1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Sạt lở bờ biển hiện trạng và giải pháp

28 2.7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ Và Tên MSV Công Việc Được Giao Lê Thị Luyến Hoàng Thị Ninh 588330 - Đặt vấn đề - Kết luận 588382 Nguyên nhân Nguyễn Thị Oanh 588799 Hiện trạng Trần Thị Phương 588416 Giải pháp Đặng Thị Như Quỳnh 588436 Hậu Nhóm trưởng ky tên Lê Thị Luyến Số điện thoại : 01655582080 MỤC LỤC I Đặt vấn đề Với đường bờ biển dài 3260 km từ bắc vào nam, Việt Nam đứng trước nguy phải đối diện với tượng bờ biển bị xói lở với cường độ mạnh, mực nước biển ngày dâng cao khiến cho tượng nước biển xâm thực diễn mạnh gây ảnh hương đến diện tích nông nghiệp đời sống người dân Hiện trình sạt lở bờ biển vấn đề nghiêm trọng.Sạt lở bờ biển diễn với tần số ngày gia tăng Biển ngày ăn sâu vào khu dân cư, phá hủy công trình đường xá, nhà cửa, rừng phòng hộ… Sạt lở đất thường xảy thung lũng triền sông, dọc bờ biển bị xói lở.Trong trình sạt lở, có đan xen tượng dịch chuyển trượt, tượng sụp đổ Hiện tượng sạt lở thường báo trước vết nứt sụt ăn sâu vào đất liền kéo dài theo bờ sông, bờ biển (Hình 1) Diễn biến phá hoại sạt lở nhanh đột ngột Sạt lở bờ thường có xu hướng tái diễn nhiều năm, phạm vi ảnh hưởng rộng, đe doạ phá hỏng cụm dân cư kinh tế lâu năm đồng ven biển Hình Bờ biển Kiên Giang bị sạt lở Ở Việt Nam, tất biển bị sạt lở Sạt lở biển gây hậu nghiêm trọng vùng Bắc Trung Bộ trọng điểm là: Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Nam Trung Bộ từ Đà Nẵng tới Bình Thuận trọng điểm là: Quảng Ngãi, Phú Yên,… II Nội dung 1.Thực trạng Việt Nam đứng trước nguy phải đối diện với tượng bờ biển bị sạt lở với cường độ mạnh, mực nước biển ngày dâng cao Thiệt hại 17 tỷ USD/năm nước biển dâng cao thêm mét Các nhà nghiên cứu môi trường vừa cảnh báo, mũi Cà Mau – nơi xem có tốc độ lấn biển nhanh nước ta ( có năm tới 100m ) – có biểu bi sạt lở mạnh Tuy nhiên, tượng cá biệt Hầu hết bờ biển nước ta bị sạt lở với cường độ từ vài mét tới hàng chục mét năm có xu hướng gia tăng mạnh thập niên gần Tại khu du lịch Đồi Dương thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, nhiều năm xảy tình trạng sạt lở liên tục với tốc độ khoảng 10m/năm Qúa trình sạt lở bờ biển diễn mạnh tất tỉnh có bờ biển với tốc độ khác nhau: khu vực sạt lở mạnh đồng Bắc Bộ- Thanh Hóa, đồng sông Cửu Long, khu vực ổn định vùng bờ Móng Cái- Hòn Gai, Rạch Gía- Hà Tiên, Nam Trung Bộ Có khoảng 249 đoạn bờ bị sạt lở, với tổng chiều dài 250- 400km Với trình sạt lở diễn hầu hết kiểu cấu tạo có đá gốc, sỏi cát, bùn sét, bùn, sét, cát,… chủ yếu bờ cát ( chiếm 82% tổng số đoạn bờ bị sạt lở) Trên 80 đoạn bờ có đê, kè, trồng tiếp tục bị sạt lở Hơn 50%đoạn lở có chiều dài 1km, gần 20% đoạn lở sâu vào đất liền 500m Có 32% số đoạn lở tốc độ nhanh ( 10- 30m/năm) có đoạn tốc độ 100m/năm Dựa vào địa hình, địa chất, vùng bờ biển, yếu tố động lực biển ( sông, dòng chảy, hướng vận chuyển bùn cát ) đặc điểm trạng sạt lở chia làm vùng sau: Vùng I: từ Móng Cái đến Đồ Sơn- Hải Phòng Vùng II: từ Hải Phòng đến Nga Sơn – Thanh Hóa Vùng III: từ Nga Sơn đến đèo Ngang Vùng IV: từ đèo Ngang đến mũi Ba Làng An ( Quảng Ngãi ) Vùng V: từ Ba Làng An đến Cà Ná ( Ninh Thuận ) Vùng VI: từ Cà Ná đến Vũng Tàu Vùng VII: từ Vũng Tàu đến mũi Cà Mau Vùng VIII: từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên Theo mức độ nguy hiểm cường độ tốc độ sạt lở chia ra: -Bờ sạt lở yếu: < 4m/năm -Bờ sạt lở trung bình: 5- 10m/năm -Bờ sạt lở mạnh: 10- 30m/năm -Bờ sạt lở mạnh: > 30m/năm Các bờ sạt lở yếu vùng bờ I, V, VIII.Trung bình mạnh III, IV, VI mạnh mạnh vùng bờ II VII.Sạt lở bờ biển thực gây nguy hại sở hạ tầng, nhiều làng xóm, ruộng vườn, đất canh tác bị sóng biển phá hủy Chia theo ba miền đất nước nói : Bờ biển miền Bắc: Sạt lở bờ biển tượng phổ biến ven biển Hải Phòng, kể bờ đảo nhiều đoạn bờ nằm sâu phía sông Tổng số chiều dài đường bờ biển Hải Phòng bị sạt lở 16,1km, tốc độ trung bình 5,4m/năm tổng số 125km đường bờ biển, chiếm tổng số 23,0% (năm 2009) Bờ biển miền Trung: Với 70% đất có thành phần đặc biệt đất bở rời đồng thời biến động bất thường khí tượng thủy văn, tác động người, …, bờ biển miền Trung xảy sạt lở với quy mô mức độ mạnh Dự báo vừa Viện Địa lý ( trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn) đưa sau tiến hành hàng loạt nghiên cứu liên quan Sạt lở bờ biển vùng Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế:  Khu vực từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế trọng điểm  Vùng từ cửa Thuận An đến Tư Hiền (Thừa Thiên Huế) diễn biến sạt lở phức tạp, phụ thuộc vào chu kỳ dịch chuyển cửa sông lên phía tây hay xuống đông nam với chu kỳ 30-60 năm Sạt lở bờ biển Nam Trung Bộ từ Đà Nẵng tới Bình Thuận: Có diễn biến phức tạp với xu tăng mạnh quy mô lẫn cường độ, tăng dần từ Bắc vào Nam (tại Quảng Ngãi, sạt lở Sa Huỳnh tăng quy mô mở rộng phía Nam • Theo PGS.TS Nguyễn Văn Cư (Phó viện trưởng Viện Địa lý) có vùng sạt lở nghiêm trọng, là:  Thừa Thiên Huế: từ cửa Thuận An đến Hòa Duân, xói sạt tăng quy mô phía tây bắc đông nam khu vực  Quảng Ngãi: sạt lở trọng điểm Sa Huỳnh tiếp tục tăng quy mô phía tây nam  Phú Yên: sạt lở tiếp tục tăng quy mô Phú Hạnh, Phú Sơn, Phú Qúy, Phú Hiệp,An Nhơn, thị xã Tuy Hòa Riêng khu vực trọng điểm Xuân Hải, sạt lở dịch chuyển mở rộng phía đông nam với cường độ tăng dần thêm 11,5%, 18% 29% vào năm 2020, 2050,2100 Bờ biển miền Nam: Cà Mau vùng xảy thường xuyên chịu ảnh hưởng nhiều nước Theo thống kê năm, sạt lở làm Cà Mau khoảng 900 ha, có 120 đất ven biển, lại đất ven sông Trước đây, rừng phòng hộ ven biển đê biển Tây nơi có chiều rộng nhỏ 500m, bị sạt lở khoảng 30-80m Đặc biệt tình trạng sạt lở đê biển Tây đoạn từ cống Lung Ranh đến Hương Mai dài 2.200m không rừng phòng hộ Sóng biển xoáy sâu vào thân đê, có nơi thân đê 2-3m, chiều cao đê 2,5m sụt lún 1,8m có nguy vỡ đê, đe dọa đến đời sống sản xuất hàng chục ngàn hộ dân Theo số liệu nghiên cứu sạt lở đất ven biển nước biển dâng qua 21 năm, từ 1990 đến 2011, bờ biển, rừng phòng hộ tỉnh Cà Mau có nơi bị sạt lở hàng chục mét/năm, biên độ lên xuống đỉnh chân triều cường năm sau cao năm trước gần 20mm Theo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cao 10m, Cà Mau 10 tỉnh đứng đầu bị thiệt hại với diện tích bị ngập khoảng 4.600 km2, chiếm khoảng 85,4% diện tích tự nhiên tỉnh, ảnh hưởng đến đời sống 2/3 dân số (Theo GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân, chuyên gia cao cấp Hội đồng sách khoa học công nghệ quốc gia, thành viên ban đạo quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL, nguyên trưởng Ban đạo nghiên cứu khai thác bán đảo Cà Mau) Hiện tượng sạt lở tuyến sông, ven biển diễn thường xuyên nghiêm trọng hơn, đe dọa đến sản xuất dân sinh.Tuy nhiên, kè chống sạt lở tuyến biển Đông chưa xây dựng, năm đất rừng phòng hộ tuyến sạt lở từ 5-20m Tại Bạc Liêu, nước biển thường xuyên dâng cao nên nhiều khu vực ven biển tỉnh Nhà Mát (TP Bạc Liêu), Vĩnh Thịnh (H.Hòa Bình), Gianh Hào (H.Đông Hải)…bị sạt lở sâu vào đất liền từ 3-5m/năm Theo đánh giá Sở NN PTNT tỉnh Cà Mau, dọc theo bờ biển phía Đông tỉnh, sạt lở diễn nghiêm trọng từ cửa Gành Hào đến Hồ Gùi, chịu tác động mạnh mẽ vùng hải lưu tạo Rừng phòng hộ hàng năm bị lở lấn sâu vào đất liền bình quân từ 5-20m, có nhiều vị trí sạt lở nghiêm trọng Bờ biển Khu du lịch Khai Long sạt lở với tổng chiều dài 4000m, tuyến kè tuyến bờ biển vừa xây dựng xong bị sạt lở Trong vòng năm trở lại đây, cửa Kinh Năm – Ô Rô sạt lở sâu vào khoảng 400m Cũng theo Sở NN PTNT vị trí rừng phòng hộ bị thu hẹp, tương lai, biện pháp ngăn ngừa Khu du lịch Khai Long dần biến Khu vực ấp Lưu Hoa Thanh, xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi sạt lở với chiều dài khoảng 2.500m, xử lý khắc phục khoảng 350m Hình Cảnh điêu tàn gần khu vực Khai Long sau bị biển công Xã Nhơn Lý Bình Định có 2000 hộ dân có tới gần 300 hộ với 1.300 thuộc diện phải di dời, tránh sạt lở, triều cường xâm thực Mỗi năm nước biển lại lấy vài mét đất, hàng chục nhà Nguyên nhân chưa xây dựng kè chắn sóng biển kiên cố mà có vài bậc chắn sóng tạm bợ.Mỗi biển động, triều cường sóng biển lại phủ kín nhà cửa, trôi tài sản bà Hình Sạt lở bờ biển Bình Định Nguyên nhân Sạt lở bờ biển nhiều nguyên nhân có yếu tố tự nhiên người - Do tự nhiên: biến đổi khí hậu, đất yếu, sóng biển, gió, thủy triều, dòng chảy sông - biển, chủ yếu rừng phòng hộ bảo vệ bờ biển bị chặt phá, không khả chống chọi, bảo vệ tuyến đê - Do người: Các hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế… 2.1 Do tự nhiên Sự nóng lên toàn cầu hiệu ứng nhà kính làm mực nước đại dương tăng lên nước bị dãn nở, tan băng hai địa cực tan băng hà núi cao Sau dự báo mực nước biển dâng cao tương lai vào thời điểm khác ( so với mực biển 1985) - Viện Hàn Lâm Khoa học Hoa Kỳ ( NAS), năm 2085 dâng thêm 70 cm - Hoffman nhiều người khác (1986), năm 2100: 57 – 368 cm Sự dâng cao mực nước biển thay đổi khí hậu giới, vùng ven biển đặc biệt dải đất thấp ven biển, chúng bị ngập chìm Bên cạnh đó, theo tính toán cần mực nước biển dâng cao 0.6m gây tốc độ xói lở biển cát 0.5m/năm dâng cao 20cm xói lở phần bãi biển rộng 20-30 cm Sóng biển tác nhân quan trọng trình xâm thực biển đại dương, yếu tố hình thành dạng địa hình biển Tốc độ phá hủy sóng phụ thuộc vào: cường độ sóng, độ dốc bờ biển đáy biển, đặc điểm nằm, độ cứng, kiến trúc cấu tạo đất đá bờ biển.Sóng biển phá hủy bờ biển nhờ cường độ sóng xô vào bờ Cấu tạo bờ biển  Bờ biển đáy biển dốc nguyên nhân làm cho trình xâm thực diễn nhanh Đáy biển dốc thường gây sóng vỡ kiểu quăng nước với động lớn, sức phá hủy lớn Nếu gặp bờ biển dốc, sóng đập vào bờ gây nên tượng hàm ếch (hang chân sóng) Hàm ếch ngày ăn sâu dẫn đến phần đá hàm ếch sụp xuống Quá trình tạo hàm ếch lại tiếp tục, bờ biển ngày lùi sâu vào đất liền đáy biển thoải dần dẫn đến đạt trắc diện cân Ở bờ biển có cấu tạo đất đá mềm hàm ếch điển hình không hình thành mà xảy tượng trượt đất  Thế nằm đá: lớp trầm tích dốc phía lục địa tốc độ phá hủy cực đại đá dốc phía biển tốc độ cực tiểu, đá nằm ngang tốc độ trung bình  Kiến trúc cấu tạo đá: đá có kiến trúc hạt thô không đồng bị phá hủy nhanh đá có kiến trúc hạt nhỏ đồng đá có nhiều nứt nẻ dễ bị phá hủy  Sự phá hủy dòng hải lưu mặt: chủ yếu phá hủy bờ biển Quá trình phá hủy yếu phụ thuộc vào tốc độ dòng hải lưu tốc độ tự quay trái đất Do tượng lệch hướng bán cấu bắc nam nên dòng hải lưu chảy theo hướng kinh tuyển bán cầu bắc => bên phải bị xâm thực mạnh bên bờ trái ngược lại Đối với dòng 10 Lộc, Tân Thành, Hải Thành, Thương Gián thuộc xã Quảng Công, huyện Quảng Điền bị biển xâm thực mạnh Ở có 280 hộ dân sinh sống có 58 hộ di dời đến nơi Ông Dương Tào, thôn 3, xã Quảng Công cho biết: "Hàng năm, đến mùa mưa bão, biển xâm thực sâu vào đất liền từ m đến m Gia đình muốn di chuyển đến nơi khác cho an toàn đủ tiền, Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí." Ảnh hưởng đến người thiệt hại lớn Ví dụ như: Sau bão số 4, tỉnh TT-Huế có người chết chèo ghe mưu sinh sông trời mưa to gió lớn Có người bị thương giằng chống nhà phòng chống bão bị ngã; điều trị Bệnh viện Trung ương Huế Vào tháng 11/1999, tỉnh TT-Huế xảy trận lụt lịch sử thuộc dạng lớn nước với 375 người chết, tích, tổng thiệt hại 1.800 tỷ đồng, tổng thu nhập bình quân tỉnh năm liền với dân số triệu người Lượng mưa lớn liên tục ngày đêm, có ngày cao lên đến 2.300mm - cao chuỗi số liệu mưa Việt Nam 100 năm qua Nước lũ trôi làng Hòa Duân thị trấn Thuận An (huyện Phú Vang) mở cửa biển Mất rừng phòng hộ Chịu ảnh hưởng gió bão số 4, bờ biển tỉnh Thừa Thiên - Huế rừng phi lao phòng hộ chắn gió, chắn cát bị nước biển nuốt chửng 1/3 diện tích Tại thôn Hải Tiến, Hải Bình (thị trấn Thuận An), nước biển tràn sâu vào đất liền có nơi từ 20 đến 25 m, chiều dài hàng trăm mét Nhiều diện tích đất trồng trọt bị sóng biển “nuốt” trọn đêm Nhiều dương 20 năm tuổi bị sóng đánh bật trơ gốc tạo thành hố sâu hoắm 14 Giải pháp Có nhiều biện pháp chủ biện pháp sau: 4.1.Kè biển Từ năm 2010 đến nay, tỉnh Cà Mau triển khai dự án xây dựng công trình kè ngầm chắn sóng tạo bãi đê biển Tây, bên đê bơm đất để trồng rừng, chủ yếu trồng mắm Bước đầu, tỉnh thi công thí điểm 300m đê số 6,4 km bị sạt lở nghiêm trọng Hình Công nghệ kè lắp ghép bảo vệ bờ đê biển Busadco Bên cạnh đó, tỉnh Cà Mau giải tỏa hộ dân cất nhà trái phép rừng phòng hộ hành lang bảo vệ đê biển, cắm mốc giới cho dân biết nhằm giảm áp lực chặt phá rừng bảo vệ toàn cho cư dân mùa mưa bão Bên cạnh việc kiến nghị Trung ương đầu tư vốn để xây dựng công trình bờ kè, đê bao chống sạt lở, tỉnh Cà Mau kết hợp Bộ Khoa học Công nghệ triển khai nhanh công trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước nhằm sớm tìm giải pháp tối ưu để bảo vệ chống sạt lở đất ven sông, ven biển Các địa phương khác có kế hoạch riêng nhằm phòng chống sạt lở tỉnh Bạc Liêu phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, Hậu Giang hoàn chỉnh danh mục đầu tư cho dự án phòng, chống sạt lở địa bàn 15 Người dân Cà Mau tìm phương pháp lấn biển nhân tạo mẻ Đó kè ly tâm chắn sóng tạo rừng Quá trình chống chọi với nạn sạt lở đê biển giúp cho Cà Mau tìm phương pháp hữu hiệu chống lại nạn sạt lở cách bền vững Đó “kè ly tâm chắn sóng tạo bãi gây rừng” Phương pháp thí nghiệm vào năm 2010, với 300 m cừ ly tâm chắn sóng gây rừng, triển khai đoạn đê nguy cấp nhất, thuộc địa bàn xã Khánh Tiến, huyện U Minh Sau năm chắn sóng, đoạn cừ ly tâm tạo bãi đất phù sa trù phú, mắm lấn biển xuất Hình Cà Mau bảo vệ kè ly tâm chắn sóng tạo bãi Xây dựng công trình kè chống sạt lở Đây giải pháp công nghệ dùng loại vật liệu bền vững làm lớp áo phủ phía ngoài, giữ cho đất bờ không bị xói trôi, bảo vệ trực tiếp mái lở 16 Hình Công trình kè biển kiên cố Một đoạn bờ biển kè chống xói lở Công trình kè chống sạt lỡ bờ biển ấp Bào, xã Hiệp Thạnh xây dựng kiên cố, chống chịu xâm thực biển: chân kè hàng ống bê tông, chôn sâu vào lòng đất 1,9 1,4 mét; mái kè ghép cụt chắn sóng TSC; tường chắn sóng cao 1,5 mét; chiều cao công trình 1,9 mét tạo mỹ quan để thu hút phát triển du lịch cho thị xã biển Duyên Hải tương lai Công trình bảo vệ biển Louisiana Tăng cường đê đất giồng-duyên-hải: Đất giồng-duyên-hải đụn đất/cát tự nhiên chạy dọc bờ biển, cao mức nước biển cao đất bên nội địa, thường đầm lầy Để bảo vệ giồng duyên hải thiên nhiên này, nơi có bảo tố gây sóng biển lớn, đê đất, hay tường xi măng cốt sắt, hay hàng rào gổ, đựợc thiết lập giồng để chận cát, hay ngăn sóng Trên giồng này, trồng loại cỏ, thực vật chống cát di chuyển để ổn định đê giồng cát Đê đất với thảo mộc chịu nước mặn hay phên gổ trồng cỏ để chận cát bay 17 Xây dựng tường biển kiên cố dọc bờ biển Các loại tường biển áp dụng: Thảm đá (revetment): đổ đá khối hay khối bê-tông dọc bờ biển để làm giảm sức sóng Công trình thiết lập thập niên 1980s để bảo vệ Đảo Timbalier Tường biển thẳng góc : Nơi có dòng nước chảy làm xói lở bờ biển, tường xi măng cốt sắt, hay gổ, hay đá đặt thẳng góc với bờ biển, để chặn hay giảm sức sóng hay dòng chảy để phù sa lắng đọng chân tường Khối cản sóng: Đó công trình đá khối, khối bêtông cốt thép đặt biển, gần bờ, song song với bờ biển, ngầm nước, hay cao mực 4.2 Trồng rừng ngập mặn Rừng ngập mặn không nơi cư trú mà nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng, hỗ trợ cho tồn phát triển phong phú quần thể sinh vật cửa sông ven biển, đồng thời nơi trì đa dạng sinh học cho biển Tầm quan trọng rừng ngập mặn môi trường sinh thái nhà khoa học khẳng định từ lâu Đặc biệt tương lai, rừng ngập mặn cứu cánh người việc ứng phó với biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng cao So với tỉnh miền Tây Nam bộ, diện tích rừng ngập mặn Quảng Ngãi không nhiều có vai trò quan trọng đối việc bảo vệ môi trường ven biển Mặc dù vậy, lâu rừng ngập mặn lại quan tâm khôi phục, bảo vệ phát triển Theo quy luật tự nhiên, thực vật ngập mặn phát triển nơi giao sông biển, nơi thường xuyên có biến đổi mực nước, độ mặn môi trường theo thay đổi thủy triều Do đó, động thực vật đa dạng, phong phú, vừa sống nước, vừa sống cạn, lại thích nghi với môi trường nước lợ Nhiều loài cá trải qua phần thời gian sinh trưởng vòng đời rừng ngập mặn Những loài giáp xác 18 tôm, cua sinh biển khơi, ấu trùng chúng dòng chảy đại dương đưa chúng vào rừng ngập mặn, nơi chúng sinh trưởng đến lúc sinh sản chúng lại di cư trở lại vùng nước sâu để đẻ Nhiều loài chim đến rừng ngập mặn theo mùa để kiếm ăn trú ẩn hình thành đàn lớn Mất rừng ngập mặn đồng nghĩa với việc nguồn sống bà ngư dân đánh bắt hải sản ven bờ Bên cạnh giá trị đa dạng sinh học, rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng việc điều hoà khí hậu, hạn chế bão lũ, triều cường Rừng ngập mặn có khả hạn chế xâm nhập mặn bảo vệ nước ngầm Hệ rễ chằng chịt mặt đất làm giảm cường độ sóng nên hạn chế dòng chảy vào nội địa triều cường Khi mực nước biển dâng cao, phải đối diện với nguy đất ở, đất sản xuất, đồng thời nước ngầm bị nhiễm mặn Trong đó, rừng ngập mặn lại có khả giữ cố định vật chất lơ lửng, phù sa, từ tạo nên vùng đất Nhờ có hệ rễ dày đặc mặt đất, rừng ngập mặn góp phần vào việc giảm tốc độ dòng chảy thuỷ triều, giảm xói lở sóng biển gây Hạt nảy mầm cây, mầm rơi xuống nước trôi đến chỗ cạn, gặp điều kiện thuận lợi cho hệ rễ phát triển nơi bắt đầu cho hình thành đảo Nhờ con, quả, hạt có khả sống dài ngày nước ngập mặn phát tán rộng vào đất liền Nước biển dâng đến đâu mọc đến Có thể thấy lợi ích, hiệu mà rừng ngập mặn mang lại Rừng ngập mặn xem “vị cứu tinh” người mực nước biển dâng cao Song diễn biến phức tạp, khó lường thiên tai, nhiệt độ trái đất ấm dần lên, mực nước biển dâng lên ngày cao, vấn đề đặt làm để bảo vệ, khôi phục trồng lại khu rừng ngập mặn bị tàn phá, tiếp tục mở rộng diện tích trồng rừng 19 toán khó Vì lợi ích kinh tế, kế sinh nhai, rừng bị chặt phá không trông coi, giám sát chặt chẽ Theo ông Nguyễn Quốc Tân- Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Quảng Ngãi, Tuy vai trò rừng ngập mặn khẳng định từ lâu thực tế, chưa quan tâm nhiều đến rừng ngập mặn Trước có bao nhiêu, chưa có thống kê cụ thể Còn hay không quan tâm Quảng Ngãi địa phương chịu hậu quản nặng nề biến đối khí hậu Và rừng ngập mặn đóng vai trò lớn giúp chống chọi với vấn nạn Từ trước đến nay, chúng đề cập đến rừng ngập mặn tính ta dạng sinh học nói đến vấn đề Đặc tính rừng ngập mặn hướng biển, đó, chúng tường thành vững bảo vệ người Đề án “Khôi phục phát triển rừng ngập mặn ven biển, giai đoạn 2008-2015” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với mục tiêu thiết lập hệ thống rừng ngập mặn để phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường cách ổn định Trong giai đoạn đầu, trồng nâng cao chất lượng rừng với diện tích 32.800 ha, trồng thêm 97.500 ha, nâng tổng diện tích rừng ngập mặn nước lên 307.200 vào năm 2015 Tại Hội nghị quốc gia “Khôi phục phát triển rừng ngập mặn Việt Nam nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu” tổ chức TP Hồ Chí Mịnh vào tháng 11/2008, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phát biểu: “Với bờ biển dài đồng dài có nhiều sông ngòi, Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu” Hơn 1/3 dân số khoảng 16% diện tích đất bị ảnh hưởng mực nước biển dâng cao Hàng trăm loài động thực vật bị đe doạ tuyệt chủng suy giảm dải san hô ngầm hay thu hẹp khu rừng ngập mặn Mới (ngày 30/11/2010), họp liên quan đến dự án Phục hồi phát triển rừng 20 ngập mặn ven biển địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011-2015, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trương Ngọc Nhi giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp huyện ven biển huyện đảo L ý Sơn khẩn trương rà soát diện tích có khả phục hồi phát triển rừng ngập mặn có để lập dự án triển khai thực hiện, với diện tích từ 500-600 Việc khôi phục phát triển rừng ngập mặn Quảng Ngãi vấn đề cấp thiết bảo vệ môi trường ven biển bền vững Tuy nhiên, việc khôi phục trồng lại khu rừng ngập mặn vô khó khăn, tốn Nhưng với tâm cao, khó khăn trở ngại từ nhận thức người dân đến công tác đạo, triển khai, tuyên truyền, vận động trồng bảo vệ rừng tháo gỡ dự án phát huy tác dụng nhiều mặt, đặc biệt phòng ngừa thảm họa thiên tai Dự án trồng rừng ngập mặn chống xói lở Tổ chức Phát triển quốc tế Đức (GIZ) thực hiện, với tài trợ Chính phủ Đức Australia, chiều dài 1km bờ biển Vàm Rầy, xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang xem Kỹ thuật tạo đột phá phòng hộ đê biển Đó làm hàng rào chắn sóng, hàng rào giữ bùn để giảm bớt hoạt động sóng, giữ lại lớp bùn bồi lắng mùa mưa ngăn không cho bùn bị trôi biển việc trồng loại ngập mặn khác thay mắm đước dùng trồng rừng trước đây, làm phong phú thêm đa dạng sinh học vùng bờ biển Những thành công từ mô hình sở để Chính phủ Australia Đức định mở rộng thành Chương trình biến đổi khí hậu triển khai thời gian từ 2011-2016 tỉnh ĐBSCL, với tổng kinh phí tài trợ lên tới 63 triệu USD 4.3 Một số mô hình công nghệ chống sạt lở bờ biển có hiệu 4.3.1 Công nghệ Stabiplage 21 Công nghệ mềm Stabiplage chống sạt lở bờ biển Lộc An, huyện Đất Đỏ ( Bà Rịa- Vũng Tàu) đạt hiệu thiết thực Bản chất công nghệ chống xói lở, sa bồi bờ biển không dùng đê kè cứng bê tông cốt thép bền vững, thích ứng với nhiều tầng nền, nhiều loại môi trường Stabiplage gồm lươn có vỏ bọc sử dụng vật liệu tổng hợp Geocomposite (vải địa kỹ thuật) có lớp, lớp lưới polyester màu sáng, lớp lọc bên polypropylene kiểu không dệt Đặc tính Geocomposite có độ bền kéo 400 kN/m độ thấm 0,041 m/s Chiều dài trung bình Stabiplage từ 50 đến 80 m, có mặt cắt gần hình elip chu vi khoảng 6,5 đến 10 m Stabiplage đặt vuông góc song song với vạch bờ tùy theo khu vực giải vấn đề sạt lở xâm thực bảo vệ vùng ven bờ địa phương Hình Mô hình công nghệ Stabiplage Lộc An Stabiplage thu giữ, tích tụ trì chỗ trầm tích, không chống lại thiên nhiên mà trợ giúp, dựa vào môi trường tự nhiên thông qua hoạt động thuỷ lực ven biển dịch chuyển trầm tích ngang dọc bờ, tạo trao đổi cho phép ổn định động lực khu vực cần xử lý 22 Quá trình hoạt động Stabiplage với kích thước thích hợp cho phép sóng vượt qua, trầm tích, cát vượt qua trích lại lượng cát dịch chuyển ven bờ Lượng cát thu giữ tích tụ dần dọc theo công trình sau ổn dịnh nâng dần độ cao bãi biển để bồi đắp, tái tạo lại profil bãi biển, hình thành địa mạo Nhờ đụn cát tái tạo lại, địa phương trồng xanh phía sau công trình Số xanh phát triển tốt, khôi phục lại thảm thực vật rặng phi lao Có khoảng 3-4 bãi cát bảo vệ ổn định với lượng cát tích tụ tự nhiên 145000-150000m3 Stabiplage đặt sát chân đụn cát, có nhiệm vụ trực tiếp bảo vệ đụn cát ven biển, tạo phủ cát nhân tạo theo ý muốn biện pháp kỹ thuật đơn giản Về có ba kiểu công trình Stabiplage: + Stabiplage đặt nửa chìm, nửa lộ thiên vuông góc với bờ kiểu mỏ hàn, nhằm hạn chế dòng ven bờ, tăng cường bồi tụ phù sa mà dòng chảy ven bờ mang theo, trì chỗ lượng phù sa theo chế bồi tụ + Stabiplage đặt ngầm song song với bờ, có tác dụng làm giảm bớt lượng sóng lừng mạnh, nguy hiểm, tạo vùng sóng lừng nhỏ hơn, cho phép phù sa mịn lắng đọng vùng bị sạt lở + Stabiplage đặt sát chân đụn cát, có nhiệm vụ trực tiếp bảo vệ đụn cát ven biển, tạo phủ cát nhân tạo theo ý muốn biện pháp kỹ thuật đơn giản Với thời gian thi công nhanh, khoảng tháng (cuối tháng – cuối tháng năm 2005) công nghệ Stabiplage lắp đặt xong bờ biển BR-VT Ngay sau hoàn thành,bước đầu phát huy hiệu quả, với ưu điểm:giá thành công nghệ 23 Stabiplage nửa so với công trình cứng Công nghệ Stabiplage đảm bảo lâu dài, không làm bãi tắm, không ảnh hưởng tới phát triển du lịch Để nâng cao hiệu công nghệ mềm Stabiplage, kết hợp với công trình Stabiplage công trình phụ trợ Ganivell (hàng rào bẫy cát) tái tạo, phục hồi dải đồi cát đạt độ cao trung bình 2m, có nơi 3m với tổng khối lượng cát tích tụ hình thành dải đồi khoảng 25000 m3 Sau năm ứng dụng, trải qua nhiều biến động bất thường thời tiết, bão, đợt triều cường lớn năm 2008 công trình đứng vững phát huy tác dụng 4.3.2 Công nghệ Geotube làm kè mỏ hàn Công nghệ áp dụng cho bờ biển Tam Hải Quảng nam Geotube kết cấu Địa vật liệu tổng hợp làm từ vải PP có cấu tạo tính đặc biệt cường lực cao, kháng tia UV, khả thoát nước tốt, kích thước lỗ nhỏ tuổi thọ lâu dài Hình Công nghệ Geotube Kè mỏ hàn bảo vệ bờ sông biền khu vực cửa lò hệ thống bao gồm ống Geotube sản xuất từ vải địa kĩ thuật GT1000, Chiều dài từ 35-45m đặt song song vuông góc với đường bờ biển Đặc tính 24 Geotube nguyên khối chiếm diện tích bề mặt, đồng thời thân thiện với môi trường Geotube vuông góc với bờ biển có tác dụng thu giữ lượng trầm tích vận chuyển dòng chảy ven bờ Kết cấu sau lắp đặt xong cát bồ lấp không gây cản trở vận chuyển dòng 25 Đặc tính kĩ thuật + Tính thấm nước: Tính quan trọng để kết cấu hấp thụ lượng sóng biển + Sức bền: Vật liệu Geotube có độ bền cao tỷ trọng theo mét dài lớn đồng thời với hình dáng tròn Elip nguyên khối giúp Geotube ổn định môi trường sóng lớn Việc thi công Geotube Cửa Lở bắt đầu vào đầu tháng năm 2009 hoàn thành vào cuối tháng năm 2009 Hệ thống Geotube với tổng chiều dài gần 300m sau hoàn thành tạo thành hệ thống mỏ hàn mềm thân thiện với môi trường cảnh quan xã đảo đồng thời giữ ổn định cho bờ biển mùa mưa bão 2009 Ngoài có giải pháp xã hội như: + Nâng cao ý thức người dân vùng ven biển + Tuyên truyền nhân thức cho họ hiểu hậu nặng nề mà sạt lở đất mang lại cho kinh tế xã hội III.Kết luận Quá trình xâm thực vùng bờ biển Việt Nam diễn phức tạp Các nhân tố gây nên tượng xâm thực vùng bờ bao gồm sóng dòng chảy ven bờ mùa gió Đông-Bắc Tây-Nam, nhân tố hoạt động mạnh kết hợp với bão, triều cường ATNĐ tác động trực tiếp vào cung bờ có cồn cát thô bở rời dễ bị xâm thực có lực tác dụng Sự biến đổi hình thái địa hình bãi đường bờ khu vực nghiên cứu theo thời gian, tác động không yếu tố tự nhiên (sóng, gió, dòng chảy dọc bờ, ), mà hoạt động người (xây dựng công trình đê kè, nạo vét luồng lạch cửa sông, khai thác cát lòng sông, ) 28 Vùng bờ biển Phú Yên - Bình Thuận có nhiều vị trí có vị đặc biệt thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội mang tầm khu vực, Quốc gia Quốc tế; nhiều đoạn bờ biển tuyệt đẹp với bãi tắm đánh giá tầm 26 khu vực, song nhiều đoạn bờ biển đứng trước nguy bị biến biển lấn Tai biến bồi tụ - xói lở bờ biển cửa sông trở thành phổ biến dải ven biển Việt Nam nói chung vùng ven bờ Nam Trung nói riêng Các tai biến có xu hướng ngày gia tăng quy mô cường độ, nhiều nguyên nhân (từ hiệu ứng biến đổi khí hậu), tác động hoạt động người lại trở thành tác nhân Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu để có giải pháp kỹ thuật phù hợp chống xâm thực, bảo vệ bờ biển, bãi tắm cảnh quan tự nhiên vùng bờ Việc nghiên cứu đánh giá trình xâm thực, phân tích nguyên nhân chế xói lở cung bờ cho vùng bờ biển Việt Nam, đề xuất biện pháp công trình (bảo vệ bờ trực tiếp gián tiếp) phục vụ công tác dự báo xói lở, giảm nhẹ thiên tai đáp ứng yêu cầu giữ gìn, tôn tạo cảnh quan môi trường du lịch điều quan trọng cần thiết Ngoài nhiệm vụ bảo vệ bờ, mục tiêu trị lâu dài phải tận dụng nguồn phù sa từ sông để tiếp tục lấn biển Do vai trò quan trọng rừng ngập mặn nên công tác trồng rừng, công tác quản lý tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng cho người dân cần phải phối hợp chặt chẽ, quan tâm mức cấp ngành với số sách lược lâu dài để tương lai nước ta giảm thiểu xâm thực bờ biển với số đáng kể 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://khoahoc.tv/timkiem/b%E1%BB%9D+bi%E1%BB%83n+b %E1%BB%8B+s%E1%BA%A1t+l%E1%BB%9F/index.aspx http://khoahoc.tv/khampha/dai-duong-hoc/15427_bo-bien-viet-namdang-xoi-lo-rat-manh.aspx http://vnexpress.net/photo/thoi-su/bo-bien-cua-dai-sat-lo-sau-30-m3091302.html http://www.megadoc.vn/tai-lieu/9076-hoat-dong-dia-chat-cua-bienva-hien-tuong-sat-lo-bo-bien-o-viet-nam.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-hoat-dong-dia-chat-cua-bien-vahien-tuong-sat-lo-bo-bien-o-viet-nam-51537/ http://www.vawr.org.vn/index.aspx? aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL&ari=1562&lang=1&menu=khoa-hoccong-nghe&mid=995&parentmid=982&pid=4&storeid=0&title=xoi-lo-boitu-bo-bien-nam-bo-tu-thanh-pho-ho-chi-minh-den-kien-giang -nguyen-nhanva-cac-giai-phap-bao-ve http://webgiaoan.net/threads/sac-lo-bo-bien-nguyen-nhan-va-bienphap.40408/ http://nonghoc.com/docs-viewer/C11B208F-93B1-48A2-BFB7937EF7FCEE16/42109-tieu-luan-sac-lo-bo-bien-nguyen-nhan-va-bienphap.aspx http://forum.diachatvietnam.net/baiviet/483-Tieu-luan-Hoat-dongdia-chat-cua-bien-va-hien-tuong-sat-lo-bo-bien-o-Viet-Nam.html 10.http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-bien-phap-ngan-chan-sat-lo-bobien-9391/ 28 [...]... trọng 11 3 Hậu quả Hậu quả mà sạt lở bờ biển đem lại không chỉ là về kinh tế mà còn gây ra cho con người Tùy vào mức độ sạt lở để kéo theo hậu quả của nó Mất diện tích bờ biển Ví dụ như: Việc biển khoét sâu vào bờ đã ảnh hưởng đến 100 hộ dân sinh sống tại khu vực này đồng thời có nguy cơ mở của biển mới thông vào phá Tam Giang Vì tại vị trí này chiều rộng của dải đất tính từ biển đến đầm phá chỉ còn lại... đường bờ biển bị sạt lở Riêng đường bờ sông đã sạt lở trên 70km chủ yếu dọc theo sông Bồ, sông Hương, sông Truồi, sông Ô Lâu Đặc biệt là đường bờ thuộc hệ thống sông Hương đã sạt lở nặng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan và di tích văn hóa lịch sử như các lăng vua chúa, đền thờ, miếu mạo, chùa cổ Hay ở Thừa Thiên Huế: Chịu ảnh hưởng của gió bão số 4, bờ biển tỉnh Thừa Thiên - Huế đã bị sạt lở. .. đó nghiêm trọng nhất là bờ bắc cửa biển Thuận An, nước biển đã “ăn” sâu vào rừng phòng hộ hơn 30m Rừng phi lao phòng hộ chắn gió, chắn cát đã bị nước biển nuốt chửng 1/3 diện tích Hình 4 Bờ biển Thừa Thiên Huế sạt lở nghiêm trọng 12 Nhiều trường học ở huyện Phú Vang vẫn ngập nước, học sinh phải nghỉ học Chỉ trong vòng 24g, sóng biển đã ăn sâu vào đất liền 30m, bờ biển bị sạt lở kéo dài hơn 500m Cánh... cây mắm lấn biển đầu tiên đã xuất hiện Hình 6 Cà Mau đã được bảo vệ bằng kè ly tâm chắn sóng tạo bãi Xây dựng công trình kè chống sạt lở Đây là giải pháp công nghệ dùng các loại vật liệu bền vững làm lớp áo phủ phía ngoài, giữ cho đất bờ không bị xói trôi, bảo vệ trực tiếp mái lở 16 Hình 7 Công trình kè biển kiên cố Một đoạn bờ biển đang được kè chống xói lở Công trình kè chống sạt lỡ bờ biển tại ấp... gổ và trồng cỏ để chận cát bay 17 Xây dựng tường biển kiên cố dọc bờ biển Các loại tường biển được áp dụng: Thảm đá (revetment): đổ đá khối hay khối bê-tông dọc bờ biển để làm giảm sức sóng Công trình này được thiết lập trong thập niên 1980s để bảo vệ Đảo Timbalier Tường biển thẳng góc : Nơi có dòng nước chảy làm xói lở bờ biển, các tường bằng xi măng cốt sắt, hay gổ, hay đá đặt thẳng góc với bờ biển, ... trường và cảnh quan xã đảo đồng thời giữ ổn định cho bờ biển trong mùa mưa bão 2009 Ngoài ra còn có các giải pháp xã hội như: + Nâng cao ý thức người dân vùng ven biển + Tuyên truyền nhân thức cho họ hiểu được hậu quả nặng nề mà sạt lở đất mang lại cho cả kinh tế và xã hội III.Kết luận Quá trình xâm thực vùng bờ biển Việt Nam đang diễn ra phức tạp Các nhân tố chính gây nên hiện tượng xâm thực vùng bờ. .. nhằm sớm tìm ra những giải pháp tối ưu để bảo vệ và chống sạt lở đất ven sông, ven biển Các địa phương khác cũng có kế hoạch của riêng mình nhằm phòng chống sạt lở như tỉnh Bạc Liêu đã phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, Hậu Giang đã hoàn chỉnh các danh mục đầu tư cho các dự án phòng, chống sạt lở trên địa bàn 15 Người dân Cà Mau đã tìm ra một phương pháp lấn biển nhân tạo mới mẻ... ) 28 Vùng bờ biển Phú Yên - Bình Thuận có nhiều vị trí có vị thế đặc biệt thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội mang tầm khu vực, Quốc gia và Quốc tế; nhiều đoạn bờ biển tuyệt đẹp với các bãi tắm được đánh giá ở tầm 26 khu vực, song cũng nhiều đoạn bờ biển đang đứng trước nguy cơ bị biến mất do biển lấn Tai biến bồi tụ - xói lở bờ biển cửa sông đã trở thành phổ biến ở dải ven biển Việt Nam... nhiên ở vùng bờ Việc nghiên cứu đánh giá quá trình xâm thực, phân tích nguyên nhân và cơ chế xói lở trên các cung bờ cho vùng bờ biển Việt Nam, đề xuất các biện pháp công trình (bảo vệ bờ trực tiếp và gián tiếp) cũng như phục vụ công tác dự báo xói lở, giảm nhẹ thiên tai đáp ứng yêu cầu giữ gìn, tôn tạo cảnh quan môi trường du lịch là điều rất quan trọng và cần thiết Ngoài nhiệm vụ bảo vệ bờ, mục tiêu... ĐBSCL, với tổng kinh phí tài trợ lên tới 63 triệu USD 4.3 Một số mô hình công nghệ chống sạt lở bờ biển có hiệu quả 4.3.1 Công nghệ Stabiplage 21 Công nghệ mềm Stabiplage chống sạt lở bờ biển tại Lộc An, huyện Đất Đỏ ( Bà Rịa- Vũng Tàu) đã đạt hiệu quả thiết thực Bản chất của công nghệ này là chống xói lở, sa bồi bờ biển không dùng đê kè cứng bằng bê tông cốt thép nhưng bền vững, thích ứng với nhiều tầng

Ngày đăng: 10/03/2016, 12:11

Xem thêm: Sạt lở bờ biển hiện trạng và giải pháp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w