Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 361 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
361
Dung lượng
7,85 MB
Nội dung
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 TỔNG HỢP ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA 2015 Phụ lục: Sơ đồ trục thời gian π T4 2π 3π Aω - T5 - T6 Aω T3 π Aω - T7 A - A - - T2 5π -A π π T1 A A A A 2 2 +A x 5π - D1 π Aω D7 Aω 3π - D6 2π - D5 - - Aω D3 D2 π π - D4 -π/2 T T T T T T T T 12 24 24 12 12 24 24 12 Wđ = 3Wt Wđmax= W Wđ = Wt Wt = 3Wđ Wtmax= W Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Wđ = 3Wt Wđ = Wt Wt = 3Wđ Wtmax= W Trang - - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 Mục lục: Phụ Lục: Sơ đồ trục thời gian 1 Mục Lục: 2 1. ĐHSPH LẦN 1 4 LỜI GIẢI CHI TIẾT 8 2. ĐHSPH LẦN 2 13 LỜI GIẢI CHI TIẾT 17 3. ĐH SPHN LẦN 3 25 ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 29 4. ĐH SPHN LẦN 4 34 5. ĐHSPHN LẦN 5 44 6. ĐHSPHN LẦN 6 50 GIảI CHI TIếT 54 7. ĐHSP HN LầN 7 62 LỜI GIẢI CHI TIẾT 66 8. ĐH VINH LẦN 1 73 LỜI GIẢI CHI TIẾT 78 9. ĐH VINH LẦN 2 85 LỜI GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 – THPT CHUN VINH 89 10. ĐH VINH LầN 3 94 LỜI GIẢI CHI TIẾT 99 11. ĐH VINH LẦN CUỐI 107 LỜI GIẢI CHI TIẾT 111 12. CHUN NGUYỄN TRÃI – HẢI DƯƠNG 115 ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 119 13. CHUN PHAN BỘI CHÂU LẦN 1 125 ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 130 14. CHUN QUẢNG NINH LẤN 1 138 LỜI GIẢI CHI TIẾT 142 15. CHUN SƠN TÂY – HÀ NỘI – LầN 1 148 LỜI GIẢI CHI TIẾT 152 16. CHUN THĂNG LONG HÀ NỘI LẦN 1 157 LỜI GIẢI CHI TIẾT 162 17. CHUN VINH – NGHỆ AN 166 18. CHUN HÀ TĨNH LẦN 1 177 ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 181 19. CHUN LAM SƠN – THANH HĨA 186 ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 191 20. CHUN NGUYỄN HUỆ LẦN 1 196 LỜI GIẢI CHI TIẾT 200 21. CHUN LƯƠNG VĂN TỤY LầN 2 – NINH BÌNH 209 Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 LỜI GIẢI CHI TIẾT 213 22. CHUN LÊ Q ĐƠN 2015 219 23. CHUN HÀ TĨNH LẦN 3 223 2. SGD&ĐT NGHỆ AN 226 ĐÁP ÁN 230 23. ĐỀ KSCL LẦN 1 – VĨNH PHÚC 237 LỜI GIẢI CHI TIẾT 241 24. KSCL LẦN 2 – VĨNH PHÚC 247 ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 251 25. ĐỀ ĐẠI HỌC KHTN LẦN 1 258 LỜI GIẢI CHI TIẾT 261 26. ĐỀ ĐẠI HỌC KHTN LẦN 2 267 LỜI GIẢI CHI TIẾT 271 27. THPT BẮC ĐƠNG QUAN – THÁI BÌNH – LẦN 1 277 LỜI GIẢI CHI TIẾT 282 28. THPT CÙ HUY CẬN LẦN 1 – HÀ TĨNH 291 LỜI GIẢI CHI TIẾT 295 29. THPT ĐÀO DUY TỪ LẦN 1 304 ĐÁP ÁN LỜI GIẢI CHI TIẾT 307 30. THPT ĐINH TIÊN HỒNG – NINH BÌNH 313 LỜI GIẢI CHI TIẾT 317 31. THPT QG LẦN 1 – BẮC NINH 325 LỜI GIẢI CHI TIẾT 328 32. THPT HÀ TRUNG LầN 1– THANH HĨA 334 LỜI GIẢI CHI TIẾT 338 33. THPT HÀN THUN LầN 1 – BẮC NINH 346 ĐÁP ÁN CHI TIẾT 350 34. THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG LầN 1 – THANH HĨA 354 HƯỚNG DẪN GIẢI 359 Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 ĐHSPH LẦN Câu Khi nói về biên độcủa dao động tổng hợp, phát biểu nào sau đây sai? Dao động tổng hợp của hai dao động diều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ phụ thuộc vào: A Biên độ của dao động thành phần thứ nhất. B Biên độ của dao động thành phần thứ hai. C Tần số chung của hai dao động thành phần. D Độ lệch pha giữa hai dao động thành phần. Câu Một vật nhỏ dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi qua li độ x = 10 cm, vật có tốc độ bằng 20π cm/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là: A x = 10cos 2t cm B x = 10cos 2t cm 2 C x = 20cos 2t cm D x = 10cos t cm 2 2 Câu Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 8 cm và chu kì 0,4 s. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều duơng huớng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi vào lò xo có độ lớn cực tiểu là A s B s C s D s 15 30 10 30 Câu Vật dao động điều hồ với phương trình x = 6cos(ωt - π) cm. Sau khoảng thời gian t = s vật đi được 30 qng đường 9 cm. Số dao động tồn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là: A 5. B 10. C 15. D 20. Câu Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng 10 g, tích điện q = 5,6.10-6C, được treo trên một sợi dây mảnh, cách điện, dài 1,4 m. Con lắc được đặt trong một điện trường đều có phương nằm ngang, độ lớn E = 104 V/m, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Cho con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng, chu kì dao động của con lắc là A 2,21 s. B 2,37 s. C 2,12 s. D 2,47 s. Câu Một con lắc gồm qủa cầu nhỏ khối lượng m = 200 g và một lò xo lí tưởng, có độ dài tự nhiên b = 24 cm, độ cứng k = 49 N/m. Cho quả cầu dao động điều hòa với biên độ 4 cm xung quanh vị trí cân bằng trên đường dốc chính của một mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng α = 300 so với mặt phẳng ngang). Lấy g = 9,8 m/s2, bỏ qua mọi ma sát. Chiều dài lò xo thay đổi trong phạm vi: A Từ 20 cm đến 28 cm. B Từ 12 cm đến 30 cm. C Từ 24 cm đến 32 cm. D Từ 18 cm đến 26 cm. Câu Vật nhỏ có khối lượng 200g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa vớỉ chu kì T và biên độ 4cm. Biết T trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc khơng nhỏ hơn 50 cm/s là Độ cứng của lò xo là: A 30 N/m. B 20 N/m. C 40 N/m. D 50 N/m. Câu Vận tốc tức thời vào một vật dao động là v 40 cos 5 t cm / s Vào thời điểm nào sau đây vật 3 sẽ đi qua điểm có li độ x = 4 cm theo chiều âm của trục toạ độ 1 A 0,1 s. B s. C s D 0,3 s. Câu Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa. Cứ sau khoảng thời gian bằng 0,06 s thì động năng của con lắc lại có giá trị bằng thế năng của nó. Biết lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Lấy 10 Khối lượng của vật nặng gắn với lò xo của con lắc là: A 72 g. B 18 g. C 48 g. D 96 g. Câu 10 Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần sơ bằng tần số của lực cưỡng bức. B Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. C Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. D Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 Câu 11 Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. B Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật ln cùng dấu. C Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. D Khi đi qua vị trí cân bằng, gia tốc của vật có độ lớn cực đại. Câu 12 Một vật dao động điều hồ với chu kỳ T = 1 s. Lúc t = 2,5s, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm với vận tốc v 10 cm / s Phương trình dao động vào vật là 3 A x = 10cos 2t cm B x = 5 cos 2t cm 4 C x = 10cos 2t cm D x = 5 cos 2t cm 4 4 Câu 13 Một con lắc đơn gồm qủa cầu kim loại nhỏ, khối lượng m, treo vào sợi dây mãnh dài ℓ, trong điện trường đều có E nằm ngang. Khi đó, vị trí cân bằng vào con lắc tạo với phương thẳng đứng góc α = 600. So với lúc chưa có điện trường, chu kỳ dao động bé của con lắc sẽ A Tăng lần. B Giảm 2 lần. C Giảm lần. D Tăng 2 lần. Câu 14 Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A Quỹ đạo của vật là một đoạn thẳng. B Lực kéo về tác dụng vào vật khơng đổi. C Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. D Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 15 Một vật có khối lượng m dao động với phương trình li độ x = Acosωt. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng dao động của vật là: 1 A mA B m A C m2 A D m2 A 2 2 Câu 16 Một vật dao động điều hòa với gia tốc cực đại bằng 86,4 m/s , vận tốc cực đại bằng 2,16 m/s. Quỹ đạo chuyển động vào vật là đoạn thẳng có độ dài bằng A 5,4 cm. B 10,8 cm. C 6,2 cm. D 12,4 cm. Câu 17 Có hai dao động điều hòa cùng phương: x1 8cos 5 t ; x A2 cos 5 t Dao động tổng 2 3 hợp x x1 x A cos 5 t cm Để A nhỏ nhất thì , A2 : và 4 cm. B và 4 cm. C và 4 cm. B và 4 cm. 6 6 Câu 18 Cho ống sáo có một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm to nhất ứng với 2 giá trị tần số của 2 hòa âm liên tiếp là 150 Hz; 250 Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra âm to nhất bằng A 50 Hz. B 75 Hz. C 25 Hz. D 100 Hz. Câu 19 Trên mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm, dao động cùng pha, cùng tần số f 15Hz Gọi Δ là đường trung trực của AB. Xét trên đường tròn đường kính AB, điểm mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực tiểu cách Δ khoảng nhỏ nhất là 1,4 cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng trên bằng: A 0,42 m/s. B 0,84 m/s. C 0,30 m/s. D 0,60 m/s. Câu 20 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một tụ điện và điện trở R = 40 Ω thì điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng A 80 Ω B 40 Ω C 80 Ω D 160 Ω. Câu 21 Phát biểu nào dưới đây đúng với đoạn mạch xoay chiều? A Nếu chỉ biết hệ số cơng suất của một đoạn mạch, ta xác định được điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó một góc bằng bao nhiêu. B Hệ số cơng suất của đoạn mạch càng lớn thì cơng suất tiêu thụ điện của đoạn mạch càng nhỏ. C Cuộn cảm có thể có hệ số cơng suất khác khơng. D Hệ số cơng suất của một đoạn mạch RLC nối tiếp phụ thuộc vào các giá trị R, L, C, khơng phụ thuộc vào A Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 tần số của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Câu 22 Đặt điện áp xoay chiểu có giá trị hiệu dụng U khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, theo thứ tự trên. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và có giá trị Uc = 2U. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R và ℓ là: A U B U C U D U Câu 23 Đặt một điện áp xoay chiều có giá trịhiệu dụng U và tần số góc ω khơng đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết dung kháng vào tụ là ZC, cảm khảng của cuộn cảm thuần là ZL(với ZC ≠ ZL); R là một một biến trở. Khi thay đổi R để cơng suất của đoạn mạch cực đại thì: 2U A Cơng suất cực đại đó bằng B Giá trị của biến trở là Zℓ + ZC. | ZL ZC | C Tổng trở của đoạn mạch là |Zℓ - ZC| D Hệ số cơng suất của đoạn mạch là cosφ = 1. Câu 24 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ? A Biên độ sóng có thể thay đổi khi sóng lan truyền. B Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng. C Tốc độ truyền sóng trong chân khơng có giá trị lớn nhất. D Bước sóng khơng thay đổi khi lan truyền trong một mơi trường đồng tính. Câu 25 Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1và S2 cách nhau 19 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 cos 40 t mm và u1 cos 40 t mm Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lòng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng S1S2 là A 9 điểm. B 10 điểm. C 8 điểm. D 11 điểm. Câu 26 Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5820 m/s. Nếu độ lệch pha vào sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là thì tần số của sóng bằng: A 9700 Hz. B 1940 Hz. C 5820 Hz. D 970 Hz. Câu 27 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi f 50Hz vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm ℓ và tụ diện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung 104 104 C đến giá trị hoặc thì cơng suất tiêu thụ vào đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của ℓ là: 4 2 1 A H B H C H D. H 3 2 Câu 28 Đặt điện áp giữa 2 đầu 1 đoạn mạch có biểu thức u 220 cos100 V Giá trị hiệu dụng của điện áp này là: A 220 V. B 220 V. C 110 V. D 110 V Câu 29 Đặt điện áp u U cos t vào hai đầu đoạn mạch chi có tụ điện C thì cường độ dòng điệntức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha π/2 so với dòng điện i. B Dòng điện i ln ngược pha với điện áp u. C Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với điện áp u. D Dòng điện i ln cùng pha với điện áp u. Câu 30 Một doạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng diện chạy qua điện trở A Nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B Nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C Chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện. D Chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Câu 31 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u = 150V vào hai đầu đoạn mạch có R mắc nối tiếp với cuộn cảm L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120V. Hệ số cơng suất vào đoạn mạch là: A 0,6. B 0,8. C 0,7. D 0,9. Câu 32 Âm do một chiếc đàn bầu phát ra Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 A Nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn. B Nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn. C Có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng. D Có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thì dao động của âm. Câu 33 Ở mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau một khoảng AB = 12 cm đang dao động vng góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. M và N là hai điểm khác nhau thuộc mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm I của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động cùng pha với 2 nguồn trên đoạn MN A 5. B 6. C 7. D 3. Câu 34 Tốc độ truyền sóng có phụ thuộc vào yểu tố nào sau đây? A Bản chất mơi trường B Bước sóng. C. Tần số sóng D Năng lượng của sóng. (2 n 1) vT Câu 35 Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trênphươngtruyền sóng. Nếu d = , với (n = 1, 2, 3,…) T là chu kì sóng, V là tốc độ truyền sóng thì hai điểm đó dao động A Cùng pha B Ngược pha C Vng pha. D Với độ lệch pha khơng xác định. Câu 36 Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định có sóng dừng với tần số dao động là 5Hz. Biên độ dao động của điểm bụng sóng là 2 cm. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm của hai bó sóng cạnh nhau có cùng biên độ 1 cm là 2 cm, Tốc độ truyền sóng trên dây là A 1,2 m/s B. 0,6 m/s C 0,8 m/s. D 0,4 m/s. Câu 37 Một nguồn âm được coi như một nguồn điểm phát ra sóng âm trong một mơi trường coi như khơng hấp thụ và phản xạ âm thanh. Cơng suất của nguồn âm là 0,225W. Cường độ âm chuẩn I 1012 W / m Mức cường độ âm tại một điềm cách nguồn 10m là A 79,12 dB. B 83,45 dB. C 82,53 dB. D 81,25 dB. Câu 38 Một sóng ngang có phương trình u = 5cos(8πt – 0,04πx) lan truyền trên một dây rất dài,trong đó u và x được tính bằng cm, còn t tính bằng s, Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A 1 m/s. B 2,5 m/s. C 2 m/s. D 1,5 m/s. Câu 39 Cho mạch diện xoay chiều AB gồm R, L,C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u 100 cos 100 t V Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là Uℓ thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200V. Giá trị của ULmax là: A 120 V. B 250 V. C 300 V. D 100 V. Câu 40 Đặt điện áp xoay chiều u U cos t vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp trong đó tụ điện C có điện dung thay đổỉ được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 75V. Khi đó vào thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 75 thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch Rℓ là 25 Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là: A 75 V B 75 V. D 150 V. C. 150 V Câu 41 Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trởthuần R 60 , tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm thay đổỉ được theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u 180 cos100 t V Khi thay đổi độ tự cảm của cuộn dây tới giá trị mà cảm kháng vào cuộn dây là R 30 thì cơng suất tiêu thụ điện vào đoạn mạch có giá trị lớn nhất, đồng thời URC vng pha với ud. Cơng suất lớn nhất này bằng. A 432 W. B 192 W. C 576 W. D 216 W. Câu 42 Cho đoạn mạch RLC nối tiếp R 80 ; cuộn dây có độ tự cảm L H và có điện trở r 20 Tụ điện C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u AB 120 cos 100 t (V). Để dòng điện chạy trong đoạn mạch nhanh pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc phải có giá trị: 200 A C = F B C = 300 F C C = 100 F Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) D C = , thì điện dung C 100 F 3 Trang - - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 Câu 43 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u = 180 V vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi điều chỉnh biến trở R tới giá trị R1 = 30 Ω hoặc R2 = 120Ω thì cơng suất tiêu thụ vào đoạn mạch trong hai trường hợp là như nhau. Giá trị của cơng suất đó là: A 216 W. B 180 W. C 232 W. D 240 W. Câu 44 Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp cóđiện áp hiệu dụngở hai đẩu đoạn mạch khơng đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi. A Thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại. B Thay đổi điện dung C để cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. C Thay đổi điện trở R để cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. D Thay đổi độ tự cảm ℓ để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại. Câu 45 Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm ℓ khơng đổi và tụ điện có điện dung C thay đổỉ được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng vào mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị: C1 C C C1 D 5 Câu 46 Một mạch dao động lítưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm ℓ và tụ điện có điệndung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm t LC A Năng lượng điện trường của tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó. B Điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó. C Điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng 0. D Dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0. Câu 47 Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do vớỉ chu kì riêng là T thì A Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường đạt cực đại là T/2. B Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì bằng T C Khi năng lượng từ trường có giá trị cực đại thì năng lượng điện trường cũng có giá trị cực đại. D Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là T/2. Câu 48 Cho một mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm ℓ = 4πH. Tại thời điểm t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại vào nó và có độ lớn đang tăng. Thời điểm gần nhất (kể từ lúc t= 0) để dòng điện trong mạch có giá trị bằng khơng là s Điện dung vào tụ điện là: A 25 mF. B 25 µF. C 25 pF. D 25 nF. Câu 49 Một điểm trong khơng gian có sóng điện từ truyền qua, thì tại đó A Véc tơ cảm ứng từ và véc tơ cường độ điện trường ln cùng hướng với véc tơ vận tốc. B Cảm ứng từ và cường độ điện trường ln dao động lệch pha nhau π/2 rad. C Cường độ điện trường và cảm ứng từ ln dao động cùng pha. D Véc tơ cảm ứng từ và véc tơ cường độ điện trường ln ngược hướng. Câu 50 Khi nói về cơ năng của chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? Cơ năng vào chất điểm dao động điều hòa ln ln bằng A Tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì. B Thế năng ở vị trí biên. C Động năng ở thời điểm ban đầu D Động năng ở vị trí cân bằng. A 5C1. B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu Dao động tổng hợp của hai dao động diều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động thành phần Đáp án C 40 20 cm Câu Biên độ dao động A v Tốc độ góc 2 rad / s A x2 Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều âm Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 Phương trình dao động là x 20 cos 2 t 2 Đáp án C Câu Độ biến dạng của lò xo tại VTCB: T 2g 0,04 m cm 4 Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu (F=0) tại vị trí x = -4(cm) Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ -A A -2 l0 lớn cực tiểu tương ứng với chuyển động từ O đến A rồi về - Δℓ t=0 A A v T T 7T s 12 12 30 Đáp án B T Câu Dùng đường tròn t T 0,1 f 10 Hz 30 Đáp án A F qE 0,57755 30 Câu Ta có tan d P mg t T 2 l 2 g (+) α l l 2 cos 2, 21 s g g cos Fđt α P Đáp án A Câu Tại vị trí cân bằng lò xo dãn l0 VTCB O Fđh mg sin 0, 02 m cm Ta có mg sin k l0 l0 k Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo: lmax l0 l0 A 30 cm lmin l0 l0 A 22 cm Đáp án B Pt P Câu Khảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc khơng nhỏ hơn 500 là T , ứng với chuyển động tròn đều từ M1 đến M2 và từ M3 đến M4 M Có M 3OM M 1OM = Ox = xM A 2 cm a xM 10 rad / s k k m 50 N / m m Cách khác: Thời gian mà gia tốc khơng vượt q giá trị a, ta có thể dùng cơng thức: t = a arccos a max T a A T a a = arccos tương ứng với x = =2 arccos a max 2 2 a max a max Với |a| = |- ω2x| … v 2 0, 4s; x Câu A max cm ; T T Dùng đường tròn t 0,1s Đáp án A Hay Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 m k Câu Chu kì của con lắc T 4t 0, 24 s 2 T k 0, 072 kg 72 g 4 Đáp án A Câu 10 . Đáp án A. Câu 11 Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên Đáp án A 2 Câu 12 Tần số góc 2 rad / s T m v Biên độ dao động A x 10 cm t = 2,5(s) = 2,5T Trước đó 2.5T vật có li độ x0 x cm A cm và v0 (vì hai thời điểm ngược nhau nên vận tốc và li độ có cùng độ lớn nhưng trái dấu nhau) x x 10 cos 2 t 4 Đáp án C Câu 13 T 2 l 2 g l l T 2 cos T cos T g g 2 cos Chu kì giảm lần Đáp án C Câu 14 Đáp án A. Câu 15 Cơ năng dao động của vật này là m A2 Đáp án A Câu 16 Biên độ dao động là A v max 2 0, 054 m 5, cm Chiều dài quỹ đạo ℓ = 2A = 10,8cm Đáp án B A2 A1 sin A 6 Câu 17 Từ giản đồ vecto ta có A sin sin sin A nhỏ nhất khi sin 90 A T 2 LC C β T2 25.109 F 25nF 4 L A π Đáp án D A1 Δ C Câu 18 f d1 d2 1,4cm A B H cm 3,6 cm f f1 50 Hz Đáp án A Câu 19 Điều kiện cực tiểu d1 – d2 = (k + 0,5) Điểm dao động với biên độ cực tiểu gần đường trung trực nhất tương ứng với k = 0 d1 – d2 = 0,5 Dễ dáng tính được HC AH HB 4,8 cm d1 cm ; d cm 0, 5 cm v f 4.15 60 cm / s 0, m / s Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - 10 - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 Câu 10: Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có khối lượng m=100g độ cứng của lò xo 160N/m; π = 10 = g. Khi vật ở vị trí cân bằng ta truyền vận tốc 2m/s dọc trục lò xo, do có ma sát giữa vật và sàn ngang với hệ số ma sát μ = 0,01mà vật dao động tắt dần. Tìm tốc độ trung bình trong cả q trình dao động A 63,7cm/s B 7,63cm/s C 36,7m/s D 673cm/s Câu 11: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = cos(2πt + ) 2 cm, x2 = cos(2πt + ). Tìm phương trình dao động tổng hợp A x = cos(2πt + ) cm B x = 2cos(2πt + ) cm C x = cos(2πt - ) cm D x = 2cos(2πt + ) cm 3 Câu 12: Trên một mặt chất lỏng có một sóng cơ, khoảng cách 15 đỉnh liên tiếp là 3,5m, thời gian truyền sóng qua khoảng cách đó là 7s. Tìm bước sóng và chu kỳ sóng lan truyền A λ =25cm T=0,5s B λ =25cm T=5s C λ =50cm T=0,5s D λ =25m T=2s Câu 13: Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của hai vật tương ứng là x1 = Acos(3πt + φ1) và x2 = Acos(4πt + φ2). Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có li độ bằng A/2 nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là: A 4s. B 1 s. C 2s. D 3s. Câu 14: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng là 100 V. Từ thơng cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là mWb. Tìm số vòng dây của phần ứng là A 71 vòng B 100 vòng C 200 vòng D 400 vòng Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với phương trình u1 = 5 1,5cos(50πt - )cm, u2 = 1, 5cos(50πt + )cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1m/s. Điểm M trên 6 mặt nước cách S1 là 10cm, cách S2 là 17cm sẽ có biên độ dao động là A 1,5 cm B 1,5 cm C 0 D 3cm Câu 16: Con lắc lò xo gắn vật m=100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Từ lúc t = 0 đến t’ = π/48 giây thì động năng của con lắc tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm về giá trị 0,064J. Ở thời điểm t’ thế năng của con lắc bằng 0,064J. Chỉ ra biên độ dao động con lắc A 3,6cm B 8cm C 5,7cm D 7cm Câu 17: Mạch dao động của máy thu vơ tuyến có cuộn cảm biến đổi từ 4,5 μH đến 20 μH và một tụ có thể điều chỉnh từ 8pF đến 480pF. Máy đó có thể thu được sóng vơ tuyến điện trong dải. A Từ 12,81m đến 150,6m B Từ 8,4m đến 98,3m C Từ 11,3m đến 184,7m D Từ 15,2m đến 124,6m Câu 18: Cho con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với ∆L là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng. Chỉ ra cơng thức đúng về chu kỳ dao động. g g 2 B T = 2π C T = D T = 2π g g Câu 19: Mạch điện gồm có R,L,C mắc nối tiếp, cuộn dây L thuần cảm, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = 50 cos(100πt) V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm UL=30V; ở hai đầu tụ là UC = 60V. Tìm hệ số cơng suất của mạch. A cosφ = 3/4 B cosφ =4/5 C cosφ = 6/5 D cosφ =3/5 10 Câu 20: Người ta dùng prơtơn có động năng KH = 5,45MeV bắn phá hạt nhân Be đang đứng n. Hai hạt sinh ra là hạt nhân heli và hạt X. Hạt nhân heli có vận tốc vng góc với vận tốc của proton và có động năng KHe = 4MeV. Tìm động năng của hạt X A 3,06MeV B 3,825MeV C 3,325MeV D 3,176MeV A T = 2π Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - 347 - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 H. Điện áp đặt vào hai đầu 10 4 đoạn mạch có dạng u = U cos(100πt + ) V. Cho C thay đổi đến giá trị C = F thì điện áp hai đầu tụ 2 điện đạt giá trị cực đại bằng 150V. Tìm giá trị R và điện áp hiệu dụng của mạch U? A R=100 Ω; U=150V B R=100 Ω; U=75 V C R=150 Ω; U=75V D R=150 Ω; U=200V Câu 22: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt + π) cm, tốc độ của vật khi nó có li độ x = 3cm là: A ± 12,6m/s B ± 25,1cm C 12,6cm/s D 25,1cm/s Câu 23: Chọn câu sai: Khi khoảng cách giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng bằng A một bước sóng thì hai điểm đó dao động cùng pha B số ngun của nửa bước sóng thì hai điểm đó dao động ngược pha C số ngun lần của bước sóng thì hai điểm đó dao động cùng pha D nửa bước sóng thì hai điểm đó dao động ngược pha Câu 24: Chọn câu sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha A Hệ thống gồm vành khun và chổi qt gọi là bộ góp B Phần tạo ra từ trường là phần cảm C Phần cảm là bộ phận đứng n D Phần tạo ra dòng điện là phần ứng Câu 25: Mạch điện xoay chiều có cường độ i = cos(100πt + φ) A chạy qua một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Tính cơng suất tiêu thụ của cuộn dây A 3W B 0 C 5W D 10W Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước hai nguồn S1, S2 dao động cùng pha có f = 50Hz, S1S2=12cm, tốc độ truyền sóng v = 2m/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm hai nguồn thuộc mặt phẳng giao thoa và có bán kính 4cm. Tìm số cực đại trên đường đó A 12 B 5 C 8 D 10 25 Câu 27: Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ 11 Na là 0,248mg. Chu kỳ bán rã của natri đó là 62s. Độ phóng xạ sau 10 phút là A 2,2.103 Ci B 1,8.106 Ci C 2,5.104 Ci D 2,2.106 Ci Câu 28: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T=2s, tại nơi có g=9,81m/s Hãy tìm chiều dài dây treo con lắc. A 0,994m B 0,2m C 96,6cm D 9,81cm Câu 29: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(10πt + π/3)cm. Vào lúc t=0,5s thì vật có li độ và vận tốc là. A x= - 2cm; v= 20π cm/s B x = - 2cm; v= ± 20π cm/s Câu 21: Cho đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm L = C x= - 2cm; v= -20π cm/s D x = 2cm; v= -20π cm/s Câu 30: Cho con lắcđao động điều hòa biết rằng cứ mỗi phút nó thực hiện được 360 dao động tồn phần. Tần số dao động là A 120Hz B 60Hz C 6Hz D 1/6Hz Câu 31: Thanh thép đàn hồi dao động với tần số 16Hz. Gắn quả cầu nhỏ vào đầu thanh thép và tiếp xúc mặt nước tạo ra nguồn O dao động. Trên nửa đường thẳng qua O có hai điểm M và N cách nhau 6cm dao động cùng pha. Biết tốc độ lan truyền dao động sóng thỏa 0,4m/s ≤ v ≤ 0,6m/s. Tốc độ truyền sóng là A 48cm/s B 0,6m/s C 56cm/s D 42cm/s 23 Câu 32: Dùng một proton có động năng 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân 11Na đứng n sinh ra hạt α và hạt nhân X. Coi phản ứng khơng kèm theo bức xạ . Phản ứng trên toả năng lượng 3,668 (MeV). Biết năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt α là 6,6 (MeV). Xác định góc tạo bởi phương chuyển động của hạt α và hạt proton. Cho khối lượng các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối. A 1060 B 92,80 C 1500 D 1200 238 Câu 33: Hạt nhân 92 U cấu tạo gồm có A 238 prơtơn và 92 nơtrơn B 92 prơtơn và 238 nơtrơn C 238 prơtơn và 146 nơtrơn D 92 prơtơn và 146 nơtrơn Câu 34: Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vào thời điểm vật có li độ x= - 2 cm thì vận tốc là v= - π cm/s và gia tốc là a= π cm/s Tìm biên độ và tần số góc. A 2cm; 2π rad/s B 2cm; π rad/s C 2mm; 2π rad/s Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) D 20cm; π rad/s Trang - 348 - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 Câu 35: Chọn phát biểu đúng khi vật dao động điều hòa: A Véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc ln cùng chiều chuyển động B Véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc ln khơng đổi C Véc tơ vận tốc ln cùng chiều chuyển động, gia tốc ln hướng về vị trí cân bằng. D Véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc ln đổi chiều khi qua vị trí cân bằng Câu 36: Nhận xét nào dưới đây là đúng A Sóng điện từ cũng có tính chất giống hồn tồn với sóng cơ học B Sóng điện từ giống như sóng âm nên là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân khơng C Sóng điện từ có các tính chất của sóng cơ và là sóng ngang, có thể lan truyền trong mọi mơi trường kể cả chân khơng D Khi sóng lan thì điện trường và từ trường ln dao động tuần hồn và vng pha nhau Câu 37: Gọi T là chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ. Lúc đầu có N0 hạt nhân đồng vị này thì sau thời gian 3T thì số hạt nhân còn lại là A 12,5% số hạt nhân ban đầu B 75% số hạt nhân ban đầu C 50% số hạt nhân ban đầu D 25% số hạt nhân ban đầu Câu 38: Cho mạch LC lí tưởng có L = 5 μH và tụ điện có C = 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Tính chu kì dao động A 5π.10-6 s B 2, 5π.10-6 s C 10π.10-6 s D 20π.10-6 s Câu 39: Giả sử chúng ta muốn xây dựng nhà máy điện ngun tử tại Miền Trung có cơng suất P = 600MW và hiệu suất 20%, nhiên liệu là urani đã làm giàu chứa 25% U235. Coi mỗi phân hạch tỏa năng lượng là 200MeV. Khối lượng nhiên liệu cần cung cấp để nhà máy làm việc trong 100 năm khoảng A 461500kg B 19230kg C 1153700kg D 45610kg Câu 40: Cho một chất điểm dao động điều hòa với tần số 1Hz, thời điểm đầu vật qua vị trí x0=5cm theo chiều dương với tốc độ v=10πcm/s. Viết phương trình dao động. A x = 5cos(2πt - ) cm B x = 5sin(2πt + ) cm C x = 5 sin(2πt + ) cm D x = 5 sin(2πt = ) cm Câu 41: Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2 = 1 μH. Ban đầu tích điện cho tụ C1 đến điện áp 6 V và tụ C2 đến điện áp 12 V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì điện áp trên 2 tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 3V? 10 6 10 6 10 6 10 6 A B C D s s s s 12 Câu 42: Người ta cần tải đi một cơng suất 200kW dưới hiệu điện thế 2kV. Hiệu số chỉ của các cơng tơ giữa trạm phát và nơi tiêu thụ sau mỗi ngày đêm là 600kWh. Hiệu suất q trình tải điện là A 87,5% B 75% C 92,5% D 80% H mắc nối tiếp với tụ C có điện dung biến đổi. Hai đầu 2 mạch được mắc với nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 200 cos(100πt + π/6) V. Với giá trị nào của C thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây đạt cực đại 104 2.10 4 104 310 4 F F A B C D F F 3 3 Câu 44: Cho mạch LC lí tưởng có L = 0,1H và tụ điện có C = 10 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A, tính hiệu điện thế cực đại của tụ điện. A 4V B V C 5V D V Câu 45: Đoạn mạch xoay chiều gồm R, cuộn thuần cảm L và tụ C mắc nối tiếp nhau vào mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng khơng đổi và có tần số góc thay đổi với CR2 U2. D U1 = U2 = U3. Câu 38 Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16cm đang cùng dao động vng góc với mặt nước theo phương trình: uA = uB = a cos50πt (cm). C là một điểm rên mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu, giữa C và trung trực của AB có một vân giao thoa cực đại. Biết AC = 17,2cm. BC = 13,6cm. Số vân giao thoa cực đại đi qua cạnh AC là A 16 đường. B 6 đường. C 7 đường. D 8 đường. -6 Câu 39 Một mạch dao động LC lí tưởng, có năng lượng là 36.10 J và điện dung của tụ điện là C = 2,5μF. Năng lượng tập trung tại cuộn cảm khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3V là A 30μJ. B 23,25μJ. C 36μJ. D 24,75μJ. B v0/2. Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - 357 - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 Câu 40 Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì 2μs. Tại thời điểm t điện tích trên tụ bằng 3μC thì sau đó 1μs dòng điện có cường độ 4π A. Điện tích cực đại trên tụ là A 10-6 C B 5.10-5 C C 5.10-6C D 10-4 C Câu 41 Quan sát sóng dừng trên dây đàn hồi, người ta thấy có 5 nút sóng (kể cả hai nút ngồi cùng) và khoảng cách giữa hai nút ngồi cùng là 1m. Bước sóng trên dây là A 50cm. B 40cm. C 20cm. D 25cm. Câu 42 Một mạch dao động LC lí tưởng kín, chưa hoạt động. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có điện trở trong r vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với tần số góc ω và hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ gấp n lần suất điện động của nguồn điện một chiều. Tính điện dung của tụ và độ tự cảm của cuộn dây theo n, r và ω. A C = 1/(2nrω) và L = nr/(2ω). B C = 1/(nrω) và L = nr/ω. C C = nr/ω và L = 1/(nrω). D C = 1/(πnrω) và L = nr/(πω). Câu 43 Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là A 5,20. B 7,80. C 6,30. D 4,00. Câu 44 Đặt điện áp u = U cos t U và ω khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây và tụ điện. Biết cuộn dây có hệ số cơng suất 0,6 và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi Ud và UC là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Điều chỉnh C để (Ud + UC) đạt giá trị cực đại, khi đó tỉ số của cảm kháng với dung kháng của đoạn mạch là A 0,60. B 0,50. C 0,80. D 0,71. Câu 45 Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn giống hệt nhau A, B dao động với tần số f = 13Hz. Tại điểm M cách các nguồn A, B những khoảng là d1 = 19cm; d2 = 21cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB khơng có dãy cực đại nào khác. Vận tốc truyền sóng là A 26m/s. B 6,5m/s. C 42m/s. D 13m/s. Câu 46 Đặt điện áp u = 220 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần có L thay đổi được và một tụ điện. Thay đổi hệ số tự cảm L của cuộn dây cho tới khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại là 200 V. Khi đó, vào thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có giá trị A 50 V. B -110 V. C 110V. D - 100 V. Câu 47 Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở R = 100Ω mắc nối tiếp với tụ điện C = 31,8 μF. Đoạn mạch MB gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM có biểu thức: uAM = 80 cos(100ωt) (V); còn điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB có biểu thức: 80 cos 100 t uMB = (V). Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng A r = 125Ω; L = 0,689H. B r = 153,5Ω; L = 0,281H. C r = 216,5Ω; L = 0,398H. D r = 100Ω; L = 0,550H. Câu 48 Đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 cos100ωt(V), điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 100V, giữa hai đầu cuộn cảm là 40V. Hệ số cơng suất của mạch là A 0,6. B 0,8. C 0,9. D 0,7. Câu 49 Độ cao của âm phụ thuộc vào A tần số của nguồn âm. B độ đàn hồi của nguồn âm. C đồ thị dao động của nguồn âm. D biên độ dao động của nguồn âm. Câu 50 Một vật dao động điều hòa có đồ thị gia tốc như hình. Lấy π2 =10. Phương trình dao động của vật là A x = 20cos(πt - ) (cm). 2 B x = 5cos(2πt + ) (cm). 2 C x = 20cos( t - ) (cm). Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - 358 - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 2 2 t D x = 125cos( - ) (cm). HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 6 – Đây là bài tốn điều chỉnh L để ULmax nên ta có GĐVT: Khi ZL = (R2 + ZC2)/ZC thì ULmax, ta có GĐVT: Dựa vào các tính chất của tam giác vng, thấy UL2 U(U – UC). Câu 10 – Mã 132; Câu 9 – Mã 209; Câu 36– Mã 357; Câu 33– Mã 485: m xmax v0 5cm mg k L Câu 11 - Khi khối gỗ dịch xuống đoạn x so với VTCB thì hợp lực tác dụng lên khối gỗ bằng: Fhp = - kx – Sxdg mx '' mx '' kx Sxdgk x '' - AD ĐL II Niu tơn, ta có: Fhp = k Sdg m T 2 m k Sdg = π/5 (s). - Vậy Câu 12 k Sdg x0 m U I1 220 I I1 10 A 2200 100 - Xét đối với máy hạ áp: U1 I - Xét đối với máy tăng áp: Câu 14 U U1 U U1 I1 R 2200 10.30 2500 V - Tần số để mạch có cộng hưởng: 0 1.2 = 80π rad/s. U c2 1; c U U U 169V - ADCT: c max là tần số để c max suy ra c max Câu A, B dao động vng pha với nhau và hàm sóng tại A và B là hàm điều hồ nên ta biểu diễn bằng đường tròn vị trí của A và B. A.cos A 1mm A.sin Ta có : Từ hình vẽ ở trên ta có: điểm B thuộc góc phần tư thứ IV và A thuộc góc phần tư thứ I. Câu 22 – U N / N1 U1 11V I U / R1 1A;U N3 / N1 U1 22V I U / R2 0,5 A Mà: U1.I1 = U2.I2 + U3.I3 I1 = 0,1 A Câu 23: FC a 0, 001mg A A 0, 002l a 0, 002 N 50 1 g l a m m 2 l Câu 25 Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - 359 - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang ADCT: Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 0 / n ( 0 , lần lượt là bước sóng ánh sáng trong chân khơng và trong chiết suất n), ta có: '/ n '/ n ' n '/ n = 500nm. Câu 28 –: 6i = 9mm i = 1,5mm λ = i.a/D = 0,75μm. Câu 31 Để hai vật xa nhất thì: - Hai dao động ngược pha. - Pha của 1 trong 2 dao động bằng một số ngun lần π. 15 3 t 2k 1 t k t 0; k , n Z 5 t 5 n t n Câu 32 ZC = 50Ω; U0C = I0.ZC = 200 (V); uC chậm pha hơn i là π/2. Vậy: uC = 200 cos(100πt - π/2) V. Câu 33 g T2 l g t l l t 1 2l g1 Theo gt thì T2 = T suy ra: g1 ADCT : T1 l T12 g1 / 2 0,992m; g g g1 ; t t2 t1 Với l / h 3600 5810 Suy ra l 8,064.10 m giảm chiều dài thanh treo và Câu 34: 4 q1 q2 q3 1 i1 i2 i3 q1i2i3 + q2i1i3 = q3i1i2 2 q2 q i q ' 2 i2 Q02 q Mà i Đạo hàm hai vế của (1) với chú ý (2) ta được: 2 q q q 1 2 1 2 1 Q0 q1 Q0 q2 Q0 q3 Thay số ta được q3 8,8nC Câu 36 2 - Do v = A u (1) (u là li độ của phần tử có sóng truyền qua) nên các u điểm có cùng tốc độ thì phải có cùng - Ở thời điểm t0, tốc độ của các phần tử tại B và C đều bằng v0, phần tử tại trung điểm của BC đang ở vị trí biên. Lúc này trạng thái của B và C tương ứng với vị trí B và C trên hình vẽ. - Còn khi các điểm có cùng vận tốc thì chúng phải nằm trên đoạn thẳng song song với trục Ou (trạng thái của B và C ứng với vị trí B’ và C’ trên hình) và 2 li độ đó phải đối nhau: uB = - u C A A vmax u v0 Thay vào (1) được 2 Vậy - Khi B, C có cùng vận tốc, tức là chúng ở vị trí B’ và C’ trên đường tròn, nên D phải ở vị trí cân bằng, tức là vD vmax v0 Câu 37 U R Z L ZC UAM = U1 = U2 = U3 = U. Câu 38: R2 Z L2 Dễ thấy khi ω = (2LC) -0,5 thì UAM = U, khơng phụ thuộc vào R, tức là Ta có: AC – BC = (k + 0,5)λ = 1,5 = 2,4cm Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AC thỏa mãn: AB k AC BC 6, k 1, Vậy vân giao thoa cực đại đi qua cạnh AC là 8 đường. Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - 360 - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 Câu 40: 2 i i Q0 q Q0 q12 5.10 6 C Do Δt = T/2 nên q2 = -q1. Khi đó: Câu 42: Câu 43 D n 1 A 5, 20 Câu 44 – Mã 132; Câu 43 – Mã 209; Câu 42 – Mã 357; Câu 13 – Mã 485: Ud U U c 1 sin sin sin 2 Ud Uc U U Ud Uc 2sin cos sin sin sin sin 2 Để (Ud + UC) đạt giá trị cực đại thì 0 90 90 U U sin 900 cos sin sin Từ (1) U U U L U d cos d sin cos d cos cos sin sin Từ hình vẽ suy ra: ZL UL cos cos2 d 0, Vậy: ZC U C UC Câu 45 d2 – d1 =; Giữa M và đường trung trực AB khơng có dãy cực đại nào nên k = 1 2cm v f 26cm / s Câu 46 - Từ hình vẽ 1 thấy U0C = 220V, OU 0UORC là tam giác cân nên u nhanh pha hơn uC là 1350. - Từ hình 2 suy ra: uC = 220cos1350 = -110 (V) Câu 47: Z MB u MB 200 5 /12 80 i 100 100i Sử dụng số phức trên MTCT ta được: Câu 48: r 216,5; Z L 125 L 0,398H 2 U R U U L U C 100 100 40 80; cos U R / U 0,8 Câu 50 + Ban đầu chất điểm ở M0 nên = 2π/3 ra D 5 M 0OM M 0OM / t + = 2π rad/s. a / + A = = 5cm. Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - 361 - [...]... phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. Câu 45 Phát biểu nào sau đây đúng? A Ánh sáng đơn sắc có tần số càng nhỏ thì chi t suất của một môi trường trong suốt đối với nó có giá trị càng lớn. B Ánh sáng đơn sắc có bước sóng thay đổi khi đi qua các môi trường trong suốt khác nhau. C Trong chân không, tần số của ánh sáng đỏ và tần số của ánh sáng tím là như nhau. D Ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì màu sắc nó thay đổi. ... tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - 23 - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang 2 Do C tỉ lệ với λ2 nên ta được 2 1 2 1 Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 2 2 1 10 120 0 2 65,57m 2 2 2 2 1 80 10 180 0 Đáp án A Câu 43 Đáp án D. Câu 44 Đáp án B. Câu 45 Đáp án B. Câu 46 Đáp án A. Câu 47 Đáp án C. Câu 48 Đáp án B. Câu 49 Đáp án B. Câu 50 Do từ thông và suất điện động vuông pha nên tại mọi thời điểm ta có: ... Đáp án A Câu 6 Khoảng cách giữa 2 vân sáng gần nhất giống màu với vân trung tâm là bội chung nhỏ nhất của 2 khoảng cân x = 0,6mm Đáp án B Câu 7 : * Độ dài quỹ đạo của chất điểm là: S = 2A = 8.2 =16cm Đáp án A sai A 2 * Lúc t bằng 0 vật có li độ x và đang giảm dần Vật đang chuyển động theo chi u âm Đáp án B 2 đúng 2 * Chu kì dao động của vật là T 2 s Đáp án C sai ... Khi cường độ điện trường đang có hướng nằm ngang thì cảm ứng từ hướng lên và có độ lớn 0,072T Đáp án A. Câu 34 Đáp án D Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - 32 - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 Câu 35 Tốc độ cực đại của vật là vmax cb A 60 cm / s Đáp án D Câu 36 Đáp án B Câu 37 Ta có p pq hc n pq... Quang phổ vạch phát xạ của natri có hai vạch vàng với bước sóng 0,589 μm và 0,5896 μm. Quang phổ vạch hấp thụ của natri sẽ A thi u vắng mọi ánh sáng có bước sóng lớn hơn 0,5896 μm B thi u vắng hai ánh sáng có bước sóng 0,589 μm và 0,5896 μm C thi u vắng mọi ánh sáng có bước sóng trong khoảng từ 0,589 μm và 0,5896 μm D thi u vắng mọi ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn 0,5896 μm Câu 50 Một khung dây dẫn dẹt, quay đều quanh trục Δ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều ... Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 Đáp án B Câu 45 Ta có hc 6, 625.10 34. 3.108 2,07 pm 0, 6.1,6.1013 Đáp án D Câu 46 Giới hạn quang điện của kim loại đó là : hc 6, 625.10 34. 3.108 0,33125 m 6.1019 Đáp án A. Câu 47 Đáp án D 2 x m 20 Hz Câu 48 Ta có f 2 v f 20m / s 2x Đáp án B Câu 49 Đáp án A. Câu 50 Ta có ZL = Lω = 100... Đáp án B Câu 38 Bước sóng của ánh sáng truyền trong không khí là 0, 45.106.1,33 0,5985 m Bước sóng của ánh sáng truyền trong cac bon sun fua là ' 1,63 0,367 m Đáp án A. ai 0, 4 m D Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ’>λ thì tại vị trí của vân sáng thứ ba của bức xạ λ có một vân sáng 3 1, 2.106 m của bức xạ λ’ 3i ki ' 3 k ' ' k k Lại có: .. .Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 Đáp án D A Câu 20 Ta có cos R R Z 80 Z cos URL Đáp án A Câu 21 Đáp án C Câu 22 C thay đổi để UC max khi đó U trễ pha so với URℓ góc π/2 π/2 UR Xét tam giác vuông OAB vuông tại O, có UC = 2U O I UC A 30 B 60 U U RL U tan 60 U RC U 3 B Đáp án B Câu 23 Khi thay đổi R để công suất của đoạn mạch cực đại thì tổng trở của đoạn mạch là... không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng; chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng B do các vật có tỉ khối lớn phát ra khi bị nung nóng C do các chất khí hay hơi bị kích thích (bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện) phát ra D gồm các dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím 2 R 2 Tổng hợp: Trần Văn Hậu - tranvanhau@thuvienvatly.com (0978.919.804) Trang - 26 - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi. .. Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 Do lực quán tính hướng theo phương thẳng đứng g ' 1, 2m / s 2 E ' 1, 2 E Câu 8 Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chi u sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (380 nm ≤ λ ≤ 760 nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm. Tại M bức xạ cho vân tối có bước sóng dài nhất bằng : ... - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 Câu 11 Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. ... Trang - - Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015 ĐHSPH LẦN Câu Khi nói về biên đ của dao động tổng hợp, phát biểu nào sau đây sai? Dao động tổng hợp của hai dao động ... Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. B Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.