Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận

38 290 0
Phân tích mối quan hệ chi phí   khối lượng   lợi nhuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 6: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận I Các khái niệm mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận II Một số ứng dụng mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận vào trình định I Các khái niệm mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận - Mối quan hệ CP-KL-LN xem xét mối quan hệ nội nhân tố: giá bán, sản lượng, biến phí, định phí kết cấu mặt hàng đồng thời xem xét ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận DN - Mối quan hệ có ý nghĩa vô quan trọng việc khai thác khả tiềm tàng DN, sở để định như: chọn phương án SX, định giá bán sản phẩm, chiến lược bán hàng,… Lãi biến phí - Lãi biến phí số chênh lệch doanh thu với biến phí Lãi biến phí sau bù đắp định phí số lại lợi nhuận Lãi biến phí tính cho tất sản phẩm, loại SP, đơn vị SP Gọi Sl: Sản lượng; g: giá bán đơn vị; bp: Biến phí đơn vị; Đp: Định phí, lb: lãi biến phí đơn vị; Lb: Tổng lãi biến phí - Tính cho đơn vị SP: lb= g – bp - Tính cho loại SP: Lb= lb x Sl= (g – bp)x Sl => MQH chi phí- khối lượng- lợi nhuận thể qua PT sau: Ln = Lb – Đp = (g - bp )x Sl - Đp Qua phương trình ta rút nhận xét: - Khi bp đơn vị, giá bán đơn vị không đổi ( lãi biến phí đơn vị không đổi), thay đổi mức độ sản lượng Lb thay đổi số tiền mức độ thay đổi SL x lb Ta có : Tại SL1: Lb1 = SL1 x lb (1) Tại SL2: Lb2 = SL2 x lb (2) Lấy (2) - (1): Lb1 –Lb2 = lb( SL1 – SL2)   Đặt Lb = Lb1 – Lb2;   SL = (SL1 – SL2)   => Lb =   SL x lb   - Khi định phí không thay đổi Lb thay đổi lợi nhuận ( Kết luận: Khi nhân tố giá bán đơn vị, biến phí đơn vị, định phí không đổi, thay đổi mức sản lượng lợi nhuận thay đổi số tiền mức thay đổi SL x lb Ví dụ 1: Doanh nghiệp ABC sản xuất bán mặt hàng với g = 100( nghìn đồng), bp = 60 (nghìn đồng),Đp = 200.000.000đ Xem xét lợi nhuận doanh nghiệp ABC qua mức độ sản lượng hoạt động sau: ĐVT: 1.00đ Khoản mục Mức độ hđ 10.000 SP Mức độ hoạt động dự kiến 12.000 SP 1. Doanh thu 1.000.000 1.200.000 2. Biến phí  600.000 720.000 3. Lãi trên biến phí  400.000 480.000 4. Định phí  200.000 200.000 5. Lợi nhuận trước  thuế 200.000 280.000   Ta có: lb =g – bp = 100.000 – 60.000 =40.000đ/sp * Ở mức độ SL 10.000sp đạt Lb= 40.000 x 10.000 = 400.000.000đ Lợi nhuận trước thuế: 200.000.000đ * Ở mức độ SL 12.000sp( tăng 2.000sp) đạt Lb= 40.000x 12.000 = 480.000.000đ(tăng 80.000.000) Lợi nhuận trước thuế: 280.000.000đ( tăng 80.000.000)  Vì lợi nhuận tăng lãi biến phí tăng: = 80.000.000đ Tỷ lệ lãi biến phí Nếu gọi lb%: tỷ lệ lãi biến phí đơn vị Lb% :là tỷ lệ lãi biến phí loại sản phẩm Lb% :tỷ lệ lãi biến phí trường hợp dn SXKD nhiều loại sản phẩm Dt: doanh thu - Đối với loại sản phẩm:   lb% = * 100% = Lb% - Đối với nhiều loại sản phẩm:   Lb% = * 100% Ví dụ 2: Ta có tỷ lệ lãi biến phí sau:   lb% = x 100% = Lb% = 40% Ta có mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận : Ln = Lb – Đp = Dt x Lb% - Đp Nhận xét: - Khi biến phí đơn vị,giá bán đơn vị không đổi (lãi biến phí đơn vị tỷ lệ lãi biến phí không đổi),nếu thay đổi lượng dt tổng lãi biến phí thay đổi số tiền mức độ thay đổi dt x tỷ lệ lãi biến phí   Ta có: Tại doanh thu 1():   Tại doanh thu Lấy (2) – (1):   x Lb%) = Lb% x (   Đặt: Suy Trong trường hợp Dn sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng khác mà định phí khó tính riêng cho mặt hàng, doanh thu sản lượng hòa vốn doanh nghiệp xác định theo trình tự bước với minh họa ví dụ sau: Chỉ tiêu Mặt hàng Tổng số L M N 3.000 4.000 10.000 2. Doanh thu (1.000đ) 180.000 320.000 500.000 1.000.000 3. Biến phí (1.000đ) 90.000 200.000 300.000 590.000 4. Lãi trên biến phí (1.000đ) 90.000 120.000 200.000 410.000 1. Sản lượng (sản phẩm) Bước 1: Xác định tỷ lệ kết cấu mặt hàng tiêu thụ (dựa vào doanh thu mặt hàng tổng doanh thu doanh nghiệp để xác định)  Tỷ lệ kết cấu mặt hàng Tỷ lệ kết cấu mặt hàng sau: Sản phẩm L: 18% Sản phẩm M: 32% Sản phẩm N: 50%  Bước 2: Xác định tỷ lệ lãi biến phí bình quân mặt hàng:  Bước 3: Xác định doanh thu hòa vốn chung: Bước 4: Xác định doanh thu hòa vốn sản lượng hòa vốn cho mặt hàng : Doanh thu hòa vốn cho mặt hàng   Sản lượng hòa vốn mặt hàng   Doanh thu hòa vốn chung   Tỷ lệ kết cấu mặt hàng   Sản phẩm Doanh thu hòa vốn Giá bán Sản lượng hòa vốn Sản phẩm L 950.000 x18% = 171.000 60 2.850 Sản phẩm M 950.000 x32% = 304.000 80 3.800 Sản phẩm N 950.000x50% = 475.000 50 9.500 -  Công suất hòa vốn: trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhà quản trị cần phải biết doanh nghiệp phải huy động sản lượng (doanh thu) tổng số sản lượng (doanh thu) khai thác để hòa vốn Công suất cần huy động để đạt sản lượng (doanh thu) hòa vốn gọi công suất hòa vốn Gọi: sản lượng khai thác theo thiết kế công suất hòa vốn   Hoặc   -   Nếu: < 100%: Năng lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dồi Đây trường hợp thể hiệu suất đầu tư cố định cao khả đem lại lợi nhuận cao - = 100%: DN hòa vốn khai thác hết lực sản xuất kinh doanh Đây trường hợp báo động khả đầu tư tình trạng lạc hậu máy móc thiết bị DN - > 100%: Thể tình trạng máy móc thiết bị Dn lạc hậu không cho phép DN đạt tới điểm hòa vốn  - Thời gian hòa vốn: Ngoài việc xác định sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, nhà quản trị cần phải biết cần thời gian để đạt hòa vốn thời gian hòa vốn lượng thời gian mà doanh nghiệp cần sử dụng để đạt điểm hòa vốn Nếu xem xét kỳ kinh doanh năm; ký hiệu thời gian hòa vốn xác định sau: hoặc  Ví dụ: với ví dụ DN DABA mục 1, doanh thu thực bình thường hàng năm 1.000.000, doanh thu hòa vốn 500.000, thời gian hòa vốn là: 5.3 Phạm vi (vùng) an toàn: Phạm vi an toàn phần (hoặc doanh thu) doanh nghiệp bị giảm bớt tới điểm (điểm hòa vốn) trước bị lỗ Phạm vi an toàn biểu cụ thể số dư an toàn tỷ lệ an toàn Số dư an toán xác định: • Số dư an toàn tính theo sản lượng = Sản lượng hoạt động – Sản lượng hòa vốn • Số dư an toàn tính theo doanh thu = Doanh thu hoạt động – Doanh thu hòa vốn   Tỷ lệ an toàn xác định: Tỷ lệ số dư an toàn Hoặc  Ví dụ: với vd 1, giả sử doanh thu thực năm 1.000.000, doanh thu hòa vốn 500.000, sản lượng thực 10.000 sp sản lượng hòa vốn 5.000 sp Các tiêu an toàn doanh nghiệp xác định: • Số dư an toàn tính theo sản lượng = 10.000 – 5.000 = 5.000 • Số dư an toàn tính theo doanh thu = 1.000.000 – 500.000 = 500.000 Tỷ lệ số dư an toàn = Với kết cho thấy doanh nghiệp DABA giảm 5.000 sản phẩm doanh thu giảm 500.000 so với lượng bán mà chưa lỗ  5.4 Đồ thị hòa vốn: Nếu ký hiệu sản lượng x biến độc lập; giá bán, định phí, biến phí đại lượng biết ta thiết lập hàm sau: - Hàm định phí: - Hàm biến phí: - Hàm tổng phí: - Hàm doanh thu: Sử dụng ví dụ 1, ta có: Định phí: 200.000; biến phí đơn vị: 60; giá bán đơn vị: 100, ta thiết lập hàm sau: - Hàm định phí: - Hàm biến phí: - Hàm tổng phí: - Hàm doanh thu: Đồ thị tổng quát: Đường doanh thu (y=100x) y 1.000.000 Phạm vi an toàn Đường tổng phí (y= 60x + 200.000) n Vù Điểm hòa vốn i ã l   g 500.000 Vù l g n ỗ 200.000 Định phí 5.000 10.000 x Đường doanh thu (y=100x) Lãi biến phí Phạm vi an toàn y 1.000.000 Điểm hòa vốn 500.000 200.000 ãi l ng ù V Đường biến phí (y=60x) Định phí Vù l ng ỗ Biến phí 5.000 10.000 x Đường tổng phí (y= 60x + 200.000) II Một số ứng dụng mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận vào trình định: Mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận nhà quản trị nghiên cứu ứng dụng nhiều việc định kinh tế nhằm khai thác hợp lý yếu tố chi phí, giá cả, khối lượng việc ứng dụng chúng thể cách đưa số phương án sau: Thay đổi biến phí Thay đổi định phí Thay đổi giá bán Thay đổi biến phí, định phí Thay đổi biến phí, giá bán, định phí Ta có báo cáo thu nhập doanh nghiệp DABA năm N sau: ĐVT 1.000đ Khoản mục Tổng số Tính cho đơn vị sp 1.000.000 100 Biến phí 600.000 60 Lãi biến phí 400.000 40 Định phí 200.000 Lợi nhuận trước thuế 200.000 Doanh thu Để nâng cao hiệu hoạt động sxkd cho doanh nghiệp năm N+1 có phương án đề xuất sau: Thay dổi định phí doanh thu: Phương án 1: Doanh nghiệp nên tăng chi phí quảng cáo thêm 60.000 nhằm tăng 10% sản lượng tiêu thụ Ta thấy: Lượng tiêu thụ tăng 10% dẫn đến lãi biến phí tăng: (10.000 x 10%)x 40 = 40.000 Định phí tăng: 60.000 Lợi nhuận giảm: (20.000) Với phương án làm cho lợi nhuận doanh nghiệp giảm 20.000 so với phương án cũ, phương án thực Thay đổi biến phí doanh thu: Phương án 2: Doanh nghiệp nên thực cải tiến mẫu mã bao bì sản phẩm để tăng sản lượng tiêu thụ thêm 20% Với biện pháp doanh nghiệp dự kiến chi phí vật liệu tăng thêm 5/1 đvsp Ta có: Tổng lãi biến phí dự kiến: (10.000 x 120%) x 35 = 420.00 Tổng lãi biến phí tại: 400.000 Lãi biến phí tăng thêm: 20.000 Định phí không đổi, lãi biến phí tăng them 20.000 phần lợi nhuận tăng thêm Vậy doanh nghiệp thực phương án Thay đổi định phí, giá bán doanh thu Phương án 3: Để tăng sản lượng hàng bán thêm 18%, doanh nghiệp phí thêm cho quảng cáo 30.000 đồng thời giảm giá bán 2/đvsp Ta thấy: Tổng lãi biến phí dự kiến: 10.000 x 118% x 38 = 448.400 Tổng lãi biến phí tại: 400.000 Tổng lãi biến phí tăng thêm: 48.400 Định phí tăng thêm: 30.000 Lợi nhuận tăng thêm: 18.400 Phương án tốt tại, số lợi nhuận tăng thêm phương án 1.600 (=20.000-18.400) Thay đổi định phí, biến phí doanh thu: Phương án 4: Để tăng thêm sản lượng bán 25% doanh nghiệp tiến hành cải tiến hình thức trả lương nhân viên bán hàng, thay trả cố định 41.000 chuyển sang trả theo hình thức hoa hồng với sản phẩm bán 9,6 Ta có: Tổng lãi biến phí dự kiến: 10.000 x125% x 30,4 = 380.000 Tổng lãi biến phí tại: 400.000 Tổng lãi biến phí giảm: 20.000 Định phí giảm: 41.000 Lợi nhuận tăng thêm: 21.000 Như thực phương án lợi nhuận tăng thêm nhiều so với phương án Vậy doanh nghiệp thực phương án [...]... l g n ỗ 200.000 Định phí 5.000 10.000 x Đường doanh thu (y=100x) Lãi trên biến phí Phạm vi an toàn y 1.000.000 Điểm hòa vốn 500.000 200.000 ãi l ng ù V Đường biến phí (y=60x) Định phí Vù l ng ỗ Biến phí 5.000 10.000 x Đường tổng phí (y= 60x + 200.000) II Một số ứng dụng mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận vào quá trình ra quyết định: Mối quan hệ chi phí- khối lượng- lợi nhuận được các nhà quản... thì lợi nhuận của DN A giảm nhiều hơn DN B Kết luận: - Những DN có định phí chi m tỷ trọng lớn, biến phí chi m tỷ trọng nhỏ dẫn đễn tỷ lệ lãi trên biến phí lớn; khi tăng, giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng, giảm nhiều hơn Có nghĩa rằng những DN có kết cấu chi phí với phần định phí chi m tỷ trọng lớn sẽ có nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp nhưng đi liền với nó là rủi ro kinh doanh cũng... 12.000), lợi nhuận trước thuế 22.000 (tăng 12.000).Rõ ràng lợi nhuận tăng đúng bằng lãi trên biến phí tăng:   Lb = Dt x Lb% = 20.000 x 60% = 12.000 DN B ở mức độ DT 100.000 đạt được tổng lãi trên biến phí là 50.000, lợi nhuận trước thuế 10.000, ở mức độ doanh thu 120.000 (tăng 20.000) đạt được tổng lãi trên biến phí là 60.000 (tăng 10.000), lợi nhuận trước thuế 20.000 (tăng 10.000).Rõ ràng lợi nhuận tăng... tỷ lệ lãi trên biến phí: 60% DN B có kết cấu chi phí: Định phí (40/90) x 100% = 44,44%; biến phí (50/90) x 100% = 55,56%; tỷ lệ lãi trên biến phí: 50% Vậy kết cấu chi phí của DN A, định phí có phần lớn hơn DN B (55,56% > 44,44%).Cho thấy tỷ lệ lãi trên biến phí của DN A lớn hơn DN B (60% > 50%) Trong năm N+1 doanh thu của 2 DN đều cùng tăng 20% (20.000 = 120.000 – 100.000): - Lợi nhuận của DN A tăng:... 100.000 x 20% x 60% = 12.000 - Lợi nhuận của DN B tăng: 100.000 x 20% x 50% = 10.000 Như vậy, nếu tăng cùng lượng doanh thu thì lợi nhuận của DN A tăng nhiều hơn DN B Trong năm N+2 doanh thu của 2 DN đều cùng giảm 10%: - Lợi nhuận của DN A giảm: 100.000 x (-10%) x 60% = -6.000 - Lợi nhuận của DN B giảm: 100.000 x (-10%) x 50% = -5000 Như vậy, nếu giảm cùng lượng doanh thu thì lợi nhuận của DN A giảm nhiều... tố về chi phí, giá cả, khối lượng và việc ứng dụng chúng được thể hiện bằng cách đưa ra một số phương án cơ bản sau: Thay đổi biến phí Thay đổi định phí Thay đổi giá bán Thay đổi biến phí, định phí Thay đổi biến phí, giá bán, định phí Ta có báo cáo thu nhập của doanh nghiệp DABA năm N như sau: ĐVT 1.000đ Khoản mục Tổng số Tính cho 1 đơn vị sp 1.000.000 100 2 Biến phí 600.000 60 3 Lãi trên biến phí 400.000... biến phí tăng:   Lb = Dt x Lb% = 20.000 x 50% = 10.000 Nhận xét: Trong năm N doanh thu của 2 doanh nghiệp bằng nhau, trong năm N+1 cả 2 doanh nghiệp cùng tăng một lượng doanh thu nhưng lợi nhuận doanh nghiệp A tăng nhiều hơn doanh nghiệp B Vì doanh nghiệp A có tỷ lệ lãi trên biến phí lớn hơn doanh nghiệp B 3 Kết cấu chi phí Ví dụ 4: DN A có kết cấu chi phí: Định phí (50/90) x 100% = 55,56%; biến phí. .. 120.000 2 Biến phí 40.000 48.000 50.000 60.000 3 Lãi trên biến phí 4 Tỷ lệ lãi trên biến phí 5 Định phí 60.000 72.000 50.000 60.000 60% 60% 50% 50% 50.000 50.000 40.000 40.000 6 Lợi nhuận trước thuế 10.000 22.000 10.000 20.000 1 Doanh thu DN A mức độ DT 100.000 đạt được tổng lãi biến phí là 60.000, lợi nhuận trước thuế 10.000; ở mức độ doanh thu 120.000 (tăng 20.000) đạt được tổng lãi trên biến phí là 72.000...  - Khi định phí không đổi sự thay đổi của tổng lãi trên biến phí chính là sự thay đổi của lợi nhuận ( sự thay đổi đó được xác định:   Lb – 0 = Dt x Lb% Kết luận: Khi các nhân tố giá bán đơn vị, biến phí đơn vị, định phí không đổi, khi thay đổi một lượng DT thì LN thay đổi một lượng bằng lượng DT thay đổi nhân với tỷ lệ lãi trên biến phí Ví dụ 3: (đvt:1.000đ) KHOẢN MỤC DOANH... Định phí 200.000 5 Lợi nhuận trước thuế 200.000 1 Doanh thu Để nâng cao hiệu quả hoạt động sxkd cho doanh nghiệp trong năm N+1 có các phương án đề xuất như sau: 1 Thay dổi định phí và doanh thu: Phương án 1: Doanh nghiệp nên tăng chi phí quảng cáo thêm 60.000 nhằm có thể tăng 10% sản lượng tiêu thụ Ta thấy: Lượng tiêu thụ tăng 10% dẫn đến lãi trên biến phí tăng: (10.000 x 10%)x 40 = 40.000 Định phí ...I Các khái niệm mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận - Mối quan hệ CP-KL-LN xem xét mối quan hệ nội nhân tố: giá bán, sản lượng, biến phí, định phí kết cấu mặt hàng đồng thời... biến phí (y=60x) Định phí Vù l ng ỗ Biến phí 5.000 10.000 x Đường tổng phí (y= 60x + 200.000) II Một số ứng dụng mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận vào trình định: Mối quan hệ chi ph - khối. .. 10%: - Lợi nhuận DN A giảm: 100.000 x (-1 0%) x 60% = -6 .000 - Lợi nhuận DN B giảm: 100.000 x (-1 0%) x 50% = -5 000 Như vậy, giảm lượng doanh thu lợi nhuận DN A giảm nhiều DN B Kết luận: - Những

Ngày đăng: 07/03/2016, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan