Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
3,12 MB
Nội dung
Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………………… ………………………….1 DANH SÁCH HÌNH VẼ…………………………………… ………… ……… DANH SÁCH BẢNG BIỂU……………………………………… …………… LỜI NÓI ĐẦU………………………………… …………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ BA 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.1 Lịch sử phát triển thông tin di động .7 1.1.2 Các đặc tính hệ thống thông tin di động 1.1.3 Yêu cầu chung hệ thống thông tin di động hệ 10 1.1.4 Tổng kết trình tiến hóa hệ thống thông tin di động hệ ba 12 1.2 KỸ THUẬT TRẢI PHỔ CDMA TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG .13 1.2.1 Kỹ thuật trải phổ trực tiếp (DS-CDMA) .14 1.2.2 Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FH-CDMA) 14 1.2.3 Kỹ thuật trải phổ nhảy thời gian TH/SS .15 CHƯƠNG LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG 17 THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ THẾ HỆ HAI LÊN THẾ HỆ BA 17 2.1 LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG .17 2.2 PHƯƠNG ÁN CHUYỂN ĐỔI LÊN 3G 18 2.2.1 Phân tích phương án chuyển đổi 18 2.2.2 Phương án chuyển đổi từ GSM 20 2.2.2.1 Sự chuyển đổi kỹ thuật 21 2.2.2.2 Sự chuyển đổi dịch vụ 22 2.2.2.3 Sự chuyển đổi mạng .22 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHUYỂN ĐỔI TỪ GSM LÊN 3G 22 2.3.1 Cơ sở hạ tầng mạng GSM 22 2.3.1.1 Cấu trúc 23 2.3.1.2 Các thành phần mạng .24 2.3.1.3 Cấu trúc địa lý mạng GSM 25 2.3.2 Giai đoạn HSCSD 27 2.3.3 Giai đoạn GPRS 28 2.3.3.1 Kiến trúc GPRS 29 2.3.3.3 Những giới hạn GPRS .31 2.3.4 Giai đoạn EDGE 31 2.3.5 Giai đoạn UMTS 34 3.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG W-CDMA 36 GSM 38 3.2 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ MẠNG W-CDMA UMTS .39 Đồ án tốt nghiệp Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động 3.2.1 Cấu trúc tổng quát hệ thống 39 3.2.2 Chức phần tử hệ thống 40 3.2.3 Mạng truy nhập vô tuyến UTRAN 41 3.2.3.1 Các khuyến nghị .41 3.2.3.2 Đặc tính mạng UTRAN 41 3.2.3.3 Cấu trúc mạng truy nhập vô tuyến UTRAN .44 3.2.4 Mạng lõi CN 46 3.2.5 Thiết bị người dùng UE .47 3.3 CÁC GIAO DIỆN CỦA WCDMA UMTS .47 3.3.1 Giao diện Iu 48 3.3.2 Giao diện Iub .48 3.3.3 Giao diện Iur 48 3.4 KIẾN TRÚC PHÂN LỚP W-CDMA .48 3.4.1 Sơ đồ hệ thống lớp vật lý W-CDMA 48 3.4.2 Lớp vật lý W-CDMA 49 3.5 CẤU TRÚC KÊNH TRONG WCDMA 50 3.5.1 Các kênh logic .50 3.5.2 Các kênh truyền tải W-CDMA 51 3.5.2.1 Các kênh truyền tải riêng (DCH – Dedicated Channel) 51 3.5.2.2 Các kênh truyền tải chung .52 3.5.3 Các kênh vật lý W-CDMA 53 3.5.3.1 Các kênh vật lý đường lên 54 3.5.3.2 Các kênh vật lý đường xuống 55 3.6 SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ W-CDMA VÀ CDMA2000 62 3.6.1 Điểm giống 62 3.6.2 Những khác biệt 62 3.6.3 Chú ý băng tần 64 3.6.4 Những phát triển tiếp 64 3.7 TIẾN HOÁ CỦA MẠNG W-CDMA UMTS 64 3.7.1 Kiến trúc UMTS R4- Truyền tải hoàn toàn IP .64 3.7.2 Kiến trúc UMTS R5 - điều khiển báo hiệu gọi IP 65 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TIẾN LÊN 3G CỦA VINAPHONE .67 4.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG VINAPHONE .67 UMTS VỚI THỊ TRƯỜNG ĐANG PHÁT TRIỂN 68 Các khả khác biệt dịch vụ với 3G 68 4.2 VINAPHONE PHÁT TRIỂN LÊN 3G 69 4.2.1 Kế hoạch lên 3G Vinaphone 69 4.2.2 Giải pháp lên 3G Vinaphone 70 4.3 LỘ TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI CỤ THỂ THEO MỖI GIAI ĐOẠN .74 4.3.1 Pha 1: Phát triển GPRS chuẩn bị mạng lõi IP VinaPhone (2003) 74 4.3.2 Triển khai công nghệ EGPRS mạng VinaPhone 75 4.3.2.1 Các hạn chế mạng VinaPhone GPRS .75 4.3.2.2 Triển khai công nghệ EGPRS mạng VinaPhone 76 4.3.3 Pha 2: W-CDMA 77 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 83 Đồ án tốt nghiệp Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT……………………………….…………… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….………… 98 DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ nghuyên lý trải phổ CDMA…………….……………………… 15 Hình 1.2: Sơ đồ khối máy thu máy phát hệ thống nhảy tần….……… 16 Hình 1.3: Sơ đồ kỹ thuật trải phổ nhảy thời gian………………………………… 17 Hình 2.1: Quá trình phát triển từ hệ thống thông tin di động hệ thứ sang hệ thống thông tin di động hệ thứ ba………………….…… … 18 Hình 2.2: Chuyển đổi lên 3G từ hệ thống 2G……………………….…………… 20 Hình 2.3: Lộ trình tiến hoá lên hệ thống hệ ba từ GSM……………………… 21 Hình 2.4: Cấu trúc mạng GSM – Vinaphone………………………………………24 Hình 2.5: Cấu trúc Cell………………………………………… …… 27 Hình 2.6: Tác động mã hoá kênh HSCSD………………………… …… 28 Hình 2.7: Cấu trúc tổng quan mạng GPRS…………………………… …….30 Hình 2.8: Thiết bị đầu cuối GPRS………………………………… …………….31 Hình 2.9: Tác động EDGE lên hệ thống……………………… …………….33 Hình 2.10: Sử dụng phổ UMTS………………………………………… ……….35 Hình 2.11: Các mắt mạng UMTS………………………………… …………… 36 Hình 3.1: Nguyên lý hoạt động FDD (a) TDD (b)…………………………38 Đồ án tốt nghiệp Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động Hình 3.2: Cấu trúc hệ thống UMTS……………………………………………… 41 Hình 3.3: Quá trình chuyển giao mềm CDMA…………………………… 45 Hình 3.4: Chuyển giao mềm WCDMA…………………………………46 Hình 3.5: Cấu trúc hệ thống W-CDMA……………………………………………47 Hình 3.6: Chức logic RNC kết nối UTRAN UE…………….48 Hình 3.7: Sơ đồ vật lý hệ thống WCDMA…………………………………….51 Hình 3.8: Sơ đồ lớp hai lớp vật lý hệ thống WCDMA…… … 51 Hình 3.9: Cấu trúc kênh vật lý UTRA/IMT-2000…………………………… 52 Hình 3.10: Cấu trúc khung vô tuyến cho DPDCH/DPCCH đường lên……………57 Hình 3.11: Sơ đồ khối hệ thống phân tập phát không gian thời gian………… 58 Hình 3.12: Nguyên lý mã hoá STTD………………………………………… 59 Hình 3.13: Sơ đồ khối hệ thống phân tập phát chuyển mạch phân chia thời gian…59 Hình 3.14: Cấu trúc khung vô tuyến cho DPDCH/DPCCH đường xuống……… 60 Hình 3.15: Cấu trúc khung vô tuyến cho kênh hoa tiêu chung đường xuống…… 60 Hình 3.16: Mẫu điều chế cho kênh hoa tiêu chung (với A = 1+j)…………………61 Hình 3.17: Cấu trúc khung vô tuyến cho kênh điều khiển chung sơ cấp………… 61 Hình 3.18: Cấu trúc khung vô tuyến cho S-CCPCH……………………………….62 Hình 3.19: Cấu trúc khung kênh đồng SCH không mã hoá………………62 Hình 3.20: Cấu trúc khung vô tuyến cho kênh PDSCH……………………………63 Hình 3.21: Cấu trúc khung vô tuyến cho kênh thị bắt AICH………………… 64 Hình 3.22: Cấu trúc khung vô tuyến cho kênh thị tìm gọi PICH………………64 Hình 3.23: Kiến trúc mạng phân bố phát hành UMTS R4…………………….67 Hình 3.24: Kiến trúc mạng đa phương tiện IP UMTS R5………………………….68 Hình 4.1: Mạng lõi đa dịch vụ……………………………………… .……… 71 Hình 4.2: Mô hình chuyển đổi cho hệ thống GSM với mạng lõi GSM-MAP…… 72 Hình 4.3: Kết hợp GPRS vào mạng GSM tại………………………………… 73 Hình 4.4: Triển khai mạng UMTS…………………………………… ………….73 Hình 4.5: Mạng lõi sở IP……………………………………………………… 75 Hình 4.6: Mạng sở IP………………………………………………… ………75 Hình 4.7: Cấu hình kết nối tổng thể hệ thống GPRS – Vinaphone……………… 77 Hình 4.8: Các lược đồ mã hoá EGPRS………………………………………79 Hình 4.9: Cấu trúc mạng W-CDMA………………………………… ………… 80 Đồ án tốt nghiệp Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh thông số giao diện vô tuyến hai tiêu chuẩn này………….12 Bảng 1.2 Phân loại dịch vụ IMT-2000…………………………… … 13 Bảng 1.3 Tổng kết số nét tảng công nghệ thông tin di động từ hệ đến hệ ba………………………………………… .…………14 Bảng 3.1 So sánh W-CDMA GSM……………………………… .……… 40 Bảng 3.2 Các thông số giao diện vô tuyến W-CDMA………………… … 40 Bảng 3.3 Các kênh truyền tải W-CDMA……………………… …………53 Bảng 3.4 Các kênh vật lý W-CDMA……………………………………… 56 Bảng 3.5 Các chế độ phân tập phát kênh vật lý đường xuống……………… 58 Bảng 3.6 Những khác biệt WCDMA cdma2000………………… 65 Bảng 4.1 Dung lượng thiết kế phần tử mạng Vinaphone………………….69 Đồ án tốt nghiệp Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động LỜI NÓI ĐẦU ĐẦU Thông tin di động đời vào năm 1940, hệ thống thông tin điều vận Đến thông tin di động trải qua nhiều hệ Thế hệ thứ hệ thống thông tin di động tương tự sử dụng phân chia theo tần số (FDMA) Thế hệ thứ hai hệ thứ ba đưa vào sử dụng Thế hệ thứ tư vào nghiên cứu thử nghiệm nước có công nghệ đại Thế hệ thứ hai sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) Đây hệ thống thông tin di động băng hẹp với tốc độ bit thông tin người sử dụng 8-13 kbit/s Nhiều tiêu chuẩn cho hệ thống thông tin di động hệ thứ IMT 2000 đề suất, hai hệ thống W-CDMA CDMA 2000 ITU chấp nhận đưa vào hoạt động năm đầu thập kỷ 2000 Các hệ thống sử dụng công nghệ CDMA điều cho phép thực tiêu chuẩn Đồ án tốt nghiệp Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động Hiện Việt Nam có nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động Trong đó, S-Telecom (S-Fone), EVN Telecom sử dụng công nghệ CDMA, Mobifone, Vinaphone, GTel Vietel sử dụng công nghệ GSM, Hà Nội Telecom(HT Mobile) chuyển từ công nghệ CDMA sang eGSM Việc cạnh tranh thị phần trở lên khó khăn Chỉ có mạng nắm bắt tốt thời có chiến lược phát triển đắn người chiến thắng năm tới Vinaphone mạng di động lớn Việt Nam có bước để triển khai mạng 3G với việc thử nghiệm thành phố Đà Nẵng Vinaphone sử dụng công nghệ W-CDMA cho mạng 3G Chính lý mà em chọn đề tài : “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ W-CDMA TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG” Phần trình bày em gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin di động hệ ba Chương 2: Lộ trình hệ thống thông tin di động hệ hai lên hệ thứ ba Chương 3: Cấu trúc chung hệ thống thông tin di động hệ ba W-CDMA Chương 4: Nghiên cứu trình tiến lên 3G Vinaphone Tuy có nhiều cố gắng đồ án tránh khỏi thiếu xót, kiến thức kinh nghiện thực tế nhiều hạn chế Em mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo tất bạn để em hoàn thiện vốn kiến thức CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ BA 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.1 Lịch sử phát triển thông tin di động Vô tuyến di động sử dụng gần 78 năm Mặc dù khái niệm tổ ong, kỹ thuật trải phổ, điều chế số công nghệ vô tuyến đại khác biết đến 50 trước đây, dịch vụ điện thoại di động đến đầu năm 1960 xuất dạng sử dụng sửa đổi thích ứng hệ thống điều vận Các hệ thống điện thoại di động tiện lợi dung lượng thấp so với hệ thống cuối hệ thống điện thoại tổ ong điều tần song công sử dụng kỹ thuật đa thâm nhập phân chia theo tần số (FDMA) xuất vào năm 1980 Cuối năm 1980 người ta nhận thấy hệ thống tổ ong tương tự đáp ứng nhu cầu ngày tăng vào kỷ sau không loại bỏ hạn chế cố hữu hệ thống (1) Phân bổ tần số hạn chế, dung lượng thấp (2) Tiếng ồn khó chịu nhiễu xẩy máy di động chuyển dịch môi trường pha đinh đa tia (3) Đồ án tốt nghiệp Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động không đáp ứng dịch vụ hấp dẫn khách hàng (4) Không cho phép giảm đáng kể giá thành thiết bị di động sở hạ tầng (5) Không đảm bảo tính bí mật gọi (6) Không tương thích hệ thống khác nhau, đặc biệt Châu Âu, làm cho thuê bao sử dụng máy di động nước khác Giải pháp để loại bỏ hạn chế phải chuyển sang sử dụng kỹ thuật thông tin số cho thông tin di động với kỹ thuật đa thâm nhập Hệ thống thông tin di động số sử dụng kỹ thuật đa thâm nhập phân chia theo thời gian (TDMA) giới đời Châu Âu có tên gọi GSM GSM phát triển từ năm 1982 nước Bắc Âu gửi đề nghị đến CEPT để quy định dịch vụ viễn thông chung châu Âu băng tần 900 MHz Năm 1985 hệ thống số định Tháng năm 1986 giải pháp TDMA băng hẹp lựa chọn Việt Nam hệ thống thông tin di động số GSM đưa vào từ năm 1993 Ở Mỹ hệ thống AMPS tương tự sử dụng phương thức FDMA triển khai vào năm 1980, vấn đề dung lượng phát sinh thị trường di động như: New York, Los Angeles Chicago Mỹ có chiến lược nâng cấp hệ thống thành hệ thống số: chuyển tới hệ thống TDMA ký hiệu IS54 Việc khảo sát khách hàng cho thấy chất lượng AMPS tốt Rất nhiều hãng Mỹ lạnh nhạt với TDMA, AT &T hãng lớn sử dụng TDMA Hãng phát triển phiên mới: IS - 136, gọi AMPS số (D-AMPS) Nhưng không giống IS - 54, GSM đạt thành công Mỹ Các nhà nghiên cứu Mỹ tìm hệ thống thông tin di động số công nghệ đa thâm nhập phân chia theo mã (CDMA) Công nghệ sử dụng kỹ thuật trải phổ trước có ứng dụng chủ yếu quân Được thành lập vào năm 1985, Qualcom phát phiển công nghệ CDMA cho thông tin di động nhận nhiều phát minh lĩnh vực Đến công nghệ trở thành công nghệ thống trị Bắc Mỹ, Qualcom đưa phiên CDMA gọi IS - 95 A Hệ thống mạng CDMA thương mại đưa vào khai thác Hàn Quốc Hồng Kông CDMA mua đưa vào thử nghiệm Argentina, Brasil, Chile, Trung Quốc, Germany, Irael, Peru, Philippins, Thailand Nhật Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam có kế hoạch thử nghiệm CDMA Đồ án tốt nghiệp Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động Ở Nhật vào năm 1993 NTT đưa tiêu chuẩn thông tin di động số nước này: JPD (Japannish personal Digital Cellular System) Song song với phát triển hệ thống thông tin di động tổ ong nói trên, hệ thống thông tin di động hạn chế cho mạng nội hạt sử dụng máy cầm tay không dây số nghiên cứu phát triển Hai hệ thống điển hình cho loại thông tin là: DECT (Digital Enhanced Cordless Telecommunication) Châu Âu PHS (Personal Handy Phone System) Nhật đưa vào thương mại Ngoài hệ thống thông tin di động mặt đất, hệ thống thôg tin di động vệ tinh: Global Star Iridium đưa vào thương mại năm 1998 Hiện để đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng viễn thông dịch vụ viễn thông hệ thống thông tin di động tiến tới hệ thứ ba Hiện có hai tiêu chuẩn chấp thuận cho IMT-2000 là: W-CDMA CDMA2000 W-CDMA phát triển lên từ GSM hệ CDMA2000 phát triển lên từ IS-95 hệ hệ hệ thống thông tin di động có xu hoà nhập thành tiêu chuẩn có khả phục vụ tốc độ bit lên đến Mbit/s Để phân biệt với hệ thống thông tin di động băng hẹp hệ thống thông tin di động hệ thứ ba gọi hệ thống thông tin di động băng rộng 1.1.2 Các đặc tính hệ thống thông tin di động Ngoài nhiệm vụ phải cung cấp dịch vụ mạng điện thoại cố định thông thường, mạng thông tin di động phải cung cấp dịch vụ đặc thù cho mạng di động để đảm bảo thông tin nơi lúc Các mạng thông tin di động phải đảm bảo đặc tính sau: Sử dụng hiệu băng tần cấp phát để đạt dung lượng cao hạn chế dải tần vô tuyến sử dụng cho thông tin di động Đảm bảo chất lượng truyền dẫn yêu cầu Đảm bảo an toàn thông tin tốt Giảm tối đa rớt gọi thuê bao di động chuyển từ vùng phủ sang vùng phủ khác Cho phép phát triển dịch vụ dịch vụ phi thoại Để mang tính toàn cầu phải cho phép chuyển mạng quốc tế (International Roaming) Các thiết bị cầm tay gọn nhẹ tiêu tốn lượng Đồ án tốt nghiệp Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động 1.1.3 Yêu cầu chung hệ thống thông tin di động hệ Hệ thống thông tin di động hệ thứ xây dựng dựa sở tiêu chuẩn chung IMT-2000 Các tiêu chí chung để xây dựng IMT-2000: Sử dụng dải tần quy định quốc tế sau: + Đường lên: 1885-2025 MHz + Đường xuống: 2110-2200 MHz Là hệ thống thông tin di động toàn cầu cho loại hình thông tin vô tuyến: + Tích hợp mạng thông tin vô tuyến hữu tuyến + Tương tác với loại dịch vụ viễn thông Sử dụng môi trường khai thác khác nhau: + Trong công sở + Ngoài đường + Trên xe + Vệ tinh Có thể hỗ trợ dịch vụ như: + Môi trường ảo + Đảm bảo dịch vụ đa phương tiện + Dễ dàng hổ trợ dịch vụ xuất Môi trường hoạt động IMT-2000 chia thành vùng: + Vùng 1: Trong nhà, ô picô, Rb≤2Mbps + Vùng 2: thành phố,ô micro, Rb≤384kbps + Vùng 3: ngoại ô, ô macro, Rb≤144 kbps + Vùng 4: Toàn cầu, Rb=9,6 kbps Bảng 1.1 So sánh thông số giao diện vô tuyến hai tiêu chuẩn Sơ đồ đa thâm nhập Độ rộng băng tần Tốc độ chip(Mcps) Đồng BTS Độ dài khung Điều chế Đồ án tốt nghiệp W-CDMA CDMA-2000 DS-CDMA băng rộng CDMA đa sóng mang 5/10/15/20 1,25/5/10/15/20 1,28/3,84/7,68/11,52/ 15,36 1,2288/3,6864/11,0592/ 14,7456 Dị bộ/đồng Đồng 10 ms QPSK/BPSK 5/20 ms QPSK/BPSK 10 Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động AP API APN ARIB ARQ AS ATM AuC viện tiêu chuẩn Mỹ Access Preamble Tiền tố truy nhập Application Programming Giao diện chương trình Interface ứng dụng Access Point Name Tên điểm truy nhập Association for Radio Industry and Hiệp hội thương mại Business công nghiệp vô tuyến Automatic Repeat Query Truy vấn tự động Access Stratum Tầng truy nhập Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền không đồng Authentication Center Trung tâm nhận thực B BCCH BCH BG BMC BNAP BPSK BS BSC BSIC BSS BTS Broadcast Control Channel Broadcast Channel Boder Gateway Broadcast/Multicast Control B Node Application Part Binary Phase Shift Keying Base Station Base Station Controller Base Station Identity Code Base Station System Base Transceiver Station Kênh điều khiển quảng bá Kênh quảng bá Cổng biên Điều khiển quảng bá Phần ứng dụng nút B Khoá dịch pha nhị phân Trạm gốc Bộ điều khiển trạm gốc Mã nhận dạng trạm gốc Hệ thống trạm gốc Trạm thu phát gốc C CA-ICH CPCH Channel Assignment Indicator Channel Kênh thị gán kên CPCH CAMEL Customised Application for Mobile Network Enhanced Logic CAP CAMEL Application Part C-BNAP Common BNAP CCH CCCH Common Channel Common Control Channel Ứng dụng theo yêu cầu khách hàng mạng di động có nâng cấp mặt logic Phần ứng dụng cho CAMEL Phần ứng dụng nút B chung Kênh chung Kênh điều khiển chung Đồ án tốt nghiệp 81 Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động CCPCH CCPICH CD-ICH CDMA Common Control Physical Channel Common Control Pilot Channel CPCH Collision Detection Indicator Channel Code Division Multiple Access CDR CELP CG CGI CIR CODIT Call Detail Record Code Excited Linear Predictive Charging Gateway Cell Global Identity CN CPCH CRNC CS CS1-4 CS- Core Network Common Packet Channel Common Pilot Channel Controlling RNC Circuit Swiched Coding Scheme 1-4 Conjugate Structure-Algebaic CELP Code Excited Linear Prediction CSCF Call Server Control Function CSD Circuit Swiched Data CSICH CPCH Status Indication Channel CSPDN Circuit Switched Public Data Network Cordless Phone-2 Common Traffic Channel Interface between TE and USIM CT-2 CTCH Cu Code Division Multiple Testbed Kênh vật lý điều khiển chung Kênh điều khiển hoa tiêu chung Kênh thị phát va chạm CPCH Đa thâm nhập phân chia theo mã Bản ghi chi tiết gọi Mã dự trù tuyến tính Cổng tính cước Chỉ thị cell toàn cầu Tốc độ đường Phòng thí nghiệm đa truy nhập theo mã Mạng lõi Kênh gói chung CPICH Kênh hoa tiêu chung RNC điều khiển Chuyển mạch kênh Giản đồ mã hóa 1-4 Dự báo tuyến tính kích thích theo mã đại số - Cấu trúc phức hợp Chức điều khiển phục vụ gọi Truyền liệu chuyển mạch kênh Kênh thị trạng thái kênh CPCH Mạng số liệu chuyển mạch kênh công cộng Điện thoại không dây Kênh lưu lượng chung Giao diện TE với USIM D DAMPS Đồ án tốt nghiệp Digital Advanced Mobile Phone 82 Hệ thống điện thoại số Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động DAB D-BNAP System Digital Audio Broadcast Dedicated BNAP DC DCCH DCH DCS 1800 Direct Current Dedicated Control Channel Dedicated Channel Digital Cellular System, GSM based system on 1800 MHz band DECT Digital Enhanced Cordless Telephone Dynamic Host Control Protocol DHCP DL DNS DNS DPCCH DPCH DPDCH DRNC Down Link Domain Name Server Domain Name System Dedicated Phycical Control Channel Dedicated Phycical Channel Dedicated Phycical Data Channel Drift Radio Network Controller DS DS-CDMA DSP DSCH Direct Sequence Direct Sequence CDMA Digital Signal Processing Downlink Shared Channel DTCH DTX Dedicated Traffic Channel Discontinuous Transmission DAMPS Truyền hình âm số Phần ứng dụng nút B riêng Dòng chiều Kênh điều khiển riêng Kênh riêng Hệ thống cellular số GSM hoạt động băng tần 1800MHz Hệ thống vô tuyến DECT Giao thức điều khiển máy chủ động Đường xuống Máy chủ tên miền Hệ thống tên miền Kênh điều khiển vật lý riêng Kênh vật lý riêng Kênh số liệu vật lý chung Bộ điều khiển mạng vô tuyến trôi Chuỗi trực tiếp CDMA chuỗi trực tiếp Kỹ thuật xử lý số Kênh dùng chung đường xuống Kênh lưu lượng riêng Phát không liên tục E Eb EDGE EFC Energy bit Enhanced Data Rates for GSM Evolution Enhanced Full Rate Codec EFR E-GPRS E-HSCSD EIR Enhanced Full Rate Enhanced GPRS Enhanced HSCSD Equipment Identity Centre Đồ án tốt nghiệp 83 Năng lượng bit thông tin Tốc độ liệu tăng cường cho phát triển GSM Codec tiếng toàn tốc cải tiến EFC Toàn tốc tăng cường GPRS tăng cường HSCSD tăng cường Trung tâm thị thiết bị Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động E-RAN EDGE Radio Access Network ERC European Radio Communications Committee ETACS ETSI Extended TACS European Telecommunications Standards Institute EVRC Enhanced Variable Rate Coder EVDO Evolution Data Only Mạng truy nhập vô tuyến EDGE Hội đồng thông tin vô tuyến Châu Âu TACS mở rộng Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu Bộ mã hoá tốc độ thay đổi tăng cường F FACH Forward Access Channel FBI FCC FD FDD Feedback Information Federal Communications Commission Frequency Division Frequency Division Duplex FDM Frequency Division Multiplexing FDMA Frequency Division Multiple Access Forward Error Correction FEC FFT FOMA FRAMES Fast Fourier Transfer Freedom Of Mobile Multimedia Access Future Radio Multiple Access Scheme Kênh thâm nhập đường xuống Thông tin phản hồi Hội đồng truyền thông liên bang Phân chia theo tần số Ghép song công phân chia theo tần số Ghép kênh phân chia tần số Đa truy nhập phân chia tần số Hiệu chỉnh lỗi trước (khi phát) Biến đổi Fourier nhanh Tự truy nhập đa phương tiện di động Sơ đồ đa truy nhập vô tuyến G Gb Đồ án tốt nghiệp Interface Between BSC and SGSN 84 Giao diện BSC với Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động GERAN GGSN Gi GMSC GMSK Gn Gp GPRS GPS Gs GSM GSN GTP Gx GSM/EDGE Radio Access Network Gateway GPRS Support Node Interface Between GGSN and External Network Gateway Mobile Switching Center Gaussian Minimum Shift Keying Interface Between Two GSNs Interface Between Two GGSNs General Packet Radio Service Global Positioning System Interface Between SGSN and HLR/AuC Global System for Mobile Communications GPRS Support Node Tunneling Protocol Any G Interface SGSN Mạng truy nhập vô tuyến GSM/EDGH Nút hỗ trợ cổng GPRS Giao diện GGSN với mạng bên Tổng đài vô tuyến cổng Khoá dịch cực tiểu Gaussian Giao diện hai GSN Giao diện hai GGSN Dịch vụ vô tuyến gói chung Hệ thống định vị toàn cầu Giao diện SGSN với HLR/AuC Hệ thống GSM Nút hỗ trợ GPRS Giao thức Tunel Giao diện G H H.323 H.263 H.248 HAN HLR A ITU-T Protocol Một giao thức ITU-T Home Area Network Home Location Register Mạng khu vực nhà Bộ đăng ký vị trí thường trú Khóa dịch pha cầu phương trực giao phức Dữ liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao Truy nhập gói liệu tốc độ cao Phần cứng HPSK Hybrid PSK HSCSD High Speed Circuit Switched Data HSDPA High Speed Data Packet Access HW HardWare I ICI ID Đồ án tốt nghiệp Inter-channel Interference Identifier 85 Nhiễu liền kênh Nhận thực Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động IEEE IFFT IM IMEI Institute of Electrical and Electronic Engineers Inverse FFT IN IP IPv4 IP Multimedia International Mobile Equipment Identity IP Multimedia Subsystem International Mobile Subscriber Identity International Mobile Telecommunication - 2000 Intelligent Network Internet Protocol IP version IPv6 IP version IS-41 IS-54(A/B) Interim Standard 41 Interim Standard 54 (A/B) IS-136 Interim Standard 136 IS-95(A/B) Interim Standard 95 (A/B) ISDN Integrated Services Digital Network Internet Service Provider IMS IMSI IMT-2000 ISP ITU ITU-G729 ITU-R IWF Iu Đồ án tốt nghiệp International Telecommunication Union A ITU-T Protocol ITU Recommendation Internetworking Functions UMTS Interface Between 3G86 Viện kỹ thuật Điện – Điện tử Biến đổi Fourier nhanh ngược Đa phương tiện IP Nhận dạng thiết bị di động quốc tế Phân hệ đa phương tiện IP Nhận dạng thuê bao di động quốc tế Thông tin di động toàn cầu 2000 Mạng thông minh Giao thức Internet Thủ tục Internet phiên Thủ tục Internet phiên Mạng lõi IS-95 CDMA Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA Mỹ (do AT&T đề xuất) Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA cải tiến Mỹ (do AT&T đề xuất) Tiêu chuẩn thông tin di động CDMA Mỹ (do Qualcomm đề xuất) Mạng số đa dịch vụ Nhà cung cấp dịch vụ Internet Liên minh viễn thông quốc tế Một giao thức ITU-T Khuyến nghị ITU Khối chức liên mạng Giao diện UMTS 3GSinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động Iub Iu-CS MSC/SGSN and RNC UMTS Interface Between RNC and NB UMTS Interface Between MSC and RNC Iu-PS UMTS Interface Between SGSN and RN Iur UMTS Interface Between RNCs MSC/SGSN với RNC Giao diện RNC nút B Giao diện UMTS MSC với RNC Giao diện UMTS GGSN với RNC Giao diện hai RNC J JTACS Japanish TACS TACS Nhật Bản L LAI LAN LIG LLC Location Area Identify Local Area Network Lawful Interception Gateway Logical Link Control Vùng định vị Mạng nội Cổng nghe trộm hợp pháp Điều khiển đoạn nối logic M MAC Medium Access Control MAP(GSM) Mobile Application Protocol ME MGCF Mobile Equipment Media Gateway Control Function MGW MIMO MNP MRF Media Gateway Multi Input Multi Output Mobile Number Portability Media Resource Function MS MSC Mobile Station Mobile Switching Center MSCU MSC UMTS Đồ án tốt nghiệp 87 Điều khiển truy nhập trung gian Giao thức ứng dụng vô tuyến (của GSM) Thiết bị di động Chức điều khiển cổng phương tiện Cổng phương tiện Hệ thống anten dàn Chức tài nguyên phương tiện Trạm di động Trung tâm chuyển mạch di động Trung tâm chuyển mạch Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động MSS Maritime Satellite Service MT MUX Mobile Termination Multiplexer di động hệ thống UMTS Dịch vụ thông tin vệ tinh hàng hải Đầu cuối di động Bộ ghép N NA NAMPS NB NGN NMC NMT NMT 450 North America Narrow AMPS Node B Next Generation Network Network Management Centre Nordic Mobile Telephone Nordic Mobile Telephone 450 NMT 900 Nordic Mobile Telephone 900 NSS NTACS NTT Network Switching Subsystem Narrow TACS Nippon Telegraph and Telephone Bắc Mỹ AMPS băng hẹp Nút B Mạng hệ Trung tâm quản lý mạng Điện thoại di động Bắc Âu Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu băng tần 450MHz Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu băng tần 900MHz Hệ thống chuyển mạch TACS băng hẹp Hệ thống NTT phát triển O OCCCH ODMA Common Control Channel ODCCH ODMA Dedicated Control Channel Opportunity Driven Multiple Access Orthogonal Frequency Division Multiplexing Operation & Maintenance Centre ODMA OFDM OMC Kênh điều khiển chung cho ODMA Kênh điều khiển riêng cho ODMA Đa truy nhập theo hội Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao Trung tâm vận hành bảo OCQPSK Đồ án tốt nghiệp Orthogonal Complex Quardrature 88 dưỡng Khóa dịch pha cầu Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động OSI OSS OVSF Phase Shift Keying Open System Interconnection Operation & Support System Orthogonal Variable Spreading Factor phương trực giao phức Kết nối hệ thống mở Hệ thống khai thác bảo dưỡng Hệ số trải phổ biến trực giao P PAN PC PCCH PCCPCH Personal Area Network Power Control Paging Control Channel Primary Common Control Physical Channel PCCW PCH PCN PCM PCMCIA PCPCH PCS Paging Channel Personal Communication Network Pulse Code Modulation Personal Computer Memory Card International Association Physical Common Packet Channel Personal Communication System PCU PDA Packet Control Unit Personal Digital Assistant PDC Personal Digital Cellular PDCH PDCP Packet Data Channel Packet Data Convergence Protocol PDN PDP PDSCH Packet Data Network Packet Data Protocol Physical Downlink Shared Channel Packet Data Service Node Protocol Data Unit Personal Handyphone System Page Indicator Paging Indication Channel Personal Identification Number PDSN PDU PHS PI PICH PIN Đồ án tốt nghiệp 89 Mạng khu vực cá nhân Điều khiển công suất Kênh điều khiển tìm gọi Kênh vật lý điều khiển chung sơ cấp Công việc kỷ nguyên máy tính Thái Bình Dương Kênh tìm gọi Mạng thông tin cá nhân Điều xung mã Kênh gói chung vật lý Hệ thống thông tin cá nhân Đơn vị điều khiển gói Thiết bị lưu trữ cá nhân dạng số Hệ thống thông tin di động Nhật Kênh liệu gói Giao thức hội tụ liệu gói Mạng liệu gói Giao thức liệu gói Kênh dùng chung đường xuống vật lý Nút dịch vụ liệu gói Đơn vị giao thức liệu Hệ thống cầm tay cá nhân Chỉ thị tìm gọi Kênh thị tìm gọi Số nhận dạng cá nhân Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động PLMN Public Land Mobile Network PMA Personal Mobile Assistance PPCH PRACH Packet Paging Channel Physical Random Access Channel PS PSC PSK PSPDN Packet Switched Primary Synchronization Code Phase Shift Keying Packet Switching Public Data Network Public Switched Telephone Network PSTN Mạng di động mặt đất công cộng Thiết bị trợ giúp cá nhân di động Kênh paging gói Kênh truy nhập ngẫu nhiên vật lý Chuyển mạch gói Mã đồng sơ cấp Khóa dịch pha Mạng liệu công cộng chuyển mạch gói Mạng điện thoại chuyển mạch gói công cộng Q QAM QOS QPSK Quadrature Amplitude Modulation Quality of Service Quadrature Phase Shift Keying Điều chế biên độ cầu phương Chất lượng dịch vụ Khóa dịch pha cầu phương R R R4 Interface Between TE and MT Release of 3GPP UMTS Standard R5 Release of 3GPP UMTS Standard R99 Release 1999 of 3GPP UMTS Standard Random Access Channel RACH RAN RANAP RF RITT Đồ án tốt nghiệp Radio Access Network Radio Access Network Application Part Radio Frequency Research Institute of 90 Giao diện TE với MT Phiên tiêu chuẩn 3GPP UMTS Phiên tiêu chuẩn 3GPP UMTS Phiên 1999 tiêu chuẩn 3GPP UMTS Kênh truy nhập ngẫu nhiên Mạng truy nhập vô tuyến Phần ứng dụng mạng truy nhập vô tuyến Tần số vô tuyến Trung Quốc đề xuất TDSinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động Telecommunications Transmission RLC Radio Link Control RNC Radio Network Controller RNSAP RNS Radio Network Subsystem Application Part Radio Network Subsystem RRM Radio Resource Management RTP Real time Transmission Protocol RTT Radio Transmission Technology RXCDR Remote transCorDeR SCDMA sở TDCDMA đồng cho ứng dụng TDD WLL Điều khiển đoạn nối vô tuyến Bộ điều khiển mạng vô tuyến Phần ứng dụng hệ thống mạng vô tuyến Hệ thống mạng vô tuyến Quản lý tài nguyên vô tuyến Giao thức truyền tải thời gian thực Kỹ thuật truyền dẫn vô tuyến TRAU S S/I SCCPCH SCH SCP SDH SDR Signal/Interference Ratio Secondary Common Control Physical Channel Synchronization Channel Service Control Point Synchoronous Digital Hierarchy Software Defined Radio SF SGSN SGSNu Spreading Factor Serving GPRS Support Node SGSN UMTS SHCCH Shared Channel Control Channel SIM Subscriber Identity Module SIP SMG SMS SONET SRNC Session Initiation Protocol Special Mobile Group Short Message Service Synchronous Optical Network Serving RNC Đồ án tốt nghiệp 91 Tỷ số tín hiệu/nhiễu Kênh vật lý điều khiển chung thứ cấp Kênh đồng Điểm điều khiển dịch vụ Phân cấp số đồng Công nghệ vô tuyến phần mềm Hệ số trải phổ Nút hỗ trợ phục vụ GPRS SGSN hệ thống UMTS Kênh điều khiển phân chia kênh Module nhận dạng thuê bao Giao thức khởi tạo phiên Nhóm di động SMG Dịch vụ nhắn tin ngắn Mạng quang đồng RNC phục vụ Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động SS7 STTD Signalling System Space Time Transmit Diversity SW Software Hệ thống báo hiệu số Phân tập phát theo không gian – thời gian Phần mềm T T1P1 Hiệp hội công nghiệp viễn thông Mỹ TA Terminal Adaptor Bộ phối hợp đầu cuối TACS Total Access Communication Hệ thống thông tin truy System nhập toàn TCH Traffic Channel Kênh lưu lượng TCP Transport Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn TD Time Division Phân chia theo thời gian TD-CDMA Time Division CDMA CDMA phân chia theo thời gian TDD Time Division Duplex Song công phân chia theo thời gian TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian TD-SCDMA Time Division Synchronous CDMA CDMA đồng phân chia theo thời gian TE Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối TFCI Transport Format Combination Chỉ thị tổ hợp khuôn dạng Indicato truyền tải TIA Telecommunications Industry Hiệp hội công nghiệp viễn Association thông TPC Transmit Power Control Điều khiển công suất phát TRAU Transcoding and Rate Adaptation Đơn vị phối hợp tốc độ Unit chuyển mã TRX Transceiver – Receiver Bộ thu phát TS Time Slot Khe thời gian TSTD Time Switched Transmit Diversity Phân tập phát chuyển mạch phân chia thời gian TTA Telecommunication Technology Hiệp hội công nghệ viễn Association thông TTC Telecommunication Technology Hội đồng công nghệ viễn Committee thông U Đồ án tốt nghiệp 92 Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động UDP User Datagram Protocol UE UL Um User Equipment Up Link Radio Interface for GSM BSS UMTS URL Universal Mobile Telecommunication System Universal Resource Locator USB USDC USIM Universal Serial Bus United State Digital Cellular UMTS Subcriber Identity Module UTRA Universal Terrestrial Radio Access UTRAN Uu Universal Terrestrial Radio Access Network Radio Interface for UTRA UWB Ultra Wide Band Giao thức gói liệu người sử dụng Thiết bị người sử dụng Đường lên Giao diện vô tuyến cho GSM BSS Hệ thống viễn thông di động toàn cầu Hệ thống viễn thông di động toàn cầu Sơ đồ đánh địa chuẩn cho văn bản, siêu văn dịch vụ Browser khác Cellular số Mỹ Module nhận dạng thuê bao UMTS Truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS Mạng thâm nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu Giao diện vô tuyến cho UTRA Kỹ thuật truyền dẫn sử dụng băng tần siêu rộng V VAD VAN Voice Activity Detection Vehicle Area Network VAS Value Added Service Platform VLR VNPT Visitor Location Register Vietnam Post and Đồ án tốt nghiệp 93 Bộ tách thoại Mạng khu vực phương tiện giao thông (ô tô ) Nền dịch vụ giá trị gia tăng Bộ ghi định vị tạm trú Tổng công ty Bưu Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động VoIP VSELP Telecommunication Voice over IP Vector Sum Excitation Linear Predictive Viễn thông Việt Nam Thoại IP Tổng vector dự trù tuyến tính W WAP Wireless Application Protocol WARC World Administrative Radio Conference Wideband Code Division Multiple Access WCDMA WIMS WLAN WLL WideBand IMS WideBand LAN Wireless Local Loop WP-CDMA WRC WideBand Packet CDMA World Radiocommunication Conference World Wide Web WWW Giao thức ứng dụng vô tuyến Hội nghị vô tuyến quản lý toàn cầu Đa thâm nhập vô tuyến phân chia theo mã băng rộng IMS băng rộng LAN băng rộng Mạch vòng thuê bao vô tuyến CDMA gói băng rộng Hội nghị vô tuyến giới Trang Web X X25 Đồ án tốt nghiệp An ITU-T Protocol for Packet Switched Network 94 Một giao thức ITU-T sử dụng cho mạng chuyển mạch gói Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W-CDMA thông tin di động TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động hệ ba, Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, 2004 [2] TS Đặng Đình Lâm, Hệ thống thông tin di động 3G xu hướng phát triển, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2004 [3] Vinaphone, Nghiên cứu ứng dụng công nghệ 3G cho mạng Vinaphone [4] Chuẩn ITU-T [5] IMT-2000/3GPP, 2000 [6] Siement, GPRS Introduction, 2002 [7] Motorola, GSM/GPRS/UMTS Roadmap Overview, 5/2003 [8] Ericsson Review – The Telecommunications Technology Journal 3/2001 [9] Dr.Eng Keiji Tachikawa, W-CDMA: Mobile Communication System, John Wiley & Sons, Ltd, 2002 [10] Dr Ramjee Prasad anh others, Third Generation Mobile Communication Systems, Artech House, 2000 and Uses, 2005 [11] http://www.alcatel.com.review [12] http://www.umtsworld.com [13] http://www.3GPP.org Đồ án tốt nghiệp 95 Sinh Viên: Vũ Văn Mùi [...]... Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W- CDMA trong thông tin di động Thế hệ ba (3G) Các dịch vụ tiếng và số liệu gói được thiết kế để truyền tiếng và số liệu đa phương tiện Là nền tảng thực sự của thế hệ ba CDMA2 000, WCDMA CDMA, CDMA kết hợp với TDMA, băng rộng, sử dụng trồng lấn lên hệ thống hai hiện có nếu không sử dụng phổ tần mới 1.2 KỸ THUẬT TRẢI PHỔ CDMA TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG Nguyên lý trải... điều chế Tạo mã Cổng 1 Thông tin đầu vào Tạo mã Cổng D Tách xung Tách xung Thông tin đầu ra Quyết định Hình 1.3 Sơ đồ kỹ thuật trải phổ nhảy thời gian Đồ án tốt nghiệp 16 Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W- CDMA trong thông tin di động CHƯƠNG 2 LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ THẾ HỆ HAI LÊN THẾ HỆ BA 2.1 LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Công trình nghiên cứu của... đang trở thành một trong những hoạt động kinh doanh ngày càng quan trọng, một trong các hoạt động này là xây dựng các công sở vô tuyến để kết nối các cán bộ di động với xí nghiệp hoặc công sở của họ Ngoài ra, tiềm năng to lớn đối với các công nghệ Đồ án tốt nghiệp 17 Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W- CDMA trong thông tin di động mới là cung cấp trực tiếp tin tức và các thông tin khác cho các... tốt nghiệp 22 Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W- CDMA trong thông tin di động 2.3.1.1 Cấu trúc Hình 2.4 Cấu trúc mạng GSM – Vinaphone Đồ án tốt nghiệp 23 Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W- CDMA trong thông tin di động 2.3.1.2 Các thành phần của mạng Một mạng GSM gồm 3 phân hệ chính: + Phân hệ vô tuyến BSS (Base Station System) + Phân hệ mạng NSS (Network SubSystem) + Hệ thống khai thác... Charging Gateway: cổng tính cước + NMC - Network Management Centre: Trung tâm quản lý mạng + BG - Border Gateway: Cổng giao tiếp với các mạng ngoài + DNS - Domain Name Server: Máy chủ tên miền Hình 2.7 Cấu trúc tổng quan của mạng GPRS Đồ án tốt nghiệp 29 Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W- CDMA trong thông tin di động 2.3.3.2 Trạm di động (MS) GPRS Trạm di động là sự kết hợp giữa thiết bị di động (ME)... W- CDMA 3.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG W- CDMA Hệ thống thông tin di động thế hệ ba W- CDMA được đánh giá là một ứng cử viên chính cho hệ thống truy nhập vô tuyến IMT-2000 Giao di n vô tuyến trên cơ sở CDMA băng rộng (W- CDMA) tạo cơ hội thiết kế hệ thống có những đặc tính đáp ứng yêu cầu của hệ thống di động thế hệ ba Những tính năng chủ yếu của W- CDMA bao gồm: + Hoạt động CDMA băng rộng với băng tần 5 MHz... án chuyển đổi được trình bày trong hình sau: Đồ án tốt nghiệp 18 Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W- CDMA trong thông tin di động Hình 2.2 Chuyển đổi lên 3G từ hệ thống 2G Nhận thấy rằng những đặc điểm chính của mạng di động Việt Nam với 3 công ty lớn nhất là MobiFone, VinaPhone và Viettel Mobile hiện nay là: + GSM sẽ vẫn là hệ thống chủ yếu của dịch vụ thông tin di động ở Việt Nam + Dải phổ 1800... được hay không trong quá trình chuẩn hoá Tổ chức chuẩn hoá Nhật Bản ARIB không đưa TD /CDMA vào như là một thành phần Hình dưới trình bày các mắt mạng UMTS dựa trên sự phát triển (tiến hoá) của GPRS Hình 2.11 Các mắt mạng UMTS Đồ án tốt nghiệp 35 Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W- CDMA trong thông tin di động CHƯƠNG 3 CẤU TRÚC CHUNG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ BA UMTS W- CDMA 3.1 KHÁI QUÁT... mã hoá tương ứng được sử dụng trong các môi trường có tỉ lệ (cường độ tín hiệu/độ can nhiễu) khác nhau Khi máy di động nằm ở gần trạm phát với ít can nhiễu, giản đồ CS-4 được sử dụng với tốc độ bit cao hơn Sử dụng Đồ án tốt nghiệp 28 Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W- CDMA trong thông tin di động nhiều khe thời gian cho phép truyền gói với tốc độ cao Tiêu chuẩn GPRS sẽ cho phép sử dụng tối đa.. .Ứng dụng công nghệ W- CDMA trong thông tin di động DL/DX Trải phổ DL/DX Vocoder Tổ chức tiêu chuẩn QPSK/OCQPSK(HPSK) CS-ACELP/(ARM) QPSK/OCQPSK(HPSK) EVRC,QCELP(13 kbps) 3GPP/ETSI/ARIB 3GPP2/TIA/TTA/ARIB Bảng 1.2 Phân loại các dịch vụ ở IMT-2000 Kiểu Dịch vụ di động Dịch vụ viễn thông Phân loại Dịch vụ di động Dịch vụ thông tin định vị Dịch vụ âm thanh Dịch vụ số ... Ứng dụng công nghệ W- CDMA thông tin di động LỜI NÓI ĐẦU ĐẦU Thông tin di động đời vào năm 1940, hệ thống thông tin điều vận Đến thông tin di động trải qua nhiều hệ Thế hệ thứ hệ thống thông tin. .. Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W- CDMA thông tin di động 2.3.1.1 Cấu trúc Hình 2.4 Cấu trúc mạng GSM – Vinaphone Đồ án tốt nghiệp 23 Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W- CDMA thông tin di động. .. tốt nghiệp Sinh Viên: Vũ Văn Mùi Ứng dụng công nghệ W- CDMA thông tin di động 1.1.3 Yêu cầu chung hệ thống thông tin di động hệ Hệ thống thông tin di động hệ thứ xây dựng dựa sở tiêu