1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 8

4 398 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 14,59 KB

Nội dung

Câu 1:( 2đ) Vận dụng các kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau: Áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro,em biết không? (Vũ Quần Phương – Áo đỏ) Câu 2:( 2đ) Vì sao bức tranh “ Chiếc lá cuối cùng ” của cụ Bơ- men trong truyện ngắn cùng tên của O Hen- ri là kiệt tác nghệ thuật? Câu 3( 6đ) Khi trở về, người con trai lão Hạc đã được nghe ông giáo kể về cuộc sống của cha và những tâm nguyện của ông trước khi chết. Em hãy tưởng tượng mình là con trai lão Hạc để kể lại tâm trạng khi trở về quê và bày tỏ tình cảm của mình với người cha.

Trang 1

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Câu 1: (6 điểm)

a Tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đó một từ có nghĩa rộng và hai từ có nghĩa hẹp hơn trong đoạn trích sau:

“Xe chạy, chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở Mẹ tôi cũng sụt sùi theo […].”

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

b Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?

“Ruộng rẫy là chiến trường,

Cuốc cày là vũ khí,

Nhà nông là chiến sĩ,

Hậu phương thi đua với tiền phương.”

(Hồ Chí Minh)

c Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác

Câu 2: (14 điểm)

Có ý kiến cho rằng: “Đọc một tác phẩm văn chương, sau mỗi trang sách, ta đọc được cả nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con người.” Dựa vào hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An – đéc –

xen), em hãy làm sáng tỏ nỗi niềm đó.

Hướng dẫn chấm

Câu 1: (6 điểm):

a Tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa: (1,5 đ)

Trang 2

-Động từ cú nghĩa rộng: khúc (0,5 đ)

-Động từ cú nghĩa hẹp: nức nở (0,5 đ)

sụt sựi (0,5 đ)

b Chuyển trường từ vựng: (2,0 đ)

- Ruộng rẫy (nụng nghiệp)  Chiến trường (quõn sự) (0,5 đ)

- Cuốc cày (nụng nghiệp)  Vũ khớ (quõn sự) (0,5 đ)

- Nhà nụng (nụng nghiệp)  Chiến sĩ (quõn sự) (0,5 đ)

 Tỏc giả chuyển từ trường “quõn sự” sang trường “nụng nghiệp” (0,5 đ)

c Phõn biệt biện phỏp tu từ núi quỏ với núi khoỏc: (2,5 đ)

*Giống nhau: (1,0 đ)

-Núi quỏ và núi khoỏc đều là phúng đại mức độ, quy mụ, tớnh chất của sự vật, hiện tượng

*Khỏc nhau: (1,5 đ)

-Núi quỏ: Là biện phỏp tu từ nhằm mục đớch nhấn mạnh, gõy ấn tượng, tăng sức biểu cảm (0,75 đ)

-Núi khoỏc: Nhằm làm cho người nghe tin vào những điều khụng cú thực Núi khoỏc là hành động cú tỏc động tiờu cực (0,75 đ)

Cõu 2: (14 điểm)

A.Yêu cầu chung :

- Kiểu bài : Nghị luận chứng minh

- Vấn đề cần chứng minh : Nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con ngời

- Phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (

An-đéc-xen)

B.Yêu cầu cụ thể :

I Mở bài: (2,0 điểm)

- Dẫn dắt vấn đề : Vai trò, nhiệm vụ của văn chơng : Phản ánh cuộc sống thông qua cách nhìn,cách cảm của mỗi nhà văn về cuộc đời, con ngời

- Nêu vấn đề : trích ý kiến

Trang 3

- Giới hạn phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)

II Thân bài : (10 điểm)

Thí sinh lần lợt chứng minh các luận điểm sau:

1 Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những ngời nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc: (4,0 điểm)

a.Nhân vật lão Hạc:

- Sống lơng thiện, trung thực, có nhân cách cao quí nhng số phận lại nghèo khổ, bất hạnh

+ Sống mòn mỏi, cơ cực : D/C

+ Chết thê thảm, dữ dội, đau đớn : D/C

- Những băn khoăn thể hiện qua triết lí về con ngời của lão Hạc : "Nếu kiếp chó là kiếp khổ may ra có sớng hơn kiếp ngời nh kiếp tôi chẳng hạn"

- Triết lí của ông giáo : Cuộc đời cha hẳn theo một nghĩa khác

b Nhân vật con trai lão Hạc : Điển hình cho số phận không lối thoát của tầng lớp

thanh niên nông thôn D/C

2 Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận của những trí thức

nghèo trong xã hội: (2,0 điểm)

- Ông giáo là ngời có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng nhng phải sống trong cảnh nghèo túng : bán những cuốn sách

3 Những băn khoăn cuae An-đéc-xen về số phận của những trẻ em nghèo

trong xã hội: (2,0 điểm)

- Cô bé bán diêm khổ về vật chất : D/C

- Cô bé bán diêm khổ về tinh thần, thiếu tình thơng, sự quan tâm của gia đình và xã hội : D/C

4 Đánh giá chung : (2,0 điểm)

- Khắc họa những số phận bi kịch  giá trị hiện thực sâu sắc

- Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho con ngời  tinh thần nhân đạo cao cả

III Kết bài : ( 2,0 điểm)

- Khẳng định lại vấn đề

- Liên hệ

C Biểu điểm:

Trang 4

1 12,0 – 14,0 điểm: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề, lập luận chặt chẽ, hàm súc Không vi phạm các lỗi về diễn đạt, chính tả…

2 9,0 – 11,0 điểm: Đáp ứng trên 2/3 các yêu cầu của đề, lập luận khá chặt chẽ, khá hàm súc Vi phạm rất nhỏ các lỗi về diễn đạt, chính tả…

3 6,0 – 8,0 điểm: Đáp ứng 1/2 các yêu cầu của đề, lập luận đôi lúc thiếu chặt chẽ, diễn đạt thiếu hàm súc Vi phạm khá nhiều các lỗi về diễn đạt và chính tả

4 3,0 – 5,0 điểm: Đáp ứng dới 1/2 các yêu cầu của đề, lập luận thiếu chặt chẽ, mạch văn thiếu tính hàm súc Vi phạm rất nhiều lỗi về diễn đạt và chính tả

5 1,0 – 2,0 điểm: Không nắm vững kiểu bài, bố cục rời rạc, không nắm đợc các yêu cầu của đề, diễn đạt lan man… Vi phạm rất nhiều lỗi về diễn đạt và chính tả

6 0,0 – 0,5 điểm: Không hiểu đề, lạc đề

Ngày đăng: 14/03/2016, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w