1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích ngắn gọn khổ thơ cuối bài thơ Mùa xuân nho nhỏ

1 8,4K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 11,59 KB

Nội dung

Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (Khổ cuối) Như một nhịp láy lại của khúc dân ca dịu dàng, đằm thắm tăng giá trị biểu hiện của các khổ thơ trên đem lại thi vị Huế trìu mến tha thiết. “Mùa xuân ta xin hát Khúc Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phác tiền đất Huế.

Phân tích ngắn gọn khổ thơ cuối - Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (Khổ cuối) Như nhịp láy lại khúc dân ca dịu dàng, đằm thắm tăng giá trị biểu khổ thơ đem lại thi vị Huế trìu mến tha thiết “Mùa xuân - ta xin hát Khúc Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phác tiền đất Huế" - Bài thơ khép lại âm điệu khúc Nam ai, Nam bình xứ Huế Đoạn thơ kết thúc khúc hát ca ngợi mùa xuân, để lại dư vị sâu lắng Nhà thơ muốn hát lên điệu Nam ai, Nam bình, điệu dân ca tha thiết xứ Huế để đón mừng mùa xuân Câu ca nghe lời từ biệt để hoà vào vĩnh viễn Nhưng lời ca buồn thủa trước “nhịp phác tiền đất Huế” nghe giòn giã, vang xa - “Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình” ngân nga mãi Phải yêu đời lắm, phải lạc quan hát lên hoàn cảnh nhà thơ lúc (đang ốm nặng qua đời) Điều làm ta yêu quý tiếng hát lòng nhà thơ Như vậy, xuyên suốt thơ không hình tượng mùa xuân Từ tiếng chim chiền chiện tượng trưng cho khúc hát đất trời đến làm nốt nhạc trầm nhập vào hoà ca đất nước, đến khúc hát tạo ấn tượng ca không dứt Một ca yêu sống Bài thơ nhạc sỹ Trần Hoàn phổ nhạc thành hát trở thành khúc ca xuân quen thuộc, xúc động, với đời

Ngày đăng: 11/03/2016, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w