Nhuộm trước tiên bằng tím gentian, rồi cắm màu bằng lugol, tẩy màu bằng axit cồn, nhuộm tương phản bằng đỏ fuchsin 15.Trong phương pháp nhuộm Gram, vi khuẩn bắt màu tím là: a.. Vi khuẩn
Trang 11 Kỹ thuật làm một tiêu bản vi sinh vật gồm các bước.
a Chọn phiến kính, dàn đồ phiến và nhuộm
b Chọn phiên kính, dàn đồ phiến, để khô rồi nhuộm
c Chọn phiến kính, dàn đồ phiến, cố định và nhuộm
d Dàn đồ phiến, để khô, cố định và nhuộm
e Chọn phiến kính, dàn đồ phiến, để khô, cố định và nhuộm
2 Phiến kính được chọn để làm tiêu bản vi sinh vật phải là:
a Trong suốt
b Không bị mốc
c Không dính chất nhờn
d Không bị xước
e Tất cả các yếu tố trên
3 Để dàn đồ phiến, người ta có thể lấy vi khuẩn từ:
a Từ môi trường nuôi cấy lỏng
b Từ môi trường nuôi cấy đặc dàn trực tiếp lên lam kính
c Khuẩn lạc hoặc một phần khuẩn lạc phết trực tiếp lên lam kính
d Từ khuẩn lạc hoà trong nước muối sinh lý
e Từ môi trường nuôi cấy lỏng hoặc từ khuẩn lạc hoà trong nước muối sinh lý
4 Người ta làm khô tiêu bản vi sinh vật bằng cách
a Hong khô dưới ngọn đèn
b Để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm
c Hong khô ở nhiệt độ 800C/10-15 phút
d Thổi vào tiêu bản cho đến khi khô
e Có thể hong khô ở không khí hoặc làm khô ở tủ ấm 370C trong 10-15’
5 Phương pháp cố định tiêu bản vi sinh vật là:
a Cố định bằng sức nóng
b Hơ qua lại trên cao của ngọn lửa đèn cồn
c Cố định bằng chất lỏng (bằng cồn 960)
d Đổ cồn lên tiêu bản và đốt
e Có thể cố định bằng sức nóng bằng hơ qua lại trên cao của ngọn lửa đèn cồn hoặc cố định bằng cồn etylic hoặc cồn metylic 960 nguyên chất bằng cách láng qua lại rồi đốt trong vài giây
6 Để dàn đồ phiến người ta có thể thực hiện như sau:
a Nhỏ 1 giọt canh khuẩn lên tiêu bản, để khô
b Phết một khuẩn lạc lên lam rồi để khô
c Đưa vi khuẩn lên tiêu bản như kéo máu
d Dùng que cấy phết vi khuẩn lên giữa lam kính
e Lấy 1 quai canh khuẩn đặt áp sát vào mặt phẳng lam kính rồi
từ từ dàn vi khuẩn lên lam kính theo đường xoắn trôn ốc từ trong ra ngoài tạo nên một diện tích khoảng 1cm2
Trang 27 Phương pháp cố định có mục đích:
a Để cho vi khuẩn không bị trôi mất
b Làm cho vi khuẩn bám chặt vào tiêu bản
c Giết chết vi khuẩn
d Chuẩn bị cho vi khuẩn bắt màu tốt trong bước nhuộm tiếp theo
e Các câu trên đều đúng
8 Phương pháp nhuộm vi khuẩn giúp:
a Quan sát tính di động của vi khuẩn
b Quan sát hình thể vi khuẩn
c Dễ dàng phát hiện một số cấu trúc vi khuẩn
d Quan sát về đặc điểm về hình thái và kích thước
e cả b, c, d
9 Phương pháp soi tươi vi khuẩn:
a thực hiện được nhờ tính chất chiết quang của chúng
b giúp quan sát tính di động của vi khuẩn
c có thể giúp quan sát cấu trúc vi khuẩn
d giúp phát hiện vi khuẩn có màu gì
e chỉ a và b đúng
10.Các thuốc nhuộm dùng để nhuộm vi khuẩn là:
a Chất có màu
b Chất không màu nhưng khi nhuộm gây phản ứng có màu
c Thường là có màu xanh
d Các muối
e Các muối có kiềm có cation có màu & anion không màu 11.Tế bào vi khuẩn nhuộm đều cả nguyên tương và phần trung tâm là do:
a Thuốc nhuộm thấm toàn bộ các cấu trúc vi khuẩn
b Thuốc nhuộm màu có dạng muối kiềm và axit
c Các cấu trúc của vi khuẩn dễ dàng ăn màu khi gặp thuốc nhuộm
d Thuốc nhuộm màu có dạng muối dễ bắt màu
e Vì axit nucleic ở vi khuẩn tập trung dày đặc ở trong nguyên tương cũng như phần trung tâm
12.Trong phương pháp nhuộm đơn, người ta sử dụng:
a Chỉ một loại thuốc nhuộm
b Chỉ thuốc nhuộm xanh metylen
c Chỉ thuốc nhuộm tím gentian và đỏ frafranin
d Chỉ thuốc nhuộm đỏ fuchsin và xanh metylen
e Chỉ thuốc nhuộm xanh toluidin và lục malachit
13.Phương pháp nhuộm Gram có mục đích:
a Phân loại vi khuẩn thành 2 nhóm Gram (+) và Gram (-)
b Phân biệt các loại hình thể của vi khuẩn
c Nhận định cách sắp xếp của vi khuẩn
Trang 3d Cung cấp thông tin nhanh chóng hướng định loại vi khuẩn nguyên nhân để chọn kháng sinh thích hợp điều trị bệnh
e Tất cả câu trên
14.Nguyên lý của phương pháp nhuộm Gram là:
a Nhuộm trước tiên với dung dịch xanh metylen, cắm màu bằng lugol, tẩy màu bằng cồn và nhuộm tương phản bằng safranin
b Nhuộm trước tiên với fuchsin, cắm màu bằng lugol, tẩy màu bằng axit cồn và nhuộm tương phản bằng safranin
c Nhuộm trước tiên bằng tím gentian, rồi tẩy màu bằng cồn, nhuộm tương phản bằng đỏ safranin
d Nhuộm trước tiên bằng tím gentian, rồi cắm màu bằng lugol, tẩy màu bằng cồn và nhuộm tương phản bằng đỏ safranin
e Nhuộm trước tiên bằng tím gentian, rồi cắm màu bằng lugol, tẩy màu bằng axit cồn, nhuộm tương phản bằng đỏ fuchsin 15.Trong phương pháp nhuộm Gram, vi khuẩn bắt màu tím là:
a Do protein vi khuẩn liên kết với tím gentian để tạo thành phức hợp bền vững
b Do cấu trúc vách tế bào vi khuẩn không thẩm thấu đối với cồn
c Do enzym của vi khuẩn không nhuộm màu safranin
d Do axit nucleic của vi khuẩn ăn màu tím tốt
e Do cấu trúc vách tế bào vi khuẩn thẩm thấu tốt đối với tím gentian
16 Vi khuẩn bắt màu tím hoặc đỏ (hồng) có được nhờ phương pháp nhuộm:
a Ziehl – Neelsen
b Moller
c Thấm bạc
d Albert
e Gram
17 Trong phương pháp nhuộm gram, vi khuẩn được gọi là Gram dương khi bắt màu
a Tím
b Đỏ
c Tím pha đỏ
d Xanh
e Xanh pha đỏ
18 Sự khác nhau về tính chất bắt màu trong phương pháp nhuộm Gram:
a là do vi khuẩn có cấu trúc protein khác nhau
b là do thuốc nhuộm kết hợp với protein của vi khuẩn thành phức hợp bền hay không bền
c là do cấu tạo hoá học vi khuẩn khác nhau
d là do thuốc nhuộm kết hợp với axit nucleic của vi khuẩn tạo phức hợp bền không bị cồn tẩy màu
Trang 4e Do cấu trúc vách tế bào vi khuẩn khác nhau.
19.Nguyên lý của phương pháp nhuộm Ziehl - Neelsen là:
a Dùng 1 loại thuốc nhuộm mạnh dung dịch fuchsin có phenol, rồi tẩy màu bằng axit vô cơ và cồn, cuối cùng nhuộm tương phản bằng xanh metylen
b Dùng một loại thuốc nhuộm mạnh fuchsin, rồi tẩy màu bằng axit cuối cùng nhuộm tương phản bằng xanh metylen
c Dùng một loại thuốc nhuộm kiềm mạnh dung dịch fuchsin có phenol của Ziehl rồi đốt cho dung dịch bốc khói, rồi tẩy màu bằng dung dịch axit vô cơ mạnh và cồn, cuối cùng nhuộm tương phản bằng xanh metylen
d Dùng loại thuốc nhuộm axit mạnh, đốt cho bốc khói, rồi tẩy màu bằng axit cuối cùng nhuộm tương phản bằng xanh metylen
e Các phương pháp trên đều đúng
20.Trong phương pháp nhuộm ziehl-neelsen, vi khuẩn bắt màu đỏ gọi là:
a Vi khuẩn Ziehl-Neelsen
b Vi khuẩn phong
c Vi khuẩn Mycobacteria
d Vi khuẩn kháng axit cồn
e Vi khuẩn lao
21.Vi khuẩn kháng axit cồn khó bắt màu thuốc nhuộm kiềm là do:
a Ở vách tế bào chứa một lớp peptidoglycan dày đặc
b Ở vách tế bào khó thấm thuốc nhuộm
c Ở vách tế bào chứa một lượng lớn lipid (70% trọng lượng vách tế bào)
d Vách tế bào quá dày
e Vách tế bào vi khuẩn có nhiều lớp màng kháng với axit cồn
22 Ở môi trường giàu chất dinh dưỡng (huyết thanh đông, môi trường trứng) vi khuẩn nào sau đây chứa nhiều hạt volutin (Babes - Ernst)
a Mycobacterium tuberculosis
b Clostridium tetanie
c Staphyhococus aureus
d Coryrebacterium diphteriae
e Escherichia coli
23.Vi khuẩn nào sau đây chứa ở vách tế bào một lượng lớn sáp (lipid chiếm 70% trọng lượng vách tế bào)
a Coryrebacterium diphteriae
b Escherichia coli
c Staphylococcus aureus
d Mycobacterium tuberculosis
e Clostridium tétanie
Trang 524.Vi khuẩn nào sau đây có cấu trúc vách tế bào chỉ có một màng và lớp peptidoglycan rất dày:
a Các vi khuẩn Gram dương
b Escherichia coli
c Mycobacterium tuberculosis
d Salmonella typhi
e Haemophilus influenzae
25.Những vi khuẩn nào sau đây bắt màu tím khi nhuộm bằng phương pháp nhuộm Gram:
a Escherichia coli
b Salmonella typhi
c Shigella dysenteriae
d Staphylococcus aureus
e Các vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae
26.Các vi khuẩn nào sau đây bắt màu hồng (đỏ) khi nhuộm bằng phương pháp nhuộm Gram:
a Staphylococcus aureus
b Streptococcus pyogenes
c Các vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae
d Clostridium tétanie
e Treponema pallidum
27.Phương pháp nhuộm Albert cho phép phát hiện:
a Bào tử vi khuẩn
b Vi khuẩn Gram dương và Gram âm
c Vi khuẩn kháng axit cồn
d Những hạt dị nhiễm sắc ở vi khuẩn bạch hầu
e Vi khuẩn có hạt ở họng
28.Vi khuẩn nào trong nhuộm Albert hạt dị nhiễm sắc bắt màu đen trong khi thân vi khuẩn bắt màu lục nhạt:
a Mycobacterium tuberculosis
b Staphylococeus aureus
c Corynebacterium diphteriae
d Clostridium tétanie
e Treponema pallidum
29.Nhuộm trực khuẩn bạch hầu bằng hỗn hợp thuốc nhuộm chứa xanh toluidin và lục malachit, cắm màu bằng dung dịch I/KI thì cho phép phát hiện
a Thân vi khuẩn bắt màu lục sáng
b Hạt dị nhiễm sắc
c Bào tử
d Hạt dị nhiễm sắc bắt màu đen trong khi thân vi khuẩn bắt màu lục sáng
e Vi khuẩn kháng axit cồn
Trang 630.Trong phương pháp nhuộm Ziehl-Neelsen, vi khuẩn cần phát hiện là:
a Vi khuẩn bắt màu xanh
b Vi khuẩn bắt màu xanh pha màu đỏ
c Vi khuẩn bắt màu tím
d Vi khuẩn bắt màu đỏ
e Vi khuẩn bị tẩy bởi dung dịch axit cồn
31.Phương pháp nhuộm Fontana - Tribondeau là phương pháp nhuộm riêng biệt được sử dụng để nhuộm
a Vi khuẩn kháng axit cồn
b Vi khuẩn sinh bào tử (nha bào)
c Vi khuẩn tạo hạt dị nhiễm sắc
d Các xoắn khuẩn
e Tất cả các loại vi khuẩn trên
32.Các xoắn khuẩn giang mai và Leptospira
a Có thể phát hiện bằng phương pháp nhuộm Albert
b Bằng phương pháp nhuộm Gram
c Bằng phương pháp nhuộm Ziehl - Neelsen
d Bằng phương pháp nhuộm thấm bạc Fontana tribondeau
e Bằng phương pháp nhuộm Moller
33.Trong phương pháp nhuộm Fontana tribondeau, người ta sử dụng:
a Thuốc nhuộm mực tàu
b Thuốc nhuộm kiềm đỏ fuchsin có phenol
c Tanin và AgNO3- amoniac
d Dung dịch Fontana tribondeau
e Dung dịch Formol axetic & Tanin
34.Vi khuẩn Giang mai và Leptospira bắt màu nâu đậm gần như đen trong phương pháp Fontana Tribondeau là do:
a Vi khuẩn bắt màu đen của AgNO3 - amoniac
b Vi khuẩn bắt màu đen của Tanin
c Vi khuẩn bắt màu của dung dịch Fontana Tribondeau
d Lớp Ag kim loại màu đen dính vào bề mặt vi khuẩn
e Tất cả các yếu tố trên
35.Dung dịch Tanin trong phương pháp nhuộm Fontana Tribondeau có tác dụng:
a Làm cho vi khuẩn có màu đen
b Chỉ tạo nên một lớp kết tủa xung quanh bề mặt của vi khuẩn
c Làm cho AgNO3 có màu đen
d Cố định vi khuẩn
e Tẩy Hemoglobin của hồng cầu
36.Vi khuẩn có hình xoắn bắt màu nâu đậm gần như đen trên nền màu nâu nhạt hay màu vàng được quan sát trong phương pháp nhuộm:
a Fontana Tribondeau
b Ziehl-Neelsen
Trang 7c Gram
d Albert
e Moller
37.Bào tử của vi khuẩn được quan sát sau khi nhuộm bằng phương pháp:
a Gram
b Ziehl-Neelsen
c Moller
d Fontana Tribondeau
e Albert
38.Phương pháp nhuộm của Moller cho ta quan sát:
a Hạt vi khuẩn
b Vách vi khuẩn
c Hình dạng vi khuẩn
d Bào tử vi khuẩn
e Vỏ vi khuẩn
39.Nguyên lý của phương pháp nhuộm bào tử vi khuẩn là:
a Phủ dung dịch Fuchsin
b Đốt dung dịch fuchsin 600C
c Tẩy màu bằng axit loãng
d Nhuộm tiếp bằng xanh metylen
e a, b, c, d
40.Sau khi nhuộm bào tử vi khuẩn, người ta quan sát được:
a Vi khuẩn bắt màu đỏ
b Vi khuẩn bắt màu xanh
c Bào tử bắt màu xanh
d Bào tử bắt màu đỏ
e Bào tử bắt màu đỏ, thân vi khuẩn bắt màu xanh
41.Trong phương pháp nhuộm bào tử vi khuẩn của Moller, người ta sử dụng:
a Thuốc nhuộm Fuchsin để nhuộm bào tử và xanh metylen để nhuộm thân vi khuẩn
b Thuốc nhuộm Fuchsin và metylen để nhuộm thân vi khuẩn
c Thuốc nhuộm xanh metylen để nhuộm thân vi khuẩn
d Tất cả Fuchsin và xanh metylen cùng một lúc phủ lên tiêu bản
e Câu nào cũng đúng
42.Trong phương pháp nhuộm bào tử vi khuẩn, phương pháp của Moller
a Bào tử bắt màu đỏ nhưng dễ bị tẩy màu bằng axit
b Thân vi khuẩn bắt màu xanh nên bào tử bắt màu đỏ
c Bào tử bắt màu đỏ nhưng không bị tẩy màu bằng axit
d Thân vi khuẩn khó bị tẩy màu đỏ
Trang 8e Bào tử và thân vi khuẩn bắt màu đỏ nhưng khó bị tẩy màu bằng axit
43.Kỹ thuật xét nghiệm trực tiếp vi khuẩn trong nước tiểu có giá trị trong trường hợp:
a Nhiễm khuẩn đường niệu đạo
b Nhiễm khuẩn bàng quang
c Viêm thận
d Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
e Nhiễm khuẩn toàn thân
44.Nguyên tắc xét nghiệm trực tiếp vi khuẩn trong nước tiểu là:
a Ly tâm nước tiểu với tốc độ cao, rồi lấy cặn ly tâm làm tiêu bản nhuộm Gram, Ziehl-Neelsen, rồi soi kính hiển vi
b Ly tâm nước tiểu để xác định chính xác mầm bệnh
c Cấy nước tiểu để xác định chính xác mầm bệnh
d a & c
e b & c
45.Lấy nước tiểu để xét nghiệm trực tiếp vi khuẩn trong nước tiểu được thực hiện:
a Trong những điều kiện vô khuẩn tuyệt đối
b Lấy nước tiểu tốt nhất vào buổi sáng
c Vào bất kỳ thời gian nào trong ngày nhưng phải nhịn tiểu 2 giờ trước đó
d Bảo quản ở 40C hoặc ở nhiệt độ phòng 200C không quá 30 phút
e cả a, b, c, d
46.Nước tiểu được lấy để xét nghiệm trực tiếp vi khuẩn trong nước tiểu cần thiết:
a Làm vệ sinh tại vùng sinh dục tiết niệu trước khi lấy
b Thể tích cần lấy 20ml
c Lấy nước tiểu giữa dòng hoặc đầu dòng trong trường hợp viêm tiền liệt tuyến hoặc nước tiểu cuối dòng trong trường hợp viêm bàng quang
d Có thể lấy nước tiểu qua túi đựng nước tiểu vô trùng hoặc sonde tiểu hoặc có thể chọc dò bàng quang trên xương mu
e a, b, c, d đều đúng
47.Trước khi ly tâm nước tiểu để xét nghiệm trực tiếp vi khuẩn trong nước tiểu, cần:
a Phết lên lam kính để nhuộm trước ly tâm
b Ghi nhận độ trong hay đục của nước tiểu
c Ghi nhận màu sắc nước tiểu
d Cần đo độ pH nước tiểu
e b, c, d là xét nghiệm đại thể nước tiểu
48.Kỹ thuật (các bước) để xét nghiệm trực tiếp vi khuẩn nước tiểu là:
Trang 9a Ly tâm nước tiểu trong một ống ly tâm thót đáy vô trùng
b Rồi đổ phần nước tiểu trên cặn ly tâm đi
c Dùng que cấy làm đồng nhất cặn
d Làm tiêu bản cặn nước tiểu để nhuộm Gram, Ziehl-Neelsen
e a, b, c, d
49.Trong xét nghiệm trực tiếp vi khuẩn trong nước tiểu, người ta có thể quan sát được:
a Vi khuẩn
b Bạch cầu
c Hồng cầu
d Nấm men, tế bào biểu mô
e tất cả những yếu tố trên
50.Nhuộm Gram cặn lắng nước tiểu, người ta chỉ quan sát thấy:
a Vi khuẩn Gram dương
b Vi khuẩn Gram âm
c Trực khuẩn Gram dương
d Trực khuẩn Gram âm
e Có thể quan sát, a, b, c, d tuỳ trường hợp
51.Xét nghiệm cặn lắng nước tiểu được quan sát:
a Ở kính hiển vi vật kính 10, 40
b Sau khi ly tâm nước tiểu
c Ở nước tiểu bảo quản bằng formol 10%
d Ở nước tiểu không được bảo quản ở tủ lạnh
e Tất cả các phương án trên
52.Chuẩn bị cặn ly tâm nước tiểu theo thứ tự các bước sau đây, loại trừ:
a Lắc nhẹ bình nón nước tiểu để cặn phân tán đều
b Ly tâm nước tiểu ở 1500vòng trong 1phút và trong 5phút
c Rót nước tiểu vào ống ly tâm thót đáy 10ml nước tiểu
d Nhẹ nhàng nghiêng ống đổ phần trên nước tiểu đi
e Dùng ống hút nhỏ giọt hút vào thổi ra 3 lần để đồng nhất cặn
và nhỏ lên lam kính
53.Người ta có thể quan sát thấy trong nước tiểu những cặn lắng sau đây:
a Tế bào biểu mô
b Bạch cầu
c Hồng cầu
d Tinh trùng
e Tất cả các yếu tố trên
54.Người ta có thể quan sát trong nước tiểu những cặn lắng sau đây:
a CK Gram (+)
b Trực khuẩn Gram (-)
c TK Gram (+)
d Những trụ
Trang 10e Vi khuẩn kháng axit cồn
55.Những cặn nào sau đây là cặn lắng hữu cơ trong nước tiểu:
a Hồng cầu
b Sợi chất nhầy kèm bạch cầu
c Bạch cầu
d Tế bào biểu mô
e Tất cả các yếu tố trên là cặn lắng hữu cơ
56.Hình ảnh nào sau đây là hồng cầu có thể được quan sát trong cặn lắng nước tiểu
a Tế bào là đĩa nhỏ, màu xanh trong, xung quanh đậm, đường kính 8micron
b Tế bào là đĩa sáng có nhiều hạt, 10-20micron
c Tế bào hình cầu hay hình bầu dục kích thước từ 5-12micron
d Tế bào hình cầu hay hình bầu dục không tan trong axit acetic
e Tế bào hình cầu có màng lượn sóng di động trong nước tiểu 57.Hình ảnh nào sau đây là hồng cầu có thể được quan sát trong cặn lắng nước tiểu:
a Tế bào có nhiều gai nhọn, đường kính giảm 5-6micron
b Tế bào có nhiều hạt ở trong, kích thước lớn 15-20micron
c Tế bào có nhiều hạt ở trong, kích thước lớn 15-20micron
d Tế bào có nhiều hạt ở trong, kích thước lớn 15-20micron
e Tế bào có nhiều hạt ở trong, kích thước lớn 15-20micron
58.55 Hình ảnh nào là hồng cầu sau đây được quan sát trong cặn lắng nước tiểu?
a Tế bào có hình ảnh mờ ảo, vòng mỏng manh, màu xanh, đường kính 9-10 micron
b Tế bào có thể tích đã biến đổi, thể tích giảm, có vẻ ít hạt
c Tế bào có thể tích đã biến đổi, thể tích tăng, có nhiều hạt
d Tế bào có thể tích đã biến đổi, thể tích tăng có ít hạt ở bên trong
e Tế bào có dạng đều tròn có đuôi
59.Hình ảnh nào sau đây là bạch cầu có thể được quan sát trong cặn lắng nước tiểu
a Tế bào là điểm sáng vì có nhiều hạt, có thể phân biệt rõ các nhân, to gấp 1,5-3 lần hồng cầu
b Tế bào đã biến đổi, thể tích giảm, có vẻ ít hạt
c Tế bào hình cầu hay bầu dục, có một số có chồi, kích thước
5-12 micron
d chỉ có a, b
e chỉ có b,c