CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN VỀ LUẬT VIÊN CHỨC VÀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN Câu 1: Khái niệm và phân loại viên chức 1 Câu 2: Đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử của viên chức? Các nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức? 2 Câu 3: Hoạt động nghề nghiệp của viên chức? Các nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức? 3 Câu 4: Các nguyên tắc quản lý viên chức? Nội dung quản lý viên chức? 3 Câu 5: Khái niệm vị trí làm việc và chức danh nghề nghiệp của viên chức? Nguyên tắc bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức? 5 Câu 6: Các quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp, về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương? 6 Câu 7: Các quyền của viên chức về nghỉ ngơi, về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thời gian quy định? 7 Câu 8: Nghĩa vụ chung của viên chức và nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp? 8 Câu 9: Những việc viên chức không được làm? 9 Câu 10: Chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức? Trách nhiệm và quyền lợi của viên chức trong đào tạo, bồi dưỡng? 10 Câu 11: Mục đích, căn cứ và nội dung đánh giá viên chức? phân loại đánh giá viên chức? 11 Câu 12: Các hình thức kỷ luật đối với viên chức 13 Câu 13: Các quy định khác liên quan đến việc kỷ luật viên chức? 14 Câu 14: Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật đối với viên chức? 15 Câu 15: Trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức? 16 Câu 16: Nguyên tắc xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả? 17 Câu 17: Đơn vị sự nghiệp công lập đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức? 19 Câu 18: Nêu khái niệm về viên chức? Nêu đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử của viên chức? 21 Câu 19: Hoạt động nghề nghiệp của viên chức và các nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp của viên chức? 22 Câu 20: Phân loại viên chức? Khái niệm vị trí việc làm? 23 Câu 21: Khái niệm vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp của viên chức? Các nguyên tắc quản lý viên chức? 24 Câu 22: Nghĩa vụ chung của viên chức? Nêu đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử của viên chức? 25 Câu 23: Quyền và nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp? Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp? 26 Câu 24: Nêu khái niệm về viên chức? Nêu những việc viên chức không được làm? 27 Câu 25: Chế độ tập sự? 28 Câu 26: Nghĩa vụ chung của viên chức? Nêu những việc viên chức không được làm? 29 Câu 27: Phân loại viên chức? Chế độ đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức? 30 Câu 28: Trách nhiệm và quyền lợi của viên chức trong đào tạo, bồi dưỡng? Nội dung đánh giá viên chức? 31 Câu 29: Phân loại viên chức? Trách nhiệm và quyền lợi của viên chức trong đào tạo, bồi dưỡng? 32 Câu 30: Phân loại đánh giá viên chức? Các hình thức kỷ luật đối với viên chức? 33 Câu 31: Trình tự, thủ tục đánh giá viên chức hàng năm? 34 Câu 32: Các hình thức kỷ luật đối với viên chức? Các trường hợp xử lý trách nhiệm bồi thường hoàn trả đối với viên chức? 35 Câu 33: Khái niệm về viên chức? Nêu khái niệm vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp của viên chức? 36 Câu 34: Hoạt động nghề nghiệp của viên chức? Đạo đức nghề nghiệp của viên chức? 36 Câu 35: Đền bù chi phí đào tạo đối với viên chức? 37 Câu 36: Phân loại, nguyên tắc và căn cứ xác định vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập? 38 Câu 37: Khung năng lực của từng vị trí việc làm? Hãy nêu khung năng lực vị trí việc làm mà anh, chị đăng ký dự tuyển? 39 Câu 38: Các trường hợp xử lý kỷ luật và chưa xem xét xử lý kỷ luật đối với viên chức? Các trường hợp miễn xử lý kỷ luật? 41 Câu 39: Hình thức kỷ luật “Khiển trách” áp dụng đối với các viên chức có các hành vi vi phạm nào? 43 Câu 40: Hình thức kỷ luật “Cảnh cáo” áp dụng đối với các viên chức có các hành vi vi phạm nào? 45 Câu 41: Hình thức kỷ luật “Cách chức” áp dụng đối với các viên chức có các hành vi vi phạm nào? 47 Câu 41: Hình thức kỷ luật “buộc thôi việc” áp dụng đối với các viên chức có các hành vi vi phạm nào? 48
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN VỀ LUẬT VIÊN CHỨC VÀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN Câu 1: Khái niệm phân loại viên chức Trả lời: Khái niệm viên chức:Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Phân loại viên chức: a Theo vị trí việc làm, viên chức phân loại sau: - Viên chức quản lý bao gồm người quy định Khoản Điều Luật viên chức; - Viên chức không giữ chức vụ quản lý bao gồm người thực chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập b Theo chức danh nghề nghiệp, viên chức phân loại lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp với cấp độ từ cao xuống thấp sau: - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV [3] Câu 2: Đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử viên chức? Các nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp viên chức? Trả lời: Đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử viên chức: a Đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực nhận thức hành vi phù hợp với đặc thù lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp quan, tổ chức có thẩm quyền quy định b Quy tắc ứng xử chuẩn mực xử viên chức thi hành nhiệm vụ quan hệ xã hội quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phù hợp với đặc thù công việc lĩnh vực hoạt động công khai để nhân dân giám sát việc chấp hành 2.Các nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp viên chức a Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật trình thực hoạt động nghề nghiệp b Tận tụy phục vụ nhân dân c Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử d Chịu tra, kiểm tra, giám sát quan, tổ chức có thẩm quyền nhân dân [4] Câu 3: Hoạt động nghề nghiệp viên chức? Các nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp viên chức? Trả lời: Hoạt động nghề nghiệp viên chức: Hoạt động nghề nghiệp viên chức việc thực công việc nhiệm vụ có yêu cầu trình độ, lực, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ đơn vị nghiệp công lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Các nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp viên chức a Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật trình thực hoạt động nghề nghiệp b Tận tụy phục vụ nhân dân c Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử d Chịu tra, kiểm tra, giám sát quan, tổ chức có thẩm quyền nhân dân Câu 4: Các nguyên tắc quản lý viên chức? Nội dung quản lý viên chức? Trả lời: I Các nguyên tắc quản lý viên chức Bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thống quản lý Nhà nước Bảo đảm quyền chủ động đề cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức thực sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm vào hợp đồng làm việc [5] Thực bình đẳng giới, sách ưu đãi Nhà nước viên chức người có tài năng, người dân tộc thiểu số, người có công với cách mạng, viên chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sách ưu đãi khác Nhà nước viên chức II Nội dung quản lý viên chức Xây dựng kế hoạch, quy hoạch viên chức Quy định tiêu chuẩn, chức danh nghề nghiệp viên chức; xác định vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng viên chức làm việc tương ứng Tổ chức thực việc tuyển dụng, ký hợp đồng làm việc, bố trí, phân công nhiệm vụ, biệt phái, kiểm tra đánh giá viên chức Tổ chức thực thay đổi chức danh nghề nghiệp Tổ chức thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức Tổ chức thực chế độ tiền lương chế độ, cá nhân đãi ngộ viên chức Tổ chức thực việc khen thưởng, kỷ luật viên chức Giải việc nghỉ hưu viên chức Thực chế độ báo cáo, thống kê quản lý hồ sơ viên chức 10 Thanh tra, kiểm tra việc thi hành quy định pháp luật viên chức 11 Giải khiếu nại, tố cáo viên chức [6] Câu 5: Khái niệm vị trí làm việc chức danh nghề nghiệp viên chức? Nguyên tắc bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức? Trả lời: I Khái niệm vị trí làm việc chức danh nghề nghiệp viên chức Vị trí việc làm công việc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp chức vụ quản lý tương ứng, xác định số lượng người làm việc, cấu viên chức để thực việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập Chức danh nghề nghiệp tên gọi thể trình độ lực chuyên môn, nghiệp vụ viên chức lĩnh vực nghề nghiệp II.Nguyên tắc bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức Việc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức thực theo nguyên tắc sau: a) Làm việc vị trí việc làm bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm đó; b) Người bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp phải có đủ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Việc thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức thực thông qua thi xét theo nguyên tắc bình đẳng, công khai, minh bạch, khách quan pháp luật [7] Câu 6: Các quyền viên chức hoạt động nghề nghiệp, tiền lương chế độ liên quan đến tiền lương? Trả lời: a Quyền viên chức hoạt động nghề nghiệp Được pháp luật bảo vệ hoạt động nghề nghiệp Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ Được bảo đảm trang bị, thiết bị điều kiện làm việc Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc nhiệm vụ giao Được định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc nhiệm vụ giao Được quyền từ chối thực công việc nhiệm vụ trái với quy định pháp luật Được hưởng quyền khác hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật b Quyền viên chức tiền lương chế độ liên quan đến tiền lương Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý kết thực công việc nhiệm vụ giao; hưởng phụ cấp sách ưu đãi trường hợp làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn làm việc ngành nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực nghiệp đặc thù Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí chế độ khác theo quy định pháp luật quy chế đơn vị nghiệp công lập Được hưởng tiền thưởng, xét nâng lương theo quy định pháp luật quy chế đơn vị nghiệp công lập [8] Câu 7: Các quyền viên chức nghỉ ngơi, hoạt động kinh doanh làm việc thời gian quy định? Trả lời: a Quyền viên chức nghỉ ngơi Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định pháp luật lao động Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm toán khoản tiền cho ngày không nghỉ Viên chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa trường hợp đặc biệt khác, có yêu cầu, gộp số ngày nghỉ phép 02 năm để nghỉ lần; gộp số ngày nghỉ phép 03 năm để nghỉ lần phải đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Đối với lĩnh vực nghiệp đặc thù, viên chức nghỉ việc hưởng lương theo quy định pháp luật Được nghỉ không hưởng lương trường hợp có lý đáng đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập b Quyền viên chức hoạt động kinh doanh làm việc thời gian quy định Được hoạt động nghề nghiệp thời gian làm việc quy định hợp đồng làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Được ký hợp đồng vụ, việc với quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm phải hoàn thành nhiệm vụ giao có đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Được góp vốn không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác [9] Câu 8: Nghĩa vụ chung viên chức nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp? Trả lời: a Nghĩa vụ chung viên chức Chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp; thực quy định, nội quy, quy chế làm việc đơn vị nghiệp công lập Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn bảo vệ công, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản giao Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực quy tắc ứng xử viên chức b Nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp Thực công việc nhiệm vụ giao bảo đảm yêu cầu thời gian chất lượng Phối hợp tốt với đồng nghiệp thực công việc nhiệm vụ Chấp hành phân công công tác người có thẩm quyền Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ quy định sau: a) Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân; b) Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn; c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà nhân dân; d) Chấp hành quy định đạo đức nghề nghiệp Chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật [10] Câu 31: Trình tự, thủ tục đánh giá viên chức hàng năm? Trả lời: Đối với viên chức quản lý: a) Viên chức tự đánh giá kết công tác theo nhiệm vụ giao tự nhận xét ưu, nhược điểm công tác; b) Tập thể nơi viên chức quản lý làm việc tổ chức họp đóng góp ý kiến Ý kiến góp ý lập thành biên thông qua họp; c) Người có thẩm quyền bổ nhiệm chịu trách nhiệm đánh giá, định xếp loại thông báo đến viên chức quản lý sau tham khảo biên góp ý tập thể nơi viên chức quản lý làm việc Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý: a) Viên chức tự đánh giá kết công tác theo nhiệm vụ giao; b) Tập thể đơn vị sử dụng viên chức tổ chức họp đóng góp ý kiến Ý kiến góp ý lập thành biên thông qua họp; c) Người giao thẩm quyền đánh giá viên chức nhận xét kết tự đánh giá viên chức, đánh giá ưu, nhược điểm viên chức công tác định phân loại viên chức Việc thông báo kết đánh giá, phân loại viên chức thực theo quy định Điều 44 Luật viên chức Các trường hợp đánh giá viên chức thực theo quy định Khoản Điều 41 Luật viên chức Việc đánh giá viên chức trước bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, kết thúc thời hạn biệt phái người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập thực theo trình tự, thủ tục công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, biệt phái viên chức Các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành Quy chế đánh giá hướng dẫn cụ thể thủ tục, nội dung đánh giá viên chức chuyên ngành [36] Câu 32: Các hình thức kỷ luật viên chức? Các trường hợp xử lý trách nhiệm bồi thường hoàn trả viên chức? Trả lời: a Các hình thức kỷ luật viên chức Viên chức vi phạm quy định pháp luật trình thực công việc nhiệm vụ tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, phải chịu hình thức kỷ luật sau: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Cách chức; d) Buộc việc Viên chức bị kỷ luật hình thức quy định khoản Điều bị hạn chế thực hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật có liên quan Hình thức kỷ luật cách chức áp dụng viên chức quản lý Quyết định kỷ luật lưu vào hồ sơ viên chức Chính phủ quy định việc áp dụng hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục thẩm quyền xử lý kỷ luật viên chức b Các trường hợp xử lý trách nhiệm bồi thường hoàn trả viên chức Viên chức làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản đơn vị nghiệp công lập phải bồi thường thiệt hại Viên chức thực công việc nhiệm vụ phân công có lỗi gây thiệt hại cho người khác mà đơn vị nghiệp công lập phải bồi thường có nghĩa vụ hoàn trả cho đơn vị nghiệp công lập Chính phủ quy định chi tiết việc xác định mức hoàn trả viên chức [37] Câu 33: Khái niệm viên chức? Nêu khái niệm vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp viên chức? Trả lời: Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Khái niệm vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp viên chức a Vị trí việc làm công việc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp chức vụ quản lý tương ứng, xác định số lượng người làm việc, cấu viên chức để thực việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập b Chức danh nghề nghiệp tên gọi thể trình độ lực chuyên môn, nghiệp vụ viên chức lĩnh vực nghề nghiệp Câu 34: Hoạt động nghề nghiệp viên chức? Đạo đức nghề nghiệp viên chức? Trả lời: a Hoạt động nghề nghiệp viên chức việc thực công việc nhiệm vụ có yêu cầu trình độ, lực, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ đơn vị nghiệp công lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan b Đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực nhận thức hành vi phù hợp với đặc thù lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp quan, tổ chức có thẩm quyền quy định [38] Câu 35: Đền bù chi phí đào tạo viên chức? Trả lời: Viên chức cử đào tạo trường hợp sau: a) Đơn vị nghiệp công lập tổ chức, xếp lại; b) Đáp ứng nhu cầu xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực quan, tổ chức, đơn vị Điều kiện để viên chức cử đào tạo: a) Chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp viên chức; b) Có cam kết thực nhiệm vụ, hải quan nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập sau hoàn thành chương trình đào tạo thời gian gấp 02 lần thời gian đào tạo Viên chức cử đào tạo theo chương trình hợp tác với nước ký kết gia nhập nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều kiện quy định Khoản Khoản Điều này, phải thực quy định Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế đáp ứng yêu cầu khác chương trình hợp tác Viên chức cử đào tạo nước nước phải đền bù chi phí đào tạo trường hợp sau: a) Trong thời gian cử đào tạo, viên chức tự ý bỏ học đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc; b) Viên chức hoàn thành khóa học không sở đào tạo cấp văn tốt nghiệp, chứng nhận kết học tập; c) Viên chức hoàn thành cấp tốt nghiệp khóa học từ trình độ trung cấp trở lên chưa phục vụ đủ thời gian theo cam kết quy định Điểm b Khoản Điều Bộ Nội vụ hướng dẫn cụ thể cách tính chi phí đền bù quy trình, thủ tục đền bù chi phí đào tạo quy định Điều [39] Câu 36: Phân loại, nguyên tắc xác định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập? Trả lời: Vị trí việc làm phân thành 03 loại: Vị trí việc làm người đảm nhận; vị trí việc làm nhiều người đảm nhận vị trí việc làm kiêm nhiệm Nguyên tắc xác định quản lý vị trí việc làm: Dựa 04 nguyên tắc: Tuân thủ quy định pháp luật quản lý viên chức; vị trí việc làm xác định điều chỉnh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị nghiệp công lập; vị trí việc làm phải gắn với chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý tương ứng; bảo đảm tính khoa học, khách quan, công khai, minh bạch phù hợp với thực tiễn Căn để xác định vị trí việc làm: có 05 cứ: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn công việc thực tế đơn vị nghiệp công lập; tính chất, đặc điểm, nhu cầu công việc đơn vị nghiệp công lập; mức độ phức tạp, quy mô công việc; phạm vi, đối tượng phục vụ; quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định luật chuyên ngành; mức độ đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc ứng dụng công nghệ thông tin; thực trạng bố trí, sử dụng viên chức đơn vị nghiệp công lập Phương pháp xác định vị trí việc làm: Việc xác định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập thực theo phương pháp tổng hợp Được thực sở kết hợp việc phân tích tổ chức, phân tích công việc với thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp công lập [40] Câu 37: Khung lực vị trí việc làm? Hãy nêu khung lực vị trí việc làm mà anh, chị đăng ký dự tuyển? Trả lời: Khung lực vị trí việc làm xây dựng sở yêu cầu thực công việc, phản ánh mô tả công việc tương ứng, gồm lực kỹ cần có để hoàn thành nhiệm vụ giao Ví dụ: Yêu cầu lực Giám đốc đơn vị: * Hiểu biết - Nắm vững chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành giao; - Nắm vững văn quy phạm pháp luật lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành giao văn pháp quy Trung ương địa phương ban hành - Hiểu biết sâu nghiệp vụ quản lý thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành; có kinh nghiệm tổ chức, quản lý, điều hành * Yêu cầu trình độ - Trình độ đại học trở lên chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực công tác; - Trình độ quản lý hành nhà nước ngạch chuyên viên tương đương trở lên; Trình độ cao cấp trị trở lên; - Thành thạo ngoại ngữ thông dụng trình độ B trở lên; - Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng (chứng tin học văn phòng chứng tin học trình độ A) trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác * Yêu cầu khác - Có năm công tác vị trí cấp Phó Giám đốc tương đương; - Có lực điều hành; khả quy tụ, đoàn kết, tổ chức để cán bộ, viên chức đơn vị thực phối hợp quan, đơn vị có liên quan thực hoàn thành nhiệm vụ giao Khung lực vị trí việc làm tổng hợp Phụ lục số [41] [42] Câu 38: Các trường hợp xử lý kỷ luật chưa xem xét xử lý kỷ luật viên chức? Các trường hợp miễn xử lý kỷ luật? Trả lời: a.Các trường hợp xử lý kỷ luật Viên chức bị xử lý kỷ luật có hành vi vi phạm pháp luật trường hợp sau: Vi phạm việc thực nghĩa vụ viên chức việc viên chức không làm quy định Luật viên chức; Vi phạm nghĩa vụ khác cam kết hợp đồng làm việc ký kết với đơn vị nghiệp công lập; Vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án án có hiệu lực pháp luật; Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội quy định khác pháp luật liên quan đến viên chức chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình b Các trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật Cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền chưa xem xét xử lý kỷ luật viên chức có hành vi vi phạm pháp luật trường hợp sau: Đang thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập cho phép; Đang thời gian điều trị, chữa bệnh có xác nhận quan y tế có thẩm quyền; Viên chức nữ thời gian mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi; [43] Đang bị tạm giữ, tạm giam chờ kết luận quan có thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử hành vi vi phạm pháp luật c Các trường hợp miễn xử lý kỷ luật Viên chức miễn xử lý kỷ luật trường hợp sau: Được quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng lực hành vi dân vi phạm pháp luật; Được cấp có thẩm quyền xác nhận có hành vi vi phạm pháp luật tình bất khả kháng thực công việc, nhiệm vụ [44] Câu 39: Hình thức kỷ luật “Khiển trách” áp dụng viên chức có hành vi vi phạm nào? Trả lời: Hình thức kỷ luật khiển trách áp dụng viên chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: Vi phạm quy định, nội quy, quy chế làm việc đơn vị nghiệp công lập người có thẩm quyền nhắc nhở văn bản; Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử thực hoạt động nghề nghiệp, người có thẩm quyền nhắc nhở văn bản; Không chấp hành phân công công tác người có thẩm quyền không thực công việc, nhiệm vụ cam kết hợp đồng làm việc mà lý đáng; Có thái độ hách dịch, cửa quyền gây khó khăn, phiền hà nhân dân trình thực công việc nhiệm vụ giao; Gây đoàn kết đơn vị; Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 03 đến 05 ngày làm việc tháng tính tháng dương lịch từ 03 đến 05 ngày làm việc liên tiếp, mà lý đáng; Sử dụng tài sản đơn vị nghiệp công lập nhân dân trái với quy định pháp luật Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội quy định khác pháp luật liên quan đến viên chức [45] [46] Câu 40: Hình thức kỷ luật “Cảnh cáo” áp dụng viên chức có hành vi vi phạm nào? Trả lời: Hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng viên chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử thực hoạt động nghề nghiệp gây hậu nghiêm trọng; Không chấp hành phân công công tác người có thẩm quyền không thực công việc, nhiệm vụ cam kết hợp đồng làm việc mà lý đáng, gây ảnh hưởng đến công việc chung đơn vị; Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tham gia đào tạo, bồi dưỡng; dự thi xét thay đổi chức danh nghề nghiệp; Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 05 đến 07 ngày làm việc tháng tính tháng dương lịch từ 05 đến 07 ngày làm việc liên tiếp, mà lý đáng; Phân biệt đối xử dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo hình thức; Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước gây phương hại phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân xã hội; Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác thực hoạt động nghề nghiệp; [47] Sử dụng trái phép chất ma túy bị quan công an thông báo đơn vị nghiệp công lập nơi viên chức công tác; Viên chức quản lý không thực trách nhiệm quản lý, để viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách vi phạm pháp luật gây hậu nghiêm trọng thực hoạt động nghề nghiệp; 10 Bị phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ viên chức không giữ chức vụ quản lý, trừ trường hợp quy định khoản Điều 13 Nghị định này; 11 Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội quy định khác pháp luật liên quan đến viên chức thành khẩn kiểm điểm trình xem xét xử lý kỷ luật [48] Câu 41: Hình thức kỷ luật “Cách chức” áp dụng viên chức có hành vi vi phạm nào? Hình thức kỷ luật cách chức áp dụng viên chức quản lý có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: Không hoàn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo phân công mà lý đáng, để xảy hậu nghiêm trọng; Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để bổ nhiệm chức vụ; Bị phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ; Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội quy định khác pháp luật liên quan đến viên chức [49] Câu 41: Hình thức kỷ luật “buộc việc” áp dụng viên chức có hành vi vi phạm nào? Hình thức kỷ luật buộc việc áp dụng viên chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: Bị phạt tù mà không hưởng án treo bị Tòa án kết án hành vi tham nhũng; Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử thực hoạt động nghề nghiệp gây hậu đặc biệt nghiêm trọng; Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tuyển dụng vào đơn vị nghiệp công lập; Nghiện ma túy có xác nhận quan y tế có thẩm quyền; Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên tháng từ 20 ngày làm việc trở lên năm mà lý đáng tính tháng dương lịch; năm dương lịch; Vi phạm mức độ đặc biệt nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự; quy định pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; phòng, chống tệ nạn xã hội quy định khác pháp luật liên quan đến viên chức [50] [...]... biên bản và thông qua tại cuộc họp; c) Người được giao thẩm quyền đánh giá viên chức nhận xét về kết quả tự đánh giá của viên chức, đánh giá những ưu, nhược điểm của viên chức trong công tác và quyết định phân loại viên chức 3 Việc thông báo kết quả đánh giá, phân loại viên chức thực hiện theo quy định tại Điều 44 Luật viên chức 4 Các trường hợp đánh giá viên chức thực hiện theo quy định tại Khoản... quy định của Chính phủ [34] Câu 30: Phân loại đánh giá viên chức? Các hình thức kỷ luật đối với viên chức? Trả lời: a Phân loại đánh giá viên chức Hàng năm, căn cứ vào nội dung đánh giá, viên chức được phân loại như sau: 1 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; 2 Hoàn thành tốt nhiệm vụ, 3 Hoàn thành nhiệm vụ; 4 Không hoàn thành nhiệm vụ b Các hình thức kỷ luật đối với viên chức 1 Viên chức vi phạm các quy... quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng [33] Câu 29: Phân loại viên chức? Trách nhiệm và quyền lợi của viên chức trong đào tạo, bồi dưỡng? Trả lời: a Phân loại viên chức a Theo vị trí việc làm, viên chức được phân loại như sau: - Viên chức quản lý bao gồm những người quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật viên chức; - Viên chức không giữ chức vụ quản lý bao gồm những người chỉ thực hiện chuyên môn nghiệp vụ theo chức. .. Theo chức danh nghề nghiệp, viên chức được phân loại trong từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp với các cấp độ từ cao xuống thấp như sau: - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV b Trách nhiệm và quyền lợi của viên chức trong đào tạo, bồi dưỡng 1 Viên chức. .. Hình thức kỷ luật cách chức chỉ áp dụng đối với viên chức quản lý 4 Quyết định kỷ luật được lưu vào hồ sơ viên chức 5 Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức [15] Câu 13: Các quy định khác liên quan đến việc kỷ luật viên chức? Trả lời: 1 Viên chức bị khiển trách thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 03 tháng; bị cảnh cáo thì... thành biên bản và thông qua tại cuộc họp; c) Người có thẩm quyền bổ nhiệm chịu trách nhiệm đánh giá, quyết định xếp loại và thông báo đến viên chức quản lý sau khi tham khảo biên bản góp ý của tập thể nơi viên chức quản lý làm việc 2 Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý: a) Viên chức tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao; b) Tập thể đơn vị sử dụng viên chức tổ chức họp và đóng góp... nội dung đánh giá viên chức? phân loại đánh giá viên chức? Trả lời a.Mục đích của đánh giá viên chức Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ, chính sách đối với viên chức b Căn cứ đánh giá viên chức Việc đánh giá viên chức được thực hiện dựa trên các căn cứ sau: 1 Các cam kết trong hợp... lý nhà nước về các lĩnh vực hoạt động của viên chức quy định chi tiết về nội dung, chương trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng viên chức làm việc trong ngành, lĩnh vực được giao quản lý [32] Câu 28: Trách nhiệm và quyền lợi của viên chức trong đào tạo, bồi dưỡng? Nội dung đánh giá viên chức? Trả lời: a Trách nhiệm và quyền lợi của viên chức trong đào tạo, bồi dưỡng 1 Viên chức tham gia đào... phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức [35] Câu 31: Trình tự, thủ tục đánh giá viên chức hàng năm? Trả lời: 1 Đối với viên chức quản lý: a) Viên chức tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao và tự nhận xét ưu, nhược điểm trong công tác; b) Tập thể nơi viên chức quản lý làm việc tổ chức họp và đóng góp ý kiến Ý kiến... xử của viên chức; d) Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức 2 Việc đánh giá viên chức quản lý được xem xét theo các nội dung quy định tại khoản 1 Điều n y và các nội dung sau: a) Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ; b) Kết quả hoạt động của đơn vị được giao quản lý, phụ trách [13] 3 Việc đánh giá viên chức được thực hiện hàng năm; khi kết thúc thời gian tập sự; ... đánh giá viên chức chuyên ngành [36] Câu 32: Các hình thức kỷ luật viên chức? Các trường hợp xử lý trách nhiệm bồi thường hoàn trả viên chức? Trả lời: a Các hình thức kỷ luật viên chức Viên chức. .. quyền đánh giá viên chức nhận xét kết tự đánh giá viên chức, đánh giá ưu, nhược điểm viên chức công tác định phân loại viên chức Việc thông báo kết đánh giá, phân loại viên chức thực theo quy... Nhà nước viên chức II Nội dung quản lý viên chức X y dựng kế hoạch, quy hoạch viên chức Quy định tiêu chuẩn, chức danh nghề nghiệp viên chức; xác định vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh