1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quản lý bệnh thán thư hại ớt bằng biện pháp sinh học

21 598 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Nghiên cứu quản lý Bệnh Thán thư hại ớt biện pháp sinh học MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU …… 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu tổng quát 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3.Nội dung nghiên cứu 1.4.Giới hạn đề tài 1.5.Ý nghĩa khoa học thực tiển đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ….5 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.2 Phương tiện nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1.Bố trí thí nghiệm 3.3.2.Phương pháp xử lý 3.3.3.Chuẩn bị vật liệu 3.3.4.Chỉ tiêu theo dõi (theo quy chuẩn QCVN 01 - 160: 2014/BNNPTNT) 3.3.5.Phương pháp điều tra 3.3.6.Xử lý số liệu CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 10 4.1.Tỷ lệ bệnh 10 4.2.Chỉ số bệnh .11 4.3.Năng suất 14 4.4.Hiệu kinh tế 15 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1.Đặt vấn đề Cây ớt đánh giá số loại màu cho hiệu kinh tế cao thích hợp cho cấu trồng màu đất lúa Cây ớt xếp loại công nghiệp nhiệt đới cận nhiệt đới quan trọng đứng hàng thứ giới hàng đầu Châu Á Ớt có nhiều lợi ẩm thực bao gồm nhiều hóa chất cụ thể là, loại dầu dễ bay hơi nước, dầu mỡ, chất carotenoids, protein, chất xơ, số yếu tố khoáng chất, kali axit folic Bên cạnh trái ớt chứa thành phần quan trọng dinh dưỡng giá trị, hương vị, mùi thơm, kết cấu màu sắc có natri cholesterol Đặc biệt, ớt xanh tươi giàu vitamin (A, E, C) nguyên nhân việc tăng sản xuất ớt giới Theo nguồn thông tin số liệu thống kê nông nghiệp toàn diện giới, sản lượng ớt tươi đạt 31,1 triệu tấn, ớt khô 3,3 triệu vào năm 2013 năm 2008 sản lượng 27,9 triệu ớt tươi 3,1 triệu ớt khô Như nhu cầu sản lượng ớt toàn giới lớn Đó tảng để nước ta phát triển diện tích canh tác loại trồng thời gian tới Riêng vùng ĐBSCL, trước ớt trồng nhiều tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang Gần đây, ớt phát triển mạnh số khu vực lân cận, có Vĩnh Long Hiện ngành nông nghiệp Vĩnh Long thực chuyển đổi cấu trồng trồng màu đất lúa hướng mang nhiều lợi ích kinh tế cho nông dân Việc trồng ớt đất lúa trở thành lựa chọn nhiều nông dân tỉnh Vĩnh Long, có người dân huyện Mang Thít Tuy nhiên nông dân trồng ớt gặp nhiều rủi ro canh tác việc quản lý dich hại ớt Trong đó, thán thư đối tượng dịch hại gây thất thu phần lớn suất ớt Cho đến việc quản lý bệnh thán thư ớt vấn đề khó khăn hộ nông dân Bệnh thán thư ớt có tác nhân gây bệnh nấm Colletotrichum spp gây Bệnh gây hại lá, thân, trái trái già đến chín Vết bệnh lúc đầu đốm tròn có màu xanh đậm, sau vết bệnh lớn dần có hình tròn bầu dục, vết bệnh lõm xuống có màu vàng nhạt đến trắng xám nâu đen Trên trái ớt, nơi vết bệnh có nhiều vòng đồng tâm Bệnh xuất nhiệt độ thấp, ẩm độ cao, mưa nắng bất thường Bệnh phát triển lây lan mạnh vào mùa mưa, vào tháng 7, 8, dl Nấm gây bệnh tồn lâu đất, hạt trái ớt bệnh Giống ớt Sừng Vàng Châu Phi thuộc loại ớt cay trái hướng xuống đất Khả mẫn cảm ớt Sừng vàng với bệnh thán thư cao hiệu phòng trị bệnh Nguyên nhân trái ớt hướng xuống nên khả bào tử nấm xâm nhập lên trái cao, trời mưa nông dân tưới tạt lên mặt liếp Thêm vào đặc tính giống ớt trái quanh năm nên khả bị nấm bệnh công gây hại gần gần hết vụ, kể từ lứa trái xuất Để quản lý bệnh nông dân chủ yếu sử dụng thuốc hóa học để phun phòng phun trị Nhưng thật tế thấy hiệu không cao, cụ thể nông dân quản lý tuyệt đối bệnh, thời gian cách ly đảm bảo Bên cạnh mối nguy hại sức khỏe người, nguy hại cho môi trường cho hệ sinh thái tránh khỏi mà chí tăng cao Chính vị việc tìm biện pháp quản lý bệnh hại trồng vừa hiệu lại vừa an toàn cho người, thân thiện với môi trường vấn đề cần thiết cần quan tâm 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu tổng quát Tìm biện pháp quản lý bệnh thán thư hại ớt biện pháp không sử dụng thuốc hóa học 1.2.2.Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu sử dụng dịch trích từ trồng để quản lý bệnh thán thư giống ớt sừng vàng Châu Phi 1.3.Nội dung nghiên cứu Sử dụng dịch trích từ củ nghệ, gừng, hành tây, tỏi nồng độ 5% 7,5% xử lý cho ô thí nghiệm có diện tích 40 m2 Chỉ tiêu số bệnh tỷ lệ bệnh ghi nhận để xử lý thống kê so sánh với nghiệm thức sử dụng thuốc hóa học nghiệm thức không xử lý 1.4.Giới hạn đề tài Chỉ nghiên cứu nhân tố bệnh thán thư mà chưa thể nghiên cứu lúc nhiều đối tượng 1.5.Ý nghĩa khoa học thực tiển đề tài Đề tài thực với ý nghĩa khoa học tìm biện pháp khoa học để quản lý đối tượng dịch hại nghiêm trọng ớt, đặc biệt không cần sử dụng thuốc hóa học Điều có ý nghĩa lớn vệ sinh an toàn thực phẩm Về ý nghĩa thực tiển đề tài tìm phương pháp quản lý bệnh thán thư, giúp nông dân tránh thiệt hại kinh tế trồng ớt phải đối mặt với đối tượng dịch hại Bên cạnh đó, việc sử dụng dịch trích để quản lý bệnh có ý nghĩa lớn môi trường, biện pháp canh tác hoàn toàn thân thiện với môi trường, không gây mối nguy hại ô nhiễm đất, nước không khí Thêm vào đó, hóa chất nên an toàn cho người sản xuất, cho người tiêu dùng Hơn biện pháp canh tác mà không làm cân sinh thái nông nghiệp CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Theo tài liệu nghiên cứu Tasiwal cộng đăng tạp chí Khoa học Nông nghiệp Karnataka Ấn Độ năm 2010 nghiên cứu biện pháp quản lý bệnh thán thư đu đủ cho thấy tỏi, củ hành, nghệ cho kết ức chế phát triển nấm bệnh từ 38,33% đến 40,73% Bên cạnh theo kết nghiên cứu Rahman cộng năm 2011 in tập chí Quốc tế nghiên cứu Nông Học Nông Nghiệp dịch trích chiết xuất từ nghệ, gừng, tỏi hành tây có độc tính với nấm thán thư cao nhất, ức chế nảy mầm bào tử nấm, tỷ lệ 99,62%; 98,47%; 95,47% 93,47% Riêng tình hình nước Việt Nam, tính đến thời điểm chưa có nghiên cứu công bố việc sử dụng loại dịch trích để quản lý bệnh thán thư ớt Tuy nhiên theo thông tin số tờ báo nông dân tự chế tạo loại thuốc trừ sâu loại thảo mộc, có gừng ta, tỏi ta nông dân Lê Văn Đáo địa Khoái Châu, Hưng Yên (theo thông tin báo Tia Sáng Bộ Khoa Học Công Nghệ, ngày đăng 21/2/2014) Còn theo nội dung đăng báo Hà Nội Mới ngày 11/3/2015, Trung Tâm Khuyến Nông Hà Nội hướng dẫn nông dân sử dụng củ hành tăm, gừng, tỏi làm thuốc để trừ sâu Tương tự gừng, tỏi, củ hành Trung tâm Thông tin Ứng dụng tiến KHCN Bình Thuận hướng dẫn nông dân huyện Bắc Bình sử dụng để phòng trừ đối tượng rệp, sâu đục lá, sâu đục trái, sâu đục chồi, bọ trĩ, bọ phấn (theo nội dung tờ báo Sở Khoa Học Công Nghệ tỉnh Bình Thuận đăng ngày 18/09/2014) CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm thực hiện: khóm 3, Thị Trấn Cái Nhum, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Thời gian: từ tháng đến tháng 10 năm 2015 Ngày xuống giống 01/7/2015 3.2 Phương tiện nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bệnh thán thư giống ớt sừng Vàng Châu Phi Diện tích nghiên cứu: 1.200 m2 Dịch trích củ tỏi, củ nghệ, củ hành tây, củ gừng nồng độ 5%, 7,5% 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1.Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố, với lần lặp lại, ô thí nghiệm có diện tích 40 m2 gồm 10 nghiệm thức (1) Dịch trích củ nghệ 5% (2) Dịch trích củ nghệ 7,5% (3) Dịch trích củ gừng (5%) (4) Dịch trích củ gừng 7,5% (5) Dịch trích củ tỏi 5% (6) Dịch trích củ tỏi 7,5% (7) Dịch trích củ hành tây 5% (8) Dịch trích củ hành tây 7,5% (9) Đối chứng phun thuốc theo tập quán nông dân (10) Đối chứng không xử lý thuốc trị bệnh thán thư Ruộng thí nghiệm có tổng diện tích 1.200 m2, ruộng chia thành 30 ô thí nghiệm, ô có diện tích 40m2, bố trí liếp khoảng cách ô m x m, số lượng ô 75 cây, khoảng cách cách 0,4 m x 0,4 m, hàng cách hàng 0,8 m Cách bố trí sơ đồ ruộng thí nghiệm sau: Tỏi % Đối chứng Tỏi 7,5 % Tỏi 7,5 % Đối chứng Tỏi 5% Nghệ 5% Hành tây 5% Gừng 7,5% Hành tây 7,5% Gừng 7,5% Nghệ 5% Gừng 5% Tỏi 7,5% Đối chứng Đối chứng Nghệ 7,5% Hành tây 5% Nghệ 7,5% Gừng 5% Nghệ 7,5% Đối chứng Hành tây 7,5% Tỏi 5% Nghệ 5% Hành tây 5% Gừng 5% Đối chứng Gừng 7,5 % Hành tây 7,5% 3.3.2.Phương pháp xử lý Thời điểm xử lý sau trồng ớt 40 ngày tiến hành phun dịch trích lần 1, sau lần phun thực ngày/1 lần Tuy nhiên, ớt giai đoạn từ 80-120 ngày, lúc thời tiết mưa liên tục, có vừa phun thuốc xong trời mưa nên phải tiến hành phun lại Nghiệm thức đối chứng phun theo tập quán nông dân nghiệm thức đối chứng không xử lý thuốc trị bệnh thán thư sau trồng 30 ngày phun thuốc phun thuốc định kỳ ngày/1 lần Tuy nhiên, ớt giai đoạn từ 80-120 ngày, lúc thời tiết mưa liên tục, có nông dân vừa phun thuốc xong trời mưa nên nông dân phải tiến hành phun lại Lượng nước phun trung bình ô thí nghiệm lít hỗn hợp (nước dịch trích) Theo khuyến cáo lượng nước phun cho ớt 400-600 lít nước, nhiên thí nghiệm nhận thấy để phun ướt tán ớt lượng nước phun phải 1000 lít cho 3.3.3.Chuẩn bị vật liệu Cây ớt Sừng Vàng Châu Phi sau ươm khoảng 20-30 ngày đem trồng đất ruộng chuẩn bị sẵn Ruộng trồng ớt lên liếp với kích thước liếp 1,2 m, mặt liếp xốc xới làm cỏ, xử lý vôi thật kỹ trước tiến hành bón phân lót đậy màng phủ Cây ớt trồng hàng đôi liếp với khoảng cách hàng cách hàng 0,8 m cách 0,4 m Cây ớt trồng chăm sóc theo qui trình kỹ thuật, ớt hoa, kết trái vào giai đoạn khoảng 40 ngày sau trồng tiến hành xử lý dịch trích Hình 1: Ớt trồng với khoảng cách 0,4 m x 0,4 m x 0,8 m Chuẩn bị dịch trích: loại củ dùng làm dịch trích mua cân để xác định trọng lượng Dịch trích tạo cách sử dụng máy xay sinh tố để xay loại củ pha với nước theo tỷ lệ 1:1 (cứ gram củ xay pha với gram nước) dung dịch thu dịch trích nguyên chất Từ dung dịch nguyên chất pha với nước để đạt nồng độ cần thiết cho nghiệm thức Cụ thể, để áp dụng cho nghiệm thức củ nghệ 5% để có lít hỗn hợp ta cần 50 ml nước nghệ nguyên chất pha với 950 ml nước Sau có nồng độ mong muốn, dung dịch cho vào bình phun tay đeo vai phun ướt ớt đặc biệt phần trái Hoặc cho nghiệm thức củ nghệ 7,5% để phun cho ô thí nghiệm 40 m2, ta cần lít hỗn hợp, cần 7,5% x 4000 ml = 300 ml nước củ nghệ pha với 3700 ml nước 3.3.4.Chỉ tiêu theo dõi (theo quy chuẩn QCVN 01-160: 2014/BNNPTNT) Chỉ tiêu tỷ lệ bệnh số bệnh đánh giá theo công thức Số trái (lá) bị bệnh Tỷ lệ bệnh (%) = x 100 Tổng số trái (lá) điều tra 9n9 + 7n7 + 5n5+ 3n3 + n1 Chỉ số bệnh (%) = x 100 9N n1: số (trái) bị bệnh cấp với ≤ % diện tích (trái) bị bệnh n3: số (trái) bị bệnh cấp với > 5-15% diện tích (trái) bị bệnh n5: số (trái) bị bệnh cấp với >15 - 25% diện tích (trái) bị bệnh n7: số (trái) bị bệnh cấp với >25 - 50% diện tích (trái) bị bệnh n9: số (trái) bị bệnh cấp với > 50% diện tích (trái) bị bệnh N: tổng số (trái) điều tra Hình 2: Phân cấp số bệnh thán thư hại ớt 3.3.5 Phương pháp điều tra Mỗi ô chọn điểm cố định nằm đường chéo góc, điểm điều tra toàn số trái cố định, điểm nằm cách mép ô khảo nghiệm hàng ớt 3.3.6 Xử lý số liệu Số liệu tỷ lệ bệnh số bệnh nghiệm thức xử lý theo phương pháp đa biên độ Duncan với độ tin cậy 95% phần mềm thống kê sinh học thích hợp chạy máy tính sử dụng phần mềm MSTACTC (xem thêm số liệu nghiên cứu) CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tỷ lệ bệnh Bảng 1: Tỷ lệ ớt bị bệnh nghiệm thức Nồng độ xử lý Loại dịch trích 5% 7,5 % Nghệ 0,73 b 0,97 d Gừng 2,15 b 1,57 d Tỏi 9,29 a 5,77 b Hành Tây 8,86 a 2,58 c Đối chứng (không phun) 9,96 a 9,96 a Đối chứng (Nông dân) 1,66 b 1,66 cd (Các chữ số a, b, c, d khác nhóm có ý nghĩa Chữ số giống có nghĩa khác biệt ý nghĩa thống kê nông nghiệp) Biểu đồ 1: Tỷ lệ bệnh so sánh nghiệm thức 12 Tỷ lệ bệnh 10 Nồng độ 5% Nồng độ 7,5% nghệ gừng tỏi hành tây Nghiệm thức 10 Nông dân Đối chứng Hình 3: Vết bệnh nghiệm thức đối chứng nghiệm thức gừng 7,5% Qua kết bảng cho thấy, có khác biệt với rõ số lượng trái ớt bị bệnh nghiệm thức Tỷ lệ bệnh nghiệm thức nghệ, gừng nông dân thấp so với nghiệm thức lại hai nồng độ Mặc dù khác biệt ý nghĩa thống kê, nhiên nghệ nồng độ 5% 7,5% cho thấy có khả kiểm soát bệnh thán thư tốt nhất, cụ thể dùng nghệ để xử lý số lượng trái ớt bị bệnh Kể so sánh với nghiệm thức nông dân tỷ lệ bệnh thán thư nghiệm thức xử lý nghệ thấp 4.2.Chỉ số bệnh Bảng 2: Chỉ số bệnh nghiệm thức Nồng độ xử lý Loại dịch trích Nghệ Gừng Tỏi Hành Tây Đối chứng (không phun) Đối chứng (Nông dân) 5% 7,5 % 0,36 c 0,73 c 3,27 b 2,97 b 6,08 a 0,46 c 0,11 d 0,30 d 2,19 b 1,38 c 6,08 a 0,46 d (Các chữ số a, b, c, d khác nhóm có ý nghĩa Chữ số giống có nghĩa khác biệt ý nghĩa thống kê nông nghiệp) 11 Biểu đồ 2: Chỉ số bệnh nghiệm thức Chỉ số bệnh Nồng độ 5% Nồng độ 7.5% nghệ gừng tỏi hành tây Nông dân Đối chứng Nghiệm thức Kết số bệnh cho thấy nghiệm thức xử lý dịch trích củ nghệ củ gừng có hiệu Cụ thể số trái bị nhiễm bệnh thán thư có cấp bệnh khác nghiệm thức hoàn toàn khác biệt Đặc biệt nghiệm thức củ nghệ củ gừng, số lượng trái ớt bị bệnh với cấp bệnh 5, 7, ít, gần nghiệm thức củ nghệ 7,5 % (Hình 4) Đối với nghệ nồng độ % hay 7,5 % cho thấy có khả kiểm soát bệnh thán thư ớt sừng vàng châu phi hiệu quả, đặc biệt nồng độ 7,5 % (chỉ số bệnh 0,11 so với nghiệm thức phun thuốc 0,46) Riêng nghiệm thức xử lý củ gừng hiệu tương đương với nghiệm thức xử lý thuốc hóa học, xử lý với nồng độ 7,5% có kết tương đối tốt so với xử lý thuốc hóa học khác biệt ý nghĩa mặt thống kê A) B) 12 C) D) E) F) G) H) I) J) Hình 4: Trái ớt bị bệnh nghiệm thức 13 4.3 Năng suất Như biểu đồ thấy suất trung bình nghiệm thức tính 1.000m2 dao động từ 900 đến 1.200 kg tùy theo nghiệm thức Trong nghiệm thức gừng cho kết cao nhất, suất nghiệm thức nghệ 7,5 % nông dân tương đương với Mặc dù khác biệt suất ý nghĩ mặt thống kê Nhưng qua lần cho thấy sử dụng củ nghê củ gừng nồng độ 7,5% cho hiệu tốt quản lý bệnh thán thư hại ớt Biểu đồ 3: Năng suất (kg/1000m2) nghiệm thức 14 4.4 Hiệu kinh tế Bảng : Hiệu kinh tế (nghìn đồng) Nghiệm thức Hạng mục Nông dân Nghệ 5% Nghệ 7,5% Gừng 5% Gừng 7,5 % H.Tây 5% H.Tây 7,5% Tỏi 5% Đối chứng Tỏi 7,5% Thuê đất 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 Cây giống 1.458 1.458 1.458 1.458 1.458 1.458 1.458 1.458 1.458 1.458 750 750 750 750 750 750 750 750 750 750 Công lao động 7.666 7.666 7.666 7.666 7.666 7.666 7.666 7.666 7.666 7.666 Màng phủ 1.333 1.333 1.333 1.333 1.333 1.333 1.333 1.333 1.333 1.333 Phân hữu 833 833 833 833 833 833 833 833 833 833 Tri choderma 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 Phân bón 1.300 1.300 1.300 1.300 1.300 1.300 1.300 1.300 1.300 1.300 Thuốc BVTV 1.250 375 375 375 375 375 375 375 375 1.250 Thuốc trị thán thư/củ trái 4.000 1.200 1.800 3.000 4.500 1.800 2.700 3.600 5.400 21.841 18.166 18.766 19.966 21.466 18.766 19.666 20.566 22.366 17.841 1.175 925 1.173 978 1.193 940 1.128 1.035 1.090 900 5 5 5 5 5.875 4.625 5.863 4.888 5.963 4.700 5.638 5.175 5.450 3.600 18,6 19,6 16,0 20,4 18,0 20,0 17,4 19,9 20,5 19,8 Vôi bột Tổng chi Năng suất (kg/1000 m2) Giá bán Tổng thu Giá thành sản xuất 1kg 15 Qua kết thu thập tiêu suất chi phí giá bán, cho thấy tổng chi phí để sản xuất tổng thu 1.000 m2 nghiệm thức có chênh lệch với Qua bảng thấy chi phí để sản xuất diện tích có chênh lệch nghiệm thức nông dân có xử lý thuốc hóa học nghiệm thức sử dụng dịch trích, chênh lệch dao động từ 1.400.000 đồng 2.800.000 đồng Trong sử dụng nghệ cho thấy chi phí sản xuất thấp so với nghiệm thức lại (ngoại trừ nghiệm thức đối chứng không phun thuốc) sử dụng nghệ 7,5% chi phí chênh lệch so với sử dụng thuốc hóa học 2.200.000 đồng Giá thành để sản xuất kg ớt chênh lệch nghiệm thức nông dân có xử lý thuốc hóa học nghiệm thức nghệ 7,5% 2.600 đồng Sự chênh lệch chủ yếu chênh lệch tiền thuốc hóa học tiền nghệ Trung bình bình thuốc hóa học nông dân tốn 50.000 đồng giá thành tăng nhiều Về phía tổng thu nhập tính đơn vị diện tích tổng thu chênh lệch từ 12.000 đồng đến 2.275.000 đồng Sự chênh lệch không đáng kể hoàn toàn khác biệt mặc thống kê 16 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua kết thí nghiệm từ đề tài “Quản lý bệnh thán thư hại ớt biện pháp sinh học” rút số kết luận sau: Dịch trích từ củ nghệ dịch trích từ củ gừng cho khả quản lý tốt bệnh thán thư ớt Sừng Vàng Châu Phi Áp dụng dịch trích củ gừng củ nghệ loại bỏ mối nguy hại môi trường, sinh thái sức khỏe người Việc áp dụng củ gừng củ nghệ vào việc quản lý bệnh thán thư góp phần thúc đẩy tiêu thụ loại củ Sử dụng củ nghệ củ gừng để quản lý bệnh thán thư ớt sừng Vàng Châu Phi dễ cho nông dân áp dụng Biện pháp canh tác đóng vai trò quan trọng việc quản lý tốt bệnh thán thư Lượng nước phun tối thiểu 1000 lít nước hỗn hợp để đảm bảo tán ớt ướt 5.2 Đề xuất Dựa kết đạt kiến nhị thời gian tới nên thực công việc sau: Chuyển giao đến nông dân kết nghiên cứu Nghiên cứu tiếp (1) phun dạng kích kháng (2) phun dạng trị bệnh Nghiên cứu phun dịch trích tỏi 7,5 % để quản lý bệnh héo xanh ớt 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Tia Sáng Bộ Khoa Học Công Nghệ, ngày đăng 21/2/2014 Báo Sở Khoa Học Công Nghệ Tỉnh Bình Thuận đăng ngày 18/09/2014 Báo Hà Nội Mới ngày 11/3/2015 M Ahsanur Rahman, M Mostafizur Rahman, Abul Kalam Azad, M Firoz Alam, 2011 Inhibitory effect of different plant extracts and antifungal metabolites of Trichoderma strains on the conidial germination and germ tube growth of Colletotrichum capsici causing chili anthracnose International Journal of Agronomy and Agricultural Research, ISSN: 2223-7054, Vol 1, No 1, p 20-28, 2011 Tasiwal, V., Benagi, V I., Hegde, Y R., Kamanna, B C., & Ramachandra Naik, K (2010) In vitro evaluation of botanicals, bioagents and fungicides against anthracnose of papaya caused by Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Penz & Sacc Karnataka Journal of Agricultural Sciences, 22(4) Cây ớt cay, ThS Trần Thị Ba, Bộ môn khoa học trồng, Khoa Nông Nghiệp &Sinh Học ứng dụng, Trường ĐHCT 18 SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Bảng 1: Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh nghiệm thức (nồng độ 5%) thời điểm Nghiệm thức Nghệ Gừng 5% Hành Tây Tỏi Nông dân Đối chứng Chỉ số Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= Rep I Rep II Rep III 0,94 0,52 0,73 0,48 0,17 0,43 2 1 1 1,98 2,39 2,06 0,62 0,78 0,80 10 12 9 1 9,49 9,95 7,14 2,86 3,42 2,62 51 45 28 29 35 28 17 15 13 10 3 8,66 10,29 8,92 2,98 3,51 3,34 42 50 44 36 42 27 10 11 10 14 8 0,91 2,32 1,74 0,40 0,65 0,34 15 15 1 1 9,03 10,63 10,21 6,05 5,76 6,42 15 23 11 28 26 15 30 29 19 T Cộng T Bình 2,20 0,73 1,08 0,36 6,44 2,20 2,15 0,73 26,58 8,90 8,86 2,97 27,87 9,82 9,29 3,27 4,98 1,38 1,66 0,46 29,87 18,23 9,96 6,08 n7= n9= 36 30 24 21 30 27 Bảng 2: Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh nghiệm thức (nồng độ 7,5%) thời điểm Nghiệm thức Nghệ Gừng Hành Tây Tỏi Nông dân Đối chứng Chỉ số Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Rep I Rep II Rep III T Cộng 0,97 1,39 0,56 2,92 0,11 0,15 0,06 0,32 10 0 0 0 0 0 0 1,75 1,57 1,38 4,70 0,32 0,36 0,24 0,91 15 11 12 2 0 0 0 2,23 2,93 2,58 7,75 1,06 1,71 1,38 4,15 6 7 4 5,07 6,06 6,16 17,30 1,87 2,33 2,36 6,56 20 25 26 15 16 14 9 0,91 2,32 1,74 4,98 0,40 0,65 0,34 1,38 15 15 1 1 9,03 10,63 10,21 29,87 6,05 5,76 6,42 18,23 15 23 11 28 26 15 30 29 36 24 30 30 21 27 20 T Bình 0,97 0,11 1,57 0,30 2,58 1,38 5,77 2,19 1,66 0,46 9,96 6,08 21 [...]... tài Quản lý bệnh thán thư hại ớt bằng biện pháp sinh học chúng tôi rút ra được một số kết luận như sau: 1 Dịch trích từ củ nghệ và dịch trích từ củ gừng cho khả năng quản lý tốt bệnh thán thư trên ớt Sừng Vàng Châu Phi 2 Áp dụng dịch trích củ gừng và củ nghệ loại bỏ được mối nguy hại về môi trường, sinh thái và sức khỏe con người 3 Việc áp dụng củ gừng và củ nghệ vào việc quản lý bệnh thán thư còn... phần thúc đẩy sự tiêu thụ các loại củ quả này 4 Sử dụng củ nghệ và củ gừng để quản lý bệnh thán thư trên cây ớt sừng Vàng Châu Phi rất dễ cho nông dân áp dụng 5 Biện pháp canh tác đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tốt bệnh thán thư 6 Lượng nước phun tối thiểu là 1000 lít nước hỗn hợp trên 1 ha để đảm bảo tán lá ớt được ớt đều 5.2 Đề xuất Dựa trên những kết quả đạt được chúng tôi kiến nhị trong... độ 5% và 7,5% cho thấy có khả năng kiểm soát bệnh thán thư tốt nhất, cụ thể là khi chúng tôi dùng nghệ để xử lý thì số lượng trái ớt bị bệnh là ít nhất Kể cả khi chúng ta so sánh với nghiệm thức của nông dân thì tỷ lệ bệnh thán thư trên nghiệm thức chúng tôi xử lý bằng nghệ vẫn là thấp hơn 4.2.Chỉ số bệnh Bảng 2: Chỉ số bệnh trên các nghiệm thức Nồng độ xử lý Loại dịch trích Nghệ Gừng Tỏi Hành Tây Đối... Sciences, 22(4) Cây ớt cay, ThS Trần Thị Ba, Bộ môn khoa học cây trồng, Khoa Nông Nghiệp &Sinh Học ứng dụng, Trường ĐHCT 18 SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Bảng 1: Tỷ lệ bệnh và Chỉ số bệnh của các nghiệm thức (nồng độ 5%) ở các thời điểm Nghiệm thức Nghệ Gừng 5% Hành Tây Tỏi Nông dân Đối chứng Chỉ số Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5=... 30 27 Bảng 2: Tỷ lệ bệnh và Chỉ số bệnh của các nghiệm thức (nồng độ 7,5%) ở các thời điểm Nghiệm thức Nghệ Gừng Hành Tây Tỏi Nông dân Đối chứng Chỉ số Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7= n9= Tỉ lệ bệnh Chỉ số bệnh n1= n3= n5= n7=... nên thực hiện các công việc như sau: 1 Chuyển giao đến nông dân kết quả nghiên cứu 2 Nghiên cứu tiếp (1) sẽ phun dưới dạng kích kháng (2) sẽ phun ở dạng là trị bệnh 3 Nghiên cứu phun dịch trích tỏi 7,5 % để quản lý bệnh héo xanh trên cây ớt 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Tia Sáng Bộ Khoa Học và Công Nghệ, ngày đăng 21/2/2014 Báo Sở Khoa Học và Công Nghệ Tỉnh Bình Thuận đăng ngày 18/09/2014 Báo Hà Nội Mới ngày... gừng, số lượng trái ớt bị bệnh với cấp bệnh 5, 7, 9 là rất ít, và gần như là không có trên nghiệm thức củ nghệ 7,5 % (Hình 4) Đối với nghệ thì ở 2 nồng độ 5 % hay 7,5 % đều cho thấy có khả năng kiểm soát bệnh thán thư trên cây ớt sừng vàng châu phi rất hiệu quả, đặc biệt là ở nồng độ 7,5 % (chỉ số bệnh chỉ 0,11 so với nghiệm thức phun thuốc là 0,46) Riêng đối với nghiệm thức xử lý bằng củ gừng thì hiệu... nghĩa trong thống kê nông nghiệp) 11 Biểu đồ 2: Chỉ số bệnh trên các nghiệm thức 7 Chỉ số bệnh 6 5 4 Nồng độ 5% 3 Nồng độ 7.5% 2 1 0 nghệ gừng tỏi hành tây Nông dân Đối chứng Nghiệm thức Kết quả chỉ số bệnh đã cho thấy rằng nghiệm thức xử lý bằng dịch trích củ nghệ và củ gừng là rất có hiệu quả Cụ thể thì số trái bị nhiễm bệnh thán thư có cấp bệnh khác nhau trên từng nghiệm thức là hoàn toàn khác biệt... Mặc dù vậy sự khác biệt về năng suất này là không có ý nghĩ về mặt thống kê Nhưng qua đó một lần nữa cũng đã cho thấy sử dụng củ nghê và củ gừng ở nồng độ 7,5% là cho hiệu quả rất tốt trong quản lý bệnh thán thư hại ớt Biểu đồ 3: Năng suất (kg/1000m2) của từng nghiệm thức 14 4.4 Hiệu quả kinh tế Bảng 3 : Hiệu quả kinh tế (nghìn đồng) Nghiệm thức Hạng mục Nông dân Nghệ 5% Nghệ 7,5% Gừng 5% Gừng 7,5 % H.Tây... 0,46) Riêng đối với nghiệm thức xử lý bằng củ gừng thì hiệu quả tương đương với nghiệm thức xử lý thuốc hóa học, nếu xử lý với nồng độ 7,5% thì có kết quả tương đối tốt hơn so với xử lý thuốc hóa học mặc dầu khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê A) B) 12 C) D) E) F) G) H) I) J) Hình 4: Trái ớt bị bệnh trên các nghiệm thức 13 4.3 Năng suất Như biểu đồ 3 chúng ta thấy rằng năng suất trung bình ... thí nghiệm từ đề tài Quản lý bệnh thán thư hại ớt biện pháp sinh học rút số kết luận sau: Dịch trích từ củ nghệ dịch trích từ củ gừng cho khả quản lý tốt bệnh thán thư ớt Sừng Vàng Châu Phi... thán thư hại ớt biện pháp không sử dụng thuốc hóa học 1.2.2.Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu sử dụng dịch trích từ trồng để quản lý bệnh thán thư giống ớt sừng vàng Châu Phi 1.3.Nội dung nghiên cứu Sử... tượng dịch hại gây thất thu phần lớn suất ớt Cho đến việc quản lý bệnh thán thư ớt vấn đề khó khăn hộ nông dân Bệnh thán thư ớt có tác nhân gây bệnh nấm Colletotrichum spp gây Bệnh gây hại lá, thân,

Ngày đăng: 19/03/2016, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w