Định giá tài sản_Thương mại

54 1.4K 0
Định giá tài sản_Thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP I Giá trị doanh nghiệp định giá doanh nghiệp Doanh nghiệp giá trị doanh nghiệp − Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh + Xét mô hình tổ chức, doanh nghiệp bao gồm loại: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước − Khái niệm giá trị doanh nghiệp : biểu tiền khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư trình kinh doanh + Phương pháp định giá doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu: • Đánh giá giá trị tài sản hữu hình yếu tố tổ chức – mối quan hệ • Đánh giá khoản thu nhập mà doanh nghiệp tạo cho nhà đầu tư Khái niệm mục đích định giá doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, nhu cầu đánh giá xác định giá trị loại hàng hóa đòi hỏi hoàn toàn tự nhiên Trong điều hành kinh tế vĩ mô hoạt động quản trị kinh doanh cần thiết thông tin GTDN GTDN mối quan tâm pháp nhân thể nhân có lợi ích liên quan, gắn bó trực tiếp đến doanh ngiệp đánh giá − Khái niệm định giá doanh nghiệp: ước tính với độ tin cậy cao khoản thu nhập mà doanh nghiệp tạo trình kinh doanh, làm sở cho hoạt động giao dịch thông thường thị trường − Mục đích định giá doanh nghiệp: + Phục vụ cho giao dịch mua, bán, sáp nhập, hợp nhất, chia nhỏ doanh nghiệp + Các mục đích khác như: xác định vị tín dụng, cung cấp thông tin cho hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô, hoạch định chiến lược doanh nghiệp Nhu cầu xác định GTDN Nhu cầu xác định GTDN xuất phát chủ yếu từ yêu cầu quản lý giao dịch: − Định giá doanh nghiệp xuất phát từ yêu cầu hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp chia nhỏ doanh nghiệp Đây loại giao dịch diễn có tính chất thường xuyên phổ biến chế thị trường, phản ánh nhu cầu đầu tư trực tiếp vào sản xuất kinh doanh, nhu cầu tài trợ cho tăng trưởng phát triển yếu tố bên ngoài, nhằm tăng cường khả tồn môi trường tự cạnh tranh Để thực giao dịch đó, đòi hỏi phải có đánh giá phạm vi rộng lớn yếu tố tác động tới doanh nghiệp, GTDN yếu tố có tính chất định, trực tiếp để người ta thương thuyết với tiến trình giao dịch mua bán, sáp nhập, hợp nhất, chia nhỏ doanh nghiệp − Yêu cầu nhà quản trị phân tích, đánh giá trước định kinh doanh tài có liên quan đến doanh nghiệp đánh giá GTDN phản ánh lực, khả tồn phát triển doanh nghiệp Vì vậy, vào nhà QTKD thấy dược khả cạnh tranh doanh nghiệp doanh nghiệp khác Do GTDN làm thích hợp, sở để đưa cac định kinh doanh, tài chính… cách đắn − Yêu cầu nhà đầu tư, nhà cung cấp… cần đánh giá tổng quát uy tín kinh doanh, khả tài vị tín dụng, để từ có sở đưa định đầu tư, tài trợ tiếp tục cấp tín dụng cho doanh nghiệp − Yêu cầu việc hoạch định sách quản lý kinh tế vĩ mô, cải DNNN,… GTDN loại thông tin quan trọng quản lý kinh tế vĩ mô: Giá loại chứng khoán định giá trị thực doanh nghiệp có chứng khoán trao đổi mua bán thị trường Vì phương diện quản lý vĩ mô, thông tin GTDN quan trọng để nhà hoạch định sách, tổ chức, hiệp hội kinh doanh chứng khoán đánh giá tính ổn định thị trường, nhận dạng tượng đầu cơ, thao túng thị trường, thâu tóm quyền kiểm soát doanh nghiệp… để từ đưa sách điều tiết phù hợp Ngoài ra, trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế, xác định GTDN bước quan trọng để cải cách DNNN như: cổ phần hóa, sáp nhập, hợp hay giao, bán cho thuê Có thể nói, hoạt động quản lý giao dịch kinh tế thông thường chế thị trường đặt yêu cầu cần thiết phải xác định GTDN Nó mối quan tâm loại chủ thể: Nhà nước, nhà đầu tư nhà quản trị doanh nghiệp Vì định giá doanh nghiệp đòi hỏi tất yếu quốc gia muốn xây dựng phát triển kinh tế theo chế thị trường Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp a Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh: Môi trường kinh doanh (MTKD) yếu tố ảnh hưởng có tính khách quan, vượt khỏi tầm kiểm soát doanh nghiệp Để tồn phát triển được, doanh nghiệp phải tìm cách thích nghi Môi trường kinh doanh chia làm loại: − Môi trường kinh doanh tổng quát (môi trường vĩ mô): gồm có môi trường kinh tế, môi trường trị, môi trường văn hóa – xã hội môi trường kỹ thuật + Môi trường kinh tế Doanh nghiệp tồn bối cảnh kinh tế cụ thể Bối cảnh kinh tế nhìn nhận thông qua hàng loạt tiêu vĩ mô như: tốc độ tăng trường, số giá cả, tỷ giá ngoại tệ, tỷ suất đầu tư, số thị trường chứng khoán… Mỗi thay đổi nhỏ yếu tố ảnh hưởng tới đánh giá doanh nghiệp: kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, phản ánh nhu cầu đầu tư tiêu dùng ngày lớn Chỉ số giá chứng khoán phản ảnh quan hệ cung cầu, đồng tiền ổn định, tỷ giá lãi suất có tính kích thích đầu tư trở thành hội tốt cho doanh nghiệp mở rộng quy mô SXKD Ngược lại, suy thoái kinh tế, giá chứng khoán ảo, lạm phát phi mã… biểu việc SXKD doanh nghiệp có chiều hướng xấu Mọi sư đánh giá doanh nghiệp, có GTDN bị đảo lộn hoàn toàn + Môi trường trị SXKD ổn định phát triển môi trường có ổn định trị Các yếu tố môi trường trị có gắn bó chặt chẽ, tác động trực tiếp đến SXKD bao gồm: • Tính đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng chi tiết hệ thống luật pháp • Quan điểm tư tưởng Nhà nước SXKD thông qua hệ thống văn pháp quy như: Quan điểm sản xuất, đầu tư, tiêu dùng… thể luật thuế, luật cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ… • Năng lực hành pháp phủ ý thức chấp hành pháp luật công dân tổ chức Pháp luật ban hành không thực, tệ nạn buôn lậu, trốn thuế, hàng giả… biểu môi trường trị gây bất lợi cho sản xuất Có thể thấy môi trường kinh tế, môi trường trị có vai trò điều kiện thiết yếu, tối thiểu để doanh nghiệp hoạt động vậy, đánh giá doanh nghiệp phải nhìn nhận trước hết từ yếu tố + Môi trường văn hóa – xã hội Môi trường văn hóa đặc trưng quan niệm, hệ tư tưởng cộng đồng lối sống, đạo đức; thể tập quán sinh hoạt tiêu dùng Ngoài ra, môi tường xã hội thể số lượng cấu dân cư, giới tính, độ tuổi, mật độ, gia tăng dân số, thu nhập bình quân đầu người hàng loạt vấn đề nảy sinh ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt… Trên phương diện xã hội, doanh nghiệp đời để đáp ứng đòi hỏi ngày cao đời sống vật chất tinh thần cộng đồng Vì đánh giá doanh nghiệp bỏ qua yếu tố, đòi hỏi môi trường văn hóa – xã hội mà phải dự báo ảnh hưởng yếu tố đến SXKD doanh nghiệp tương lai + Môi trường khoa học – công nghệ Sự tác động khoa học công nghệ làm thay đổi điều kiện quy trình phương thức tổ chức SXKD doanh nghiệp Sản phẩm sản xuất ngày đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày cao đời sống vật chất tinh thần Với doanh nghiệp, không hội mà thách thức với tồn doanh nghiệp Sự thiếu nhạy bén việc chiếm lĩnh thành tựu khoa học nguyên nhân doanh nghiệp mau chóng đến chỗ phá sản Chính đánh giá doanh nghiệp, cần phải mức độ tác động môi trường đến SXKD khả thích ứng doanh nghiệp trước phát triển KHCN − Môi trường đặc thù (môi trường ngành): So với môi trường tổng quát, môi trường đặc thù bao gồm yếu tố tác động đến doanh nghiệp mang tính trực tiếp rõ ràng Hơn với yếu tố này, doanh nghiệp kiểm soát chúng mức độ định Thuộc môi trường đặc thù có yếu tố khách hàng, nhà cung cấp, hãng cạnh tranh quan nhà nước + Khách hàng: Khách hàng doanh nghiệp cá nhân, doanh nghiệp khác Nhà nước Họ khách hàng khách hàng tương lai Thông thường khác hàng chi phối hoạt động doanh nghiệp Do muốn đánh giá khả phát triển, mở rộng SXKD doanh nghiệp, cần xác định tính chất, mức độ bền vững uy tín doanh nghiệp quan hệ với khách hàng.Căn thuyết phục cho đánh giá thị phần tương lai, doanh số bán ra… + Nhà cung cấp: Tính ổn định nguồn cung cấp hàng hóa, nguyên vật liệu, dịch vụ điện, nước… có ý nghĩa quan trọng đảm bảo cho sản xuất thực theo yêu cầu mà doanh nghiệp định Đánh giá khả đáp ứng yếu tố đầu vào đảm bảo cho SXKD ổn định phải xem xét đến: phong phú nguồn cung cấp, số lượng, chủng loại nguyên liệu thay cho nhau, khả đáp ứng lâu dài doanh nghiệp, tính kịp thời, chất lượng giá sản phẩm + Các đối thủ cạnh tranh Sự cạnh tranh doanh nghiệp nước ngày trở nên liệt Đây mối nguy ảnh hưởng trực tiếp đến tồn doanh nghiệp Do đó, đánh giá lực cạnh tranh, việc xem xét tiêu chuẩn: Giá cả, chất lượng sản phẩm dịch vụ hậu phải xác định số lượng doanh nghiệp cạnh tranh, lực thực tế mạnh họ Đồng thời phải yếu tố mầm mống làm xuất đối thủ mới, kết luận đắn vị khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường + Các quan Nhà nước Doanh nghiệp có quan hệ tốt với tổ chức Nhà nước thường doanh nghiệp thực tốt nghĩa vụ với xã hội: nộp thuế đầy đủ, chấp hành luật lao động, quan tâm đến vấn đề môi trường… Đó thường biểu doanh nghiệp có tiềm lực tài vững mạnh b Các yếu tố nội doanh nghiệp: − Hiện trạng tài sản doanh nghiệp Khi xác định GTDN, người ta quan tâm ngày đến trạng tài sản doanh nghiệp lý chủ yếu: + Tài sản doanh nghiệp biểu yếu tố vật chất cần thiết, tối thiểu trính SXKD Số lượng, chất lượng, trình độ kỹ thuật tính đồng loại tài sản yếu tố định đến số lượng chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất Tức khả cạnh tranh thu lợi nhuận doanh nghiệp phụ thuộc cách trực tiếp có tính chất định vào yếu tố + Giá trị tài sản doanh nghiệp đảm bảo rõ ràng GTDN − Vị trí kinh doanh: Vị trí kinh doanh có ý nghĩa quan trọng SXKD Vị trí kinh doanh đặc trưng yếu tố địa điểm, diện tích doanh nghiệp chi nhánh, yếu tố địa hình, thời tiết… Những thuận lợi bất lợi yếu tố vị trí SXKD lý có chênh lệch giá đất đai, giá thuê nhà khu vực với Trong thực tế, khác vị trí kinh doanh mà có chênh lệch lớn đánh giá giá trị doanh nghiệp Vì vậy, vị trí kinh doanh cần coi yếu tố quan trọng hàng đầu đưa phân tích, đánh giá GTDN − Uy tín kinh doanh: Uy tín kinh doanh đánh giá khách hàng sản phẩm doanh nghiệp, lại hình thành nhiều yếu tố khác bên doanh nghiệp như: chất lượng sản phẩm, dịch vụ tiện ích, thái độ phục vụ nhân viên, quan hệ khách hàng… phần với lợi nhuận ròng cổ phần Giá trị doanh nghiệp hay giá trị cổ phần ước lượng theo công thức: Giá trị doanh nghiệp = lợi nhuận dự kiến cổ phần P/E trung bình • P/E thường sử dụng công ty lớn niêm yết thị trường chứng khoán P/E trung bình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh có cổ phiếu giao dịch thị trường • Trong thực tế, không tồn thị trường chứng khoán thỏa mãn điều kiện hoàn hảo nêu trên, nên người ta thường sử dụng P/E kết hợp với nhiều số khác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tương tự có cổ phiếu giao dịch thị trường Ưu điểm hạn chế phương pháp định lượng Goodwill: + Ưu điểm • Cho phép ước lượng cách tương đối nhanh chóng giá trị doanh nghiệp, giúp nhà đầu tư định kịp thời hoạt động giao dịch nhà đầu tư thiểu số thị trường cấp II – Sở giao dịch chứng khoán • Bản chất phương pháp PER sử dụng giá trị thị trường, tức sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp để ước lượng giá trị doanh nghiêp Vì thị trường chứng khoán hoạt động ổn định phương pháp PER trở thành phương pháp thông dụng + Nhược điểm • Cơ sở lí thuyết không rõ ràng,mang nặng tính kinh nghiệm dựa vào P/E khứ • Không thể giải thích đồng lợi nhuận doanh nghiệp PER=20, tức trả giá gấp 20 lần, doanh nghiệp khác ,thị trường lại sẵn sàng trả 30 lần • Không đưa sở để nhà đầu tư phân tích, đánh giá khả tăng trưởng rủi ro tác động tới giá trị doanh nghiệp III Quy trình định giá giá trị doanh nghiệp Tác dụng quy trình định giá doanh nghiệp Giúp cho người làm công tác định giá nắm bắt nội dung công việc phải làm, trình tự bước cần thiết, tránh chồng chéo, bỏ sót yếu tố liên quan định giá doanh nghiệp Tính khoa học phương pháp nêu phụ thuộc phần lớn vào lựa chọn quy trình đánh giá thích hợp 3.2 Nội dung quy trình định giá doanh nghiệp Xây dựng giả thiết (2) xây dựng Dòng tiền kỳ vọng đánh giá khả (2) giả thiết (3) sinh lời Năng lực nội Doanh nhiệp Giá (1) trị doanh − − − − Tài sản Vị trí Uy tín Trình độ LĐ, QTKD mạnh nghiệp yếu đánh giá độ mạo hiểm lựa chọn đánh giá (2) tổng thể rủi ro đánh giá độ (3) (2) mạo hiểm lựa chọn phương pháp phương pháp xử lý rủi ro xử lý rủi ro Độ mạo hiểm − Bước 1: Đánh giá môi trường lực nội doanh nghiệp + Mục tiêu đánh giá: Cung cấp thông tin để xây dựng giả thuyết dòng tiền đánh giá độ mạo hiểm đầu tư vốn vào doanh nghiệp + Yêu cầu đánh giá: Phải chi hội thuận lợi, mối nguy đe dọa từ phía môi trường kinh doanh Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp khả thích ứng doanh nghiệp tác động yếu tố môi trường + Nội dung đánh giá: • Đánh giá đầy đủ tám yếu tố môi trường: Môi trường kinh tế, trị, văn hóa- xã hội, kỹ thuật, công nghệ, khách hàng, người cung cấp, hãng cạnh tranh mối quan hệ với quan nhà nước • Đánh giá lực nội doanh nghiệp gômg yếu tố: tài sản, vị trí, uy tín, trình độ công nhân trình độ quản trị kinh doanh + Phương pháp đánh giá: • Tổ chức thu thập thông tin: Thông tin cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau: sách nhà nước, văn luật, tạp chí chuyên ngành, ngân hàng, bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập, hợp đồng thương mại • Phương pháp đánh giá: phương pháp xếp hạng cho điểm (phương pháp chuyên gia) − Bước 2: Xây dựng giả thiết dòng tiền mong đợi đánh giá độ mạo hiểm đầu tư + Xem xét kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư, đưa giả thiết phát sinh dòng tiền + Mô hình hóa độ mạo hiểm lựa chọn kỹ thuật xử lý rủi ro − Bước 3: Đánh giá giá trị doanh nghiệp Để lực chọn phương pháp đánh giá thích hợp, việc vào ưu điểm hạn chế phương pháp nêu phải xem xét điều kiện cần đủ khác độ tin cậy thông tin cung cấp, tư cách nhà đầu tư thiểu số hay đa số… CHƯƠNG II: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐỂ ĐỊNH GIÁ SỐ DOANH NGHIỆP I Vận dụng phương pháp xác định giá trị tài sản vào việc định giá ngân hàng cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Đơn vị tính : triệu đồng A Tài Sản I Tiền mặt, vàng bạc, đá quí 31/12/2013 569.523 II Tiền gửi NHNN 1.065.667 Tiền, vàng gửi TCTD khác III cho vay IV TCTD khác Chứng khoán kinh doanh Các công cụ tài phái sinh V tài sản tài khác VI Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng VII Chứng khoán đầu tư VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn IX Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá TSCĐ - Hao mòn TSCĐ Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá TSCĐ - Hao mòn TSCĐ (*) X Bất động sản đầu tư XI Tài khoản có khác Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản thuế TNDN hoãn lại Tài sản Có khác Tổng tài sản 7.966.702 25.783 34.883.874 35.813.578 (929.704) 21.050.724 645.877 468.435 245.388 (67.946) 363.417 272.331 590.788 (318.457) 91.068 208.325 (117.239) 6.675.331 5.664.363 842.140 168.828 73.246.898 B Nợ phải trả vốn chủ sở hữu I Các khoản nợ Chính phủ NHNN II Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi TCTD khác Vay TCTD khác III Tiền gửi khách hàng Các công cụ tài phát sinh IV khoản nợ tài khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay V TCTD chịu rủi ro VI Phát hành giấy tờ có giá VII Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả Thuế TNDN hoãn lại phải trả Các khoản phải trả công nợ khác Dự phòng rủi ro khác (Dự phòng cho công nợ tiềm ẩn cam kết ngoại bảng) VIII Vốn quỹ Vốn - Vốn cổ phần - Thặng dư vốn cổ phần - Cổ phiếu quỹ Các quỹ Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch đánh giá lại tài sản Lợi nhuận chưa phân phối/ lỗ lũy kế - Lợi nhuận/ lỗ năm - Lợi nhuận/ lỗ lũy kế năm trước Tổng nguồn vốn 31/12/2013 998.045 19.036.314 6.955.134 12.081.180 43.701.972 455.944 308 1.044.131 525.128 503.785 15.218 8.010.184 6.802.951 3.010.215 4.250.000 2.552.958 1.106.609 100.624 73.246.898 Việc đánh giá lại toàn tài sản doanh nghiệp cho thấy có thay đổi sau: − Giá chứng khoán công ty đầu tư thời điểm đánh giá lãi 25% so với số tiền đầu tư − Vàng tăng giá nên giá trị vàng bạc công ty tăng 300 triệu − Cho vay khách hàng rơi vào tình trạng khó đòi , không đòi 25% − TSCĐ hữu hình đánh giá lại theo giá thị trường tăng lên 150 triệu đồng − Tài sản có khác đánh giá lại tăng 150 triệu đồng − Góp vốn đầu tư dài hạn bị rút vốn, số tiền rút vốn 28.885 triệu đồng − Nợ phủ tăng 120 triệu đồng Dựa theo thay đổi đánh giá lại giá trị số tài sản sau: − Đối với chứng khoán đầu tư: giá trị đầu tư chứng khoán thời điểm là: 21.050.724 + 21.050.724 * 0,25= 26.313.405 (triệu đồng) − Giá trị vàng công ty tăng 300 triệu nên trị giá vàng bạc, tiền mặt, đá quý công ty thời điểm là: 569.523 + 300= 569.823 (triệu đồng) − Cho vay khách hàng có 25 % không đòi nợ Vậy số tiền cho vay khách hàng thời điểm là: 34.883.874.(1-0,25) = 26.162.905,5 (triệu đồng) − Tài sản cố định hữu hình công ty đánh giá lại tăng 150 triệu đồng, nên giá trị TSCĐ hữu hình thời điểm là: 272.331 + 150 = 272.481 (triệu đồng) − Góp vốn kinh doanh dài hạn bị rút vốn 28.885 triệu đồng,nên số vốn kinh doanh dài hạn thời điểm là: 645.877 – 28.885 = 616.992(triệu đồng) − Nợ phủ tăng 120 triệu đồng nên khoản nợ phủ công ty thời điểm là: 998.045 + 120 = 998.165 (triệu đồng) − Tài sản khác đánh giá lại tăng 150 triệu đồng,vậy số tài sản có công ty : 6.675.331 + 150 =6.675.481 (triệu đồng) Vậy tổng tài sản doanh nghiệp sau đánh giá lại là: 569.823 + 1.065.667 + 7.966.702+ 25.783 + 26.162.905,5 + 26.313.405 + 616.992 + 363.417 +150 + 6.675.481 = 69.760.325,5 (triệu đồng) − Tổng giá trị tài sản doanh nghiệp sau đánh giá lại = tổng tài sản - khoản nợ phải trả = tổng tài sản - nợ phủ - tiền gửi vay TCTD khác - tiền gửi khách hàng - nợ khác = 69.760.325,5 – 998.165 – 19.036.314 – 43.701.972 – 455.944 – 308 – 1.044.131 = 4.523.491,5 (triệu đồng) II Phương pháp hóa nguồn tài tương lai Doanh nghiệp AFC có mức chi trả lợi tức cổ phần 2000đ/cp Dự kiến năm tới cổ tức công ty tăng mức 8%, sau tăng mức 6% sau tăng trưởng ổn định với tỷ lệ 5% tương lai Dựa theo thông tin ước tính giá trị thực cổ phiếu ( tỷ suất lợi tức yêu cầu 10%/năm ) Ta có: D0 = 2000d / cp D1 = 2000 × (1 + 8%) = 2.160 triệu đồng D2 = 2160 × (1 + 6%) = 2289.6 triệu đồng D3 = 2289.6 × (1 + 5%) = 2404.08 triệu đồng V2 = 2404.08 = 48081.6 triệu đồng 10% − 5% => Giá trị thực cổ phiếu : PV0 = III 2160 2289.6 48081.6 + + = 43592.73 triệu đồng (1 + 10%) (1 + 10%) (1 + 10%) Phương pháp định lượng Goodwill Số liệu doanh nghiệp vật tư xây dựng Thành Công sau: Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu N N+1 N+2 Giá trị tài sản 18.000 19.500 20.000 Lợi nhuận 3.000 3.500 3.800 Tỷ suất lợi nhuận trung bình doanh nghiệp có điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự 14%, tỷ suất hóa 15% Giá trị tài sản hữu hình (giá trị tài sản thuần) = 18.000 triệu đồng Giá trị lợi thương mại Ta có bảng sau: Chỉ tiêu Năm N Giá trị tài sản 18.000 Lợi nhuận 3.000 LN bình thường tài Năm N + 19.500 3.500 Năm N + 20.000 3.800 sản 2.520 2.730 2.800 480 770 1.000 0,8696 0,7561 (3) = 14% × (1) Siêu lợi nhuận (4) = (2) – (3) Thừa số hóa f(15%, 2) Giá trị siêu lợi 669,6 nhuận (6) = (4) × (5) GW = 669,6 + 756,1 = 1.425,7 triệu đồng 756,1 Giá trị doanh nghiệp = 18.000 + 1.425,7 = 19.425,7 triệu đồng IV Phương pháp định giá dựa vào số P/E (Price Earning Ratio) Số liệu công ty may Toàn Thắng sau: Lợi nhuận Công ty may Toàn Thắng đạt trung bình nhiều năm qua tỷ đồng/ năm Công ty có 100.000 cổ phiếu Giá bán cổ phiếu thị trường 100.000 đồng Ta có: Lợi nhuận cổ phần = 2.000.000.000/ 100.000 = 20.000 đồng Tỷ số giá lợi nhuận PER = 100.000/ 20.000 =  Thị trường sẵn sàng trả đồng cho đồng lợi nhuận Công ty may Toàn Thắng thị trường tính giá trị hợp lý cổ phiếu lần số thu nhập mà cổ phiếu mang lại năm Giá trị doanh nghiệp = Lợi nhuận dự kiến x PER Vẫn ví dụ trên, giả định doanh nghiệp dự tính đạt số lợi nhuận tương lai hàng năm vào khoảng 2,2 tỷ đồng  Giá trị doanh nghiệp = 2.200.000.000 x = 11.000.000.000 đồng CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Xây dựng hệ thống pháp luật đồng hoàn chỉnh Văn pháp luật hướng dẫn cách xác định giá trị doanh nghiệp chưa hoàn chỉnh đơn cử phương pháp tài sản chưa hướng dẫn cụ thể cách xác định giá trị tài sản vô hình, cần phải có hệ thống pháp luật đồng hoàn chỉnh Đội ngũ cán tổ chức định giá phải chuyên nghiệp có trình độ thực Muốn vậy, phải có chế quy định tiêu chuẩn tổ chức chọn để thực định giá doanh nghiệp, đồng thời, phải đào tạo định giá viên tương lai từ sinh viên Thực tế cho thấy việc lựa chọn định tổ chức chủ yếu dựa vào định tính chưa dựa sở định lượng để lựa chọn Kết hợp nhiều phương pháp định giá để định giá DN Trong thực tiễn, việc áp dụng phương pháp định giá để xác định giá trị doanh nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế, vậy, định giá DN nên kết hợp phương pháp với phương pháp khác để tăng hiệu việc định giá [...]... trị tài sản thuần = được xác định trên sổ kế toán Giá trị của các tài sản đã được xác định - Các khoản nợ phản ánh ở bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toán Khoản tiền thuế tính trên giá trị tăng thêm của số tài sản được đánh giá lại tại thời điểm xác định giá − Giới hạn và khả năng ứng dụng của phương pháp giá trị tài sản thuần trị doanh nghiệp + Giới hạn: • Giá trị doanh nghiệp được cố định ở giá. .. • Định giá cổ phiếu: Định giá cổ phiếu là việc xác định giá trị lí thuyết của cổ phiếu theo các phương pháp phù hợp Giá trị của cổ phiếu được xác định là giá trị hiện tại của toàn bộ thu nhập nhận được từ việc đầu tư cổ phiếu trong thời hạn nhất định  Định giá cổ phiếu ưu đãi: V= Trong đó : Dp : cổ tức hằng năm của cổ phiếu ưu đãi Rp : tỉ suất chiết khấu thích hợp  Định giá cổ phiếu thường:  Định. .. đủ độ tin cậy tại thời điểm đánh giá doanh nghiệp Chính vì những nhược điểm trên nên trị giá tài sản phản ánh trên bảng cân đối kế toán chỉ được coi là số liệu tham khảo trong quá trình đánh giá lại toàn bộ tài sản theo giá thị trường tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp C2: Xác định giá trị tài sản thuần theo giá thị trường Loại ra khỏi danh mục đánh giá những tài sản không cần thiết và không... thức xác định: V= + Trong đó: I: tiền lãi cố định được hưởng trong mỗi kì V: giá trị hiện tại của trái phiếu Rd : tỉ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư MV: mệnh giá của trái phiếu n: số kì tính lãi • Định giá trái phiếu có kì hạn và không hưởng lãi định kì  Khái niệm: là loại trái phiếu không có trả lãi định kì, được bán với giá thấp hơn nhiều so với mệnh giá  Công thức xác định V= • Định giá trái... doanh nghiệp • Trong nhiều trường hợp, phương pháp xác định giá trị tài sản thuần lại trở nên quá phức tạp + Khả năng ứng dụng của phương pháp giá trị tài sản thuần: • Phương pháp này được sử dụng để xác định giá trị của những tài sản cụ thể cấu thành giá trị doanh nghiệp • Xác định giá trị thị trường của số tài sản có thể bán rời tại thời điểm đánh giá, là căn cứ rõ ràng về khoản thu nhập mà người mua... sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào sản xuất kinh doanh VN: Giá trị các khoản nợ − Theo công thức (1), có 2 cách để xác định giá trị tài sản thuần V 0 như sau: C1: dựa vào số liệu về tài sản và cơ cấu nguồn vốn phản ánh trên bảng cân đối kế toán tại thời điểm đánh giá xác định = Giá trị tài sản thuần Tổng giá trị tài sản (phản ánh ở phần tài sản) - Các khoản nợ phải trả (phản ánh ở phần nguồn vốn)... thương mại ( vị trí, trình độ quản lí, thương hiệu ) thì kết quả và hiệu quả kinh doanh khách nhau, từ đó ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp − Phương pháp xác định: V0 = ANC + GW Trong đó: V0: Giá trị doanh nghiệp ANC: Giá trị tài sản thuần GW: Giá trị tài sản vô hình, còn gọi là lợi thế thương mại GW= (1) : Lợi nhuận năm t At: Giá trị tài sản đưa vào kinh doanh r: Tỷ suất lợi nhuận “bình thường” của tài. .. xác định: Giá trị của trái phiếu được xác định bằng dòng tiền trái tức mà trái phiếu mang lại V= Trong đó: I: tiền lãi cố định được hưởng trong mỗi kì hạn V: Giá trị hiện tại của trái phiếu Rd: tỉ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư • Định giá trái phiếu có kì hạn và được hưởng lãi định kì  Định nghĩa: là loại trái phiếu có xác định thời hạn đáo hạn và lãi suất được hưởng qua từng thời hạn nhất định. .. của khách hàng, các tài sản đi thuê… Do vậy, mặc dù giá trị doanh nghiệp được coi là tổng giá trị các tài sản cấu thành doanh nghiệp, nhưng để thực hiện mua bán doanh nghiệp, phải xác định giá trị tài sản thuần (thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp) Công thức tổng quát được xây dựng: (1) V0 = VT – VN Trong đó: V0: Giá trị tài sản thuần thuộc về chủ sở hữu doanh nghiệp VT: Tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp... có thể được bổ sung Cơ cấu nguồn tài trợ để hình thành tài sản là sự khẳng định và thừa nhận về mặt pháp lý các quyền sở hữu và lợi ích của các nhà đầu tư đối với số tài sản đó Chính vì vậy theo phương pháp này, giá trị của doanh nghiệp được tính bằng tổng giá trị thị trường của số tài sản mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng vào SXKD b Phương pháp xác định − Tổng giá trị tài sản trong doanh nghiệp không ... tính giá trị tăng thêm số tài sản đánh giá lại thời điểm xác định giá − Giới hạn khả ứng dụng phương pháp giá trị tài sản trị doanh nghiệp + Giới hạn: • Giá trị doanh nghiệp cố định giá trị tài. .. phương pháp giá trị tài sản thuần: • Phương pháp sử dụng để xác định giá trị tài sản cụ thể cấu thành giá trị doanh nghiệp • Xác định giá trị thị trường số tài sản bán rời thời điểm đánh giá, rõ... phiếu: Định giá cổ phiếu việc xác định giá trị lí thuyết cổ phiếu theo phương pháp phù hợp Giá trị cổ phiếu xác định giá trị toàn thu nhập nhận từ việc đầu tư cổ phiếu thời hạn định  Định giá

Ngày đăng: 10/03/2016, 20:44

Mục lục

    a. Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh:

    b. Các yếu tố nội tại doanh nghiệp:

    Hiện trạng tài sản trong doanh nghiệp

    Khi xác định GTDN, bao giờ người ta cũng quan tâm ngày đến hiện trạng tài sản của doanh nghiệp vì 2 lý do chủ yếu:

    MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan