Ái Nghĩa Năm 1899 lại dời xã Bình Thuận huyện Hòa Vang thuộc phủ Điện Bàn gồm có tổng: Bình Thái, Thanh An, An Phước, Phước Tường, Hòa An, Tổng Giáo với 158 xã, thôn Sau kí hiệp ước Geneve, triều đình nhà Nguyễn lại cắt số đất huyện Hòa Vang làm nhượng địa cho thực dân Pháp Trước đàn áp bóc lột, quân dân ta đứng lên đoàn kết chống lại liệt Từ Chi Phổ Lỗ Sỹ, Chi Phú Lộc đời thời kỳ năm 1939-1940 Huyện uỷ lâm thời thành lập để lãnh đạo nhân dân kháng chiến Để thuận lợi cho việc hoạt động tránh càn quét kẻ thù, Huyện uỷ Hoà Vang cán ngành đoàn thể tạm Đồng Nghệ sau lên Đồng Xanh xây dựng khu để bám trụ Đây vùng núi hoang vu, phía tây xã Phước Hiệp, triền núi phía nam có xóm Orây đồng bào dân tộc người, có đường tắt qua Đá Nhảy lên Trung Man, có đường độc đạo Đồng Nghệ xuống đường 14 an toàn SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh Từ chủ trương Đảng Nhà Nước “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, năm qua, huyện Hòa Vang không ngừng tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hóa, tăng cường mức đầu tư cho văn hóa từ nguồn chi thường xuyên nguồn chi phí phát triển ngân sách huyện, đồng thời tranh thủ nguồn vốn từ chương trình thành phố, Trung Ương tích cực huy động nguồn kinh phí nhân dân, đầu tư xây công trình văn hóa, giữ gìn, bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống Việc tăng cường biện pháp hành để quản lý hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa ngăn chặn có hiệu việc phát sinh tiêu cực tệ nạn xã hội Trật tự, kỉ cương phạm vi toàn cầu xác lập tôt Đối với dân tộc Cơtu Hòa Vang, dân tộc chiếm số lượng địa bàn huyện Chính điều tạo nên nét khác biệt, độc đáo văn hóa chung thành phố Đà Nẵng Điều tạo cho tranh văn hóa Đà Nẵng thêm đặc sắc Đối với đông đảo người sống làm việc Đà Nẵng, nhu cầu thư giãn, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí cao vào dịp cuối tuần Đà Nẵng nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp nhu cầu lại tăng lên chắn tương lai mở rộng nhiều tầng lớp khác xã hội Du lịch cuối tuần điều kiện thúc đẩy nhà kinh doanh du lịch đổi đầu tư quy hoạch nhằm khai thác có hiệu lâu dài tiềm du lịch địa phương Nhận thấy đặc điểm, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch, năm gần đây, UBND huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng có sách, biện pháp tích cực để khai thác tào nguyên du lịch địa bàn huyện đẩy mạnh hoạt động du lịch Và việc khai thác bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Cơtu để phát triển du lịch trọng Hiện nay, hầu hết giá trị văn hóa tất dân tộc thiểu số Việt Nam không giữ nguyên vẹn truyền thống mà có nhiều biến đổi phù hợp cới sống Đó kết giao lưu, hội nhập với văn hóa dân tộc đa số toàn cầu hóa kinh tế giới văn hóa dân tộc SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh Cơtu nằm quy luật Đối với dân tộc Cơtu huyện Hòa Vang điều lại dễ xảy nhiều nguyên nhân: Đây dân tộc chiếm số lượng nhỏ thành phố Đà Nẵng sôi động Địa bàn cư trú họ cách biệt địa bàn cư trú người Kinh địa bàn huyện địa bàn thành phố Mặt khác, sách đầu tư phát triển Nhà nước thành phố Đà Nẵng đưa đời sống họ ngày nâng cao xích lại gần với sống người dân thành phố Bên cạnh đó, thân tộc người Cơtu có nhu cầu sáng tạo, có nhu cầu giao lưu với văn hóa khác Điều tạo sở cho gặp gỡ sắc văn hóa dân tộc họ với dân tộc khác mà chủ yếu người Kinh Chính văn hóa dân tộc Cơtu Hòa Vang chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa dân tộc Kinh nhiều lĩnh vực, nhiên người Cơ tu giữ nguyên vẹn giá trị truyền thống đặc sắc Trong vấn đề đáp ứng nhu cầu thưởng thức công chúng, huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng ý đến đối tượng khách du lịch có nhu cầu đến tìm hiểu, khám phá sắc văn hóa tộc người Cơtu có nhiều sách khả thi mang lại hiệu Trong sách huyện, định kỳ năm phòng văn hóa thông tin huyện tổ chức “Ngày hội văn hóa”, “Liên hoan văn hóa” cho đồng bào dân tộc, tạo khí sôi nổi, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần cho đồng bào Trong hoạt động đó, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Cơtu khai thác cách triệt để lĩnh vực dẩy mạnh giao lưu văn hóa gần gũi với đồng bào Việc tổ chức lễ hội cho đồng bào nhằm phát huy sắc văn hóa nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Cơtu.Việc tổ chức lễ hội đầu tư công phu hoành tráng từ khâu tổ chức suốt trình diễn lễ hội, điển hình lễ hội đâm trâu diễn vào tháng tháng 10 năm 2008, tháng 12 năm 2010 tháng năm 2011 hai thôn Tà Lang Giàn Bí vừa qua Lễ hội nâng cao qui mô lẫn chất lượng, tạo niềm phấn khởi tự hào cho người dân Cơtu, có tác dụng thúc đẩy họ thu hút tham gia nhiều du khách thành phố vùng khác đến Tuy nhiên, để khai thác giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Cơtu đòi hỏi phải có tiền đề vật chất to lớn Chính huyện Hòa Vang SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh thành phố Đà Nẵng có nhiều sách việc xây dựng sở hạ tầng cho đồng bào cách thích đáng Hiện nay, hệ thống đường giao thông đến với đồng bào sửa chữa, nâng cấp với tuyến đường có chất lượng, tạo cho việc lại, giao lưu với đồng bào không khó khăn Hệ thống điện nước trọng đầu tư Hiện nay, số hộ gia đình sử dụng điện nước đạt 100% Đặc biệt, để người dân ý thức giá trị văn hóa truyền thống dân tộc gìn giữ, phát huy sắc văn hoa đó, huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng có đầu tư lớn vào việc xây dựng nhà Gươl, công trình mang tính cộng đồng, mang nhiều ý nghĩa sâu sắc giá trị truyền thống đậm đà sắc dân tộc cho làng Cùng với việc xây dựng nhà đại cho đồng bào việc nâng cấp nhà đất truyền thống họ đẩy mạnh Để giáo dục hệ trẻ việc giữ gìn, phát huy di sản văn hóa truyền thống ông cha, huyện Hòa Vang thành phố đầu tư kinh phí cho em đồng bào học lớp chuyên môn để trở thành cấn văn hóa giỏi phục vụ cho làng để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việc xây dựng công trình thủy điện, dự án quy hoạch khu du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp tương lai biện pháp tích cực để bảo tồn cách có hiệu giá trị văn hóa dân tộc Cơtu để phục vụ cho vấn đề du lịch Mặc dù công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa cộng đồng Cơtu thực tế thưa thớt, chưa thực thúc đẩy việc bảo tồn văn hóa truyền thống Cách tổ chức cho nhân dân biết tuyên truyền quý trọng di sản văn hóa chưa thực coi trọng Các nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc chưa tực vào Các địa phương thờ với công tác Một kế hoạch cụ thể cho vấn đề bảo tồn, phát huy chưa vạch Để cứu vãn nguy dần sắc dân tộc người, cạn dần nguồn văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống người Cơtu, có lẽ cần có giải pháp đồng 3.3 Một số giải pháp bảo tồn định hướng khai thác giá trị văn hóa dân tộc Cơtu để phát triển du lịch SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh 3.3.1 Tổ chức khai thác bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Cơtu để phát triển du lịch 3.3.1.1 Công tác quản lý bảo tồn Hiện loại hình văn hóa có giá trị dân tộc Cơtu huyện Hòa Vang có nguy tàn lụi nhanh chóng diễn ngày, đặc biệt dần người am hiểu tận tường di sản văn hóa Điều tác động xấu đến lớp trẻ, mà thân chúng không hiểu hết giá trị văn hóa nói đến công tác bảo tồn Họ tỏ thờ ơ, chạy theo loại hình văn hóa ngày du nhập mạnh mẽ vào đời sống người Cơtu, chọn lọc, không nhận yếu tố giá trị yếu tố phản giá trị Trong đó, sinh hoạt đời sống, người Cơtu giữ lại thủ tục lạc hậu, lỗi thời…Chính lẽ đó, giải pháp nhận thức giải pháp quan trọng hàng đầu Trước tiên, quyền cấp phải giáo dục người Cơtu nhận thức di sản văn hóa truyền thống, văn hóa dân gian họ di sản vô quý giá, phong phú đa dạng, chứa đựng nhiều giá trị Vì văn hóa tiêu chí định việc phân định tộc người, di sản bị bị đồng hóa văn hóa sắc Cơtu không Khi đó, hiển nhiên tên “dân tộc Cơtu” danh nghĩa Một người Cơtu nhận thức vấn đề chắn họ tự ý thức để bảo tồn di sản văn hóa đầy giá trị mà thân họ đóng vai trò quan trọng việc giữ gìn giá trị Nhìn chung, công tác vấn đề nâng cao nhận thức để thân người Cơtu hiểu rõ việc tiếp thu tinh hoa văn hóa tộc người tiến nhân loại cần thiết, tất giá trị văn hóa ạt du nhập vào làng xóm Cơtu sản phẩm có giá trị Trái lại, có nhiều sản phẩm phản giá trị, có tác dụng xấu làm băng hoại đến truyền thống văn hóa mặt đạo đức tốt đẹp đồng bào Do đó, cần phải tiếp thu cách có chọn lọc, có lựa chọn loại bỏ Có văn hóa dân tộc Cơtu thực văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mặc dù thân người Cơtu lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa họ, điều không mang lại nhiều hiệu SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh thiếu công tác lãnh đạo, đạo cấp quyền Để thực công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa dân gian dân tộc Cơtu huyện Hòa Vang, nhà quản lý, nhà làm sách huyện, thành phố cần quán triệt chủ trương Đảng Nhà nước lĩnh vực này, đặc biệt năm gần đây, từ nghị Trung ương V, khóa VIII xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Từ việc nắm vững quan điểm lãnh đạo, đạo Đảng Nhà nước, cấp lãnh đạo thành phố, huyện phải coi nhiệm vụ quan trọng cấp bách, phải thể cụ thể nghị Đảng bộ, nghị Hội đồng nhân dân cấp chương trình hành động quan, đơn vị, mặt trận, đoàn thể Những cán phải thực vào cuộc, dành thời gian công sức để điền dã, sưu tập, nghiên cứu cách thấu đáo, có khoa học văn Ngoài ra, cấp phải bố trí kinh phí thỏa đáng để chăm lo cho công tác bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng từ giá trị văn hóa vật chất đén giá trị văn hóa tinh thần Ví dụ đầu tư cho việc xây dựng, bảo dưỡng nhà Gươl – công trình chung cho làng, bảo tồn chiêng vật dụng sinh hoạt tinh thần truyền thống, tổ chức lễ hội hoành tráng, đậm đà sắc dân tộc Đầu tư thích đáng cho việc mở lớp học truyền dạy giá trị văn hóa, điệu dân ca, hát, loại nhạc cụ, truyện cổ tích dân gian, lịch sử văn hóa tộc người Đặc biệt, ưu tiên chăm lo đời sống cho người am hiểu văn hóa tộc người Trước mắt ngành Văn hóa - Thông tin, Văn học nghệ thuật, ngành Giáo dục thành phố Đà Nẵng ngành cần phải tiên phong lĩnh vực bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Cơtu Hòa Vang Mục đích công tác trao truyền hướng đến mục tiêu gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng Bởi nói, không khác, thân hệ Cơtu thực tầng lớp nối nghiệp, phát huy giá trị truyền thống tộc người cách bền vững Để công tác trao truyền đạt hiệu định, vấn đề cốt lõi công tác giáo dục, đào tạo Cụ thể là: Mặc dù ngôn ngữ riêng dân tộc Cơtu Hòa SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh Vang dân sử dụng để gìn giữ giúp hệ trẻ sử dụng chuẩn nhất, cần khuyến khích trẻ trẻ nói tiếng Cơtu Đồng thời, cần lồng ghép vào chương trình học phổ thông, khóa ngoại khóa người Cơtu lịch sử, văn hóa truyền thống tộc người như: lịch sử hình thành tộc người, câu chuyện dân gian, ca, điệu múa, loại nhạc cụ truyền thống,…Cần thường xuyên tổ chức chương trình liên hoan, hội diễn văn nghệ quần chúng, khuyến kích làm loại nhạc cụ biểu diễn nhạc cụ dân tộc 3.3.2.2 Khuyến kích phát triển ngành nghề thủ công truyền thống người Cơtu Để khôi phục nghề truyền thống người Cơtu, trước tiên phải có sách ưu tiên, ưu đãi nghệ nhân, chủ yếu người cao tuổi làng Họ người giữ lại bí nghề gia truyền Đồng thời, phải mở lớp truyền nghề để nghệ nhân truyền lại cho hệ trẻ Khi sản phẩm thủ công đời phải liên hệ với nơi tiêu thụ Có thể từ đan gùi rẫy chuyển sang đan loại gùi nhỏ có tính chất trưng bày số sản phẩm đan lát khác dùng làm hàng lưu niệm mang nét đặc trưng riêng đồng bào Cơtu Ngoài ra, cần xây dựng làng nghề truyền thống hay xưởng dệt chuyên làm sản phẩm sẵn hay theo đơn đạt hàng khách du lịch Khuyến kích nghề thủ công truyền thống đồng bào dân tộc Cơtu mang lại hiệu nhiều mặt, kinh tế lẫn xã hội văn hóa Về kinh tế, ngành nghề phát triển nâng dần mức chi tiêu khách góp phần đáng kể thu nhập người dân Về xã hội, tạo công ăn việc làm, giải vấn nạn xã hội Về văn hóa, cố thêm vốn quý sắc dân tộc, tạo nên nét đặc trưng riêng sản phẩm du lịch văn hóa dân tộc Cơtu 3.3.2.3 Phục hồi lễ hội truyền thống người Cơtu Hiện nay, số lần tổ chức lễ hội năm đồng bào Cơtu huyện Hòa Vang thưa thớt thiếu nguồn kinh phí tổ chức Để lễ hội diễn nhiều không lãng phí cần có đầu tư cấp quyền nhằm tạo điều kiện cho đồng bào tổ chức lễ hội mang màu sắc văn hóa tộc người để thu hút nhiều khách du lịch đến với huyện nhà Tăng cường tổ chức buổi giao lưu văn SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh hóa, liên hoan văn nghệ người Cơtu với mà phải giao lưu vời dân tộc khác, đặc biệt người Kinh, tổ chức trò chơi dân gian cần tổ chức thường xuyên Trên số giải pháp khả thi cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Cơtu Hòa Vang Những giải pháp tiến hành cách từ từ, lâu dài, sớm chiều, hai mà cần phải có phối hợp chặt chẽ đồng bào với địa phương quyền cấp Tuy nhiên, thực trạng cấp bách mai ngày nhiều giá trị văn hóa truyền thống công tác giữ gìn, bảo tồn phát huy việc làm từ từ mà vấn đề cần kíp, cần phải tạo điều kiện thời gian, phương tiện, trang thiết bị, giải pháp tình Trước mắt, cán địa phương cấp quyền có trách nhiệm tiến hành công tác khảo sát, đánh giá di sản văn hóa truyền thống dân tộc Cơtu, sở có kế hoạch sưu tầm ghi chép hình thức quay phim, chụp ảnh, ghi vào sổ sách, sau phải xử lý nhanh chóng có hiệu quả, lưu trữ lại sở quyền, nơi có điều kiện, thiết bị lưu trữ tốt Phải thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán văn hóa địa phương tri thức văn hóa dân tộc Cơtu công tác nghiên cứu, bảo tồn, giữ gìn phát huy di sản 3.3.2 Khai thác định hướng phát triển du lịch văn hóa dân tộc Cơtu 3.3.2.1 Xây dựng sở vật chất kỹ thuật Hòa Vang huyện có tiềm du lịch phong phú, đa dạng du lịch tự nhiênlẫn du lịch nhân văn Du lịch hấp dẫn có mặt tộc người Cơtu tạo nên nét độc đáo mà địa bàn thành phố Đà Nẵng Hòa Vang nới có Những giá trị văn hóa tộc người Cơtu vô đặc sắc, mang sắc riêng, độc đáo, hấp dẫn Tuy vậy, thực tế cho thấy việc khai thác giá trị văn hóa dân tộc Cơtu để phục vụ cho vấn đề phát triển du lịch lại bỏ ngỏ Bởi vậy, để phát huy hết tiềm du lịch huyện, đồng thời biện pháp để bảo tồn giá trị văn hóa đồng bào Cơtu vấn đề đặt giải pháp để khai thác tốt giá trị văn hóa để phát triển du lịch Trước hết, không để việc khai thác diễn cách tự phát, không mang lại hiệu mà có nguy phá hoại giá trị văn hóa SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh đó, mà phải quy hoạch cách có khoa học để giá trị văn hóa vừa bảo tồn vừa phát huy cách có hiệu Dân tộc Cơtu nói chung có đặc điểm sống tập trung thành làng với cách biệt tương đối làng khác ranh giới tự nhiên định Bởi vậy, đời sống họ mang tính cộng đồng cao Đây điều kiện vô thuận lợi để xây dựng làng du lịch Và việc xây dựng làng du lịch giải pháp khả thi cho việc khai thác giá trị văn hóa Để xây dựng làng du lịch, việc làm trước tiên phải quy hoạch vùng đất định, gần suối lưng chừng núi với hệ thống lán, nhà dành cho cá nhân gia đình lưu trú Các sở lưu trú phải phù hợp với cảnh quan thiên nhiên, không xây theo kiểu kiến trúc cao tầng mà xây dựng theo bề ngang Bungalow nhà sàn chất liệu khai thác rừng theo kiểu kiến trúc nhà sàn truyền thống người Cơtu đảm bảo tiện nghi sinh hoạt Hướng sở lưu trú phải quay đối tượng thiên nhiên với khoảng không gian rộng, có tầm nhìn, gần gũi với thiên nhiên, tạo cho khách có cảm giác sống thiên nhiên phải hướng đến mục đích chuyến họ Đối với việc khai thác giá trị văn hóa đồng bào để phục vụ vấn đề phát triển du lịch cần phải tăng cường đầu tư vào việc xây dựng công trình công cộng như: giao thông, thủy điện,…và sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch, đặc biệt hệ thống sở lưu trú, nhà hàng đặc sản,… với kiến trúc riêng mang nét đặc trưng dân tộc phù hợp với cảnh quan thiên nhiên xung quanh Phải tăng cường giao lưu khách du lịch với cư dân địa phương để tạo mối quan hệ mật thiết, giúp khách du lịch thực sống với đồng bào giúp họ có cảm nhận, trải nghiệm sâu sắc sau chuyến Để du khách hiểu thấu đáo, trọn vẹn giá trị dân tộc Cơtu nên xây dựng nhà trưng bày theo mô hình nhà truyền thống dân tộc cách đầy đủ, chi tiết giá trị văn hóa đó, bao gồm: trang phục, dụng cụ sinh hoạt, lao động, nhạc cụ,…, diễn trình lễ cưới, đám ma truyền thống Tổ chức buổi SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh trình diễn văn nghệ với hát, điệu múa dân tộc,…Bên cạnh việc xây dựng quầy hàng lưu niệm sản phẩm tộc người Cơtu Để xây dựng làng du lịch với đặc điểm cần kêu gọi đầu tư công ty, doanh nghiệp việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch Cần thực sách ưu đãi cho nhà đầu tư Ngoài ra, trích từ ngân sách Nhà nước, địa phương Kêu gọi trợ giúp vật chất lẫn công sức cá nhân, tổ chức Như biết, dân tộc Cơtu nói chung dân tộc Cơtu huyện Hòa vang nói riêng có nghề truyền thống nghề dệt đan lát (chủ yếu đan gùi), Hòa Vang bị mai Tuy nhiên, quan tâm, đầu tư mực hoàn toàn bảo tồn văn hóa, vừa tạo nên sản phẩm bán cho du khách, tăng thêm thu nhập cho đồng bào 3.3.2.3 Tổ chức cung ứng dịch vụ Vì thời gian lưu trú du khách làng du lịch thường kéo dài nên điều kiện để tổ chức hoạt động ăn uống, vui chơi giải trí hoạt động khác mang tính sắc địa phương Về ẩm thực, tận dụng triệt để ăn, thức uống địa phương cho du khách vưa cảm nhận vị ngon đảm bảo yếu tố lạ, đặc trưng từ ăn Đặc biệt, thức ăn khai thác từ rừng, sông, suối Cần tạo điều kiện cho khách tham gia vào việc trực tiếp chế biến ăn, loại đồ uống giải khát,…dưới hướng dẫn người địa phương Những bữa ăn cần tạo không khí lành, dân dã đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp vệ sinh Tạo điều kiện cho họ thưởng thức ăn đặc sản Trong trang phục, cho thuê bán trang phục truyền thống cộng đồng để khách du lịch mua mua du khách đến họ có tâm lý thật hòa vào sống người dân địa, tìm thấy sống đầy thú vị, tách hẳn với sống quen thuộc thường ngày Đối với vùng Hòa Vang, rừng tài nguyên quý giá Huyện có rừng nguyên sinh với hệ sinh thái đa dạng, tài nguyên động thực vật phông phú, cảnh quan thiên nhiên đẹp, hấp dẫn với khách du lịch Chính vậy, nên tổ chức cho du khách chuyến tham quan rừng để hái rừng, hái phong lan,đi bắt ốc, cá sông, suối,… SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh Đối với đồng bào Cơtu, nhà Gươl nhà chung cộng đồng mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Để du khách hiểu nét văn hóa ấy, vào ban đêm tổ chức buổi sinh hoạt mái nhà Gươl, uống rượu cần, hát múa ca, điệu múa truyền thống đồng bào, nghe già làng kể chuyện bên bếp lửa,…Ngoài ra, tổ chức trò chơi dân gian, hoạt động thể thao dân gian đồng bào bắn nỏ, cà kheo,…Một điều đặc biệt việc tổ chức lễ hội truyền thống với đầy đủ trình tự mang đầy đủ ý nghĩa nó, điển hình lễ hội đâm trâu, lễ hội mừng lúa 3.3.2.4 Tăng cường quảng bá tuyên truyền văn hóa địa Cơtu Để hình ảnh văn hóa dân tộc Cơtu đến với du khách lột tả hết giá trị vốn có trước tiên cần phải xây dựng hình ảnh văn hóa dân tộc Cơtu tâm trí du khách Hình ảnh quảng bá phải mô tả ngôn ngữ du lịch đến mức thực tế sở nghiên cứu tâm lý, sở thích yêu cầu khách Hình ảnh quảng bá trang phục, ăn đặc sản, nhà Gươl, hoạt động văn hóa sinh hoạt ngày lễ hội, sản xuất, … Để tạo tiếng nữa, cần phát triển hoạt động xúc tiến có hiệu hình thức Tổ chức quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng (báo chí, phát thanh, truyền hình,…) Đưa mảng thông tin du lịch văn hóa dân tộc Cơtu đến công ty, đại lý du lịch hay chiếu phim tài liệu, phóng sự, đưa hình ảnh du lịch dân tộc Cơtu vào mạng Internet…Ngoài ra, phát hành tờ rơi, tạp chí, sách văn hóa dân tộc Cơtu Tóm lại, để đảm bảo công tác quảng cáo tiếp thị thành công tốt đẹp, cần tuân thủ bốn nguyên tắc sau: liên tục, tập trung, phối hợp hiệu C – PHẦN KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ nước ta, năm gần Các giá trị tài nguyên du lịch ngày tận dụng, khai thác cách triệt để phục vụ cho ngành công nghiệp không khói ngành SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh ngày có đóng góp lớn cho kinh tế nước nhà Và Đà Nẵng địa phương trọng đầu tư nhiều lĩnh vực Ngày nay, người ta biết đến Đà Nẵng không thành phố phát triển bên bờ sông Hàn xinh đẹp mà người ta biết đến điểm du lịch tự nhiên tiếng Bà Nà, Ngũ Hành Sơn, bãi biển Mỹ Khê, Bãi Bụt, suối Hoa,…và di tích lịch sử, văn hóa có giá trị không phần hấp dẫn Bảo tàng điêu khắc Chămpa, bảo tàng Đà Nẵng, làng cổ Phong Nam,…những công trình kiến trúc đặc sắc như: Cầu sông Hàn, cầu Thuận Phước,…nhiều khu resorf sang trọng tiếp tục xây dựng Riêng với huyện Hòa Vang đơn vị hành chiếm phần lớn diện tích thành phố Đà Nẵng, có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có lịch sử văn hóa lâu đời đặc biệt có nguồn tài nguyên du lịch to lớn du lịch tự nhiên du lịch nhân văn Hòa Vang có cố gắng để khai thác phát huy mạnh mẽ tài nguyên du lịch Và nét độc đáo tài nguyên du lịch hấp dẫn địa bàn thành phố Đà Nẵng mà Hòa Vang có làng dân tộc Cơtu với giá trị văn hóa đậm đà sắc văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Sự có mặt người Cơtu tạo nên nét riêng từ ăn uống, trang phục cư trú, lễ hội, …đang ngày thu hút quan tâm, ý nhiều người Và nói nét riêng đặc trưng tương lai góp phần đáng kể vào việc phát triển du lịch huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng mà làm cho tranh văn hóa Đà Nẵng thêm phần đặc sắc Tuy nhiên, nay, trước “cơn lốc” sống đại đầy đủ tiện nghi, phong phú đời sống tinh thần “ăn liền” qua phương tiện nghe nhìn điều kiện kinh tế, nhiều người Cơtu Hòa Vang dần giá trị đặc trưng văn hóa dân tộc mà đặc biệt hệ trẻ giá trị đứng trước nguy phai mờ sắc dân tộc Đó thực trạng không tránh khỏi dân tộc Cơtu huyện Hòa Vang nói riêng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Để cứu vãn tình đó, năm gần đây, huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng có cố gắng để bảo tồn, phát huy giá trị Tuy vậy, giải pháp thực chưa đồng bộ, chưa có kế hoạch cụ thể, rõ SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh ràng nên hiệu mang lại công tác thật chưa cao Chính vậy, Hòa Vang cần có giải pháp tích cực, khả thi để bảo tồn, phát huy nét văn hóa có giá trị lớn lao Riêng với ngành du lịch, cần có đầu tư thích đáng có giải pháp phù hợp để khai thác triệt để giá trị văn hóa độc đáo Đó việc làm thiết thực nhằm bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Cơtu, nâng cao chất lượng sống họ, đồng thời đưa kinh tế Hòa Vang ngày phát triển lên Tuy đề tài chưa đầy đủ nhiều thiếu sót, song hi vọng với cố gắng nổ lực thân trình nghiên cứu vấn đề văn hóa hóa dân tộc Cơtu phục vụ du lịch huyện Hòa Vang – thành phố Đà Nẵng góp nhỏ việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Cơtu góp thêm phần nhỏ tư liệu huyện Hòa Vang văn hóa dân tộc Cơtu Và tương lai không xa tên “dân tộc Cơtu” hình ảnh, tên quen thuộc khách du lịch thành phố Đà Nẵng mà nước, chí khách du lịch quốc tế nhắc đến thành phố bên sông Hàn thơ mộng SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Đà Nẵng (2000), Đà Nẵng bước vào kỉ 21, NXB văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Dương Văn An (2001), Ô châu cận lục, NXB Thuận Hóa GS Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, NXB quân đội nhân dân Ngô Văn Lê, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1988), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyên Ngọc (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng, NXB Đà Nẵng Nguyễn Trọng Báu (2006), Truyện kể phong tục, truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Mạnh (2001), Luật tục người Tà Ôi, Cơtu, Bru-Vân Kiều Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hoá Nhiều tác giả (2004), Duyên hải miền Trung – đất người, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Phạm Minh Thảo (2008), Phong tục tang lễ, NXB Thanh niên 10 Thạc Phương, Nguyễn Đình An (chủ biên) (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB khoa học xã hội Hà Nội 11 Toan Ánh (2005), Nếp cũ làng xã Việt Nam, NXB trẻ SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh 12 Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB đại học quốc gia Hà Nội 13 Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa dân tộc Việt Nam - NXB Thanh Niên 14 Trương Văn Tâm (1997), Quảng Nam – Đà Nẵng di tích, thắng cảnh, du lịch, NXB Đà Nẵng 15 Viện dân tộc học (2008), Sổ tay dân tộc Việt Nam, NXB văn học 16 Website: www.google.com.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH GVHD: Nguyễn Thanh Sinh Trang 60 [...]... trong quá trình lịch sử Đối với dân tộc Cơtu huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng, những giá trị văn hóa của họ không chỉ phong phú, đa dạng mà còn đậm đà bản sắc từ văn hóa vật chất cho đến văn hóa tinh thần Tuy nhiên, những giá trị có thể khai thác để phục vụ du lịch không phải là tất cả, ở đây chỉ bao gồm một số lĩnh vực thôi Chẳng hạn, đối với văn hóa vật chất chúng ta có thể khai thác ở các lĩnh vực... quận và 2 huyện Huyện Hoà Vang được sáp nhập cùng với thành phố Đà Nẵng và huyện Hoàng Sa trở thành 7 quận huyện: Hải Châu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Thanh Khê, huyện Hoà Vang, huyện Hoàng Sa trở thành thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương Hoà Vang lúc bấy giờ bao gồm 14 xã Đến ngày 05/8/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2005/NĐ thành lập quận Cẩm Lệ thuộc thành phố Đà Nẵng và huyện. .. 1000 người, được phân bố ở ba thôn: Tà Lang, Giàn Bí (xã Hòa Bắc) và Phú Túc (xã Hòa Phú), các làng này tương đối độc lập về mặt địa lý và nằm ở những vùng núi non khá hiểm trở SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 17 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh CHƯƠNG 2 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC CƠTU CÓ THỂ KHAI THÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Văn hóa là một khái niệm rộng Văn hóa bao gồm tất cả các... hơn nữa cho sự nghiệp chung của thành phố Đà Nẵng nói riêng và cả nước nói chung 1.1.3 Đặc điểm dân cư Hòa Vang là vùng đất có nguồn dan cư đông đảo, đa dạng tộc người Con người đã cos mặt tại Hòa Vang từ rất sớm Trãi qua diễn trình lịch sử, Hòa Vang là địa bàn của nhiều nền văn hóa lớn chồng lên nhau như văn hóa Bàu Dũ, văn hóa sa Huỳnh, văn hóa Chămpa Phần lớn dân cư Hòa Vang có nguồn gốc từ bắc Trung... chung về tộc người Cơtu 1.2.1 Nguồn gốc và lịch sử tộc người Ở Việt Nam hiện nay, người Cơtu tập trung và khá ổn định ở phía Tây Bắc Quảng Nam (chủ yếu là ở Tây Giang, Đông Giang và Nam Giang), ở Hòa Bắc – SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 15 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh Hòa Vang – Đà nẵng và ở vùng Tây Nam Thừa Thiên Huế (chủ yếu A Lưới, Nam Đông) Đối với dân tộc Cơtu ở các... sinh hoạt văn hóa, ngôn ngữ, phong tục, tín ngưỡng cũng trỏ thành những tiêu chí để phân biệt 2 nhóm này Nhóm Cơtu cao chủ yếu sống ở huyện Hiên (Quảng Nam), vùng kế cận SVTH: Nguyễn Thị Hoài My – Lớp K13VNH Trang 16 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thanh Sinh phía Tây Nam Huế (Nam A Lưới) và các vùng cận biên giới Việt Lào Nhóm Cơtu thấp sống ở huyện Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) Dân tộc Cơtu ở Hòa Vang... Vang thuộc nhóm Cơtu thấp 1.2.2 Tên gọi, dân số và phân bố dân cư Cơtu là một trong những tộc người mà việc lý giải tộc danh có nhiều điều khá phức tạp Có rất nhiều tên gọi khác nhau như: Kato, Cao, Khat, Kaota, Canto,… nhưng tên phổ biến nhất vẫn là Cơtu, Katu Từ “tu” trong ngôn ngữ Cơtu nhằm để chỉ vị trí đầu ngọn “Tu” là nguồn nước, “cơ” là nơi cư trú của họ Dân số dân tộc Cơtu ở huyện Hòa Vang tương... trang để nhân dân và cán bộ huyện Hòa Vang bước vào thời kỳ đổi mới Tại kỳ họp lần thứ 10, quốc hội khoá IX nước ta (từ ngày 13/10/1996 đến 12/11/1996) đã quyết định tách tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành 2 đơn vị hành chính là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung Ương Ngày 23/01/1997, Chính phủ ra Nghị định số 07/CP về việc thành lập các đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Đà Nẵng gồm... Giàn Bí (xã Hòa Bắc) và Phú Túc (xã Hòa Phú) của huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng Người Cơtu không phải là dân bản địa ở đó mà là sự đi cư từ vùng Tây Bắc Quảng Nam sang, chủ yếu vào thế kỷ XIX Đây là kết quả của lối sống hỏa canh truyền thống của người dân Cơtu và dần dần họ đã định cư luôn ở đây do Hòa Vang có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cuộc sống của họ Còn về tổ tiên của người Cơtu nói... trú Còn đối với văn hóa tinh thần thì nổi bật nhất và là nguồn tài nguyên du lịch to lớn cho huyện và thành phố đó là lễ hội Những giá trị ấy đã tạo nên những nét riêng rất đặc trưng cho cộng đồng dân tộc Cơtu nơi đây và chắc chắn nó sẽ để lại nhiều dư âm và ấn tượng khó quên cho du khách khi đến với mảnh đất này 2.1 Văn hóa vật chất 2.1.1 Ẩm thực Ăn uống là nhu cầu tất yếu của con người để đảm bảo sự ... sắc, tỉ mỉ giá trị văn hóa đặc trưng phục vụ cho hoạt động du lịch dân tộc Cơtu huyện Hòa Vang đặt tranh văn hóa chung dân tộc * Nhiệm vụ: Tìm hiểu văn hóa tộc người Cơtu huyện Hòa Vang tìm hiểu... Vì vậy, chọn đề tài: Khai thác văn hóa dân tộc Cơtu để phục vụ du lịch huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng ” làm đề tài nghiên cứu với hi vọng góp phần nhỏ vào việc khai thác, nghiên SVTH: Nguyễn... VĂN HÓA DÂN TỘC CƠTU CÓ THỂ KHAI THÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Văn hóa khái niệm rộng Văn hóa bao gồm tất giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo nên trình lịch sử Đối với dân tộc Cơtu huyện Hòa

Ngày đăng: 20/03/2016, 12:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo Đà Nẵng (2000), Đà Nẵng bước vào thế kỉ 21, NXB văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đà Nẵng bước vào thế kỉ 21
Tác giả: Báo Đà Nẵng
Nhà XB: NXB văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
2. Dương Văn An (2001), Ô châu cận lục, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô châu cận lục
Tác giả: Dương Văn An
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2001
3. GS Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng các dân tộc Việt Nam, NXB quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Tác giả: GS Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB quân đội nhân dân
Năm: 2007
4. Ngô Văn Lê, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1988), Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Văn Lê, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1988
5. Nguyên Ngọc (2005), Tìm hiểu con người xứ Quảng, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu con người xứ Quảng
Tác giả: Nguyên Ngọc
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2005
6. Nguyễn Trọng Báu (2006), Truyện kể về phong tục, truyền thống văn hóa của các dân tộc Việt Nam. Tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể về phong tục, truyền thống văn hóa của các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
7. Nguyễn Văn Mạnh (2001), Luật tục của người Tà Ôi, Cơtu, Bru-Vân Kiều ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tục của người Tà Ôi, Cơtu, Bru-Vân Kiều ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
Năm: 2001
8. Nhiều tác giả (2004), Duyên hải miền Trung – đất và người, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Duyên hải miền Trung – đất và người
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
9. Phạm Minh Thảo (2008), Phong tục tang lễ, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục tang lễ
Tác giả: Phạm Minh Thảo
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2008
11. Toan Ánh (2005), Nếp cũ làng xã Việt Nam, NXB trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ làng xã Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 2005
12. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
13. Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa các dân tộc Việt Nam - NXB Thanh Niên 14. Trương Văn Tâm (1997), Quảng Nam – Đà Nẵng di tích, thắng cảnh, du lịch,NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Việt Nam" - NXB Thanh Niên14. Trương Văn Tâm (1997), "Quảng Nam – Đà Nẵng di tích, thắng cảnh, du lịch
Tác giả: Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa các dân tộc Việt Nam - NXB Thanh Niên 14. Trương Văn Tâm
Nhà XB: NXB Thanh Niên14. Trương Văn Tâm (1997)
Năm: 1997
15. Viện dân tộc học (2008), Sổ tay về các dân tộc ở Việt Nam, NXB văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay về các dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Viện dân tộc học
Nhà XB: NXB văn học
Năm: 2008
10. Thạc Phương, Nguyễn Đình An (chủ biên) (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB khoa học xã hội Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w