1.Lí do chọn đề tài: Đất nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Mọi ngành nghề đều có những bước thay đổi đáng kể, ngành giáo dục cũng đang có những bước đổi mới mạnh mẽ về mọi mặt nhằm đào tạo ra những con người có đủ kiến thức, năng lực sáng tạo, trí tuệ và phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng được yêu cầu của công nghệ và nền kinh tế tri thức. Luật Giáo dục công bố năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, Điều 28.2 đã xác định rõ: “ Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”. Theo đó, đổi mới giáo dục đòi hỏi nhà trường không chỉ có nhiệm vụ trang bị cho HS về kiến thức mà còn phải bồi dưỡng, hình thành cho HS phẩm chất đạo đức, tính năng động, tư duy sáng tạo và kĩ năng thực hành tốt. Để đạt được những nhiệm vụ cao cả này, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) bộ môn sẽ là một trong những giải pháp thiết thực nhất, trong đó có môn Sinh học (SH) ở bậc trung học phổ thông (THPT). Đổi mới PPDH nghĩa là đổi mới hoạt động dạy và học theo hướng tích cực hóa, hoạt động hóa nhằm phát huy tính chủ động và năng lực sáng tạo của người học. Các nhiệm vụ học tập cần được thiết kế, tổ chức sao cho có thể tới từng người học. Nói một cách khác, thiết kế hoạt động học tập đa dạng, phù hợp với các phong cách học khác nhau chính là một trong những tiếp cận dạy học tích cực. Một trong những phương pháp dạy học (PPDH) tích cực bắt đầu được các nhà giáo dục quan tâm và nghiên cứu để áp dụng hiện nay là phương pháp học theo góc. Học theo góc kích thích người học tích cực thông qua hoạt động, mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu quả bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao giữa thầy và trò, tránh tình trạng người học phải chờ đợi. Sinh học là ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu về sự sống với đối tượng là giới tự nhiên hữu cơ và nhiệm vụ nhằm tìm hiểu bản chất các hiện tượng, quá trình trong thế giới sống, khám phá những quy luật của giới hữu cơ, làm cơ sở cho loài người nhận thức và điều khiển được sự phát triển của sinh vật 24. Chương trình SH THPT hiện nay được trình bày theo quan điểm các cấp độ tổ chức sống, trong đó SH 10 nghiên cứu cấp độ tế bào và cơ thể đơn bào, SH 11 nghiên cứu cấp độ cơ thể đa bào và SH 12 tập trung nghiên cứu các cấp độ tổ chức trên cơ thể, gồm quần thể loài, quần xã hệ sinh thái và sinh quyển. Đặc biệt, chương trình SH 11 THPT tập trung nghiên cứu các hoạt động sống cơ bản của cấp độ tổ chức cơ thể đa bào mà đại diện là Thực vật và Động vật. Vì vậy, việc áp dụng dạy học theo góc cho các bài giảng SH 11có thể giúp HS có cơ hội được khám phá, thực hành; cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo; cơ hội cá nhân tự áp dụng và trải nghiệm. HS sẽ có cảm giác gần gũi hơn với tư liệu học tập và mỗi HS đều có cơ hội để phát triển năng lực cá nhân theo những cách khác nhau. Thực trạng dạy học SH nói chung, dạy học phần Sinh học cơ thể, SH 11 nói riêng ở các trường THPT hiện nay còn nhiều hạn chế, thể hiện ở việc giáo viên (GV) còn quá chú trọng đến việc truyền tải cho hết nội dung kiến thức của bài học mà chưa thật sự quan tâm nhu cầu, hứng thú và phong cách học tập của HS. Do vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay là phải tăng cường sử dụng các phương pháp, biện pháp dạy học môn SH theo hướng phát huy năng lực học tập của HS, thông qua việc dạy nội dung môn học mà rèn cho HS các kỹ năng học tập phù hợp, giúp các em có thể chủ động và thực hiện được quá trình học tập của mình một cách hiệu quả trong những tình huống học tập xác định. Với những lí do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: “ Vận dụng tiếp cận học theo góc để tổ chức dạy học phần Sinh học cơ thể, Sinh học 11 THPT”.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HOÀI NAM VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỌC THEO GÓC ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, SINH HỌC 11 THPT Chuyên ngành: Lí luận PPDH Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hiền Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Hiền, người đã tận tình bảo, hướng dẫn động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sinh, thầy giáo, cô giáo Bộ môn Lý luận phương pháp dạy học Sinh học, Phòng sau đại học, Ban Giám hiệu Trung tâm Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy giáo, cô giáo tổ Hóa – Sinh Công nghệ, Trường THPT Nguyễn Du, Thanh Oai, Thành phố Hà Nội giúp đỡ trình nghiên cứu luận văn, đặc biệt trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Hoài Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CHVC & NL DHPH ĐC ĐV GV HS PPDH SGK SGV SH ST& PT THPT TN TNSP TV Chữ viết đầy đủ Chuyển hóa vật chất lượng Dạy học phân hóa Đối chứng Động vật Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sách giáo viên Sinh học Sinh trưởng phát triển Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Thực vật MỤC LỤC Trang Trang 56.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, số 38/2005/QH11 .101 ngày 14/6/2005, Hà Nội 101 57 Vvob Việt Nam Môđun phương pháp học theo góc (2010), Tài liệu tập huấn NXB Giáo dục Việt Nam 101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Đất nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá Mọi ngành nghề có bước thay đổi đáng kể, ngành giáo dục có bước đổi mạnh mẽ mặt nhằm đào tạo người có đủ kiến thức, lực sáng tạo, trí tuệ phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng yêu cầu công nghệ kinh tế tri thức Luật Giáo dục công bố năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, Điều 28.2 xác định rõ: “ Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Theo đó, đổi giáo dục đòi hỏi nhà trường nhiệm vụ trang bị cho HS kiến thức mà phải bồi dưỡng, hình thành cho HS phẩm chất đạo đức, tính động, tư sáng tạo kĩ thực hành tốt Để đạt nhiệm vụ cao này, đổi phương pháp dạy học (PPDH) môn giải pháp thiết thực nhất, có môn Sinh học (SH) bậc trung học phổ thông (THPT) Đổi PPDH nghĩa đổi hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa, hoạt động hóa nhằm phát huy tính chủ động lực sáng tạo người học Các nhiệm vụ học tập cần thiết kế, tổ chức cho tới người học Nói cách khác, thiết kế hoạt động học tập đa dạng, phù hợp với phong cách học khác tiếp cận dạy học tích cực Một phương pháp dạy học (PPDH) tích cực bắt đầu nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu để áp dụng phương pháp học theo góc Học theo góc kích thích người học tích cực thông qua hoạt động, mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao thầy trò, tránh tình trạng người học phải chờ đợi Sinh học ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu sống với đối tượng giới tự nhiên hữu nhiệm vụ nhằm tìm hiểu chất tượng, trình giới sống, khám phá quy luật giới hữu cơ, làm sở cho loài người nhận thức điều khiển phát triển sinh vật [24] Chương trình SH THPT trình bày theo quan điểm cấp độ tổ chức sống, SH 10 nghiên cứu cấp độ tế bào thể đơn bào, SH 11 nghiên cứu cấp độ thể đa bào SH 12 tập trung nghiên cứu cấp độ tổ chức thể, gồm quần thể - loài, quần xã - hệ sinh thái sinh Đặc biệt, chương trình SH 11 THPT tập trung nghiên cứu hoạt động sống cấp độ tổ chức thể đa bào mà đại diện Thực vật Động vật Vì vậy, việc áp dụng dạy học theo góc cho giảng SH 11có thể giúp HS có hội khám phá, thực hành; hội mở rộng, phát triển, sáng tạo; hội cá nhân tự áp dụng trải nghiệm HS có cảm giác gần gũi với tư liệu học tập HS có hội để phát triển lực cá nhân theo cách khác Thực trạng dạy học SH nói chung, dạy học phần Sinh học thể, SH 11 nói riêng trường THPT nhiều hạn chế, thể việc giáo viên (GV) trọng đến việc truyền tải cho hết nội dung kiến thức học mà chưa thật quan tâm nhu cầu, hứng thú phong cách học tập HS Do vậy, vấn đề cấp thiết đặt phải tăng cường sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học môn SH theo hướng phát huy lực học tập HS, thông qua việc dạy nội dung môn học mà rèn cho HS kỹ học tập phù hợp, giúp em chủ động thực trình học tập cách hiệu tình học tập xác định Với lí trên, định lựa chọn đề tài: “ Vận dụng tiếp cận học theo góc để tổ chức dạy học phần Sinh học thể, Sinh học 11 THPT” Mục đích nghiên cứu: Vận dụng tiếp cận học theo góc để tổ chức dạy học phần Sinh học thể, SH 11 THPT nhằm nâng cao chất lượng học tập môn góp phần đổi PPDH Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lí luận tiếp cận học theo góc vận dụng tiếp cận học theo góc để tổ chức dạy học phần Sinh học thể, SH 11 THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phần Sinh học thể, SH 11 THPT Giả thuyết khoa học: Nếu tổ chức dạy học phần Sinh học thể, SH 11 THPT theo tiếp cận học theo góc cách hợp lí, hiệu giúp phát huy tính tích cực, chủ động bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS, từ nâng cao kết học tập HS Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận PPDH tích cực nói chung phương pháp học theo góc nói riêng - Điều tra thực trạng dạy học môn Sinh học trường phổ thông, đặc biệt việc vận dụng PPDH tích cực - Phân tích cấu trúc, nội dung mục tiêu chương trình SH 11 chương làm sở xác định nội dung kiến thức phù hợp với việc thiết kế tổ chức học theo phương pháp học theo góc - Xây dựng quy trình thiết kế học SH quy trình tổ chức hoạt động học tập vận dụng tiếp cận học theo góc - Xây dựng số giáo án minh họa vận dụng tiếp cận học theo góc để tổ chức dạy học phần Sinh học thể, SH 11 THPT - Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính khả thi hiệu qủa việc vận dụng tiếp cận học theo góc để tổ chức dạy học phần Sinh học thể, SH 11 THPT Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu văn Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo chiến lược phát triển, đổi giáo dục nói chung đổi PPDH nói riêng - Nghiên cứu báo công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến phương pháp học theo góc - Nghiên cứu giảng thiết kế vận dụng quan điểm phương pháp học theo góc - Nghiên cứu sở tâm lí học sở sinh lí thần kinh học theo góc để xây dựng quy trình học chủ động, tích cực cho HS - Nghiên cứu đặc điểm nội dung kiến thức phần Sinh học thể, SH 11 THPT, tài liệu rèn luyện kĩ năng, biện pháp tổ chức dạy học tích cực… làm sở đề xuất quy trình tổ chức dạy học phần Sinh học thể, SH 11 THPT vận dụng tiếp cân học theo góc 6.2 Phương pháp điều tra: - Điều tra nhận thức GV PPDH tích cực thực trạng việc vận dụng PPDH tích cực dạy học môn SH trường phổ thông - Điều tra nhận thức hoạt động học tập mức độ sử dụng số kỹ học tập môn SH HS lớp 11 THPT 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm tra hiệu quy trình tổ chức học theo góc dạy học phần Sinh học thể, SH 11 THPT, từ rút kết luận đề nghị liên quan đến việc vận dụng tiếp cận học theo góc dạy học phần Sinh học thể, SH 11 nói riêng dạy học SH nói chung THPT 6.4 Phương pháp tham vấn chuyên gia: - Tham vấn ý kiến chuyên gia, GV uy tín định hướng tính khả thi việc vận dụng tiếp cận học theo góc - Trao đổi, lấy ý kiến rút kinh nghiệm với GV tham gia thực đề tài nội dung thực nghiệm, cách thức tổ chức dạy thực nghiệm, thời điểm đánh giá mức độ tích cực, chủ động khả sáng tạo HS Những đóng góp đề tài - Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tiếp cận học theo góc tổ chức dạy học SH 11 nói riêng chương trình Sinh học THPT nói chung - Trên sở phân tích đặc điểm nội dung phần Sinh học thể, SH 11 THPT, xác định kĩ học tập phù hợp cần rèn luyện cho HS dạy học phần Sinh học thể, SH 11 THPT - Vận dụng tiếp cận học theo góc, xây dựng quy trình thiết kế tổ chức dạy học số nội dung kiến thức phần Sinh học thể, SH 11 THPT - Đề tài giúp khẳng định tính khả thi việc vận dụng tiếp cận học theo góc vào dạy học phần Sinh học thể, SH 11 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Đề tài tài liệu tham khảo có giá trị mặt lý luận thực tiễn GV Sinh học Cấu trúc luận văn: Luận văn trình bày thành phần: PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU PHẦN HAI : NỘI DUNG ( KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU) - Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Chương II Vận dụng tiếp cận học theo góc để tổ chức dạy học phần Sinh học thể, SH 11 THPT - Chương III Thực nghiệm sư phạm PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới Tháng năm 1996 Unesco cho ấn phẩm: “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn” (Learning: The Treasure Within) đề phương châm học suốt đời dựa cột trụ: học để biết, học để làm, học để sống , học để tự khẳng định Để thực phương châm trên, nhiều nước giới có đổi đáng kể nghiệp giáo dục như: Mỹ, Nga, Trung Quốc, Hàn quốc, Thái Lan số nước Châu Âu …Cụ thể, đổi nội dung chương trình tất cấp học, điều chỉnh cấu trường học, chất lượng giáo viên cải cách chế độ thi cử, kiểm tra, đánh giá Đặc biệt, đổi PPDH mối quan tâm hàng đầu nhà khoa học nghiên cứu giáo dục, nhằm đào tạo người toàn diện, có trình độ chuyên môn cao, động, sáng tạo, có trách nhiệm công dân, có khả hợp tác quốc tế, có ý thức tự học học suốt đời; giáo dục tinh thần bất khuất, tinh thần yêu nước, bảo vệ độc lập dân tộc nghiệp hoà bình giới, gìn giữ phát triển văn hoá dân tộc… Từ mục tiêu trên, có nhiều nhà sư phạm giới nghiên cứu đưa quan điểm PPDH tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, giúp người học chủ động lĩnh hội tri thức, từ bồi dưỡng lực sáng tạo Trong tác phẩm “Innovations in learning: New environments for education” Brown A.L & Campione J.C (1996) “Out of our minds Learning to be creative” tác giả Robinson K (2001) đề cập đến việc tạo môi trường cho giáo dục giúp HS có hội phát triển tư sáng tạo Các tác giả rõ nguyên tắc quy trình thiết kế môi trường học tập sáng tạo Hay nhóm tác giả Dochy F., Heylen L., Van de Mosselaer H (2000) với “Coöperatief leren in een krachtige leeromgeving : handboek probleemgestuurd leeren in de praktijk” lại tập trung nghiên cứu vấn đề học tập hợp tác môi trường học tập thuận lợi, đồng thời nhấn mạnh việc sử dụng hợp lý SGK liên hệ vấn đề thực tiễn Đặc biệt, liên quan đến lý luận Học theo góc phải kể đến nhà nghiên cứu người Bỉ, bật Pil,L thuộc Trung tâm Giáo dục trải nghiệm, Đại học công giáo Leuven, với tài liệu “Corner work: Outline of the Training manual” ( 2010) sở tâm sinh lý học theo góc quy trình hướng dẫn thực học theo góc Hay tác phẩm “The differentiated classroom - Responding to the need of all learners” Tổ chức giám định phát triển chương trình giảng dạy (Association for Supervision and Curriculum Development Alexandria, VA USA – ASCD, 1999) trình bày việc tổ chức lớp học phân hóa đáp ứng nhu cầu, phong cách học tập tất học sinh… 1.1.2 Ở Việt Nam Mục tiêu giáo dục nước ta nói riêng giới nói chung không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ loài người tích lũy trước mà quan tâm tới việc thắp sáng học sinh niềm tin, bồi dưỡng lực sáng tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề Nhóm… PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Góc “ Áp dụng” Các em vận dụng kiến thức học kết hợp Bảng hỗ trợ kiến thức trả lời câu hỏi sau đây: 1.Cho biết số lượng NST tinh trùng , trứng hợp tử? Tại số lượng NST tinh trùng trứng giảm nửa so với loại tế bào khác thể? Phân tích chiều hướng tiến hóa sinh sản hữu tính ĐV.(Về quan sinh sản, hình thức thụ tinh bảo vệ, chăm sóc non…) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cho tế bào ruồi giấm ( 2n = 8) nguyên phân lần liên tiếp, tế bào tạo phát triển thành tế bào sinh trứng tham gia giảm phân tạo trứng - Tính số lượng trứng tạo thành Số NST có trứng bao nhiêu? - Tính số lượng tế bào sinh tinh cần thiết để tạo tinh trùng thụ tinh hết với số trứng trên, biết trứng thụ tinh với tinh trùng, hiệu suất thụ tinh tinh trùng 10% ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BẢNG HỖ TRỢ KIẾN THỨC (Dành cho góc “Áp dụng” vòng xuất phát) Khái niệm sinh sản hữu tính: Là kiểu sinh sản tạo cá thể qua hình thành hợp giao tử đơn bội đực giao tử đơn bội để tạo thành hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể ĐV lưỡng tính ĐV đơn tính: - ĐV lưỡng tính ĐV có quan sinh dục đực quan sinh dục thể - ĐV đơn tính ĐV có quan sinh dục đực quan sinh dục thể Quá trình tạo giao tử: NP GP - Từ tế bào sinh dục sơ khai → tế bào sinh giao tử → giao tử (tinh trùng trứng) - Từ TB sinh tinh trùng → tinh trùng; Từ TB sinh trứng → trứng Quá trình thụ tinh: Tinh trùng (n) + Trứng(n) → Hợp tử (2n) Các hình thức thụ tinh: * Nếu dựa vào số cá thể tham gia: - Tự thụ tinh: Tinh trùng trứng thể kết hợp với - Thụ tinh chéo: Tinh trùng trứng hai thể khác kết hợp với * Nếu dựa vào môi trường thụ tinh: - Thụ tinh ngoài: Trứng kết hợp với tinh trùng bên thể cái, xảy môi trường nước - Thụ tinh trong: Trứng kết hợp với tinh trùng bên thể cái, cần có giao phối đực Đẻ trứng đẻ con: - Nhiều loài ĐVKXS, cá, lưỡng cư, bò sát chim đẻ trứng - Các loài thú đẻ nuôi sữa - Một số loài cá bò sát đẻ thai gọi noãn thai sinh - Tổ chức hoạt động học theo góc: * Sắp xếp vị trí góc hướng dẫn luân chuyển góc theo sơ đồ: GV nên tiến hành trước vào lớp để đảm bảo thời gian cho học Góc “ Áp dung” Nhóm Góc “ Quan sát” Nhóm Góc “ Phân tích” Nhóm Hình Sơ đồ vị trí góc xuất phát hướng luân chuyển góc Cửa lớp Bàn GV BẢNG Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS phút Hoạt - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Dựa vào kiến thức sinh sản động 1: Tại sinh sản hữu tính lại hữu tính thực vật để trả tạo cá thể lời Giới thiệu đa dạng mặt di truyền? học - HS khác nhận xét, bổ sung - Dựa vào câu trả lời HS dể dẫn dắt vào 33 phút Hoạt - Giới thiệu tóm tắt mục động tiêu, nhiệm vụ góc; 2,3,4: yêu cầu HS lựa chọn góc - Lắng nghe Thực phù hợp với phong cách nhiệm vụ học, sở thích lực góc bắt - Hướng dẫn HS ngồi vào - Chọn góc phù hợp với đầu góc xuất phát theo phong cách học ngồi vào tiến hành phong cách học, HS tập vị trí góc chọn Bầu nhóm luân trung vào góc đông trưởng thư kí chuyển GV điều chỉnh cho cân qua đủ đối số lượng góc - Thông báo hình thức, thời - Làm việc cá nhân, theo theo quy gian hoạt động sản phẩm cặp, theo nhóm để hoàn định góc thành nhiệm vụ góc - Quan sát, theo dõi hoạt thời gian quy định Ghi kết động nhóm vào PHT tương ứng hướng dẫn, gợi ý, hỗ trợ HS góc (ghi vào giấy A4 thực nhiệm vụ vòng đầu) góc (hướng dẫn quan sát, làm tập…) - Hết thời gian làm việc - Hết thời gian dừng, nộp góc, GV thu PHT PHT chuyển vị trí để - Lưu ý hướng luân chuyển hoàn thành nhiệm vụ góc góc theo sơ đồ Kết vòng cuối viết vào giấy A0 Hoạt chuẩn bị sẵn - Yêu cầu nhóm vòng - Dán kết làm việc động5: cuối dán kết (giấy A0) nhóm vào góc tương ứng Tổ chức lên bảng để báo cáo dán lên bảng) ( Phụ lục 5: ĐỀ KIỂM TRA TRONG THỰC NGHIỆM Thời gian làm bài: 15 phút Bài kiểm tra số ( Ngay sau học Hướng động) Họ tên: ……………………………….Lớp…… I Phần trắc nghiệm (3 điểm): Em chọn đáp án nhất: Câu Các kiểu hướng động âm rễ là: A Hướng đất, hướng sáng B Hướng nước, hướng hóa C Hướng sáng, hướng nước D Hướng sáng, hướng hóa Câu Các tua mướp, bầu, bí kiểu hướng động gì? A Hướng sáng B Hướng tiếp xúc C Hướng nước D Hướng hoá Câu Vào rừng nhiệt đới ta gặp nhiều dây leo quấn quanh gỗ lớn để vươn lên cao, kết của: A Hướng sáng B Hướng trọng lực âm C Hướng tiếp xúc D Hướng trọng lực dương Câu Hãy kể tên tác nhân không gây hướng hoá thực vật? A Các kim loại , khí khí B Các hoá chất muối khoáng, chất hữu cơ, hooc môn C Các chất dẫn dụ hợp chất khác D Các hoá chất axit, kiềm Câu Đặt hạt đậu nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cong lên, rễ cong xuống Hiện tượng gọi là: A Thân có tính hướng đất dương rễ có tính hướng đất âm B Thân rễ có tính hướng đất dương C Thân rễ có tính hướng đất âm D Thân có tính hướng đất âm rễ có tính hướng đất dương Câu Hai loại hướng động A Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn ánh sáng) hướng động âm (sinh trưởng hướng trọng lực) B Hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) C Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất) D Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) II Phần tự luận:(7 điểm) Câu Giải thích khác biệt chế hướng sáng dương thân hướng sáng âm rễ? Câu Mô tả thí nghiệm tính hướng trọng lực ( hình 23.3) cho biết vai trò máy hồi chuyển gì? Bài kiểm tra số ( Ngay sau học Sinh trưởng phát triển động vật) Họ tên: ……………………………….Lớp…… I Phần trắc nghiệm (3 điểm): Em chọn đáp án nhất: Câu Sự phát triển động vật gồm trình A Phân hoá tế bào phát sinh hình thái quan thể B Sinh trưởng, phân hoá tế bào phát sinh hình thái quan thể C Sinh trưởng, phát triển phát sinh hình thái quan thể D Phát sinh hình thái, sinh trưởng phát triển Câu Các giai đoạn chu kỳ phát triển bướm A Trứng, nhộng, sâu, bướm C Sâu, bướm, nhộng, trứng B Trứng, sâu, nhộng, bướm D Bướm, trứng, nhộng, sâu Câu Những loài sau đây, ấu trùng phải lột xác nhiều lần trước trưởng thành A Ruồi, muỗi, cua C Ruồi, châu chấu, ếch B Ve sầu, châu chấu, tôm D Tôm, bướm, ruồi Câu Sự phát triển cá thể ĐV trải qua giai đoạn A Giai đoạn biến thái không biến thái B Giai đoạn trứng giai đoạn trưởng thành C Giai đoạn phôi giai đoạn hậu phôi D Giai đoạn sinh sản không sinh sản Câu Yếu tố định sinh trưởng phát triển động vật A Di truyền B Thức ăn C Nhiệt độ ánh sáng D Hoocmôn Câu Tùy theo khác biệt biến đổi non thành trưởng thành, người ta phân biệt hai kiểu phát triển: A Phát triển biến thái hoàn toàn không hoàn toàn B Phát triển liên tục phát triển gián đoạn C Phát triển nhanh phát triển chậm D Phát triển qua biến thái không qua biến thái II Phần tự luận: (7 điểm) Câu Phân biệt phát triển qua biến thái hoàn toàn phát triển qua biến thái không hoàn toàn Cho ví dụ Câu 2.Tại sâu bướm phá hại cối ghê gớm bướm trưởng thành lại không gây hại cho trồng? Đề xuất phương pháp phòng trừ sâu hại trồng hiệu Bài kiểm tra số ( Ngay sau học Sinh sản hữu tính động vật) Họ tên: ……………………………….Lớp…… I Phần trắc nghiệm (3 điểm): Em chọn đáp án nhất: Câu 1: Điều không nói hình thức thụ tinh động vật? A Thụ tinh kết hợp hai giao tử đực diến bên thể B Thụ tinh kết hợp hai giao tử đực diến bên thể C Thụ tinh làm tăng tỷ lệ sống sót non D Thụ tinh làm tăng hiệu thụ tinh Câu 2.Thụ tinh thường xảy với nhóm động vật nào? A Động vật cạn B Động vật nước C Động vật sinh sản vô tính D Động vật có vú Câu 3: Điều không nói sinh sản động vật? A Động vật đơn tính sinh loại giao tử đực B Động vật đơn tính hay lưỡng tính có hình thức sinh sản hữu tính C Động vật lưỡng tính sinh hai loại giao tử đực D Có động vật có hai hình thức sinh sản vô tính hữu tính Câu 4: Sinh sản theo kiểu giao phối tiến hoá sinh sản vô tính vì: A Thế hệ sau có tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác tạo đa dạng mặt di truyền, làm xuất nhiều biến dị tổ hợp có khả thích nghi với thay đổi môi trường B Thế hệ sau có đồng mặt di truyền tạo khả thích nghi đồng loạt trước thay đổi điều kiện môi trường C Thế hệ sau có tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác tạo đa dạng mặt di truyền, làm xuất nhiều biến dị tổ hợp có hại tăng cường khả thích nghi với thay đổi môi trường D Thế hệ sau có tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác tạo đa dạng mặt di truyền, làm xuất nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với thay đổi môi trường Câu 5: Thụ tinh tiến hoá thụ tinh vì? A Không thiết phải cần môi trường nước B Không chịu ảnh hưởng tác nhân môi trường C Đỡ tiêu tốn lượng D Cho hiệu suất thụ tinh cao Câu 6: Đặc điểm ưu sinh sản giao phối so với sinh sản tự phối động vật? A Tạo nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho trình tiến hoá chọn giống B Duy trì ổn định tính trạng tốt mặt di truyền C Là hình thức sinh sản phổ biến D Có khả thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi II Phần tự luận: (7 điểm) Câu Tại nói hình thức đẻ tiến hóa đẻ trứng? Câu Một nhóm 16 tế bào sinh tinh trùng ruồi giấm (2n = 8) tham gia giảm phân tạo giao tử a.Tính số tinh trùng tạo số NST tinh trùng b.Tính số hợp tử tạo thành tất tinh trùng tham gia thụ tinh, hiệu suất thụ tinh tinh trùng 12,5% Phụ lục 6: ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Bài kiểm tra số ( Sau học Hướng động khoảng 2-3 tuần) Họ tên: ……………………………….Lớp…… I Phần trắc nghiệm (3 điểm): Em chọn đáp án nhất: Câu Ý sau không với vai trò hướng trọng lực đời sống cây? A Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng chiều với sực hút trọng lực gọi hướng trọng lực âm B Phản ứng hướng trọng lực hướng trọng lực hay hướng đất C Đỉnh rễ sinh trưởng hướng vào đất gọi hướng trọng lực dương D Hướng trọng lực giúp cố định ngày vững vào đất, rễ hút nước ion khoáng từ đất nuôi Câu Thế hướng tiếp xúc? A Là vươn cao tranh ánh sáng với xung quanh B Là sinh trưởng có tiếp xúc với loài C Là phản ứng sinh trưởng tiếp xúc D Là sinh trưởng thân (cành) phía ánh sáng Câu Hướng động gì? A Hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng xác định B Vận động sinh trưởng trước tác nhân kích thích từ môi trường C Cử động sinh trưởng phía có ánh sáng D Hướng mà cử động vươn Câu Hướng trọng lực là: A Là phản ứng trọng lực B Là phản ứng môi trường nước ( thân nước) C Là phản ứng môi trường đất ( rễ cắm sâu vào lòng đất) D Là phản ứng môi trường không khí( vươn cao để nhận không khí) Câu Bộ phận có nhiều kiểu hướng động nhất: A Lá B Hoa C Rễ D Thân Câu Cây non mọc thẳng, khỏe, xanh lục điều kiện chiếu sáng nào? A Chiếu sáng từ hướng B Chiếu sáng từ hướng C Chiếu sáng từ hướng D Chiếu sáng từ hướng II Phần tự luận:(7 điểm) Câu Mô tả thí nghiệm giải thích tính hướng sáng Câu Nêu số ứng dụng hướng động TV trồng trọt Bài kiểm tra số ( Sau học Sinh trưởng phát triển ĐV khoảng 2- tuần) Họ tên: ……………………………….Lớp…… I Phần trắc nghiệm (3 điểm): Em chọn đáp án nhất: Câu Sinh trưởng phát triển động vật qua biến thái hoàn toàn A Ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí khác với trưởng thành B Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí tương tự với trưởng thành C Ấu trùng giống với trưởng thành phải qua nhiều lần lột xác để thành trưởng thành D Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí gần giống với trưởng thành Câu Những động vật sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn A Ếch nhái, tằm, bọ rùa B Cá chép, rắn, cánh cam C Tôm, ếch nhái, tằm D Cua, bọ ngựa, châu chấu Câu Ấu trùng có cấu tạo hình dạng khác với trưởng thành, kiểu sinh trưởng phát triển nào? A Qua biến thái hoàn toàn B Biến thái không hoàn toàn C Biến thái không đầy đủ D Chuyển hóa hậu phôi Câu Nếu cắt bỏ tuyến giáp nòng nọc sao? A.Nòng nọc không biến đổi thành ếch B Nòng nọc chết C Nòng nọc biến thành ếch cách chậm chạp D Nòng nọc nhanh chóng biến thành ếch Câu Thí dụ sau cho biết tốc độ sinh trưởng quan khác thể diễn không giống A người thân chân tay sinh trưởng nhanh đầu B người sinh trưởng nhanh thai nhi tháng tuổi tuổi dậy C ấu trùng lột xác đến lần, sau lần lột xác ấu trùng tăng kích thước để trở thành trưởng thành D Sinh trưởng tối đa tuổi trưởng thành thạch sùng dài khỏang 10 cm, trăn dài khoảng 10 m Câu Sinh trưởng động vật là: A Sự hình thành tế bào, mô, quan có cấu tạo chức khác hẳn cũ B Sự tăng kích thước, khối lượng tế bào, mô, quan, thể C Sự biến đổi theo thời gian hình thaí sinh lý từ hợp tử đến thể trưởng thành D Sự gia tăng kích thước hình thành tế bào, quan có cấu tạo chức khác hẳn cũ II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Phân biệt sinh trưởng phát triển không qua biến thái sinh trưởng phát triển qua biến thái Cho ví dụ Câu Nêu trình sinh trưởng phát triển muỗi Biện pháp phòng diệt trừ muỗi hiệu gì? Bài kiểm tra số ( Sau học Sinh sản hữu tính ĐV khoảng 2-3 tuần) Họ tên: ……………………………….Lớp…… Câu Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính A Luôn tạo hệ sau thích nghi với môi trường sống ổn định B Luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử C Luôn có trình hình thành hợp giao tử D Luôn có trao đổi, tái tổ hợp hai gen Câu 2: Đặc điểm ưu sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính động vật? A.Tạo nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho trình tiến hoá chọn giống B.Duy trì ổn định tính trạng tốt mặt di truyền C Có khả thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi D Là hình thức sinh sản phổ biến Câu 3: Bản chất trình thụ tinh động vật là: A Sự kết hợp hai giao tử đực B Sự kết hợp nhiều giao tử đực với giao tử C Sự kết hợp nhân nhiều giao tử đực với nhân cảu giao tử D Sự kết hợp hai nhiễm sắc thể đơn bội (n) hai giao tử đực tạo thành nhiễm sắc thể lưỡng (2n) hợp tử Câu 4: Điều không nói thụ tinh động vật? A Tự phối (tự thụ tinh) kết hựp giao tử đực phát sinh từ thể lưỡng tính B Các động vật lưỡng tính có hình thức tự thụ tinh C Giao phối (thụ tinh chéo) kết hợp hai giao tử đực phát sinh từ hai thể khác D Một số dạng động vật lưỡng tính xảy thụ tinh chéo Câu 5.Điều không nhận xét thụ tinh tiến hóa thụ tinh trong: A Số lượng trứng sau lần đẻ lớn nên số lượng sinh nhiều B Tỉ lệ trứng thụ tinh thấp C Trứng thụ tinh không bảo vệ, tỉ lệ sống sót thấp D Từ trứng sinh ra, thụ tinh lúc phát triển thành cá thể hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường nước Câu Các loài động vật cạn không bao giờ: A Thụ tinh B Tự thụ tinh C Thụ tinh chéo D Thụ tinh II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Trong trình tiến hoá, động vật từ nước lên sống cạn gặp trở ngại liên quan đến sinh sản? Những trở ngại khắc phục nào? Câu Một nhóm tế bào sinh trứng ruồi giấm (2n = 8) tham gia giảm phân tạo 20 trứng a.Tính số tế bào sinh trứng b.Tính số tinh trùng cần thiết để thụ tinh hết với số trứng trên, hiệu suất thụ tinh tinh trùng 10% [...]... kiện nhất định 1.3.7 Điều kiện vận dụng tiếp cận học theo góc ở trường phổ thông Dạy học theo góc đạt hiệu quả khi đảm bảo điều kiện sau đây: - Nội dung bài học phù hợp với tiếp cận học theo góc Tức là có thể tổ chức theo các cách thức như đã giới thiệu ở phần trên Đối với môn Sinh học nói riêng, để vẫn đảm bảo dạy và học theo phân phối chương trình vào trong các tiết học chính khóa như hiện nay, GV... và tổ chức dạy học một số nội dung kiến thức nhất định Tuy nhiên, đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu việc học theo góc để tổ chức dạy học môn Sinh học THPT nói chung và phần Sinh học cơ thể, SH 11 nói riêng 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC 1.2.1 Khái quát về PP dạy và học tích cực: Thuật ngữ “ phương pháp” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp là methodos, nghĩa là con đường, là cách thức hoạt động để. .. phong cách học, phát huy khả năng tối đa của HS, đảm bảo cho HS học sâu và học thoải mái Đồng thời hình thành các kỹ năng hợp tác, giao tiếp, trình bày, tìm kiếm thu thập, xử lý thông tin, giải quyết vấn đề… Đề tài này nghiên cứu, vận dụng tiếp cận học theo góc vào tổ 14 chức hoạt động dạy học SH 11 ở trường THPT Những vấn đề liên quan sẽ được làm rõ trong các phần tiếp theo 1.3 TIẾP CẬN HỌC THEO GÓC 1.3.1... %) + Về việc sử dụng các biện pháp, kĩ thuật dạy học liên quan đến vận dụng tiếp cận học theo góc Bảng 1.2: Kết quả điều tra nhận thức của GV về việc sử dụng các biện pháp, kĩ thuật dạy học liên quan đến vận dụng tiếp cận học theo góc Hiểu biết về PPDH -Chưa hề nghe tên tích cực: Học theo -Đã nghe tên nhưng chưa biết về nội dung Có biết nội dung nhưng chưa từng sử dụng -Đã từng sử dụng hiệu quả -Tự... lớp 11, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh – Trường Đại học giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 2 011 - Nguyễn Thị Hồng Thúy - Vận dụng dạy học theo góc vào chương hiđrocacbon không no lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của CNTT – Trường Đại học giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 2 011 - Kiều Phương Hảo - Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và dạy học theo góc góp phần. .. thời gian: phòng học đủ diện tích và có đủ thời gian để bố trí HS học theo góc - Thiết bị đồ dùng, phương tiện dạy học và tư liệu: Đảm bảo đầy đủ các thiết bị, tư liệu theo nhiệm vụ của các góc - Giáo viên: GV nhiệt tình, tích cực, có năng lực về chuyên môn, năng lực tổ chức dạy học tích cực và kỹ năng thiết kế, tổ chức học theo góc - Học sinh: Số lượng HS phù hợp với không gian lớp học HS cần phải... Hà Nội, 2010 - Trần La Giang - Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể của các chất -Trường ĐHSP Hà Nội,2010 - Nguyễn Minh Đức - Vận dụng dạy học theo góc vào phần sự điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của CNTT – Trường Đại học giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 2 011 .- Phạm Hương Giang - Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức “Định luật Ôm đối... tích cực nhất định, chẳng hạn như dạy học giải quyết vấn đề( 88,6%), dạy học bằng bài tập tình huống ( 68,6%), còn nhiều PPDH tích cực khác rất ít được sử dụng, đó là dạy học hợp đồng, dạy học dự án ( 2,9%) Với phương pháp học theo góc, số GV biết và sử dụng thường xuyên là rất ít ( 2,9%) + Về việc tổ chức các hoạt động học tập ở trên lớp: - Trong hình thức tổ chức dạy học, GV hướng dẫn HS nghiên cứu... môi trường học tập an toàn Học sinh ↔ học sinh Hình 1.7: Tương tác giữa giáo viên với học sinh và giữa học sinh với nhau 1.3.4 Vai trò của GV và HS trong tiếp cận học theo góc[ 16], [17], [18] 1.3.4.1 Vai trò của giáo viên: Kết quả nghiên cứu cho thấy GV là yếu tố quan trọng trong chất lượng giáo dục, nhất là trong việc thực hiện đổi mới PPDH Trong dạy học theo góc, vai trò của GV trong lớp học rất khác... phản hồi, tạo các cơ hội để học sinh khám phá và trải nghiệm thành công, thể chế hóa kiến thức 1.3.4.2 Vai trò của học sinh: Trong học theo góc, học sinh: - Được lựa chọn và tham gia tích cực vào các hoạt động khám phá các nhiệm vụ tại các góc do GV thiết kế và tổ chức theo phong cách học của mình để tự phát triển năng lực cá nhân, năng lực hợp tác trong nhóm - Trình bày kết quả học tập của mình (hay ... 56.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, số 38/2005/QH11 .101 ngày 14/6/2005, Hà Nội 101 57 Vvob Việt Nam Môđun phương pháp học theo góc (2010),... án Việt - Bỉ, dự án song phương Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam với quan Hợp tác Kĩ thuật Bỉ triển khai áp dụng tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam Gần đây, nước ta có nhiều công trình nghiên cứu đổi... hiệu nhiều nước giới đưa vào Việt Nam qua dự án Việt – Bỉ: “Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học, trung học sở tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Học theo góc phương pháp dạy