1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Cuc_tri_ham_nhieu_bien.doc

21 852 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 329 KB

Nội dung

Cuc_tri_ham_nhieu_bien

I. Cực trị hàm nhiều biến:1. Định nghĩa:  Cực trị địa phương: Cho f(x,y) xác định trên D là tập mở chứa ( )0 0 0,M x y. Ta nói:( )0 0 0,M x y là điểm cực tiểu địa phương của f nếu ( )0 0 0,M x ylà điểm thấp nhất của f trong một lân cận nào đó của 0M, nghĩa là ( ) ( ) ( )0 0M 0 0 V : , , , ,Mf x y f x y M x y V∃ ≥ ∀ ∈( )0 0 0,M x y là điểm cực đại địa phương của f nếu ( )0 0 0,M x ylà điểm cao nhất của f trong một lân cận nào đó của 0M, nghĩa là ( ) ( ) ( )0 0M 0 0 V : , , , ,Mf x y f x y M x y V∃ ≤ ∀ ∈2. Cực trị toàn cục (Giá trị lớn nhất –Giá trị nhỏ nhất): ( )0 0 0,M x y là điểm cực tiểu toàn cục của f trên D nếu ( )0 0 0,M x y là điểm thấp nhất của f trên D, nghĩa là :( )( )( )0 0, , , ,f x y f x y M x y D≥ ∀ ∈( )0 0 0,M x y là điểm cực đại toàn cục của f trên D nếu ( )0 0 0,M x y là điểm cao nhất của f trên D, nghĩa là : ( )( )( )0 0, , , ,f x y f x y M x y D≤ ∀ ∈2. Điều kiện cần: Nếu f có các đạo hàm riêng tại ( )0 0 0,M x y và f đạt cực trị địa phương tại ( )0 0 0,M x y thì ( ) ( )( ) ( )0 0 00 0 0, 0(*), 0f fM x yx xf fM x yy y∂ ∂= =∂ ∂∂ ∂= =∂ ∂ Các điểm ( )0 0 0,M x y thỏa hệ phương trình (*) được gọi là điểm dừng của f.3.Điều kiện đủ : 1. Dạng toàn phương:  Biểu thức 2 21 2yxax b xy b cy+ + + được gọi là một dạng toàn phương của x,y . Biểu thức 2 2 21 2 1 2 1 2yxax b xy b c xz c zx d yz d zy ey fz+ + + + + + + +được gọi là một dạng toàn phương của x,y,z Định nghĩa tổng quát cho n biến: Một dạng toàn phương n biến là biểu thức có dạng ij, 1ni ji jA a h h==∑  Với dạng toàn phương ij, 1ni ji jA a h h==∑, ta có ma trận ( )ijn nH a×= được gọi là ma trận của dạng toàn phương và 11 11kkk kka aHa a=LM ML được gọi là nhân tử cấp k của dạng toàn phương.Dạng toàn phương ij, 1ni ji jA a h h==∑ được gọi là xác định dương nếu ij i, 10, , 0, 1,ni j jjkiA a h h h H k nh== > ∀∀ =⇔ >∑ Dạng toàn phương ij, 1ni ji jA a h h==∑ được gọi là xác định âm nếu ( )ij i, 11 0, 10 ,, ,ni j ji jkkA a h h h k nh H== < − > ∀ =∀ ⇔∑ Dạng toàn phương xác định âm hay xác định dương được gọi là xác định dấu. Nếu f có các đạo hàm riêng cấp 2 liên tục trong lân cận của 0M thì vi phân cấp 2 của f là một dạng toàn phương theo 1, .ndx dx.2. Định lý : Nếu f có các đạo hàm riêng cấp 2 liên tục trong một lân cận của 0Mkhi đó  Nếu ( )220, 1ni ji ji ifd f M dx dxx x=∂=∂ ∂∑ là dạng toàn phương xác định dương thì ( )0 0 0,M x y là điểm cực tiểu địa phương của f. Điều này tương đương với :12000nHHH>>>MTất cả Hk đều dương >>>>cực tiểu địa phương Nếu ( )220, 1ni ji ji ifd f M dx dxx x=∂=∂ ∂∑là dạng toàn phương xác định âm thì 0M là điểm cực đại địa phương của f. Điều này tương đương với ( )1200 1 0kkHH H<> ⇔ − >M4.Các ví dụ:1.³ 3 ² -15 -12f x xy x y= + Đạo hàm riêng : 3x²+3y²-15, 6xy-12 Điểm dừng : {[x=-1,y=-2],[x=1,y=2],[x=-2,y=-1],[x=2,y=1]}Ma trận Hess 6 66 6x yHy x =   Tại (2,1)?Tại (-2,-1)?Giá trị hàm số là {-28,-26,26,28}2.2 41f x y= + +Điểm dừng M0(0,0) . Ma trận Hesse:2 00 12y²   Tại M0 thì 2??0 ??H= ⇒3.3 2 22 2 3 1f x xy y xz z y= + + − + + −, Điểm dừng:( )11, 2,1/ 2M− , 21 5 1, ,2 4 4M− − −   Ma trận Hess : 6x 1 -21 2 0-2 0 4H  =   4. ( )221 2x y− − Điểm dừng {[x=1,y=0]}, ma trận Hess 212 0, 2 0;0 48 0H H H = = > = −−< ????? Tính vi phân cấp 2: 2 2 2(1,0) 2 4d f dx dy= −22003dx dydx dy dd ff= ⇒= >⇒<(điểm yên ngựa) II. Cực trị có điều kiện:Định nghĩa: Cực trị của hàm ( )1 2, , ,nf x x x với ràng buộc ( )1 2, , .nx x x bϕ=được gọi là cực trị có điều kiện ( )1 2, , .nx x x bϕ= của f.1. Phương pháp: Xét hàm Lagrange ( ) ( ) ( )1 2 1 1, , , , , , .n n nL x x x f x x b x xλλ ϕ= + −  Ta có: λ được gọi là nhân tử Lagrange.

Ngày đăng: 18/08/2012, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w