để đảm bảo chất lượng của các công trình nhà thì vấn đề đặt ra hết sức quan trọng, đòi hỏi hạch toán chính xác và tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhà trở nên vô cùng quan trọng với bất kỳ một doanh nghiệp xây dựng nào muốn đứng vững ở trên thị trường. Với mục đích khảo sát thực tế tại công ty Cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt về việc xây dựng công trình theo phương thức nhận thầu xây dựng. Chính vì thế em đã chọn đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng tại Công ty cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt (RCC)”.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi.Các tư liệu, tài liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, các kết quảnghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tôi.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Hữu Thuận
Trang 21.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chi phí sản xuất và giá thành xây dựng 9
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành xây dựng 9
1.1.1.1 Chi phí sản xuất 9
1.1.1.2 Giá thành sản phẩm xây dựng và phân loại giá thành sản phẩm xây dựng 13
1.1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm xây dựng 16
1.1.2 Đặc điểm của chi phí sản xuất và giá thành xây dựng 17
1.1.3 Vai trò của chi phí sản xuất và giá thành xây dựng 19
1.1.4 Quy định chung về chi phí sản xuất và giá thành xây dựng 20
1.2 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng 22
1.2.1 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng theo quy định của chuẩn mực kếtoán 22
1.2.2 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng theo quy định của chế độ kế toán 26
1.3.1 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo hệ thống kế toán Mỹ 38
1.3.2 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo hệ thống kế toán Pháp 39
1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam 40
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNHXÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNGSẮT (RCC) 422.1 Tổng quan và các nhân tố ảnh hưởng tới kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây
Trang 3dựng tại Công ty Cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt (RCC) 42
2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt 42
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 42
2.1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty CP Tổng công ty Công trình Đường sắt 45
2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 53
2.1.2 Các nhân tổ ảnh hưởng tới kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng tạiCông ty Cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt (RCC) 56
2.1.2.1 Nhân tố bên ngoài 56
2.1.2.2 Nhân tố bên trong 58
2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng tại Công ty Cổ phầnTổng công ty Công trình Đường sắt (RCC) 59
2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất 59
2.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 63
2.2.3 Nội dung hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất 64
2.2.4 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng theo phương thức giao khoántrọn gói cho công ty con 65
2.2.4.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 66
2.2.4.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 67
2.2.4.3 Hạch toán khoản mục chi phí sử dụng máy thi công 69
2.2.4.4 Hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung 71
2.2.4.5 Tổng hợp chi phí kết chuyển xác định giá thành của công trình 73
2.2.4.6 Hạch toán kết chuyển, xác định giá thành tại công ty mẹ 75
2.2.5 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng theo phương thức tự làm 76
2.2.5.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu 77
2.2.5.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 77
2.2.5.3 Hạch toán chi phí máy thi công 77
2.2.5.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung 78
2.2.5.5 Hạch toán kết chuyển, xác định giá thành tại công ty mẹ 78
2.2.6 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng theo phương thức khoán chi phícả công ty mẹ và công ty con cùng làm 79
2.3 Đánh giá thực trạng kế toán toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng tại Công
Trang 4ty Cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt (RCC) 80
2.3.1 Những ưu điểm đạt được 80
2.3.2 Những tồn tại hạn chế 81
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁTHÀNH XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY CÔNG TRÌNHĐƯỜNG SẮT (RCC) 85
3.1 Yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng tạiCông ty Cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt (RCC) 85
3.1.1 Yêu cầu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây dựng tạiCông ty Cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt (RCC) 85
3.1.2 Nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nhà theophương thức nhận thầu xây lắp tại công ty Cổ phần Tổng công ty Công trình Đườngsắt 86
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công tycổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt 87
3.2.1 Hoàn thiện công tác tập hợp chứng từ kế toán 87
3.2.2 Hoàn thiện kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 88
3.2.3 Hoàn thiện kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 93
3.2.4 Hoàn thiện kế toán chi phí máy thi công: 95
3.2.5 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung: 97
3.2.6 Hoàn thiện công tác hạch toán thiệt hại trong sản xuất, xây lắp 98
3.2.7 Hoàn thiện việc xác định chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳvà công tác tính giá thành sản phẩm 98
3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại công ty Cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt 99
3.3.1 Điều kiện về phía Nhà nước 99
3.3.2 Điều kiện về phía công ty: 100
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH : Bảo hiểm xã hội
Trang 5BHYT : Bảo hiểm y tế
BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
CPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpCPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp
CPSXC : Chi phí sản xuất chungCPSX : Chi phí sản xuất
CTCP : Công ty cổ phần
CNTTSX : Công nhân trực tiếp sản xuấtGTGT : Gía trị gia tăng
GTSP : Giá thành sản phẩmKKTX : Kê khai thường xuyênKH : Khấu hao
KPCĐ : Kinh phí công đoànNCTT : Nhân công trực tiếpNVL : Nguyên vật liệu
NVLTT : Nguyên vật liệu trực tiếpNVPX : Nhân viên phân xưởngSXC : Sản xuất chung
SPDD : Sản phẩm dở dang
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, trong giai đoạn toàn cầu hóa và xu thế hội nhập quốc tế, chính làthời điểm mà cả những thuận lợi và khó khăn thách thức đan xen Vậy nên các doanhnghiệp muốn đứng vững và phát triển trên thị trường phải chấp nhận cạnh tranh và tìmcho mình một phương án kinh doanh đạt hiệu quả nhất Đồng thời các doanh nghiệpcũng phải có chính sách đúng đắn và quản lý chặt chẽ mọi hoạt động kinh tế Để thựchiện được điều đó doanh nghiệp phải tiến hành thực hiện một cách đồng bộ các yếu tốcũng như các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phầnkinh tế Trải qua gần 30 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng và quantâm đến sự phát triển kinh tế - xã hội, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm nền tảng cơ sởđể định hướng các phương án phát triển kinh tế Xây dựng cơ bản là một ngành sảnxuất vật chất tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân Sản phẩm ngành xâydựng không chỉ đơn thuần là những công trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, cóý nghĩa về mặt kinh tế mà còn là những công trình có tính thẩm mỹ cao thể hiện phongcách, lối sống của dân tộc đồng thời có ý nghĩa quan trọng về văn hóa – xã hội.
Trong bối cảnh nước ta hiện nay việc hiện đại hóa cơ sở hạ tầng từng ngày làhết sức cần thiết, không ngoại trừ một doanh nghiệp xây dựng nào được đứng ngoàinhiệm vụ đó Vì thế cạnh tranh xây dựng cũng ngày càng gay gắt Để có thể đứngvững trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực sự năng động, không ngừngđổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm Một trong những yếu tố quyết định thắnglợi trong cạnh tranh là giành được uy tín trên thị trường là giảm chi phí, hạ giá thànhsản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng, quy cách sản phẩm.
Đối với doanh nghiệp xây dựng thì giá thành sản phẩm xây dựng là biểu hiệnbằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa phát sinh trong quá trìnhsản xuất có liên quan đến khối lượng xây dựng hoàn thành Kế toán chi phí sản xuấtphải thực hiện tốt, chính xác, hợp lý và tính đủ giá công trình xây dựng có ý nghĩa rấtlớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành xây dựng, trong việc kiểm tra tính hợppháp, hợp lý, hợp lệ các chi phí phát sinh tại doanh nghiệp Để từ đó là cơ sở để giám
Trang 7sát hoạt động, khắc phục những tồn tại, phát huy những khả năng tiềm tàng thế mạnhcủa mình Không ngừng nâng cao đổi mới hoàn thiện phù hợp với cơ chế tài chínhhiện nay của nước ta.
Công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn đóng vai trò quantrọng hàng đầu trong chiến lược kinh doanh Làm thế nào để sử dụng chi phí một cáchtiết kiệm mà đạt hiệu quả cao là một câu hỏi lớn luôn được quan tâm từ các nhà quảnlý Điều này còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hơn đối với các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực xây dựng vì đặc điểm của doanh nghiệp xây dựng là phải thi côngcác công trình, hạng mục công trình trong thời gian dài, địa điểm thi công lại không cốđịnh,…nên việc quản lý chi phí phát sinh thường gặp khó khăn
Việc tập hợp, ghi nhận và phân bổ chi phí ra sao, quy trình kế toán tính giáthành như thế nào, chi phí và giá thành có mối quan hệ gì với nhau, từ đó sẽ tác độngđến công tác tổ chức quản lý và công tác kế toán ghi nhận chi phí và giá thành theocách nào? Điều đó sẽ ảnh hưởng đến các báo cáo theo ý chủ quan của các nhà quản trị
về “ lãi giả, lỗ thật” hay “lãi thật, lỗ giả” Thực tế cho thấy, giữa chuẩn mực kế toánIAS11 và VAS15 – “Hợp đồng xây dựng”có sự khác nhau ví dụ như: Về khoản lỗ có
thể dự đoán được: IAS11 quy định: Nếu chi phí của hợp đồng xây dựng có thể vượtquá tổng doanh thu của hợp đồng thì khoản lỗ dự tính cần được ghi nhận ngay nhưngVAS 15 không quy định gì về khoản lỗ có thể dự đoán được Chính sự khác nhau này
sẽ làm ảnh hưởng đến giá thành của công trình Mặt khác, Theo quy định tại Luật laođộng số 10/2012/QH13 của Quốc hội có hiệu lực từ ngày 01/05/2013, tại Luật bảohiểm xã hội số 71/2006/QH11 của Quốc hội có hiệu lực từ 01/07/2007, Nghị định182/2013/NĐ-CP về lương tối thiểu vùng năm 2014 và các văn bản liên quan khácliên quan đến tiền lương và các nghĩa vụ bảo hiểm cho người lao động Tuy nhiên qua
khảo sát tác giả thấy rằng tại các doanh nghiệp xây dựng nói chung và Công ty cổphần Tổng công ty Công trình Đường sắt nói riêng áp dụng không đúng như quy địnhvề tiền lương nêu trên Điều đó nó làm ảnh hưởng rất nhiều đến công tác tập hợp phảnánh chi phí đúng quy định đồng thời quan trọng hơn nó làm ảnh hưởng không tốt đếnđời sống hiện tại và những phúc lợi của người lao động được hưởng theo quy định.
Bên cạnh đó, Nghị định 15 CP 06/02/2013 - Về quản lý chất lượng công trình xây
Trang 8dựng: Nghị định này quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng trong công
tác khảo sát, thiết kế, thi công và nghiệm thu công trình xây dựng, quy định về quản lýan toàn, giải quyết sự cố trong thi công xây dựng, khai thác và sử dụng công trình xâydựng, quy định về bảo hành công trình xây dựng Vậy liệu các doanh nghiệp xây dựngcó làm đúng như trong nghị định hay không? Điều đó nó sẽ ảnh hưởng đến công táckế toán và tác động trực tiếp tới đời sống của công nhân viên và rộng ra là đời sốngcủa nền kinh tế như thế nào? Nếu các doanh nghiệp làm đúng như trong nghị định quyđịnh vậy câu hỏi đặt ra tại sao trên thực tế rất nhiều các công trình xây dựng bị hạnchế, nhiều công trình lớn vẫn còn xảy ra sai sót gây thiệt hại cho người và của
Chính vì thế, để đảm bảo chất lượng của các công trình nhà thì vấn đề đặt rahết sức quan trọng, đòi hỏi hạch toán chính xác và tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm nhà trở nên vô cùng quan trọng với bất kỳ một doanh nghiệp xâydựng nào muốn đứng vững ở trên thị trường Với mục đích khảo sát thực tế tại công tyCổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt về việc xây dựng công trình theo phương
thức nhận thầu xây dựng Chính vì thế em đã chọn đề tài: “Kế toán chi phí sản xuấtvà giá thành xây dựng tại Công ty cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt(RCC)”.
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực của đề tài
Việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp đã được khai thác và được nhiều tác giả nghiên cứu chuyên sâuvề vấn đề này Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một trong những phần hànhquan trọng cơ bản của công tác kế toán trong doanh nghiệp xây lắp
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng theo phươngthức nhận thầu xây dựng trong những năm gần đây là một trong những đề tài mới mẻ.Em xin điểm qua một số công trình khái quát về công trình nghiên cứu đã tiến hành:
- Luận văn thạc sĩ kinh tế - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây dựng tại công ty cổ phần LICOGI 12 năm 2012- của tác giả TrầnKhải Anh - Trường Học Viện Ngân hàng.
+ Các vấn đề nghiên cứu trong luận văn:
Trang 9 Đề tài đi sâu nghiên cứu tìm hiểu công tác hạch toán tập hợp và phân bổ chiphí các công trình xây dựng.
Nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây dựngtrong công ty cổ phần LICOGI 12.
+ Một số hạn chế của đề tài nghiên cứu:
Chưa nghiên cứu sâu về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nhà theophương thức nhận thầu xây dựng.
Chưa nêu ra hạn chế, giải pháp trong việc thực hiện kế toán chi phí và giáthành tại công ty cổ phần LICOGI 12.
- Luận văn thạc sĩ kinh tế - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội -năm 2012- của tác giả Phạm Thị Minh Hà - Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
+ Các vấn đề nghiên cứu trong luận văn:
Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong các doanhnghiệp xây dựng.
Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong cácdoanh nghiệp xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
+ Một số hạn chế của đề tài nghiên cứu:
Chưa nêu kế toán chi phí và tính giá thành ở các doanh nghiệp cụ thể màchỉ nêu mang tính chất chung của doanh nghiệp Việt Nam.
Chưa hoàn thiện được tổ chức công tác lập, luân chuyển và lưu trữ hệ thốngchứng từ kế toán liên quan đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Một vài nội dung có thể trình bày ngắn gọn và súc tích hơn.
- Luận văn thạc sĩ kinh tế - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm xây lắp trong Công ty TNHH Đầu tư - Thương mại và Sản xuấtThiên Phú - năm 2011- của tác giả Nguyễn Thùy Dương - Trường Đại Học ThươngMại Hà Nội.
Trang 10+ Các vấn đề nghiên cứu trong luận văn:
Tổng quan nghiên cứu tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.
Lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành sảnphẩm trong các doanh nghiệp xây dựng.
Phương pháp nghiên cứu và thực trạng tổ chức kế toán chi phí và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây dựng thuộc tập đoàn CAVICO Việt Nam.
+ Một số hạn chế của đề tài nghiên cứu:
Giải pháp hoàn thiện không rõ ràng ví dụ: Trong phần hoàn thiện tác giảtrình bày: “ Thứ nhất là hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành phải đảm bảo yêucầu thiết thực, hiệu quả, phục vụ tốt cho công tác quản lý Tổ chức kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm các công ty thuộc tập đoàn Cavico cần phải được thiếtkế và xây dựng sao cho phù hợp với yêu cầu quản lý, yêu cầu của người sử dụngthông tin đó” Ở đây tác giả mới chỉ nói chung chung, chưa cụ thế thiết kế thông tin sẽthiết kế như thế nào, xây dựng mẫu cụ thể như thế nào để thuận tiện cho các nhà quảnlý thì tác giả chưa nói rõ được.
Đề tài chưa phân tích được những điều kiện chi phối ảnh hưởng đến côngtác kế toán chi phí và giá thành.
Tóm lại điểm qua một số công trình trên các tác giả không đi sâu vào phầnhành kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây dựng của một sản phẩm cụ thể,chưa nghiên cứu đi sâu tìm hiểu chi tiết sản phẩm theo phương thức nhận thầu xâydựng Qua tìm hiểu tại Công ty cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt em đãquyết định nghiên cứu sâu về đề tài kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành cáccông trình xây dựng theo phương thức nhận thầu xây dựng Để làm rõ hơn nội dungcủa phương thức hoạt động rất phổ biến trong các công ty xây dựng này.
Trang 113 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu lý luận:
Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề chung về kế toán chi phí và tính giáthành sản phẩm xây dựng tại Công ty cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắttheo quy định của chế độ kế toán ban hành và các quy định chung của các chuẩn mựckế toán có liên quan So sánh, đánh giá các qui định của chuẩn mực, chế độ kế toánViệt Nam về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệpxây dựng.
Mục tiêu thực tiễn :
Trên cơ sở nghiên cứu thực tế, đánh giá thực trạng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành xây dựng tại Công ty cổ phần Tổng công ty Công trình Đườngsắt Từ đó, khái quát kết quả đạt được, hạn chế tồn tại, nêu lên thuận lợi và khó khăncủa kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây dựng.
Đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, giúp các doanh nghiệp xây dựng sớmtìm ra giải pháp đảm bảo các công trình đi vào hoạt động có chất lượng công trình tốt,giá thành hạ, đem lại hiệu quả cho Công ty nói riêng và cho nền kinh tế nói chungnhất là trong giai đoạn khó khăn như hiện nay
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành xâydựng tại Công ty cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt (RCC) và các công tycon Cụ thể là quy trình tập hợp chi phí sản xuất, luân chuyển chứng từ, phương phápphân bổ chi phí và cách tính giá thành sản phẩm Từ đó đề xuất ra các phương hướng,giải pháp hoàn thiện về kế toán chi phí và tính giá thành.
4.2.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành xây dựng tại Công ty cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt (RCC) Địachỉ: Số 9 Láng Hạ - Phường Thành Công - Quận Ba Đình – TP Hà Nội.
Trang 12Giới hạn nội dung nghiên cứu: Trong khuôn khổ và phạm vi nghiên cứu, đề tài
chỉ nghiên cứu sâu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây dựng tại Công ty cổphần Tổng công ty Công trình Đường sắt Hoạt động chính của công ty là xây dựngcác công trình giao thông đường sắt, đường bộ; Tư vấn đầu tư, tư vấn giám sát và thiếtkế các công trình giao thông, dân dụng và công nghiệp.
Phạm vi thời gian:Thông tin, số liệu sử dụng trong đề tài nghiên cứu được thu
thập trong các năm (2011, 2012, 2013) và xu hướng phát triển của Công ty cổ phầnTổng công ty Công trình Đường sắt trong tương lai.
Trọng tâm của luận văn là tổng kết thực trạng, đánh giá kết quả đạt được và tồntại về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây dựng của đơn vị nghiên cứu chủyếu trên góc độ kế toán tài chính Luận văn không đi sâu phân tích trên góc độ kế toán quảntrị.
5 Phương pháp nghiên cứu
Xuất phát từ những hạn chế trong việc thực hiện kế toán chi phí và tính giáthành sản phẩm xây dựng tại các doanh nghiệp vẫn đang thực sự khó khăn Để giảiquyết vấn đề đặt ra của đề tài nghiên cứu, Luận văn sẽ tiến hành nghiên cứu các vấnđề sau:
- Luận văn tập trung nghiên cứu và đánh giá việc thực hiện chế độ chính sáchkế toán thực hiện theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 ban hànhcho các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp lớn trong hệ thống doanh nghiệp.
- Sự khác nhau giữa chuẩn mực kế toán IAS11 và VAS15 – “Hợp đồng xây dựng”.- Nghị định 15 CP 06/02/2013 - Về quản lý chất lượng công trình xây dựng- Nghị định 182/2013/NĐ-CP về lương tối thiểu vùng năm 2014
- Các quy định hiện hành của nhà nước về nghĩa vụ thuế liên quan đến hoạtđộng của công ty cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt (thuế TNDN, thuếGTGT, thuế TNCN,…)
- Các quy định trong chế độ, chuẩn mực kế toán của Việt Nam ảnh hưởng nhưthế nào đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công tycổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt.
Trang 13- Phương pháp, quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành, quy trình xử lýchứng từ của Công ty cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt và các công ty conđã đúng theo hướng dẫn của chuẩn mực và chế độ kế toán VN chưa?
- Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong quá trình tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt
- Bên cạnh đó luận văn tiến hành khảo sát thực tế tại Công ty cổ phần Tổngcông ty Công trình Đường sắt về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
6 Ý nghĩa của nghiên cứu
Về mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề chung
nhất về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xâydựng nói chung và trong Công ty cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt (RCC)nói riêng.
Về mặt thực tiễn: Luận văn đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Tổng công ty Công trìnhĐường sắt (RCC) thông qua đó giúp công ty quản lý chặt chẽ và hiệu quả vốn đầu tư,đồng thời đáp ứng được các yêu cầu về quản lý thông qua việc cung cấp đầy đủ vàchính xác các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài lời cam đoan, tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danhmục sơ đồ, danh mục chữ viết tắt, lời mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dungcủa luận văn được chia thành 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và giá
thành xây dựng.
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng tại
Công ty cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây
dựng tại Công ty cổ phần Tổng công ty Công trình Đường sắt.
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH XÂY DỰNG
1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chi phí sản xuất và giá thành xây dựng
Trang 141.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành xây dựng
1.1.1.1 Chi phí sản xuất
a Khái niệm chi phí sản xuất
Quá trình hoạt động của doanh nghiệp thực chất là sự vận động, kết hợp, tiêudùng, chuyển đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh đã bỏ ra để tạo thành các sản phẩmcông việc, lao vụ nhất định.
Trên phương diện này, chi phí của doanh nghiệp có thể hiểu là toàn bộ các haophí về lao động sống cần thiết, lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệpphải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tínhcho một kỳ nhất định Như vậy, bản chất của chi phí trong hoạt động của doanhnghiệp luôn được xác định là những phí tổn (hao phí) về tài nguyên, vật chất, về laođộng và gắn liền với mục đích kinh doanh Mặt khác, khi xem xét bản chất của chi phítrong doanh nghiệp cần phải xác định rõ:
- Chi phí của doanh nghiệp phải được đo lường và tính toán bằng tiền trong 1 khoảngthời gian xác định.
- Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: khối lượng các yếu tố sản xuấtđã tiêu hao trong kỳ và giá cả của 1 đơn vị yếu tố sản xuất đã hao phí.
Việc nghiên cứu và nhận thức chi phí còn phụ thuộc vào góc độ nhìn nhận trong từngloại kế toán khác nhau.
Trên góc độ kế toán tài chính, chi phí được nhìn nhận như những khoản phí tổnphát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để đạt được 1 sản phẩm, lao vụ, dịchvụ nhất định Chi phí được xác định bằng tiền của những hao phí về lao động sống cầnthiết và lao động vật hóa… trên cơ sở chứng từ, tài liệu bằng chứng chắc chắn
Trên góc độ kế toán quản trị, chi phí còn được nhận thức theo phương thứcnhận diện thông tin ra quyết định Chi phí có thể là phí tổn thực tế gắn liền với hoạtđộng sản xuất kinh doanh hàng ngày khi tổ chức thực hiện, kiểm tra, ra quyết định; chiphí có thể là phí tổn ước tính để thực hiện dự án, phí tổn mất đi khi lựa chọn phươngán, bỏ qua cơ hội kinh doanh.
Trang 15b Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều nộidung khác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra cổ phần cũngnhư phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cầnphải được phân loại theo những tiêu thức phù hợp.
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và công dụng kinh tế
- Chi phí hoạt động chính và phụ: bao gồm chi phí tạo ra doanh thu bán hàng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh Các khoản chi phí này được chia thành chi phí sản xuất vàchi phí ngoài sản xuất.
Chi phí sản xuất: là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa vàcác chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến chế tạo sản phẩm,lao vụ, dịch vụ trong 1 kỳ, biểu hiện bằng tiền Chi phí sản xuất gồm chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Chi phí ngoài sản xuất: gồm các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp.
- Chi phí khác: là các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động ngoài sản xuất kinhdoanh chức năng của doanh nghiệp Chi phí khác, bao gồm chi phí hoạt động tàichính, chi phí khác
Phân loại theo cách này, giúp cho doanh nghiệp thấy được công dụng của từngloại chi phí, từ đó có định hướng phấn đấu hạ thấp chi phí riêng từng loại nhằm phụcvụ cho yêu cầu quản lý chi phí theo định mức Ngoài ra, kết quả thu được còn giúpcho việc phân tích tình hình hoàn thiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo chocông tác lập định mức chi phí và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau.
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất,kinh doanh ở doanh nghiệp
Nghiên cứu chi phí theo ý nghĩa đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thìtoàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí ban đầu và chi phí luânchuyển nội bộ.
Trang 16- Chi phí ban đầu: là các chi phí mà doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm, chuẩn bị từtrước để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí ban đầu bao gồm chiphí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịchvụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền.
- Chi phí luân chuyển nội bộ: là các chi phí phát sinh trong quá trình phân công vàhợp tác lao động trong doanh nghiệp
Phân loại theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh có ý nghĩaquan trọng đối với quản lý vĩ mô cũng như đối với quản trị doanh nghiệp Chi phí sảnxuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào là cơ sở để lập và kiểm tra việc thực hiện dự toánchi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố, lập kế hoạch cân đối trong phạm vi toàn bộnền kinh tế quốc dân, cũng như ở từng doanh nghiệp; là cơ sở xác định mức tiêu haovật chất, tính thu nhập quốc dân cho ngành, toàn bộ nền kinh tế.
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các khoảnmục trên Báo cáo tài chính
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh chia thành chi phí sảnxuất và chi phí thời kỳ.
- Chi phí sản xuất: là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩmhay quá trình mua hàng hoá để bán Đối với doanh nghiệp sản xuất, gồm chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
- Chi phí thời kỳ: là các khoản chi phí để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, khôngtạo nên giá trị hàng tồn kho mà ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong kỳ mà chúngphát sinh.
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khái niệm quy nạp chi phí vào các đốitượng kế toán chi phí (theo phương pháp quy nạp)
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất kinh doanh chia thành 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán tậphợp chi phí;
Trang 17- Chi phí gián tiếp: là chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phíkhác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp được mà phải tập hợp, quy nạp cho từngdoanh thu theo phương pháp phân bổ gián tiếp.
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với quy trình công nghệsản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh.
Theo tiêu thức này chi phí bao gồm:
- Chi phí cơ bản: là chi phí liên quan trực tiếp đến quy trình công nghệ chế tạo sảnphẩm;
- Chi phí chung: là chi phí liên quan đến phục vụ và quản lý sản xuất có tính chấtchung.
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
Theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động, chi phí được chia thành:- Chi phí khả biến: là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức hoạt động của đơn vị;- Chi phí bất biến: là những chi phí mà tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi hoạtđộng của đơn vị;
- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm có cả chi phí khả biến và chiphí bất biến.
Việc phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng mô hìnhchi phí trong mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận, xác định điểm hoàn vốncũng như ra các quyết định kinh doanh quan trọng Mặt khác, còn giúp các nhà quản trị
doanh nghiệp xác định đúng đắn phương hướng để nâng cao hiệu quả của chi phí
1.1.1.2 Giá thành sản phẩm xây dựng và phân loại giá thành sản phẩm xây dựng
a Giá thành sản phẩm xây dựng
Giá thành sản phẩm xây dựng là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan tới khốilượng xây dựng đã hoàn thành
Trang 18Giá thành sản xuất sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa, phản ánhlượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi racho sản xuất Những chi phí đưa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trịthực của các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất và các khoản chi tiêu khác có liênquan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống.
Giá thành có hai chức năng chủ yếu là bù đắp chi phí và lập giá Số tiền thuđược từ việc tiêu thụ sản phẩm sẽ bù đắp phần chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra đểsản xuất sản phẩm đó Tuy nhiên, sự bù đắp các yếu tố chi phí đầu vào mới chỉ là đápứng yêu cầu của tái sản xuất giản đơn Trong khi đó mục đích chính của cơ chế thịtrường là tái sản xuất mở rộng tức là giá tiêu thụ hàng hóa sau khi bù đắp chi phí đầuvào vẫn phải bảo đảm có lãi Do đó, việc quản lý, hạch toán công tác giá thành saocho vừa hợp lý, chính xác vừa bảo đảm vạch ra phương hướng hạ thấp giá thành sảnphẩm có vai trò vô cùng quan trọng.
b Phân loại giá thành sản phẩm xây dựng
Có rất nhiều cách phân loại giá thành sản phẩm Tùy theo tiêu chí lựa chọn màgiá thành sản phẩm có thể được phân loại thành các trường hợp sau:
Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
Theo cách phân loại này thì chi phí được chia thành giá thành dự toán, giáthành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.
- Giá thành dự toán: là chỉ tiêu giá thành được xây dựng trên cơ sở thiết kế kỹ thuật
đã được duyệt, các định mức kinh tế kỹ thuật do Nhà nước quy định, tính theo đơn giátổng hợp cho từng khu vực thi công và phân tích định mức.
Căn cứ vào giá trị dự toán, ta có thể xác định được giá thành của sản phẩm xây dựng theocông thức:
Giá thành dự toán sản
Giá trị dự toán sản phẩm
Trang 19Trong đó:
Lãi định mức trong XDCB được Nhà nước quy định trong từng thời kỳ
Giá trị dự toán xây dựng được xây dựng được xác định dựa vào đinh mức đánhgiá của các cơ quan có thẩm quyền và dựa trên mặt bằng giá cả của thị trường, do đógiá trị dự toán chính.
- Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào kinh
doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí củakỳ kế hoạch Chỉ tiêu này được xác lập trên cơ sở giá thành dự toán gắn liền với điềukiện cụ thể, năng lực thực tế của từng doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Giá thành kếhoạch sản phẩm
xây dựng
= Giá thành dự toánsản phẩm xây dựng -
Mức hạ giáthành dự toán +
Chênh lệchđịnh mứcGiá thành kế hoạch là căn cứ để so sánh, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giáthành, là mục tiêu phấn đấu hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng được
xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạchđược xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trongsuốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức được xây dựng trên cơ sở các định mức vềchi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầutháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các địnhmức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.
- Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá
trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sảnxuất sản phẩm.
Trang 20Các phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác địnhđược các nguyên nhân vượt định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó, điều chỉnh kếhoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành giá thànhsản xuất và giá thành tiêu thụ.
- Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến
việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất Đối với các đơnvị xây dựng giá thành sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phímáy thi công, chi phí sản xuất chung.
- Giá thành tiêu thụ: (hay còn gọi là giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ
các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thànhtiêu thụ được tính theo công thức:
Giá thành toàn bộcủa sản phẩm =
Giá thành sản xuất của
Chi phí quản lýdoanh nghiệp +
Chi phí bánhàngCách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kế quả kinh doanh củatừng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Tuy nhiên, do nhữnghạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ cònmang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu.
1.1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm xây dựng
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vìnội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống và laođộng vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất Do đó, về bản chấtchúng giống nhau nhưng chi phí sản xuất là cơ sở để tính toán xác định giá thành sảnphẩm Nếu Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ bằng cuối kỳ hoặc không có sản phẩm dởdang đầu kỳ và cuối kỳ thì tổng chi phí bằng tổng giá thành.
Trang 21Tuy vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có những mặt khác nhaucụ thể như sau:
- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ phát sinh chi phí, còn giá thành sảnphẩm gắn liền với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất đã hoàn thành.- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm lao vụ đã hoàn thành mà còn liênquan đến sản phẩm hỏng, sản phẩm làm dở dang cuối kỳ, cả những chi phí trích trướcnhưng thực tế chưa phát sinh Giá thành sản phẩm lại liên quan đến sản phẩm làm dởdang cuối kỳ trước chuyển sang.
Trang 221.1.2 Đặc điểm của chi phí sản xuất và giá thành xây dựng
Sản xuất kinh doanh xây dựng là một ngành sản xuất có tính chất công nghiệp,tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội Tuy nhiên, đây là một ngành sản xuất côngnghiệp đặc biệt Sản phẩm xây dựng cũng được tiến hành sản xuất một cách liên tục từkhâu thăm dò, điều tra, khảo sát đến thiết kế thi công và quyết toán khi công trìnhhoàn thành Sản xuất xây dựng được thực hiện theo quy trình công nghệ, giữa cáckhâu của quá trình sản xuất có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nếu một khâu ngừng trệsẽ ảnh hưởng đến hoạt động của các khâu khác.
Hoạt động sản xuất xây dựng có những đặc điểm riêng mang tính đặc thù:
- Sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc rõ rệt, mỗi sản phẩm là một công trình hayhạng mục công trình được xây dựng theo thiết kế kỹ thuật, mỹ thuật, kết cấu, hìnhthức, phương pháp thi công, địa điểm thi công xây dựng khác nhau, riêng biệt theotừng hợp đồng giao nhận thầu xây dựng của bên giao thầu, đặc biệt sản phẩm đượcsản xuất ngay tại nơi tiêu thụ Do vậy việc tổ chức quản lý và tổ chức hạch toán kếtoán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế thi công Điều này giúp cho các doanhnghiệp xây dựng có thể giám sát các chi phí phát sinh đối với từng công trình và tổchức quản trị chính xác từng giá trị công trình.
Mặt khác, do mỗi sản phẩm xây dựng có tính chất đơn chiếc, riêng lẻ và đượcsản xuất theo các hợp đồng giao nhận thầu xây dựng nên chi phí bỏ vào sản xuất thicông cũng hoàn toàn khác nhau giữa các công trình, ngay cả khi công trình thi côngtheo các thiết kế mẫu nhưng được xây dựng ở các địa điểm khác nhau với các điều kiệnthi công khác nhau thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công trình cũng khácnhau (vì đơn giá vật liệu, nhân công ở các địa phương khác nhau là khác nhau) Bên cạnhđó là do sản xuất xây dựng được thực hiện theo các hợp đồng giao nhận thầu xây dựngnên ít phát sinh chi phí trong quá trình lưu thông, tiêu thụ Vì vậy kế toán phải tính chiphí, giá thành và kết quả thi công cho từng công trình xây dựng riêng biệt
- Sản phẩm xây dựng chỉ được tiến hành sản xuất sau khi có đơn đặt hàng (hợp đồnggiao thầu) của chủ đầu tư (người giao thầu, người mua sản phẩm) Nói cách khác làsản phẩm xây dựng thường được sản xuất theo hợp đồng đã được ký kết do đó tính
Trang 23chất hàng hóa của sản phẩm xây dựng thường không thể hiện rõ nét Sản phẩm đượcbán theo giá dự toán hay giá thỏa thuận với người giao thầu từ trước Hầu hết các sảnphẩm hoàn thành được nghiệm thu và bàn giao không qua nhập kho Bên cạnh đó,tình hình và điều kiện sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, luôn biến đổi theo địađiểm xây dựng và giai đoạn xây dựng Cụ thể là trong xây dựng, con người và công cụlao động luôn phải di chuyển từ công trình này sang công trình khác, còn sản phẩmxây dựng (công trình xây dựng) thì hoàn thành đứng yên một chỗ (một đặc điểmngược lại và hiếm thấy đối với các ngành sản xuất khác) Các phương án xây dựng vềmặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất luôn phải thay đổi theo từng địa điểm và giai đoạnxây dựng Đặc điểm này gây khó khăn cho việc tổ chức sản xuất, khó cải thiện điềukiện làm việc cho người lao động, làm nảy sinh nhiều chi phí cho khâu di chuyển lựclượng sản xuất và cho công trình tạm phục vụ sản xuất như: chi phí điều động nhâncông, điều động máy thi công, chi phí xây dựng tạm công trình phục vụ công nhân,máy móc thi công, chi phí chuẩn bị mặt bằng và dọn mặt bằng tập kết vật liệu và máythi công… Do đó đòi hỏi kế toán phải phản ánh chính xác chi phí này và phân bổ chiphí cho hợp lý.
- Sản phẩm xây dựng có thời gian thi công thường kéo dài, trong thời gian thi côngxây dựng doanh nghiệp chưa tạo ra sản phẩm cho xã hội nhưng lại sử dụng rất nhiềunguồn lực điều này làm cho vốn đầu tư xây dựng công trình và vốn sản xuất củadoanh nghiệp xây dựng thường bị ứ đọng lâu Chính vì vậy, các doanh nghiệp xâydựng phải lựa chọn phương án thi công hợp lý, kiểm tra chất lượng chặt chẽ, phải cóquy ước thanh toán chia thành nhiều giai đoạn thi công, dự trữ vốn phù hợp, theo dơisát chi phí phát sinh trong quá tŕnh thi công tránh thất thoát, lăng phí.
Mặt khác, do thời gian thi công công trình thường kéo dài nên kỳ tính giá thành khôngphải hàng tháng như các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp mà thường tùy thuộc vàođặc điểm kỹ thuật của từng loại công trình được thể hiện qua phương pháp lập dự toánvà phương thức thanh toán giữa bên giao thầu và bên nhận thầu Cũng do chu kỳ sảnxuất sản phẩm xây dựng lâu dài nên đối tượng tính giá thành có thể là toàn bộ côngtrình xây dựng hoàn thành hay đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý Sản phẩm xây dựng cókết cấu phức tạp nên giá trị sản phẩm xây dựng đòi hỏi tính toán tỉ mỉ Việc xác định
Trang 24đúng đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sẽ đáp ứng yêu cầu quản lý kịp thờivà chặt chẽ chi phí sản xuất, đánh giá đúng đắn tình hình quản lý thi công trong từngthời kỳ nhất định.
- Hoạt động xây dựng thường tiến hành ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của môitrường, khí khậu, thời tiết Năng lực sản xuất của doanh nghiệp xây dựng không đượcsử dụng điều hòa trong cả năm gây khó khăn cho việc lựa chọn trình tự thi công, đòihỏi vật tư dự trữ nhiều hơn Đặc điểm này yêu cầu các doanh nghiệp xây dựng trongquá trình thi công phải tổ chức phân phối, điều hòa, cắt cử lực lượng lao động, vật tưhợp lý đảm bảo thi công nhanh, gọn, hiệu quả Hơn thế nữa, trong điều kiện thời tiếtkhông thuận lợi, có thể có nhiều rủi ro bất ngờ như bão lụt làm phát sinh các khoảnthiệt hại phải làm lại, thiệt hại do ngừng sản xuất Những khoản thiệt hại này đòi hỏicác doanh nghiệp xây dựng phải theo dõi riêng.
- Để nhận được công trình, các doanh nghiệp thường phải trải qua khâu đấu thầu Do đó,
công tác xác định giá dự toán của công trình, phân tích hiệu quả đầu tư cần phải được coitrọng để từ đó xác định mức giá bỏ thầu hợp lý Giá dự toán khi xây dựng cần phải căn cứvào khung giá xây dựng do nhà nước ban hành, tránh tình trạng chênh lệch giá quá lớngây tổn thất khó khăn cho nhà thầu trong quá trình thi công.
Những đặc điểm trên đã ảnh hưởng rất lớn đến kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây dựng Công tác kế toán vừa phải đáp ứngyêu cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán của một doanh nghiệp sản xuất vừaphải đảm bảo phù hợp với đặc thù của loại hình doanh nghiệp xây dựng.
1.1.3 Vai trò của chi phí sản xuất và giá thành xây dựng
Về mặt định lượng, chi phí sản xuất phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu:
- Số lượng lao động và tư liệu sản xuất đã tiêu hao vào quá trình sản xuất trong mộtthời kỳ nhất định.
- Giá cả các tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và chi phí tiền lương, trợ cấp… của một đơnvị lao động đã hao phí.
Trang 25Quản lý tốt chi phí sản xuất sẽ giúp cho việc tăng cường công tác quản lý, giámsát hạch toán các loại chi phí, loại trừ chi phí bất hợp lý, tạo điều kiện cho việc tiếtkiệm chi phí, hạ giá thŕnh sản phẩm xây dựng trên cơ sở đảm bảo cho doanh nghiệp tựtrang trải các khoản chi phí bỏ ra và có lãi.
Trong xây dựng cơ bản thành phần kết cấu chi phí sản xuất không chỉ phụthuộc vào tổng số công trình mà còn phụ thuộc vào từng giai đoạn công trình Đi sâucụ thể vào từng giai đoạn ta có thể thấy:
- Trong thời kỳ khởi công xây dựng, chi phí về tiền lương, máy thi công chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi phí.
- Trong thời kỳ tập trung thi công, chi phí về nguyên vật liệu lại tăng lên và chiếm tỷtrọng lớn.
- Trong thời kỳ hoàn thành công trình, chi phí tiền lương tăng lên.
Mặt khác do quá trình sản xuất lưu động nên phát sinh thêm một số chi phí nhưchi phí điều động máy moc thiết bị, nhân công đến nơi thi công kéo theo tiền lươngcủa bộ phận đảm nhiệm việc di chuyển cũng tăng lên, chi phí xây dựng, chi phí tháodỡ các công trình tạm, phụ trợ… Khi tiến hành xây dựng không phải toàn bộ lựclượng lao động đều trở thành chi phí mà chỉ có một phần chính là phần tạo ra các sảnphẩm cần thiết và được thể hiện thông qua tiền lương Phần còn lại sẽ tạo tra sản phẩmthặng dư của doanh nghiệp, lãi của doanh nghiệp phát sinh từ phần này.
1.1.4 Quy định chung về chi phí sản xuất và giá thành xây dựng
Như chúng ta đã biết, ngành xây dựng là một ngành sản xuất vật chất đặc biệtcó đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh khác với những ngành sản xuất khác, do
đó việc quản lý công tác đầu tư và xây dựng gặp rất nhiều khó khăn Trong ĐIỀU LỆ
QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG - (Ban hành kèm theo Nghị định số 177-CP
ngày 20-10-1994 của Chính phủ) Cụ thể tại điều lệ 2- Yêu cầu cơ bản của công tácquản lý đầu tư và xây dựng Chính phủ đã nêu rõ:
- Công tác quản lý và đầu tư và xây dựng phải đảm bảo đúng mục tiêu chiến lược pháttriển kinh tế xu thế hội nhập trong từng thời kỳ theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Trang 26Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân.
- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như nướcngoài đầu tư tại Việt Nam, khai thác nguồn tài nguyên, tiềm năng lao động, đất đai vàmọi tiềm năng khác đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái.
- Xây dựng phải theo quy hoạch, kiến trúc và thiết kế được duyệt, đảm bảo bền vững,mĩ quan, thực hiện cạnh tranh trong xây dựng nhằm áp dụng công nghệ xây dựng tiêntiến, đảm bảo chất lượng và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý và thực hiện bảohành công trình.
Để thực hiện các mục tiêu tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, xây dựnggiá thầu hợp lý công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmcó nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khoahọc, hợp lý.
- Ghi chép, tính toán, phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm củahoạt động xây dựng, xác định hiệu quả của từng phần và toàn bộ hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
- Tổ chức tập hợp chi phí và phân bổ từng loại chi phí theo từng đối tượng tập hợp chiphí sản xuất đã xác định bằng phương pháp đã chọn, cung cấp kịp thời các thông tin,số liệu tổng hợp về các khoản mục chi phí sản xuất và các yếu tố chi phí quy định, xácđịnh đúng đắn chi phí phân bổ cho các sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành sản phẩm xâydựng theo đúng các khoản mục quy định và kỳ tính giá thành đã xác định.
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho lãnhđạo doanh nghiệp, tiến hành phân tích các định mức chi phí, dự toán tình hình thựchiện kế hoạch giá thành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng, đề xuất các
Trang 27biện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thànhsản phẩm.
1.2 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng
1.2.1 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng theo quy định của chuẩn mực kế toán
a Quy định của VAS 01-Chuẩn mực chung:
Ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC, ngày 31 tháng 12năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2003.Cụ thể:
Chuẩn mực VAS 01 quy định về việc ghi nhận chi phí phải tuân thủ theonguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí Các chi phí sản xuất, kinh doanh và chiphí khác ghi nhận trong Báo cáo kết quả kinh doanh làm giảm bớt lợi ích kinh tế trongtương lai phải xác định một cách đáng tin cậy Nếu lợi ích kinh tế dự kiến thu đượctrong nhiều kỳ kế toán có liên quan đến doanh thu và thu nhập khác được xác địnhmột cách gián tiếp thì các chi phí liên quan được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh trên cơ sở phân bổ theo hệ thống hoặc theo tỷ lệ Bên cạnh đó, chuẩnmực còn quy định những khoản chi phí nào không đem lại lợi ích kinh tế cho các kỳsau thì phải ghi một khoản chi phí ngay vào BCKQKD.
b Quy định của VAS 02-Hàng tồn kho:
Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2003
Hàng tồn kho: Là những tài sản được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanhbình thường; đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; nguyên liệu, vật liệu,công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Hàng tồn kho bao gồm: Hàng hóa mua về để bán, Thành phẩm tồn kho vàthành phẩm gửi đi bán; Sản phẩm dở dang, Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồnkho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường; Chi phí dịch vụ dở dang.
Trang 28Cụ thể theo VAS 02 hướng dẫn xác định giá trị và kế toán hàng tồn kho vào chiphí Chuẩn mực này quy định hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trịthuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải phải tính theo giá trị thuần cóthể thực hiện được Việc xác định giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phíchế biến, và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho
Bên cạnh đó, chuẩn mực quy định chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho.Quy định để xác định cụ thể ghi nhận chi phí để tính giá thành Chuẩn mực cũng đưa rahướng dẫn giúp loại bỏ những chi phí không tính vào giá gốc của hàng tồn kho hay là cácchi phí cần loại trừ khi tính giá thành SP như: Chi phí vật liệu, nhân công, chi phí sản xuấtkinh doanh khác phát sinh trên mức b́nh thường, chi phí bảo quản hàng tồn kho (trừ cáckhoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo), chi phíbán hàng, chi phí quản lý công ty Nên giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳbao gồm 3 yếu tố CPSX: CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC có liên quan trực tiếp tới quátrình sản xuất Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng mộtkhoảng thời gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản phẩm không được phán ánh mộtcách tách biệt, thì chi phí chế biến được phân bổ cho các loại sản phẩm phụ được tínhtheo giá trị thuần có thể thực hiện được và giá trị này được trừ khỏi chi phí chế biến đãtập hợp chung cho sản phẩm chính.
c Quy định của VAS 03-Tài sản cố định hữu hình, VAS 04-Tài sản cố định vô hình:
Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, và có hiệu lực thi hành từ 01/01/2002
Nội dung của hai chuẩn mực này đưa ra những quy định hướng dẫn các nguyêntắc, phương pháp kế toán đối với TSCĐ gồm có: Quy định tiêu chuẩn TSCĐ, thờiđiểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu,chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu,xácđịnh giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ và một số quy định khácđể làm cơ sở ghi sổ và lập báo cáo tài chính.
Trong quá trình sản xuất công ty nào cũng dùng các tư liệu sản xuất như nhàxưởng , máy móc thiết bị và các TSCĐ khác Khi các yếu tố này tham gia trong quátrình sản xuất thì giá trị của nó được chuyển dịch dần dần vào giá trị của các sản phẩm
Trang 29– phần giá trị này được gọi là giá trị hao mòn của TSCĐ do tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh Đây được hiểu là “ sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐdo tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộkhoa học kỹ thuật…trong quá trình hoạt động của TSCĐ”
“Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phảitrích khấu hao Mức trích khấu hao TSCĐ được hạnh toán vào chi phí kinh doanhtrong kỳ” Vì vậy, doanh nghiệp phải tính toán và phân bổ giá trị KH TSCĐ vào chiphí kinh doanh trong kỳ theo quyết định của chuẩn mực kế toán số 03 “ TSCĐ hữuhình” và chuẩn mực kế toán số 04 “TSCĐ vô hình” Khấu hao TSCĐ là việc tính toánvà phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong thời gian sử dụng TSCĐ đó TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu tài sảncủa doanh nghiệp, vì vậy việc tính toán xác định chi phí KH TSCĐ luôn là công táctrọng tâm trong kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, chuẩn mựccũng quy định có ba phương phương pháp tính khấu hao TSCĐ hữu hình: Phươngpháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, phươngpháp khấu hao theo số lượng sản phẩm
Đối với TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp thì các chi phí phátsinh sau không được phát sinh vào nguyên giá: chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp, chi phí sản xuất chung không liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sảnvào sử dụng Chi phí không hợp lý như NVL lãng phí, chi phí lao động và các khoảnchi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường
d Theo chuẩn mực kế toán 15:
VAS 15 - Hợp đồng xây dựng Ban hành và công bố theo Quyết định số165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, và cóhiệu lực thi hành từ 01/01/2003 đã chi phối đến kế toán chi phí và tính giá thành sảnphẩm xây dựng trong việc ghi nhận chi phí của hợp đồng xây dựng
Cụ thể theo VAS 15 chi phí của hợp đồng xây dựng gồm:
- Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng: chi phí nhân công tại công trường,bao gồm cả chi phí giám sát công trình; chi phí nguyên liệu, vật liệu, bao gồm cả thiết
Trang 30bị cho công trình; khấu hao máy móc, thiết bị và các TSCĐ khác sử dụng để thực hiệnhợp đồng; chi phí vận chuyển, lắp đặt, tháo dỡ máy móc, thiết bị và nguyên liệu, vật
liệu đến và đi khỏi công trình…
- Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng và có thể phân bổ cho từnghợp đồng cụ thể: chi phí bảo hiểm; chi phí thiết kế và trợ giúp kỹ thuật không liênquan trực tiếp đến một hợp đồng cụ thể; chi phí quản lý chung trong xây dựng
- Các chi phí khác có thể thu lại từ khách hàng theo các điều khoản của hợp đồng: chiphí giải phóng mặt bằng, chi phí triển khai mà khách hàng phải trả lại cho nhà thầu đãđược quy định trong hợp đồng
Chi phí không liên quan đến hoạt động của hợp đồng hoặc không thể phân bổ
cho hợp đồng xây dựng thì không được tính trong chi phí của hợp đồng xây dựng: Chi
phí quản lý hành chính chung, hoặc chi phí nghiên cứu, triển khai mà hợp đồng khôngquy định khách hàng phải trả cho nhà thầu; chi phí bán hàng; khấu hao máy móc, thiếtbị và TSCĐ khác không sử dụng cho hợp đồng xây dựng.
Ngoài ra theo VAS 15 quy định việc ghi nhận chi phí của hợp đồng xây dựng:- Nếu hợp đồng quy định nhà thầu thanh toán theo tiến độ kế hoạch, khi kết quả thực
hiện hợp đồng ước tính một cách đáng tin cậy thì chi phí được ghi nhận tương ứng vớiphần công việc đã hoàn thành do nhà thầu xác định.
- Nếu hợp đồng quy định nhà thầu thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện, kếtquả thực hiện của hợp đồng xây dựng được xác định một cách đáng tin cậy và đượckhách hàng xác nhận thì chi phí được ghi nhận với phần chi phí đã hoàn thành
Chi phí được ghi nhận theo phần hoàn thành của hợp đồng, gọi là phương pháptỷ lệ % hoàn thành Theo phương pháp này thì chi phí của hợp đồng xây dựng đượcghi nhận trong BCKQKD là chi phí của phần hoàn thành trong kỳ báo cáo Khi phầncông việc đã hoàn thành được xác định bằng phương pháp tỷ lệ phần trăm (%) giữachi phí đã phát sinh của phần công việc đã hoàn thành tại một thời điểm so với tổngchi phí dự toán của hợp đồng, thì những chi phí liên quan tới phần công việc đã hoànthành sẽ được tính vào chi phí cho tới thời điểm đó Những chi phí không được tínhvào phần công việc đã hoàn thành: chi phí hợp đồng xây dựng liên quan tới các hoạt
Trang 31động trong tương lai : CPNVL đã được chuyển tới địa điểm xây dựng hoặc dành sửdụng hợp đồng nhưng chưa được lắp đặt, sử dụng…Bên cạnh đó chuẩn mực còn quyđịnh khi kết quả thực hiện hợp đồng không thể ước tính được một cách tin cậy, thì chiphí của hợp đồng xây dựng ghi nhận trong kỳ là chi phí phát sinh kỳ này.
e Quy định của VAS 16-Chi phí đi vay:
Ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTCngày 31 tháng 12năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2003.
Chi phí đi vay: Là lãi tiền vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếpđến các khoản vay của doanh nghiệp.
Chuẩn mực này quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toánđối với chi phí đi vay: ghi nhận chi phí đi vay vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vốnhóa chi phí đi vay khi các chi phí này liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựnghoặc sản xuất tài sản dở dang làm cơ sở để ghi sổ và lập báo cáo tài chính Chi phí đivay phải được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khi phát sinh trừ khiđược vốn hóa theo quy định
1.2.2 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây dựng theo quy định của chế độ kế toán
1.2.2.1 Chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là phương tiện chứng minh về sự phát sinh và đã hoàn thànhcủa các nghiệp vụ kinh tế trong một hoàn cảnh (không gian, thời gian) nhất định Bảnchứng từ kế toán là phương tiện chứng minh tính hợp pháp và phương tiện thông tinvề kết quả các nghiệp vụ kinh tế Theo Luật Kế toán Việt Nam: “Chứng từ kế toán lànhững giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đãhoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán”.
Chứng từ kế toán có 2 nội dung là: yếu tố cơ bản và yếu tố bổ sung Yếu tố cơbản là những yếu tố bắt buộc phải có trong bất cứ một chứng từ kế toán nào, nhằmlàm căn cứ chứng minh về tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ Cơ sở về độ chính xáccủa thông tin được phản ánh trong nghiệp vụ Các yếu tố cơ bản bao gồm:
- Tên chứng từ: Khái quát về tên của nghiệp vụ kinh tế.
Trang 32- Tên, địa chỉ của đơn vị, cá nhân có liên quan tới nghiệp vụ kinh tế: nhằm làm căn cứđể theo dõi và kiểm tra làm rõ trách nhiệm thuộc về ai.
- Ngày và số chứng từ: làm căn cứ về thời gian của các nghiệp vụ kinh tế để vào sổ kếtoán, thời gian lưu trữ chứng từ và đem đi hủy sau khi hết hạn Số chứng từ là ký hiệusố thứ tự của chứng từ.
- Nội dung phản ánh về các nghiệp vụ kinh tế phái ngắn gọn, đơn giản nhưng phải dễhiểu, thông dụng.
- Qui mô chứng từ phải thể hiện cả về số lượng, giá trị: phải ghi bằng số và chữ.- Chữ ký họ và tên của người lập chứng từ kế toán, người duyệt và những người cóliên quan Trên một chứng từ kế toán phải có ít nhất hai chữ kí Chữ kí phải được kíbằng bút mực, không được kí tên bằng mực đỏ hay con dấu có khắc tên liên quan,phải kí trực tiếp trên chứng từ, không được kí qua giấy than Đối với công ty khi lậpchứng từ cần tư cách pháp nhân, chứng từ đó phải có chữ kí của người đại diện côngty, người có và quyền và phải chịu trách nhiệm về pháp lý.
Yếu tố bổ sung là những yếu tố được thêm vào nhằm làm rõ một đặc điểm đặcbiệt nào đó trên chứng từ hoặc bổ sung, chú thích thêm về chứng từ như:
- Quan hệ về nội dung chứng từ ghi trên sổ kế toán, tài khoản.
- Quy mô kế hoạch về giá trị các nghiệp vụ được chứng từ phản ánh.- Phương thức thanh toán.
- Thời gian lưu hành, lưu trữ và hết hạn để hủy chứng từ kế toán …
Trang 331.2.2.2 Tài khoản kế toán
Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp có quy mô lớn
đều áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ra ngày 20/03/2006
về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp.
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong tổng chi phí sản phẩm xây dựng thì chi phí nguyên vật liệu chính chiếmmột tỷ trọng lớn Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại nguyênvật liệu cấu thành thực thể của sản phẩm, có giá trị lớn và có thể xác định một cáchtách biệt rõ ràng cụ thể cho từng sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thànhnên thực thể sản phẩm xây dựng Chi phí nguyên vật liệu được tính theo giá thực tếkhi xuất dùng, còn có cả chi phí thu mua, vận chuyển từ nơi mua về nơi nhập khohoặc xuất thẳng đến chân công trình
Trong xây dựng cơ bản cũng như các ngành khác, vật liệu sử dụng cho côngtrình, hạng mục công trình nào thì phải được tính trực tiếp cho công tŕnh, hạng mụccông tŕnh đó dựa trên cơ sở chứng từ gốc theo giá thực tế của vật liệu và số lượng thựctế vật liệu đã sử dụng Cuối kỳ hạch toán hoặc khi công trình đã hoàn thành, tiến hànhkiểm kê số vật liệu còn lại tại công trình để giảm trừ chi phí vật liệu đã tính cho từnghạng mục công trình, công trình Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đếnnhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức kế toán riêng được thì phải ápdụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ cho các đối tượng liên quan Vậy có2 phương pháp như sau:
Phương pháp kê khai thường xuyên:
Chi phí NVLTT thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm của các DN Chi phí NVLTT thường được quản lý theo các định mứcchi phí do DN xây dựng Chi phí NVLTT thực tế trong kỳ được xác định căn cứ vàocác yếu tố sau:
Trang 34- Trị giá NVLTT xuất dùng cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiệncác lao vụ dịch vụ trong kỳ Bộ phận giá trị NVLTT xuất dùng thường được xác địnhcăn cứ vào các chứng từ xuất kho NVLTT cho các đối tượng, các chứng từ khác cóliên quan để xác định giá vốn của số NVL dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm (Theophương pháp tính giá vốn NVL mà DN đã lựa chọn)
- Trị giá NVLTT còn lại đầu kỳ các bộ phận, phân xưởng sản xuất: Đây là giá trị củaNVLTT đã xuất kho cho quá trình sản xuất ở kỳ trước nhưng chưa sử dụng đến đượcchuyển cho quá trình sản xuất kỳ này
- Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có): Đây là giá trị của phế liệu thu hồi được tại các bộphận sản xuất trong kỳ, được xác định căn cứ vào số lượng phế liệu thu hồi và đơn giáphế liệu mà DN đã sử dụng trong kỳ hạch toán
Chi phí NVLTT thực tế trong kỳ được xác định theo công thứcChi phí
NVLTTthực tếtrong kỳ
Trị giáNVLTT còn
lại đầu kỳ+
Trị giáNVLTT xuấtdùng trong kỳ
-Trị giáNVLTT xuất
còn lại cuốikỳ
-Trị giáphế liệu
thu hồi(Nếu có)Chi phí NVLTT dùng để sản xuất sản phẩm tại các DN chủ yếu là chi phí trựctiếp, nên thường được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng trên cơ sở các “ Số chi tiếtchi phí NVLTT” được mở cho từng đối tượng căn cứ vào chứng từ xuất kho vật tư vàbáo cáo sử dụng vật tư ở từng bộ phận sản xuất
Trong trường hợp chi phí NVLTT có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chiphí mà không thể tập hợp trực tiếp được thì có thể sử dụng phương pháp tập hợp vàphân bổ gián tiếp
Để kế toán xác định chi phí NVLTT , kế toán sử dụng TK 621 Cuối kỳ kế toánTK 621 không có số dư
Kết cấu cơ bản của TK 621:
Bên Nợ: - Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản
phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ
Trang 35Bên Có: - Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết, nhập lại kho
- Trị giá của phế liệu thu hồi (nếu có)
- Kết chuyển chi phí NVLTT thực tế sử dụng cho sản xuất kinhdoanh trong kỳ
- Kết chuyển chi phí NVLTT vượt trên mức bình thường Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
Trình tự hạch toán chi phí NVLTT PPKKTX: (Theo sơ đồ 1.1- phần phụ lục)Theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Để phản ánh NVL xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán vẫn sử dụng TK621 Các chi phí được phản ánh trên TK 621 không ghi theo chứng từ xuất dùng NVLmà được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán Sau khi tiến hành kiểm kê, sẽ xác địnhđược giá trị hàng tồn kho và đang đi đường.
Kế toán chi phí NVLTT theo phương pháp kiểm kê định kỳ có thể khái quáttheo sơ đồ:
Trình tự hạch toán chi phí NVLTT PPKKĐK: (Theo sơ đồ 1.2- phần phụ lục)
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí cho lao động trực tiếp tham gia vào hoạtđộng xây dựng, chi phí lao động trực tiếp gồm cả các khoản phải trả cho người laođộng thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp và lao động thuê ngoài theo từng côngviệc ( gồm lương chính, lương phụ, phụ cấp theo lương…).
Chi phí tiền lương được xác định cụ thể tuỳ thuộc vào hình thức trả lương theothời gian hay lương sản phẩm mà doanh nghiệp áp dụng Cuối tháng căn cứ vào bảngchấm công kế toán tiền lương tính toán số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuấtcũng như các đối tượng khác được thể hiện trên bảng tính lương và thanh toán lươngđược tổng hợp và phân bổ cho các đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trênbảng phân bổ tiền lương.
Trang 36Để kế toán xác định chi phí NCTT , kế toán sử dụng TK 622 Cuối kỳ kế toánTK 622 không có số dư
Kết cấu cơ bản của TK 622:
Bên Nợ: Chi phí NCTT tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao
gồm: Tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương theo quy địnhphát sinh trong kỳ.
Bên Có: - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản
xuất, kinh doanh dỡ dang” hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK632.
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.
Trình tự hạch toán chi phí NCTT: (Theo sơ đồ 1.3- phần phụ lục)
Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Máy thi công là các loại máy chạy bằng động lực được sử dụng trực tiếp để thicông xây dựng các công trình như: máy trộn bê tông, cần cẩu, máy đào xúc đất, máyủi, máy đóng cọc…
Chi phí sử dụng máy thi công là chi phí có liên quan trực tiếp đến việc sử dụngmáy móc, thiết bị thi công nhằm thực hiện khối lượng công tác xây dựng bằng máy.
Kế toán sử dụng chứng từ như: phiếu xuất kho, bảng kê chi phí dịch vụ muangoài, bảng phân bổ tiền lương cho nhân viên sử dụng máy thi công.
Tài khoản sử dụng: TK 623 - “ chi phí sử dụng máy thi công ”TK 623 có 6 tài khoản cấp 2:
TK 6231: Chi phí nhân công TK 6232: Chi phí vật liệu TK 6233: Chi phí dụng cụ
TK 6234: Chi phí khấu hao máy thi công
Trang 37TK 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6238: Chi phí bằng tiền khác
Kết cấu cơ bản của TK 623:
Bên Nợ: - Các chi phí liên quan đến hoạt động của máy thi công (Chi phí vật liệu cho
máy hoạt động, chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương, tiền công của côngnhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa xe, máy thi công ) Chiphí vật liệu, chi phí dịch vụ khác phục vụ cho xe, máy thi công.
Bên Có: - Kết chuyển chi phí sử dụng xe, máy thi công vào bên Nợ Tài khoản 154
"Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang".
- Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vượt trên mức bình thường vàoTK 632.
Tài khoản 623 không có số dư cuối kỳ.
Trình tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công: (Theo sơ đồ 1.4- phần phụ lục)
Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các chi phí về tổ chức quản lý phục vụ sản xuất xâydựng, các chi phí có tính chất chung cho các hoạt động xây dựng gắn liền với từngđơn vị thi công như: tổ, đội, công trường thi công.
Chi phí sản xuất chung được hạch toán riêng theo từng địa điểm phát sinh chiphí sau đó phân bổ cho từng đối tượng liên quan.Chi phí sản xuất chung nào chỉ liênquan đến một công trình, hạng mục công trình thì tập hợp riêng cho từng công trình,hạng mục công trình đó.Trường hợp đội công trình thi công nhiều công trình, hạngmục công trình thì phải tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí theotiêu thức phân bổ thích hợp (giờ máy hoạt động, công suất thiết bị…)
Tài khoản sử dụng: TK 627 “ chi phí sản xuất chung” Tài khoản này mở chitiết cho từng công trình, từng đội thi công, từng bộ phận và có các tài khoản cấp 2:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởngTK 6272: Chi phí vật liệu
Trang 38TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuấtTK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐTK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6278: Chi phí bằng tiền khác
Kết cấu cơ bản của TK 627:
Bên Nợ: - Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung;
- Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giávốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suấtbình thường;
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ Tài khoản 154 “Chi phí sảnxuất, kinh doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”.
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung: (Theo sơ đồ 1.5- phần phụ lục)1.2.2.3 Phương pháp kế toán
a Đối tượng chi phí sản xuất xây dựng
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà các chi phísản xuất phát sinh được tập hợp theo phạm vi giới hạn đó Trong quá tŕnh sản xuất,các chi phí sản xuất thường phát sinh ở nhiều địa điểm (tổ, đội, phân xưởng…) Đểxác định đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất cần căn cứ vào các yếutố sau:
Căn cứ vào tính chất sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệsản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp…
Căn cứ vào yêu cầu tính giá thành, yêu cầu khả năng, trình độ quản lý, trình độhạch toán của doanh nghiệp…
Trang 39Do tính chất đặc thù của ngành xây dựng nên đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất thường được xác định là từng công trình, hạng mục công trình, từng giai đoạnhoàn thành quy ước, từng đơn đặt hàng, hay từng bộ phận, tổ, đội sản xuất.
b Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây dựng
Quá trình doanh nghiệp xây dựng bỏ ra chi phí để tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh, có những chi phí chỉ liên quan trực tiếp đến một đối tượng kế toán tậphợp chi phí sản xuất (CT, HMCT, đơn đặt hàng, đơn vị thi công) nhưng cũng cónhững chi phí liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Tùythuộc vào khả năng quy nạp của chi phí vào các đối tượng tập hợp chi phí, kế toán sẽáp dụng các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất một cách thích hợp Thông thườngtại các DN hiện nay có hai phương pháp tập hợp chi phí như sau:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp:
Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trựctiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí phátsinh liên quan đến đối tượng nào có thể xác định được trực tiếp cho đối tượng đó, chiphí phát sinh liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí cụ thể đã xác định sẽ đượctập hợp và quy nạp cho đối tượng đó
Phương pháp này yêu cầu kế toán phải tổ chức công tác hạch toán một cách cụthể, tỉ mỉ từ khâu lập chứng từ ban đầu, tổ chức hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sáchkế toán… theo đúng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, chỉ có như vậy mới đảmbảo các chi phí phát sinh tập hợp đúng theo các đối tượng một cách chính xác, kịp thờivà đầy đủ.
- Phương pháp phân bổ chi phí gián tiếp:
Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp, đó là các chiphí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toánkhông thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho các đối tượng đó
Theo phương pháp này, trước tiên căn cứ vào các chi phí phát sinh kế toán tiếnhành tập hợp chung các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng theo địa điểm phát
Trang 40sinh hoặc nội dung chi phí Để xác định chi phí cho từng đối tượng cụ thể phải lựachọn các tiêu chuẩn hợp lý và tiến hành phân bổ các chi phí đó cho từng đối tượngliên quan.
Việc phân bổ chi phí thường được tiến hành theo hai bước sau:
Bước 1: Xác định hệ số phân bổ theo công thức:
Trong đó: H: Hệ số phân bổ chi phí
C: Là tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng
T: Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của các đối tượng cần phân bổchi phí
Bước 2: Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp cụ thể
Ci = H x Ti
Trong đó: Ci: Phần chi phí phân bổ cho đối tượng i
Ti: Đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phí của đối tượng iĐại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ(còn được gọi là đơn vị công)được lựa chọn tùy vào từng trường hợp cụ thể Tính chính xác, độ tin cậy của thôngtin về chi phí phụ thuộc rất nhiều vào tính hợp lý của tiêu chuẩn được lựa chọn
Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ chi phí có thể được xác định riêng theo từngnội dung chi phí cần phân bổ, khi đó cũng phải xác định hệ số phân bổ theo từng nộidung chi phí này hoặc cũng có thể xác đinh chung cho tất cả các chi phí cần phân bổ.Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ tùy thuộc vào đặc thù cụ thể của từng doanh nghiệp