BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔITRƯỜNG Số………./……… V/v: lập đề cương ĐTM xây dựng công trình nhà máy gạch bê tông khí chưng áp công suất CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Trang 1BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG
Số………./………
V/v: lập đề cương ĐTM xây dựng công
trình nhà máy gạch bê tông khí chưng áp
công suất
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 3 tháng 2 năm 2010
ĐỀ CƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
“ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NHÀ MÁY GẠCH BÊ TÔNG KHÍ
CHƯNG ÁP CÔNG SUẤT”
I Những vấn đề chung:
1 Tên dự án.
Dự án đầu tư xây dựng công trình nhà máy gạch bê tông khí chưng áp công suất
2 Chủ đầu tư.
- Cơ quan chủ quản: UBND tỉnh Bắc Ninh
- Cơ quan chủ đầu tư: Công ty cổ phần thiết bị và vật liệu xây dựng HANCORP
- Đại diện chủ dự án: Ông Đào Xuân Hồng
- Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc công ty HANCORP
- Địa chỉ liên hệ: Tầng 7, nhà 57 Quang Trung – Nguyễn Du – Hai Bà Trưng – Hà
Nội
3 Đặt vấn đề:
Việt Nam là một nước nông nghiệp đang trong thời kỳ CNH – HĐH, phấn đấu đếnnăm 2020 trở thành một nước công nghiệp.Trong những năm đầu của sự nghiệp đổimới kinh tế ở Việt Nam, việc phát triển xây dựng các Khu Công Nghiệp(KCN) đãkhẳng định đây là một mô hình quan trọng trong phát triển nền kinh tế KCN có ảnhhưởng trực tiếp đến tốc độ, nhịp độ, hiệu quả vốn đầu tư, định hướng phát triển kinh
tế quốc dân, đặc biệt là sự phát triển khu đô thị, dịch vụ phục vụ cho KCN
Bắc Ninh với diện tích khoảng 800 km2 Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cùng tốc
độ đô thị hóa nhanh, nhu cầu về không gian xây dựng đô thị sẽ ngày một lớn và khiếnnhu cầu về gạch xây dựng gia tăng theo
Trang 2Gạch đất sét nung là loại vật liệu được sử dụng rộng rãi trong mọi công trình xâydựng Với tốc độ xây dựng tăng nhanh trong các năm gần đây, sản lượng gạch xâydựng cũng không ngừng tăng Năm 2000 sản lượng gạch của cả nước là 9 tỉ viên, đếnnăm 2007 là 22 tỉ viên Dự kiến đến năm 2020 sẽ tăng lên 42 tỉ viên Với công nghệsản xuất đất sét nung truyền thống và ngay cả với công nghệ hiện đại như ngày nay đãcho thấy những tác động tiêu cực đến môi trường như: Tiêu tốn một lượng đất sétkhổng lồ với việc sử dụng đất canh tác khai thác làm nguyên liệu sản xuất gạch, tiêutốn một lượng than để nung đốt sản phẩm, đồng thời sẽ thải ra ngoài không khí mộtlượng khí thải độc hại ( SO2, CO2 ) ảnh hưởng đến môi trường sống, sức khỏe conngười, làm gia tăng nguy cơ phá hủy tầng ôzôn Vì vậy, năm 2010 các lò gạch thủcông trên cả nước phải ngừng hoạt động theo quyết định số 15/2000/QĐ-BXD ngày
24 tháng 7 năm 2000 của Bộ xây dựng Cả nước sẽ thiếu hụt khoảng 12,6 tỷ viêngạch
Xuất phát từ bất cập trên, đồng thời đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng ngày một lớn,hạn chế sử dụng ruộng đất canh tác, giảm lượng tiêu thụ than, bảo vệ môi trường, ansinh xã hội Thủ tướng chính phủ đã đưa ra quyết định số 121/2008 QĐ- TTG ngày29/8/2008 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể ngành vật liệu xây dựng ở Việt Namđến năm 2020 với định hướng đến năm 2015 tỷ lệ gạch không nung chiếm từ 20- 25
% và năm 2020 là 30 - 40 % tổng số vật liệu xây dựng trong cả nước Đây là một yêucầu rất lớn đòi hỏi sự tập trung của toàn xã hội, đặc biệt là những công ty đi đầu tronglĩnh vực vật liệu Do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, lĩnh vực sản xuất vật liệukhông nung của nước ta còn mới mẻ, mới bước vào giai đoạn phát triển, năng lực sảnxuất còn thấp trong khi nhu cầu của thị trường về vật liệu xây dựng là khá lớn, đâychính là cơ hội rõ rệt để đầu tư xây dựng nhà máy gạch bê tông khí chưng áp
Từ thực tế đó, công ty cổ phần thiết bị và vật liệu xây dựng HANCORP lập “ DỰ ÁNĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NHÀ MÁY GẠCH BÊ TÔNG KHÍ CHƯNG
ÁP CÔNG SUẤT: 200.000 m3/ NĂM” tại khu công nghiệp Quế Võ II – Bắc Ninh
Trang 3Trong quá trình xây dựng và khi dự án đi vào hoạt động sẽ có những tác động tích cực
và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường của khu vực Vì vây, việc lập báo cáo đánh giátác động môi trường là rất cần thiết
4 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu là các hoạt động trong các giai đoạn thi công và khai thác dự ánđược xác định là nguồn gây tác động tiềm tàng của dự án; các tác động tiềm tàng baogồm cả trực tiếp và gián tiếp; các phương án bảo vệ môi trường cũng như khả năngtăng tính hài hoà của dự án với môi trường
- Không gian và địa điểm nghiên cứu của dự án là KCN Quế Võ II, huyện Quế Võ,tỉnh Bắc Ninh
5 Mục tiêu cụ thể
- Mô tả, phân tích hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án
- Phân tích , đánh giá và dự báo các ảnh hưởng chính đến môi trường do quá trình thicông xây dưng, lắp đặt thiết bị và khi dự án đi vào hoạt động
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường là cơ sở pháp lý giúp cho các cơ quan chứcnăng về bảo vệ môi trường trong việc giám sát và quản lý hoạt động của dự án, đồngthời cung cấp những số liệu cụ thể phục vụ cho chương trình bảo vệ môi trường củatỉnh Bắc Ninh
II Tóm tắt nội dung thực hiện
2.1 Nghiên cứu tài liệu
Bao gồm các tài liệu thuộc về tài nguyên môi trường, chất lượng môi trường, kinh tế
xã hội, chất lượng sống, các quy hoạch phát triển, các báo cáo cần thiết cho dự án tạicác xã, các huyện, liên quan đến dự án và tài liệu về dự án như: báo cáo kinh tế kỹ thuật
dự án; báo cáo địa hình địa chất, báo cáo thủy văn của dự án, các hồ sơ, bản vẽ thiết kếliên quan, khảo sát thực địa…
Một số văn bản pháp luật áp dụng:
- Luật bảo vệ môi trường 55/2014/QH13, bao gồm một số điều sửa đổi, bổ sung của
Luật bảo vệ môi trường 2005 được Quốc hội thông qua và ban hành ngày 23 tháng
06 năm 2014
- Nghị định 18/2015/NĐ-CP, quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá
Trang 4tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môitrường
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT hướng dẫn về việc thực hiện Nghị định18/2015/NĐ-CPcó hiệu lực ngày 15/07/2015
- Các TCVN, QCVN về chất lượng MT
- Niên giám thống kê của Tỉnh Bắc Ninh năm 2015
2.2 Điều tra khảo sát môi trường cơ sở
Các đối tượng điều tra, khảo sát là các đối tượng có khả năng chịu tác động của dự
án bao gồm:
Điều kiện tự nhiên:
- Điều kiện địa hình, địa chất:
- Điều kiện khí tượng thủy văn
Hiện trạng môi trường của dự án:
- Chất lượng môi trường không khí
- Chất lượng nước
- Nước mặt
- Nước ngầm
Điều kiện kinh tế xã hội
- Thành tựu kinh tế - xã hội
- Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Quế Võ II:
2.3 Nghiên cứu lập báo cáo
Từ kết quả nghiên cứu tài liệu, trên cơ sở cập nhật các số liệu điều tra, khảo sát tạikhu vực thực hiện:
+ Đánh giá hiện trạng môi trường (đất, không khí, nước, sinh vật)
+ Dự báo và đánh giá những tác động của dự án
Trang 5+ Đưa ra các biện pháp giảm thiểu và chương trình giám sát môi trường.
2.4 Lập báo cáo
Báo cáo đánh giá tác động môi trường được lập có các chương mục phù hợp theo Phụ
lục 2.3: “Cấu trúc và nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường” ban hành
kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ TN&MT về đánhgiá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
Tháng 9/2010 Hoàn thành các thủ tục đầu tư
Tháng 9/ 2010 Khởi công xây dựng công trình
Tháng 10/2010 Ký hợp đồng mua sắm thiết bị
Tháng 4/2011 Nghiệm thu bàn giao đưa dây truyền vào sản xuất
Năm thứ nhất Sản xuất đạt 75.000m3/năm, tương đương 75% công suất đầu
tư giai đoạn 1Năm thứ 2 Sản xuất đạt 100.000 m3/năm, tương đương 100% công suất
đầu tư giai đoạn 1
Từ năm thứ 3 Sản lượng đạt 100% công suất thiết kế, công suất đầu tư cả
2giai đoạn tương đương 200.000m3/ năm ( Trong đó gạch bêtông chưng áp 170.000m3, cấu kiện bê tông 30.000m3)
III ĐIỀU TRA KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG CƠ SỞ:
3.1 Điều kiện tự nhiên:
3.1.1: Điều kiện địa hình, địa chất:
a) Thu thập số liệu
- Hạng mục: Điều tra đặc điểm địa hình, địa chất, độ kiến tạo
- Phạm vi: khu vực dự án và khu công nghiệp Quế Võ II
b) Đo đạc các thông số về địa chất:
Trang 6- Hạng mục: các lớp đất, độ dày, thành phần cơ giới, giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT
- Địa điểm: gồm 4 lỗ khoan khảo sát ký hiệu BD1 –BD4, độ sâu mỗi lỗ khoan 25m
- Phương pháp:
+ Mô tả ngoài trời và phân tích trong phòng thí nghiệm
+ Mẫu được lấy tại 4 lỗ khoan*4 thông số/lỗ khoan
3.1.2 Điều kiện khí tượng thủy văn.
Thu thập số liệu:
- Hạng mục: Thu thập các số liệu về nhiệt độ, độ ẩm không khí, lượng mưa, số giờ nắng, gió
- Địa điểm: Khu vực dự án và các khu vực lân cận
3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN
3.2.1 chất lượng môi trường không khí:
a Thu thập số liệu:
- Hạng mục: Thu thập các số liệu liên quan tới chất lượng môi trường không khí và các điều kiện khí tượng
- Phạm vi: khu vực Dự án và các khu dân cư lân cận
b Đo đạc các thông số về chất lượng môi trường không khí:
- Hạng mục: Bụi lơ lửng (TSP), ồn, CO, NOx, SO2
- Địa điểm: các vị trí đo, lấy mẫu phân tích không khí được thể hiện trong bảng với vị trí lấy mẫu sau:
K1: Khu vực cổng vào dự án gần quốc lộ 18
K2: vị trí đầu khu vực dự án giáp quốc lộ 18
K3: không khí tại giữa khu vực dự án gần đường D2
K4: Không khí tại cuối khu vực dự án
- Phương pháp:
+ Các vị trí đo được bố trí rải rác tại các điểm trong khu vực dự án nhằm có được kết quả tổng quan nhất đối với môi trường không khí của dự án
+ Mẫu được lấy tại 04 vị trí x 5 thông số/điểm
+ Thông tư số 28:2011/TT-BTNMT: Thông tư quy định kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
Trang 7+ Quy chuẩn áp dụng so sánh: Theo QCVN 05: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh và QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh.
- Phạm vi: Khu vực dự án và khu lân cận
- Phương pháp: Chuyên gia
b) Đo đạc các thông số về chất lượng nước mặt
Trang 8+ Thu thập những số liệu trong các báo cáo về hiện trạng môi trường liên quan tới chất lượng nước ngầm với các thông số về thuỷ hoá và các chất gây ô nhiễm.
+ Điều tra những đặc trưng của nguồn nước ngầm (mực nước ngầm, lưu lượng và đặc trưng về phân bố)
- Phạm vi: lấy ở những hộ dân có giếng khoan hoặc giếng đào trên các tuyến đường có người dân ở và sinh sống
b) Đo đạc các thông số nước ngầm:
- Hạng mục: pH, TDS, COD, N – NH4, N – NO3- , Mn, Fe, H2S, As, Hg, Colifrom
- Phạm vi: 5 mẫu nước ngầm: một mẫu tại giếng nước khu vực dự án và một mẫu nước tại giếng khoan tại nhà máy gạch tunle Ngọc Sáng
3.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
Tổ chức điều tra bằng phương pháp nghiên cứu niên giám thống kê Đặc biệt tại các nơi tập trung dân cư nhằm đánh giá điều kiện kinh tế xã hội
3.3.1 Thành tựu kinh tế - xã hội
• Diện tích tự nhiên: 170,74 km2
• Dân số: trên 150 nghìn người
• Đơn vị hành chính: có 22 xã và 1 thị trấn
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 12%/năm
• Lương thực bình quân: 611kg/người/năm
Thành công từ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
- Cơ cấu sản xuất nông nghiệp nói riêng giảm năm 2008 với diện tích 14663ha đến năm 2009 giảm xuống còn 14450 ha
- Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng toàn diện, đa dạng hoá sản phẩm và từng bước gắn với nhu cầu của thị trường
- Chương trình trồng rừng theo dự án 327 được duy trì đều đặn qua từng năm, nâng tổng diện tích che phủ rừng toàn huyện lên gần 350ha
Khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nhân tố quan trọng trong phát triển kinh tế.
Trang 9- Các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ và sản xuất đồ mộc, chế biến hàng lương thực - thực phẩm, công nhiệp, TTCN Quế Võ trong những năm qua vẫn được duy trì và phát triển.
Kết quả hoạt động của các ngành kinh tế khác
- Hệ thống giao thông nông thôn với 500km đường liên xã, liên thôn, xóm đã được hoàn thành
- Mạng lưới bưu điện, thông tin liên lạc có những bước phát triển rộng khắp và đa dạng về loại hình dịch vụ
- Hoạt động của ngân hàng, kho bạc đã đáp ứng yêu cầu lưu thông tiền tệ, phục vụ phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo Các hộ vay vốn sản xuất kinh doanh đều đạt hiệu quả cao Tổng dư nợ tín dụng quá hạn năm 2008 là 43 triệu đồng, trong
đó có 34 triệu đồng dành cho 7.580 hộ vay để kinh doanh và phát triển sản xuất, góp phần tích cực trong chương trình xoá đói, giảm nghèo
- Thương mại - dịch vụ phát triển đa dạng với nhiều thành phần tham gia, thị trường
mở rộng đến các thôn, xã trong huyện Tổng mức bán lẻ năm 2009 đạt 85 tỷ đồng, trong đó ngoài quốc doanh chiếm 80%
- Công tác giáo dục đào tạo cũng đạt được những tiến bộ đáng kể với quy mô các cấp học, ngành học được mở rộng Chất lượng giáo dục đào tạo được nâng lên Số học sinh tốt nghiệp tiểu học hàng năm đạt 99%, trung học cơ sở 98%, trung học phổ thông 96,6%
3.3.2 Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Quế Võ II
- Vị trí đầu tư nhà máy gạch bê tông khí chưng áp HANCORP tại lô số II.5 thuộc khu công nghiệp Quế Võ đã san lấp mặt bằng, sát quốc lộ 18 nên thuận tiện cho việc triển khai xây dựng nhà máy
b) Giao thông.
Đường bộ: Vị trí nhà máy nằm sát quốc lộ 18, gần quốc lộ 1A và đường cao tốc Nội Bài – Bắc Ninh, thuận tiện cho việc giao thông đến Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Nội, Bắc Giang, Lang Sơn
Đường thủy: Gần các cảng đường sông thuộc hệ thống sông Thái Bình, sông Đuống như cảng Đáp cầu ( Băc Ninh), cảng Cống Câu ( Hải Dương), các cảng biển như cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân ( Quảng Ninh)
Trang 10Đường sắt: Gần ga Châu Cầu tuyến đường sắt Yên Viên – Cái Lân.
c) Cung cấp điện
Nguồn cung cấp điện phục vụ cho sản xuất sẽ được lấy từ lưới điện trung áp 22 Kvcủa khu công nghiệp Khu công nghiệp Quế Võ II lấy điện từ trạm biến áp 220/110 Tiên Sơn, tại khu công nghiệp có trạm biến áp 110/220 KV – 32MW, đảm bảo cung cấp điện cho các chủ đầu tư đến tận hàng rào nhà máy
• Chủ đầu tư: Công ty cổ phần thiết bị và vật liệu xây dựng HANCORP
• Công suất của dự án: 200.000 m3/năm
• Các giai đoạn chính của dự án :
Giai đoạn xây dựng
Giai đoạn vận hành
4.2 Đánh giá hiện trạng môi trường tài nguyên khu vực tiếp nhận dự án
- Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, địa chất:
Nhà máy gạch bê tông khí chưng áp của công ty cổ phần thiết bị và vật liệu xâydựng HANCORP nằm trong khu công nghiệp Quế Võ II, cạnh quốc lộ số 18, thuộchuyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Khu công nghiệp Quế Võ II nằm về phía bắc quốc lộ 18
và đường cao tốc Nội Bài – Quảng Ninh đang được triển khai, cách quốc lộ 1 B mới 15
Km, cách cảng Cái Lân 98Km, cách cảng Hải Phòng 100km Khu vực quy hoạch Khuvực công nghiệp Quế Võ II hiện là cánh đồng canh tác nông nghiệp, địa hình nhìn chungkhá bằng phẳng ít phân cắt Trong nội bộ diện tích có một số mương máng thủy lợi vàđường giao thông nội đồng Nằm trên các thành tạo địa chất trầm tích Đệ tứ ( QIV) vớithành phần chủ yếu là cát , sét bùn Bè dày trầm tích không lớn chỉ khoảng 10m đến vài
Trang 11chục mét, phía dưới là đá gốc có tuổi Triats(T), với thành phần chủ yếu là đá bột kết, sétkết phân lớp mỏng Khu vực có độ kiến tạo bình ổn , không có các hiên tượng động lựccông trình như hố sụt Karsto, trượt lở đất, lũ bùn đá
- Hiện trạng môi trường tự nhiên : + Chất lượng môi trường không khí
+ Chất lượng đất
+ Chất lượng nước( nước mặt, nước ngầm)
- Hiện trạng tài nguyên sinh thái
- Hiện trạng kinh tế, xã hội, sử dụng đất, văn hoá lịch sử, giao thông…
4.3 Đánh giá các tác động của Dự án đến môi trường:
4.3.1 Giai đoạn thi công xây dựng
a) Các hoạt động trong giai đoạn
- Gia tăng mật độ giao thông khu vực dự án
c Các biện pháp giảm thiểu:
- Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí
+ Gỉam thiểu ô nhiễm bụi
+ Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn
- Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước:
+ Biện pháp thoát nước mưa chảy tràn và nước thải thi công