1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

QUẢN lý tài NGUYÊN nước NGẦM VÙNG hà nội

35 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Tên đề tài : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM VÙNG HÀ NỘI GVHD : THS KS NGUYỄN QUỐC CÔNG SVTH : BÙI ĐÌNH TÚ BÙI LÊ HOÀNG VŨ TRÂN VIẾT TÂM NGUYỄN VĂN OÁNH LỚP : 11QL1 MỤC LỤC CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGẦM VÙNG HÀ NỘI CHƯƠNG II – NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI 13 CHƯƠNG IV: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM 17 CHƯƠNG V : NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM VÙNG HÀ NỘI Giới thiệu Hà Nội nằm vị trí trung tâm đồng bắc có sông lớn chảy qua Sông Hồng sông Đuống, sông Hồng sông lớn thứ Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy vào Việt Nam Lào Cai đổ biển Đông Tài nguyên nước đất vùng Hà Nội tương đối phong phú Theo kết thăm dò đánh giá trữ lượng nước Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản Nhà Nước duyệt, tổng lượng nước khai thác toàn vùng Hà Nội 837.600 m3/ngđ Tiềm nước đất vùng Hà Nội lớn, song trữ lượng nước thăm dò it CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGẦM VÙNG HÀ NỘI • THỰC TRẠNG CHUNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGẦM Ở HÀ NỘI Tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm Hà Nội mức báo động nghiêm trọng Hà Nội có địa hình thấp phía Nam Đông Nam, toàn nước bề mặt kéo theo chất bẩn đây, ngấm xuống làm bẩn tầng chứa nước nằm sâu lòng đất Tại khu vực phía Nam Đông Nam thành phố Hà Nội, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm Hàm lượng Amôni cao giới hạn cho phép nhiều lần, điển hình giếng nhà máy nước Pháp Vân chứa NH4 tới 30mg/l Hà Nội, nhiều khu vực xuất hiện tượng tụt mực nước ngầm, lưu lượng giảm đáng kể Một số nơi xảy lún đất, biến dạng bề mặt đất, nhiều giếng bịtụt mực nước ngầm 10 mvà lưu lượng bị giảm nửa so với ban đầu Nghiêm trọng nữa, số nơi xảy tượng lún đất, làm nứt biến dạng bề mặt đất dẫn đến hư hại công trình Năm 1993 thành phố Hà Nội xây dựng trạm quan trắc lún địa điểm Ngọc Hà, Pháp Vân, Lương Yên , Mai Dịch Kết quảnghiên cứu lúc đầu ( 1994-1997) cho thấy trạm đo lún thực nghiệm số1 Ngọc Hà lún bề mặt có quan hệ tuyến tính với độ hạ thấp mực nước ngầm;còn trạm Pháp Vân mặt đất bị lún 20-30 mm Theo số liệu Liên đoàn Địa chất thuỷ văn địa chất công trình miền Bắc, diễn biến động thái nước đất tháng đầu năm 2006, mực nước bình quân (tính độ cao tuyệt đối) tầng chứa nước Pleistocen trung thượng ( qp ) tháng đầu năm thấp kì năm trước trung bình nhiều năm Tại vùng khai thácvới lưu lượng lớn, mực nước đất tiếp tục giảm mạnh Mực nước sâu cách đất vùng Hà Nội thấp kì năm trước 0,48m Dự báo tháng cuối năm mực nước hạ thấp tháng đầu năm thêm 0,05m nữa, tức xuống độ sâu 26,6m cách mặt đất Tiến hành khảo sát thực trạng nước ngầm Hà Nội, Sở Tài nguyên Môi trường (TN&MT) phân tích mẫu nước lấy từ nhiều nơi địa bàn thành phố Kết cho thấy, tình trạng ô nhiễm nước ngầm lan rộng mà nguyên nhân điểm khoan khai thác nước không khoanh vùng bảo vệ, làm cho toàn nước mặt nhiễm bẩn tràn xuống gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Với 150 mẫu nước lấy từ điểm khoan gần 200 giếng khoan khai thác nước quy mô công nghiệp hàng nghìn giếng khoan khai thác nước giếng kiểu nhỏ lẻ, có giếng khoan Unicef hộ gia đình, đồng thời kết hợp với tài liệu quan trắc nước đất nhiều khu vực Hà Nội cho thấy, diện tích nguồn nước ngầm bị ô nhiễm có dấu hiệu mở rộng, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ngầm Thực tế cho thấy, khu vực phía Tây Hà Nội khu vực huyện ngoại thành nguồn nước ngầm hai tầng chứa nước nông sâu bị ô nhiễm chất amoni asen Mặc dù Hà Nội có quy định xây dựng vùng bảo vệ công trình khai thác nước Hà Nội, quỹ đất hạn hẹp nên quy định không thực Trong đó, nước việc xây dựng vùng bảo vệ quanh điểm khoan lấy nước quan trọng thường chia thành ba đới bảo vệ, để bảo đảm an toàn cho nguồn nước ngầm Thêm vào đó, Thủ đô tình trạng giếng khoan tự phát khu dân cư, giếng khoan khai thác nước quy mô nhỏ sản xuất, kinh doanh nhà hàng không kiểm soát chặt chẽ dẫn đến thực tế khai thác tùy tiện sử dụng tùy tiện, giếng khoan khu nhà trọ Một giếng khoan có đến hàng chục hộ sử dụng loại tạp chất thải khu vực khoan, ngấm xuống tầng chứa nước ngầm Bởi thế, nước ngầm khai thác nhiều nước nhiễm bẩn tràn xuống lớn khiến chất bẩn lan nhanh tầng chứa nước Hiện nay, việc quản lý nguồn nước ngầm Hà Nội bất cập, thành phố chưa có quy định việc quản lý giếng khoan nhỏ lẻ Phần lớn giếng khoan nhỏ lẻ, giếng khoan hộ gia đình theo dạng "tự khoan, tự dùng" , chưa phải xin cấp phép chẳng có hướng dẫn khai thác, sử dụng Đã đến lúc quan chức Hà Nội cần có biện pháp chế tài để tuyên truyền cho người dân hiểu việc bảo vệ nguồn nước ngầm đất Đồng thời, hướng dẫn cách khoan xây dựng vùng bảo vệ để hạn chế nguồn nước ngầm bị nhiễm bẩn, bảo đảm sức khỏe cho cộng đồng Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường (Sở NN&PTNT Hà Nội) lấy 1.640 mẫu nước từ giếng khoan hộ gia đình, trường mầm non, trạm y tế 187 trạm cấp nước tập trung 420 xã, thị trấn khu vực ngoại thành Qua phân tích, kết hợp với tài liệu quan trắc cho thấy nguồn nước ngầm bị nhiễm bẩn lan rộng nhiều nơi Tại xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường lấy 123 mẫu nước ngầm để phân tích, kết có 86 mẫu bị nhiễm bẩn, mẫu có màu lạ, mẫu có độ đục cao gấp lần quy chuẩn cho phép, 28 mẫu có hàm lượng amoni cao gấp 8,33 lần cho phép, 44 mẫu có số coliforms, cao gấp 2,68 lần cho phép, mẫu có số ecoli cao gấp 1,3 lần cho phép Nhưng kết phân tích năm 2012, nhiều số ô nhiễm vượt 7-8 lần amoni số hàm lượng kim loại nặng Tương tự, huyện Phú Xuyên, trung tâm lấy 61 mẫu xã có tới 35 mẫu bị nhiễm bẩn, có 25 mẫu có hàm lượng amoni cao gấp 8,3 lần quy chuẩn cho phép Mới đây, hàng trăm hộ dân thôn Phú Mỹ, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm phát nguồn nước sinh hoạt sử dụng nhiều năm bị nhiễm chất thạch tín (asen) vượt gấp 43 lần mức cho phép Theo số liệu nghiên cứu Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) phân bố asen đất nước Hà Nội, khoảng 1/4 số hộ gia đình sử dụng trực tiếp nước ngầm không xử lý khu vực ngoại thành bị ô nhiễm nặng, nước có chứa asen, tập trung huyện Thanh Trì, Gia Lâm Một kết quan trắc khác Trung tâm Quan trắc dự báo tài nguyên nước (Bộ TN&MT) khẳng định, mực nước ngầm Hà Nội suy giảm mạnh, chất lượng nước nhiều nơi không đạt quy chuẩn Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm nặng vùng gần lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy, cụm công nghiệp, làng nghề vùng Phú Xuyên, Ứng Hòa, Thanh Oai, Quốc Oai, Thạch Thất, Hoài Đức, Thanh Trì, Từ Liêm • THỰC TRẠNG Ô NHIỄM ASEN Ở HÀ NỘI Asen nguyên tố có thiên nhiên, rải rác khắp nơi vỏ trái đất, nguồn nước môi trường Asen thâm nhập vào nước qua nhiều đường như: hoà tan tự nhiên khoáng chất quặng, đặc biệt vùng châu thổ có nhiều mỏ than; sử dụng thuốc trừ sâu, chất diệt côn trùng cỏ dại; đổ chất thải công nghiệp, trình làm thủy tinh, đồ gốm, thuộc da, sản xuất thuốc nhuộm chất màu để pha sơn, chất bảo quản gỗ; chiết xuất tinh lọc kim loại; đốt nhiên liệu hoá thạch… Asen thâm nhập vào thể chủ yếu qua thực phẩm, nước uống không khí Trong nước uống, asen không trông thấy được, không mùi vị, phương tiện thử, biết Sự phát người nhiễm asen khó triệu chứng bệnh phải từ đến 15 sau xuất Hiện trạng ô nhiễm asen cụm dân cư Dự án nhà để bán Công ty Cổ phần đầu tư Bất động sản Hà Nội, chủ hộ 605 – nhà N01, khu nhà để bán Mỹ Đình, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, HN Kết phân tích mẫu nước nhà anh Nguyễn Minh Thành với hàm lượng asen gấp 37 lần mức cho phép 500 người dân sống khu nhà chung cư Mỹ Đình (từ N01 đến N05) thôn Phú Mỹ, Mỹ Đình (Từ Liêm, HN) tố Cty CP đầu tư bất động sản Hà Nội cung cấp nước nhiễm asen cao gấp 37-43 lần mức cho phép Bộ Y tế Ảnh nước bị nhiễm asen Nước có màu đên Kết xét nghiệm cho thấy hàm lượng asen gấp 43 lần mức cho phép - Chỉ thị số 24/CT-UBND UBND TP Hà Nội ngày 27 tháng 12 năm 2011 V/v tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước xả thải nước vào lưu vực nguồn nước địa bàn thành phố Hà Nội 5.2 Phân cấp quản lý tài nguyên nước vùng Hà Nội UBND Thành phố thị phân cấp quản lý sau: - Các Sở, Ngành liên quan, UBND quận, huyện, phường, xã, thị trấn, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước địa bàn Thành phố Hà nội nghiêm túc thực Luật tài nguyên nước, Nghị định Chính phủ, Qui đinh UBND Thành phố cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước UBND Thành phố nghiêm cấm tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước trái pháp luật - Sở Tài nguyên môi trường nhà đất có trách nhiệm : + Khẩn trương thực đạo UBND Thành phố văn số 279/UBKH&ĐT ngày 6/7/2005, tổ chức lập đề án điều tra khảo sát trạng đánh giá trữ lượng, tình hình quản lý khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước, xây dựng sở liệu phục vụ công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn thành phố; + Xây dựng quy hoạch kế hoạch khai thác, phát triển tài nguyên nước xác định tiềm nguồn nước, nhu cầu sử dụng nước ngành, tr-ước mắt xác định khu vực hạn chế khai thác, chiều sâu cho phép khai thác nước đất, xác định vùng bảo hộ vệ sinh phục vụ công tác cấp phép thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước nhằm phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước vệ sinh môi trường; + Kiểm tra lập danh bạ giếng khoan thăm dò, khai thác nước; Xác định số lượng, vị trí, tình trạng giếng hư hỏng, không hoạt động (bao gồm giếng khoan nhỏ hộ gia đình, giếng khoan khai thác quan, tổ chức, giếng 19 thăm dò, giếng quan trắc bị hư hỏng); Xây dựng kế hoạch trám lấp; Đề xuất bổ sung hoàn chỉnh hệ thống quan trắc nước địa bàn Thành phố; Chủ trì phối hợp với Sở, Ngành liên quan, UBND quận, huyện tổ chức tổng kiểm tra việc tuân thủ pháp luật khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước, việc hành nghề khoan nước đất Kiên xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm, đình hoạt động giấy phép, sai phép + Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước cho nhân dân; Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý tài nguyên môi trường cấp quận, huyện, phường, xã, thị trấn nhằm bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước - Sở Tài chủ trì phối hợp với Sở, Ngành liên quan xây dựng sách thu phí khai thác tài nguyên nước, xây dựng chế phí thẩm định, lệ phí cấp phép lĩnh vực quản lý tài nguyên nước nhằm tạo nguồn thu đảm bảo trì, phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước; Báo cáo UBND Thành phố để kiến nghị với Chính phủ sửa đổi bổ sung nội dung không phù hợp - Sở Xây dựng phối hợp với Sở Tài nguyên môi trường nhà đất tổ chức thường xuyên cập nhật, trao đổi thông tin từ kết mạng quan trắc lún bề mặt đất thay đổi mực nước ngầm số liệu quan trắc mực nước mạng quan trắc động thái nước nhằm khai thác hiệu nguồn liệu thông tin Ngân sách đầu tư - Sở Kế hoạch đầu tư trình thẩm định Dự án cần lưu ý nội dung phương án cấp nước, thoát nước - Sở Giao thông công đạo đơn vị trực thuộc khai thác nước địa bàn Thành phố nghiêm túc thực quy định pháp luật tài nguyên nước - Sở Y tế có trách nhiệm kiểm tra định kỳ chất lượng nước khai thác cho mục đích sinh hoạt, đặc biệt đơn vị kinh doanh nước với lưu lượng lớn; trường hợp chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn, yêu cầu chủ thể khai thác khắc phục đồng thời báo cáo, đề xuất với UBND Thành phố để xử lý 20 - Sở Nội vụ chủ trì phối hợp với Sở, Ngành liên quan vào quy định pháp luật hành quản lý tài nguyên nước phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước quản lý kinh doanh lĩnh vực tài nguyên nước địa bàn Thành phố, đồng thời nghiên cứu, đề xuất phương án bổ sung biên chế cho công tác quản lý tài nguyên nước cấp, ngành - UBND quận, huyện, phường, xã, thị trấn tổ chức kiểm tra rà soát tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước địa bàn; Phân loại đơn vị hoạt động có giấy phép, không giấy phép, sai giấy phép; Xử lý theo thẩm quyền tổng hợp báo cáo, đề xuất biện pháp quản lý hiệu nguồn tài nguyên nước; Tổ chức đăng ký công trình khai thác nước xin phép địa bàn; Thống kê lập danh bạ giếng khoan khai thác nhỏ hư hỏng, không hoạt động, giếng khoan hộ gia đình, báo cáo để Sở Tài nguyên môi trường nhà đất lập kế hoạch trám lấp - Các quan thông tin đại chúng cần tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước để người dân, tổ chức hiểu, thực hiện; Phát hiện, phản ánh kịp thời trường hợp vi phạm quản lý tài nguyên nước nhằm quản lý khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước UBND thành phố giao Sở Tài nguyên môi trường nhà đất tổ chức triển khai đôn đốc cấp, ngành nghiêm túc thực hiện, báo cáo thường xuyên kết UBND Thành phố 4.3 Kết công tác quản lý tài nguyên nước năm 2006 Sở Tài nguyên môi trường nhà đất Hà Nội báo cáo tình hình triển khai công tác quản lý tài nguyên nước năm 2006 - Triển khai xây dựng Đề án xây dựng sở liệu nguồn tài nguyên nước địa bàn thành phố phục vụ công tác quản lý trình UBND Thành phố Hà Nội phê 21 duyệt định số: 5149/QĐ-UB ngày 16/11/2006 triển khai thực thời gian 2006-2008 - Triển khai thực thị 27/CT-UB ngày 30/11/2005 UBND Thành phố; Đoàn kiểm tra liên ngành tổ chức tra kiểm tra đợt 1, kết kiểm tra có văn đề xuất hướng giải số vấn đề vướng mắc liên quan báo cáo UBND Thành phố - Tập huấn, triển khai thực Nghị định Chính phủ; Các Thông tư Bộ Tài nguyên môi trường; Các Quyết định, Chỉ thị UBND Thành phố công tác quản lý tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước địa bàn Thành phố - Phối hợp, hỗ trợ giải thích, tuyên truyền Luật văn pháp quy tài nguyên nước cho phòng Tài nguyên môi trường Quận, Huyện tổ chức hướng dẫn điều tra kê khai, đăng ký, tổng hợp số liệu công trình khai thác sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước; Đôn đốc công tác kê khai, thống kê tổng hợp toàn số liệu khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước quận, huyện, phường, xã toàn địa bàn Thành phố - Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến yêu cầu chủ thể sử dụng n-ước xả nước thải vào nguồn nước lập hồ sơ xin phép khai thác nước, xả nước thải vào nguồn nước, kê khai nộp phí xả nước thải theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP - Chỉ đạo, kiểm tra công tác quan trắc mạng quan trắc động thái nước thành phố Hà Nội; thúc đẩy việc bàn giao phần lại mạng quan trắc từ Sở Nông nghiệp & PTNT sang Sở Tài nguyên môi trường nhà đất - Thụ lý giải hồ sơ xin thoả thuận, thăm dò khai thác nước - Giải nhiệm vụ liên quan đến quản lý tài nguyên nước với Sở Giao thông công công ty trực thuộc : Công ty kinh doanh nước Hà nội Công ty kinh doanh nước số Yêu cầu Công ty TNHH nhà nước thành viên thoát nước Hà Nội lập hồ sơ xin cấp phép xả thải theo quy định điểm công ty bơm thải nguồn nước như: điểm trạm bơm Yên Sở bơm nước Sông Hồng, trạm xử lý nước thải Kim Liên Trúc Bạch 22 - Đóng góp ý kiến xây dựng văn pháp quy liên quan đến quản lý tài nguyên nước Trung ương 4.4 Kế hoạch năm 2007 - Tiếp tục hỗ trợ giải thích, tuyên truyền Luật văn pháp quy tài nguyên nước Quận, Huyện, Phường, Xã - Tiếp tục đôn đốc công tác kê khai, thống kê toàn số liệu khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước Quận, Huyện, Phường, Xã toàn địa bàn Thành phố - Đoàn kiểm tra liên ngành tiếp tục hoạt động kiểm tra việc khai thác nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan giếng khai thác nước tổ chức, cá nhân theo định 132/QĐ-UB ngày 9/1/2006 thị 27/CT-UB ngày 30/11/2005 UBND Thành phố - Chỉ đạo, kiểm tra thực công tác quan trắc mạng quan trắc động thái nước mạng Hà nội; - Thực Đề án xây dựng sở liệu tài nguyên nước địa bàn Thành phố; - Xây dựng triển khai thực công tác trám lấp giếng khoan bị hư hỏng, không sử dụng; - Đẩy mạng công tác phối hợp với Sở Giao thông công chính, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn đơn vị liên quan công tác quản lý tài nguyên nước; - Khảo sát thực địa nghiên cứu tài liệu có để xác định quy định sơ “vùng bảo hộ vệ sinh” “độ sâu cho phép khai thác” số vùng cho đối tượng xin phép để phổ biến đến Quận, Huyện, Phường, Xã; Xác định mục đích sử dụng nước mặt khu vực phục vụ việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước; - Đẩy mạnh việc yêu cầu đơn vị xin phép thẩm định hồ sơ cấp phép khai thác nước xả nước thải vào nguồn nước theo Quyết định 195/2005/QĐ-UB ngày 23 22/11/2005 UBND TP để bước quản lý toàn diện tình hình khai thác xả thải địa bàn Thành phố - Tăng cường công tác phân cấp thủ tục hành chính: Trình UBND Thành phố chỉnh sửa Quyết định 195/2005/QĐ-UB ngày 22/11/2005, theo nội dung phân cấp công tác cho Quận, Huyện công tác quản lý tài nguyên nước, có phân cấp cấp phép cho UBND Quận, Huyện 4.5 Công tác quản lý tài nguyên nước ngầm Hà Nội năm 2014 - Theo Cục Quản lý tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên Môi trường, trữ lượng khai thác tiềm nước đất thành phố Hà Nội khoảng 8,4 triệu m3/ngày, trữ lượng khai thác dự báo khoảng 2,7 m3/ngày Nhưng việc khai thác nước đất với số lượng lớn, thiếu quy hoạch, quản lý nhà nước kéo dài dẫn đến biểu suy thoái nguồn nước đất số nơi Tổng số lượng nước đất thuộc Hà Nội khai thác 1.800.000 m3/ngày, có 42,9% công trình khai thác nước tập trung 2,3% công trình khai thác nước đơn lẻ cấp phép Do dẫn tới có tình trạng Nhà máy nước Nguyễn Khê huyện Đông Anh Bộ Tài nguyên Môi trường cấp giấy phép khai thác 10.000 m3/ngày từ năm 2005, xây dựng xong không khai thác được, địa tiêu thụ Bởi nhà máy xí nghiệp quanh khu vực Nhà máy nước tự khoan khai thác mà không cần xin phép quan chức - Từ tháng hết năm 2014 TP Hà Nội dự kiến thành lập 20 đoàn tra chuyên lĩnh vực bảo vệ môi trường tài nguyên nước; Sở TN&MT phối hợp với quận, huyện, thị xã thực kiểm tra 600 đơn vị, tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan lĩnh vực tài nguyên nước môi trường Một số khu, cụm công nghiệp, khu đô thị nằm danh sách tra toàn diện công tác chấp hành Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước Khu công nghiệp: Thạch Thất - Quốc Oai, Phú Nghĩa, Cụm công nghiệp Ngọc Hòa, Khu đô 24 thị Eco City Việc tra tiến hành 12 quận, huyện gồm: Hoàng Mai, Ba Đình, Thanh Xuân, Tây Hồ, Hà Đông, Mê Linh, Thanh Trì, Thường Tín, Quốc Oai, Sóc Sơn, Thạch Thất, Ứng Hòa - Căn Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012, Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013, Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 Thông tư số 40/2014/TT-BTNMT ngày 11/7/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường; thời gian chưa có định UBND thành phố Hà Nội công bố thủ tục hành (TTHC) lĩnh vực tài nguyên nước Sở Tài nguyên Môi trường có Văn số 5005/HD-STNMT-TNN&KTTV ngày 9/9/2014 hướng dẫn tạm thời thủ tục hành liên quan đến cấp giấy phép tài nguyên nước, giấy phép hành nghề khoan nước đất Sau hướng dẫn số: 6163/HD-STNMT-TNN&KTTV việc bổ sung thành phần hồ sơ thủ tục hành lĩnh vực tài nguyên nước địa bàn TP Hà Nội - Ngày 8/9/2014, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường vừa ký Quyết định số 1906/QĐ-BTNMT việc phê duyệt bổ sung nhiệm vụ “Xây dựng Đề án nghiên cứu đánh giá việc khai thác sử dụng nước ngầm tác động đến vấn đề sụt lún đất khu vực thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp khắc phục, giải trước mắt lâu dài” Cục Quản lý tài nguyên nước đơn vị giao chủ trì thực Đề án.Đề án thực từ năm 2014 đến tháng năm 2015 Kinh phí thực lấy từ nguồn vốn nghiệp kinh tế 25 CHƯƠNG V : NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP 5.1 CÁC VẤN ĐỀ BỨC XÚC VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM Công tác điều tra, đánh giá TNNN chưa gắn kết chặt chẽ, với quy hoạch phát triển KTXH, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu lập quy hoạch khai thác nguồn nước Trong tìm kiếm, đánh giá nước ngầm chưa nghiên cứu toàn diện yếu tố nước mặt-nước ngầm, yếu tố môi trường; chủ yếu nghiên cứu tầng nước nhạt, chưa quan tâm nghiên cứu tầng nước mặn, Vì vậy, thiếu số liệu để đánh giá nguồn nước sử dụng phương pháp mô hình Còn tồn nhiều vấn đề địa chất thủy văn chưa làm rõ, có cấu trúc địa chất thủy văn nguồn hình thành trữ lượng nước ngầm Mạng lưới quan trắc nước đất thưa, hỏng hóc, di chuyển nhiều….Vì việc giám sát diễn biến số lượng, chất lượng nước ngầm, dự báo cạn kiệt , biến đổi môi trường hạn chế Cho tới nay, chưa có số liệu tin cậy số trữ lượng tĩnh tầng chứa nước 6.Tỷ lệ diện tích điều tra lập đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1/50.000 đến 1/25.000 hạn chế chưa đủ tài liệu điều tra, đánh giá tài nguyên nước ngầm làm sở cho việc quy hoạch phân bổ nước Còn thiếu nhiều tiêu chuẩn,quy trình,quy phạm kỹ thuật cho điều tra đánh giá nguồn nước ngầm Mặc dù Hà Nội Quyết định 35/2010/QĐ-UBND ngày 16/08/2010 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội việc quy định việc cấp phép khai thác tài nguyên nước, xả nước thải vào lưu vực nguồn nước địa bàn Thành phố Hà Nội Tuy nhiên việc áp dụng thực thi Quyết Định chưa mang lại tính hiệu cao Năng lực tổ chức hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác quản lý Nhiễm bẩn, ô nhiễm, suy giảm nguồn nước ngầm diễn 26 10 Thiếu tài liệu nguồn nước trạng khai thác nước khó khăn lớn công tác quản lý tài nguyên nước ngầm Hình Đồ thị dao động mực nước công trình quan trắc Q68 tầng qh, Q68a tầng qp2 Q68b tầng qp1 quận Hà Đông – Hà Nội 5.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng khai thác sử dụng, bảo vệ nước đất Tăng cường thực thi pháp luật (củng cố máy quản lý, thực thi văn ban hành) Cần sớm triển khai Đề án nghiên cứu, đánh giá việc khai thác, sử dụng nước ngầm tác động đến vấn đề sụt lún đất Triển khai đầu tư nâng cấp, hoàn chỉnh mạng lưới quan trắc tài nguyên nước đất, mạng quan trắc lún địa bàn thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cần sớm triển khai lập, phê duyệt thực quy hoạch tài nguyên nước; điều tra, đánh giá xác định trữ lượng khai thác nước đất; rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy định vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước 27 đất; khoanh định, công bố tổ chức việc đăng ký khai thác nước đất địa bàn thành phố; Cần quy hoạch cấp nước, sử dụng nước để xây dựng lộ trình giảm dần việc sử dụng nước ngầm, tiến hành hoàn thành dự án cung cấp nước mặt thay cho việc sử dụng nước ngầm Để đề phòng nguồm nước ngầm nhiễm độc, người dân dùng nước giếng khoan cần dùng bể lọc có giàn phun mưa nước nhiễm sắt nhiều (5mg/l trở lên) Những trường hợp lại cần dùng thiết bị lọc asen chuyên dụng đáp ứng điều điện vệ sinh để đưa vào sử dụng Một số phương pháp sử lý nước ngầm Có nhiều phương pháp để xử lý nước ngầm, tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: cầu cấp nước, tiêu chuẩn dùng nước, đặc diểm nguồn nước ngầm, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội… mà lựa chọn công nghệ xử lý nước ngầm cho phù hợp Tuy nhiên có số trình áp dụng để xử lý nước ngầm tóm tắt sau: Quá trình xử lý Làm thoáng Mục đích - Lấy lây oxy từ không khí để oxy hóa sắt mangan hóa trị II hòa tan nước- Khử kí CO2 naamg cao pH nước để đẩy mạnh trình oxy hóa thủy phân sắt mangan dây chuyền công nghệ khử sắt mangan - Làm giàu oxy để tăng oxy hóa khử nước, 28 khử chất bẩn dạng khí hòa tan nước Clo hóa sơ - Oxy hoá sắt mangan hoà tan dạng phức chất hữu cơ- Loại trừ rong, rêu, tảo phát triển thành bể trộn, tạo cặn bể lắng, bể lọc - Trung hoà lượng amoniac dư, diệt vi khuẩn tiết chất nhầytrên mặt lớp lọc Quá trình khuấy trộn hóa chất Phân tán nhanh, phèn hoá chất khác vào nước cần xửlý Quá trình keo tụ phản ứng - Tạo điều kiện thực trình dính kết tạo hạt cặn keophân tán thành cặn có khả lắng lọc với tốc độ kinh tế chophép Quá trình lắng - Loại trừ khỏi nước hạt cặn cặn có khả lắng - với tốc độ kinh tế cho phép, làm giảm lượng vi trùng vi khuẩn Quá trình lọc - Loại trừ hạt cặn nhỏ không lắng bể lắng, có khả dính kết lên bề mặt hạt lọc Hấp thụ hấp phụ than - Khử mùi, vị, màu nước sau dùng phương hoạt tính pháp xử lý Flo hóa nước - Nâng cao hàm lượng flo nước đến 0, – 0,9 mg/l để bảo vệ men xương cho người dùng nước 29 Khử trùng nước - Tiêu diệt vi khuẩn vi trùng lại nước sau bể lọc Ổn định nước - Khử tính xâm thực tạo màng bảo vệ cách ly không cho nước tiếp xúc trực tiếp với vật liệu mặt thành ống dẫn để bảo vệ ống phụ tùng ống Làm mềm nước - Khử khỏi nước ion Ca2+ Mg2+ đến nồng độ yêu cầu Khử mùi - Khử khỏi nước cation anion muối hoà tan đến nồng độ yêu cầu 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luật số 17/2012/QH13 Quốc hội : LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC sủa đổi , bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10 Quốc hội ban hành Luật tài nguyên nước.Đây thuận lợi cho Bộ , Ngành phối kết hợp để quản lý tài nguyên nước có hiệu Tuy nhiên, quản lý tài nguyên nước vấn đề lớn , thực tế nhiều bất cập công tác quản lý thực Do đó, cần có nỗ lực lớn sức người, sức đạt kết mong muốn Theo định hướng phát triển cấp nước đô thị Việt Nam, đến năm 2020 tổng công suất cung cấp nước cho khu vực đô thị đòi hỏi 16 triệu m3 /ngđ, tức tăng gấp lần hiên Đây thách thức lớn cho ngành cấp thoát nước Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu dùng nước ngày gia tăng, công tác quản lý tài nguyên nước bảo vệ chất lượng nguồn nước cần tăng cường từ Ngoài đạo thống từ trung ương đến địa phương, văn pháp lý nhà nước, cần triển khai hoạt động nâng cao nhận thức, để công dân Việt Nam có ý thức tự giác tham gia quản lý tài nguyên nước Để chấn chỉnh, tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn thành phố Hà Nội, kiểm soát chặt chẽ xử lý việc thăm dò, khai thác nước, xả nước thải vào nguồn nước vi phạm pháp luật; Nhằm bảo vệ, đảm bảo khai thác lâu dài, bền vững nguồn tài nguyên nước phòng chống khắc phục hậu nước gây ra, UBNDTP Hà Nội ban hành 31 Quyết định 35/2010/QĐ-UBND ngày 16/08/2010 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội việc quy định việc cấp phép khai thác tài nguyên nước, xả nước thải vào lưu vực nguồn nước địa bàn Thành phố Hà Nội Chỉ thị số 24/CT-UBND UBND TP Hà Nội ngày 27 tháng 12 năm 2011 việc tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước địa bàn Thành phố Hà Nội Như vậy, để thực công tác quản lý tài nguyên nước, UBNDTP Hà Nội văn trực tiếp giao cho quan có thẩm quyền triển khai hoạt động cách đồng Hy vọng giai đoạn tới (2015 -2020) tình hình ô nhiễm nguồn nước ngầm khu vực Hà Nội cải thiện đáng kể tiến tới kiểm soát ô nhiễm nước ngầm vùng Hà Nội, để người dân Hà Nội yên tâm chất lượng nước sử dụng cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt nói riêng đảm bảo chất lượng nước đáp ứng cho nhu cầu đô thị nói chung KIẾN NGHỊ Vì nguồn nước ngầm cần thiết cho phát triển cho đô thị tương lai,khi nguồn nước mặt trở lên khan có tác động người lưu vực sông thượng lưu Nguồn nước ngầm tương lai trở thành nguồn tài nguyên quý giá Chính mà cần có biện pháp khai thác,bảo vệ sử dụng hợp lý - Cần tiến hành khảo sát, phân tích chất lượng nước ngầm quy mô rộng đồng thời tiến hành việc điều tra tình hình địa chất khu vực tìm nguyên nhân xâm nhiễm chất bẩn vào nguồn nước để đưa giải pháp ngăn chặn kịp thời nhiễm bẩn để bảo vệ nguồn nước ngầm sức khỏe người dân - Những biện pháp khắc phục hay giảm thiểu có hiệu thực đồng bộ, thống từ nâng cao nhận thức, ý thức đến hoạt động cụ thể 32 Các cấp, ngành liên quan cần có nhìn nhận đắn tầm quan trọng vai trò nước ngầm tình hình biến đồi khí hậu Kiến nghị, sớm có giải pháp phù hợp nhằm sử dụng bền vững có hiệu nguồn nước ngầm địa bàn Tài Liệu Tham khảo Ô nhiễm nước ngầm đâu http://www.tinmoitruong.vn/hoi-va-dap/o-nhiem-nguonnuoc-ngam-do-dau_70_37823_1.html http://news.zing.vn/Lang-ung-thu-o-Ha-Noi-post523664.html 33 [...]... bàn thành phố Hà nội (Ban hành kèm theo Quyết định số 35/2010/QĐ-UBND ngày 16/8/2010 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội) 18 - Chỉ thị số 24/CT-UBND của UBND TP Hà Nội ngày 27 tháng 12 năm 2011 V/v tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước và xả thải nước vào lưu vực nguồn nước trên địa bàn thành phố Hà Nội 5.2 Phân cấp quản lý tài nguyên nước vùng Hà Nội UBND Thành... thường xuyên kết quả về UBND Thành phố 4.3 Kết quả công tác quản lý tài nguyên nước năm 2006 Sở Tài nguyên môi trường nhà đất Hà Nội báo cáo tình hình triển khai công tác quản lý tài nguyên nước năm 2006 - Triển khai xây dựng Đề án xây dựng cơ sở dữ liệu về nguồn tài nguyên nước trên địa bàn thành phố phục vụ công tác quản lý trình UBND Thành phố Hà Nội phê 21 duyệt tại quyết định số: 5149/QĐ-UB ngày 16/11/2006... khai thác tài nguyên nước, xả nước thải vào lưu vực nguồn nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội Chỉ thị số 24/CT-UBND của UBND TP Hà Nội ngày 27 tháng 12 năm 2011 về việc tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội Như vậy, để thực hiện công tác quản lý tài nguyên nước, UBNDTP Hà Nội đã ra các văn bản và trực... trong công tác quản lý tài nguyên nước, trong đó có phân cấp cấp phép cho UBND Quận, Huyện 4.5 Công tác quản lý tài nguyên nước ngầm của Hà Nội năm 2014 - Theo Cục Quản lý tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên và Môi trường, trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất của thành phố Hà Nội khoảng 8,4 triệu m3/ngày, trữ lượng khai thác dự báo khoảng 2,7 m3/ngày Nhưng việc khai thác nước dưới đất với số lượng lớn,... giá tài nguyên nước dưới đất - Thông tư số 40/2014/TT-BTNMT ngày 11/7/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định việc hành nghề khoan nước dưới đất UBNDTP Hà Nội đã ban hành : - Chỉ thị Số 27/2005/CT-UB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ngày 30 tháng 11 năm 2005 Về tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn Thành... lưu vực nguồn nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội) - Quyết định Số 132/2006/QĐ-UB ngày 9 tháng 1 năm 2006 về việc thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn Thành phố Hà nội - Quy định về việc cấp phép thăm dò, khai thác tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; cấp phép hành nghề khoan nước dưới đất... năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên nước trên địa bàn Thành phố, đồng thời nghiên cứu, đề xuất phương án bổ sung biên chế cho công tác quản lý tài nguyên nước ở các cấp, các ngành - UBND các quận, huyện, phường, xã, thị trấn tổ chức kiểm tra rà soát ngay các tổ chức, cá nhân đang hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước trên... lý tài nguyên nước và bảo vệ chất lượng nguồn nước cần được tăng cường ngay từ bây giờ Ngoài sự chỉ đạo thống nhất từ trung ương đến địa phương, ngoài các văn bản pháp lý của nhà nước, rất cần triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức, để mọi công dân Việt Nam đều có ý thức tự giác tham gia quản lý tài nguyên nước Để chấn chỉnh, tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Hà. .. dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước để mọi người dân, tổ chức hiểu, thực hiện; Phát hiện, phản ánh kịp thời các trường hợp vi phạm về quản lý tài nguyên nước nhằm quản lý khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước UBND thành phố giao Sở Tài nguyên môi trường nhà đất tổ chức triển khai và đôn đốc các cấp, các ngành nghiêm túc thực hiện, báo cáo thường xuyên kết quả về UBND Thành... Thành phố Hà Nội - Quyết định Số: 195/2005/QĐ-UBND ngày 22 tháng 11 năm 2005 Quy định về việc cấp phép thăm dò, khai thác tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; cấp phép hành nghề khoan nước dưới đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Được thay thế bởi Quyết định 35/2010/QĐ-UBND ngày 16/08/2010 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc quy định về việc cấp phép khai thác tài nguyên nước, xả nước thải ... công tác quản lý hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước xả thải nước vào lưu vực nguồn nước địa bàn thành phố Hà Nội 5.2 Phân cấp quản lý tài nguyên nước vùng Hà Nội UBND Thành phố... gia quản lý tài nguyên nước Để chấn chỉnh, tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn thành phố Hà Nội, kiểm soát chặt chẽ xử lý việc thăm dò, khai thác nước, xả nước thải vào nguồn nước. .. ban hành Luật tài nguyên nước. Đây thuận lợi cho Bộ , Ngành phối kết hợp để quản lý tài nguyên nước có hiệu Tuy nhiên, quản lý tài nguyên nước vấn đề lớn , thực tế nhiều bất cập công tác quản lý

Ngày đăng: 07/03/2016, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w