Phân tích Mùa xuân nho nhỏ I. Nhà thơ Thanh Hải ( 1930 – 1980) Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn quê ở Phong Điền, Thừa Thiên – Huế. Hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp. Tham gia hai cuộc kháng chiến, bám trụ quê hương trong những năm kháng chiến ác liệt nhất của cách mạng. Là nhà thơ có công xây dựng nền văn nghệ cách mạng miền Nam từ những ngày đầu. Thơ Thanh Hải nhỏ nhẹ, chân thành, đằm thắm, giàu nhạc điệu, hình ảnh ngôn ngữ chọn lọc, bình dị. Bị bệnh hiểm nghèo, ông vẫn sống lạc quan. II. Tác phẩm: 1. Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ được sáng tác vào tháng 11 – 1980, trong hoàn cảnh đất nước thống nhất, đang xây dựng cs mới với vô vàn khó khăn, thử thách. Khi đó nhà thơ đang ốm nặng trên giường bệnh. Ngày 15121980, ông qua đời. 2. Giá trị nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ, gần với âm hưởng thơ ca, tạo âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết Cách gieo vần liền, tạo sự liền mạch về cảm xúc. Kết hợp các hình ảnh giản dị của tự nhiên với các hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng tạo nên sự phát triển, nâng cao và đổi mới ( Hình tượng mùa xuân ) Cấu từ thơ chặt chẽ, từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên đất trời đến mùa xuân của đất nước, của cách mạng và mùa xuân do con người tạo ra. Giọng điệu bài thơ phù hợp với cảm xúc của tác giả: Ở đoạn đầu vui, say sưa với vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, rồi phấn chấn, hối hả trước khí thế lao động của đất nước. Và cuối cùng là trầm lắng, hơi trang nghiêm mà thiết tha bộc bạch, tâm niệm. 3. Giá trị nội dung :
Phân tích Mùa xuân nho nhỏ I Nhà thơ Thanh Hải ( 1930 – 1980) - Thanh Hải tên thật Phạm Bá Ngoãn quê Phong Điền, Thừa Thiên – Huế - Hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp -Tham gia hai kháng chiến, bám trụ quê hương năm kháng chiến ác liệt cách mạng - Là nhà thơ có công xây dựng văn nghệ cách mạng miền Nam từ ngày đầu - Thơ Thanh Hải nhỏ nhẹ, chân thành, đằm thắm, giàu nhạc điệu, hình ảnh ngôn ngữ chọn lọc, bình dị - Bị bệnh hiểm nghèo, ông sống lạc quan II Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ sáng tác vào tháng 11 – 1980, hoàn cảnh đất nước thống nhất, xây dựng c/s với khó khăn, thử thách Khi nhà thơ ốm nặng giường bệnh Ngày 15/12/1980, ông qua đời Giá trị nghệ thuật: - Thể thơ chữ, gần với âm hưởng thơ ca, tạo âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết - Cách gieo vần liền, tạo liền mạch cảm xúc - Kết hợp hình ảnh giản dị tự nhiên với hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng tạo nên phát triển, nâng cao đổi ( Hình tượng mùa xuân ) - Cấu từ thơ chặt chẽ, từ hình ảnh mùa xuân thiên nhiên đất trời đến mùa xuân đất nước, cách mạng mùa xuân người tạo - Giọng điệu thơ phù hợp với cảm xúc tác giả: Ở đoạn đầu vui, say sưa với vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, phấn chấn, hối trước khí lao động đất nước Và cuối trầm lắng, trang nghiêm mà thiết tha bộc bạch, tâm niệm Giá trị nội dung : Bài thơ vẽ lên tranh thiên nhiên, đất trời xứ Huế thơ mộng ngập tràn sức sống Đồng thời tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với đời, thể ước nguyện chân thành hoà nhập, cống hiến cho đất nước, góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn dân tộc Mạch cảm xúc bố cục: * Mạch cảm xúc: khơi nguồn, nảy nở từ sức sống, vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, mở rộng với mùa xuân đất nước, cách mạng Cảm xúc lắng đọng dần vào suy tư ước nguyện: nhà thơ muốn nhập vào hoà ca vĩ đại đời nốt trầm xao xuyến riêng mình, góp vào mùa xuân chung lớn lao “một mùa xuân nho nhỏ” Bài thơ khép lại với cảm xúc thiết tha, tự hào quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế * Bố cục: Gồm phần: - Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời - Khổ 2+3: Cảm xúc mùa xuân đất nước - Khổ 4+5: Suy nghĩ ước nguyện tác giả trước mùa xuân đất nước - Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế III Phân tích thơ * Đề Phân tích khổ thơ thứ Mở :- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác - Giới thiệu khái quát thơ, đoạn thơ : “ Mùa xuân nho nhỏ” thơ tiêu biểu cho phong cách sáng tác ông Với giọng thơ trầm lắng nét chấm phá đặc sắc, thơ dựng lên tranh mùa xuân tươi đẹp, thơ mộng ngập tràn sức sống: ( Chép lại khổ thơ) Thân : *Phân tích : Bức tranh mùa xuân mở đầu hình ảnh: Mọc dòng sông xanh - Tác giả khéo léo đảo động từ “mọc” lên đầu câu Nó không tạo người đọc ấn tượng đột ngột, bất ngờ mà làm cho vật sống động diễn trước mắt Tưởng hoa từ từ, lồ lộ mọc, vươn lên, xoè nở mặt nước xanh biếc dòng sông xuân - Ba tiếng “dòng sông xanh” đưa người đọc liên tưởng đến dòng sông Hương Giang – sông huyền thoại xứ Huế, sông với màu nước quanh năm xanh biếc Con sông biểu tưởng sức sống mùa xuân tươi trẻ Dòng sông chảy đến đâu, sức xuân lan toả đến Hình ảnh “hoa tím biếc” “mọc dòng sông xanh” gợi liên tưởng đến sức sống mãnh liệt mùa xuân từ từ trỗi dậy - Hai câu thơ bộc lộ cảm nhận tinh tế phối hợp màu khéo léo tác giả Dòng sông xanh – hoa tím biếc, hai gam màu vừa tương phản lại vừa hài hoà khiến cho tranh xuân với sắc màu tươi tắn Ánh sáng mùa xuân chiếu qua sắc hoa tím nhẹ nhàng, màu tím hoa phản chiếu mặt nước xanh biếc qua tạo nên bảy sắc cầu vồng rực rỡ Đó vẻ đẹp dịu dàng, mát đằm thắm thiên nhiên đất trời xứ Huế mộng mơ - Cách lựa chọn gam màu tác giả tinh tế Nói đến mùa xuân người ta thường nói đến sắc vàng hoa mai sắc hồng hoa đào, mùa xuân thơ Thanh Hải lại sắc tím nhẹ nhàng, nhã Đây lựa chọn tinh tế mang dụng ý nghệ thuật Bởi màu tím màu đặc trưng người dân xứ Huế Chỉ có màu tím diễn tả hết vẻ đẹp kín đáo, đằm thắm người mà đặc biệt cô gái Huế - Bức trah mùa xuân hình ảnh, màu sắc mà có âm thanh: Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang lừng - Chim chiện loài chim nhỏ bé đến thân thương đồng quê Việt Nam Tiếng chim vang lên báo hiệu mùa xuân Hai tiếng “ơi” “hót chi” cất lên vừa ngào, vừa mang giọng điệu thân thương người dân xứ Huế Tiếng chim ngân vang, rung động đất trời, đem đến bao niềm vui, làm cho trái tim nhà thơ rung động Ngắm dòng sông xanh, hoa tím biếc, lắng nghe chim hót, nhà thơ bồi hồi cảm giác bâng khuâng, xao xuyến: Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng - Hình ảnh thơ đẹp, giàu chất tạo hình góp phần bộc lộ cảm xúc vui tươi, hồn nhiên, trẻo nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên đất trời Trong cảm nhận nhà thơ, tiếng chim vô hình cảm nhận thính giác trở nên có hình khối có ánh sáng màu sắc mà nhà thơ cảm nhận thị giác xúc giác qua bàn tay đưa hứng Hình ảnh “giọt long lanh” hình ảnh liên tưởng đầy chất thơ Những “giọt long lanh” giọt tiếng chim, giọt sương, giọt mưa xuân, giọt nắng, giọt hạnh phúc mà thiên nhiên ban tặng cho người Hình ảnh thơ trở nên lung linh, đa nghĩa Thơ vừa nhạc, vừa lạ họa Tiếng chim nốt nhạc, trẻo vang ngân bàn hòa ca đất trời, c/s vào xuân Và nhà thơ đón nhận tất vẻ đẹp mùa xuân thái độ trân trọng, nâng niu qua bàn tay “ đưa hứng” Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác góp phần diễn tả tâm trạng say sưa, ngây ngất nhà thơ trước mùa xuân tươi đẹp thiên nhiên, đất trời c Đánh giá, nâng cao: Chỉ vài ba nét chấm phá đơn sơ, giản dị, Thanh Hải vẻ lên tranh xứ Huế với không gian cao rộng, màu sắc tươi tắn, âm rộn rã, tươi vui Đó tranh mùa xuân tươi đẹp, trang nhã, thơ mộng ngập tràn sức sống Bức tranh có dòng sông, có hoa cỏ, có tiếng chim hót, có bầu trời, có sương mai người ngập tràn niềm vui Một niềm vui ấm áp dạt Điều đáng nói tác giả viết thơ mùa xuân chưa đến lời thơ tràn đầy xuân sắc Trước tranh thơ này, người đọc khó hình dung nổi, tác giả vần thơ vui tươi, rộn rã lại nằm giường bệnh, sống ngày cuối đời Phải yêu đời thiết tha lạc quan mở lòng viết vần thơ dạt cảm hứng xuân Có thấy Thanh Hải cảm nhận mùa xuân trái tim yêu đời thiết tha Kết : Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tiếng lòng tha thiết yêu mến, gắn bó với người đời “Mùa xuân nho nhỏ” mà không nhỏ chút Nó giúp ta cảm nhận vẻ đẹp trẻo, tinh khôi thiên nhiên, đất trời để từ bồi đắp thêm cho t/y thiên nhiên, yêu mùa xuân mở rộng t/y quê hương, đát nước …………………………………………………………… ... hứng xuân Có thấy Thanh Hải cảm nhận mùa xuân trái tim yêu đời thiết tha Kết : Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ tiếng lòng tha thiết yêu mến, gắn bó với người đời Mùa xuân nho nhỏ mà không nhỏ chút... cho đất nước, góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn dân tộc Mạch cảm xúc bố cục: * Mạch cảm xúc: khơi nguồn, nảy nở từ sức sống, vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, mở rộng với mùa xuân đất nước, cách... Cảm xúc mùa xuân đất nước - Khổ 4+5: Suy nghĩ ước nguyện tác giả trước mùa xuân đất nước - Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế III Phân tích thơ * Đề Phân tích khổ