CHƯƠNG IV Các dịnh luật bảo toàn 10 hk2

3 524 1
CHƯƠNG IV Các dịnh luật bảo toàn 10 hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định luật bảo toàn động lượng. Định luật bảo toàn cơ năng. công và công suất. đông năng, thế năng. Các công thức dễ nhớ. Học sinh có thể vận dụng để làm trắc nghiejm hay bài tập tự luận mọt cách dễ dàng.

CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Các công thức liên quan: r r ĐL II Niu ton : F = ma s = vo t + at , v − vo2 = 2as ; v = vot + at Vật chuyển động thẳng gia tốc a = I ĐỘNG LƯỢNG r r 1.Động lượng: p = mv - Đơn vị: kg.m/s hay kgms-1 r r r a, Động lượng hệ vật: p = p1 + p2 r r r r - Nếu p1 ↑↑ p2 ⇒ p = p1 + p2 - Nếu p1 ↑↓ p2 ⇒ p = p1 − p2 r r - Nếu p1 ⊥ p2 ⇒ p = p12 + p2 b, Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng hệ cô lập đại lượng bảo toàn r r ptruoc = psau r c, Xung lượng lực F ∆t , có đơn vị N.s r r Xung lượng lực độ biến thiên động lượng vật : F ∆t = ∆p Va chạm mềm loại va chạm mà sau tương tác (va chạm) hai vật dính vào sau va chạm chúng có vận tốc r r m1v1 r r VD: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : m1v1 = (m1 + m2 )v  v = m + m Chuyển động phản lực: tuân theo định luật bảo toàn động lượng VD: Súng giật lùi bắn M súng có vận tốc V, m đạn có vận tốc v r r r Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : mv + MV = ⇒ V = − m r v M II CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Công: đại lượng vô hướng A = F s cosα , Đơn vị công Jun (J) α góc hợp rbởi phương lực tác dụng quãng đường dịch chuyển r Chú ý:*- Khi F ⊥ s A = J r r - Khi F ↑↑ s A = F.s  A công dương hay công phát động r r - Khi F ↑↓ s A = - F.s  A công cản * Công lực ma sát hay công lực cản A= Fms.s.cos180 = - µ N.s * KWh đơn vị công Công suất P= A t hay P = F.v Đơn vị công suất W III ĐỘNG NĂNG: Định nghĩa: Động dạng lượng mà vật có vật chuyển động Wđ = mv ; Đơn vị: Jun (J) * Đặc điểm động năng: - Là đại lượng vô hướng - Có tính tương đối * Định lý động năng: Độ biến thiên động vật công ngoại lực tác dụng lên vật: A12 = Wđ2 – Wđ1 ( A12 = Wđsau – Wđđầu) III THẾ NĂNG : Thế trọng trường:là dạng lượng tương tác Trái Đất vật; phụ thuộc vào vị trí vật Wt = mgz Công trọng lực: A12 = Wt1 – Wt2 * Chú ý: - Khi vật giảm độ cao, vật giảm trọng lực sinh công dương - Khi vật tăng độ cao, vật tăng trọng lực sinh công âm Thế đàn hồi: W đh= 1 k ∆l hay Wđh = kx 2 Công lực đàn hồi: A12 = Wđh1 – Wđh2 IV CƠ NĂNG: Định nghĩa: Cơ tổng động W = Wđ + Wt = hay = Wđ + Wđh = mv + mgz mv + kx 2 2 Định luật bảo toàn năng: Nếu vật chịu tác dụng lực ( trọng lực, lực đàn hồi ) không chịu tác dụng :lực ma sát, lực cản trình chuyển động , vật đại lượng bảo toàn * Trong trình chuyển động vật: - Nếu động giảm tăng ngược lại - Tại vị trí động cực đại cực tiểu ngược lại Biến thiên năng: Khi vật chịu tác dụng lực ( trọng lực, lực đàn hồi) lực không ( lực ma sát, lực cản) vật không bảo toàn công lực không độ biến thiên A lực không = W sau – Wđầu Công thức vận tốc lắc đơn v= gl (1 − cos α ) ... trọng lực sinh công âm Thế đàn hồi: W đh= 1 k ∆l hay Wđh = kx 2 Công lực đàn hồi: A12 = Wđh1 – Wđh2 IV CƠ NĂNG: Định nghĩa: Cơ tổng động W = Wđ + Wt = hay = Wđ + Wđh = mv + mgz mv + kx 2 2 Định luật

Ngày đăng: 09/03/2016, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan