Hiện nay, ngành công nghiệp Dầu khí rất phát triển và đóng vai trò quan trọng với nhiều quốc gia trên thế giới. Với một nền kinh tế đang phát triển như nước ta, công nghiệp Dầu khí đóng góp rất lớn vào tăng trưởng của nền kinh tế. Vấn đề đặt ra cho ngành Dầu khí là cần phải phát triển, mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng kịp thời nhu cầu của đất nước. Do đó, công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí đang được đẩy mạnh. Trong công tác tìm kiếm thăm dò, việc nghiên cứu đặc điểm kiến tạo là công việc hàng đầu giúp định hướng, khoanh vùng khu vực tìm kiếm. Từ các kết quả đạt được, các nhà địa chất dầu khí sẽ có cái nhìn sâu hơn về điều kiện hình thành, tích tụ và phá hủy dầu khí trong khu vực. Với mục đích nghiên cứu đặc điểm hoạt động kiến tạo trong khu vực Bắc bể Sông Hồng, em đã chọn đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm các hệ thống đứt gẫy và khôi phục lại lịch sử kiến tạo lô X, Bắc bể Sông Hồng và mối liên quan đến sự hình thành, tích tụ và phá hủy dầu khí” bằng các phương pháp xác định tính chất đứt gẫy từi mặt cắt địa chấn, phương pháp xác định trường ứng suất kiến tạo, phương pháp khôi phục lịch sử mặt cắt kiến tạo. Cấu trúc đồ án gồm:
i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn quý thầy Bộ mơn Địa chất Dầu khí, khoa Dầu Khí, trường Đại học Mỏ - Địa Chất, với tập thể phòng Thăm dò khai thác (PVEP SONGHONG) bạn bè tạo điều kiện cho em tiếp cận nguồn tài liệu thực tế trình thực tập tốt nghiệp cơng ty chia sẻ kiến thức giúp đỡ em Về phía nhà trường, em xin gửi lời cảm ơn chúc sức khỏe đến thầy, cô giáo Bộ mơn Địa chất Dầu khí, khoa Dầu khí, trường Đại học Mỏ Địa chất Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Th.S Nguyễn Kim Long, người trực tiếp hướng dẫn, bảo em suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp Em xin cảm ơn anh chị thuộc phịng Tìm kiếm thăm dị, Cơng ty Dầu khí Sơng Hồng (PVEP SONGHONG) giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đồ án này, cảm ơn Th.S Hoàng Hữu Hiệp, KS Phạm Khoa Chiết KS Nguyễn Thị Ngân trực tiếp hướng dẫn cung cấp tài liệu cho em suốt thời gian thực tập Cơng ty Trong q trình làm đồ án khơng tránh khỏi cịn có thiếu sót Kính mong thầy cô, cán chuyên môn bạn đóng góp để đồ án hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Tá Đô ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .VII MỞ ĐẦU PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC BẮC BỂ SÔNG HỒNG CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ NHÂN VĂN 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo .4 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.4 Đặc điểm thủy văn .5 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - NHÂN VĂN 1.2.1 Dân cư 1.2.2 Giao thông vận tải .7 1.2.3 Đời sống văn hóa xã hội 1.2.4 Kinh tế 1.3 ĐÁNH GIÁ CÁC THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 10 1.3.1 Thuận lợi 10 1.3.2 Khó khăn 11 CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ TÌM KIẾM THĂM DÕ DẦU KHÍ 12 2.1 CƠNG TÁC THĂM DÕ ĐỊA CHẤN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC .12 2.2 CƠNG TÁC KHOAN THĂM DỊ 15 2.3 CÁC PHÁT HIỆN DẦU KHÍ 20 2.3.1 Các phát khí 20 2.3.2 Các phát dầu 21 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC .23 3.1 ĐỊA TẦNG 23 3.1.1 Móng trước Kainozoi 24 3.1.2 Trầm tích Kainozoi 25 3.2 KIẾN TẠO 31 3.2.1 Đặc điểm cấu trúc 31 3.2.2 Hệ thống đứt gẫy .36 3.2.3 Phân tầng kiến trúc 39 iii 3.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT 41 3.3.1 Kiến tạo trước Kainozoi (Trước tách giãn – Pre rift) 41 3.3.2 Kiến tạo Kainozoi 42 CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG DẦU KHÍ KHU VỰC 47 4.1 ĐÁ SINH .47 4.1.1 Đá sinh tuổi Oligocene 48 4.1.2 Đá sinh tuổi Miocen 49 4.2 ĐÁ CHỨA .54 4.2.1 Đá chứa móng trước Kainozoi 54 4.2.2 Đá chứa cát kết 55 4.2.3 Đá chắn 56 4.3 BẪY CHỨA 57 4.4 DI CHUYỂN 59 PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG ĐỨT GẪY TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁ HỦY TÍCH TỤ DẦU KHÍ LƠ X, BẮC BỂ SƠNG HỒNG 62 CHƢƠNG 5: CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 62 5.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .62 5.1.1 Khái niệm đứt gẫy 62 5.1.2 Các yếu tố đứt gẫy 62 5.1.3 Phân loại đứt gẫy: 64 5.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .67 5.2.1 Phương pháp địa chất 67 5.2.2 Phương pháp địa mạo 69 5.2.3 Phương pháp phân tích ảnh viễn thám 70 5.2.4 Phương pháp đo điện, từ .71 5.2.5 Phương pháp địa chấn 71 5.2.7 Phương pháp địa động lực 74 5.2.8 Phương pháp phục hồi lịch sử phát triển địa chất 76 5.3 CƠ SỞ TÀI LIỆU 84 CHƢƠNG 6: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG ĐỨT GẪY TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁ HỦY TÍCH TỤ DẦU KHÍ LƠ X .94 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC HỆ THỐNG ĐỨT GẪY TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 94 6.2 XÁC ĐỊNH TRƢỜNG ỨNG SUẤT TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 102 6.1.1 Cặp đứt gẫy thuận Hải Dương (F6) – Sông Chảy (F1) 102 6.1.2 Cặp đứt gẫy thuận Sông Lô (F2) – Sông Chảy (F1) 103 6.1.3 Cặp đứt gẫy thuận Vĩnh Ninh (F10) – Sông Chảy (F1) .104 6.1.4 Cặp đứt gẫy thuận Chí Linh (F5) – Sơng Chảy (F1) 105 6.1.5 Cặp đứt gẫy thuận F4 – F3 106 6.1 iv 6.1.6 Cặp đứt gẫy nghịch Thái Bình (F7) – Vĩnh Ninh(F10) 107 6.1.7 Cặp đứt gẫy thuận Đông Triều (F11) – Tây Bạch Long Vĩ (F12) 108 6.3 KHÔI PHỤC LỊCH SỬ KIẾN TẠO, PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT KHU VỰC CÓ ĐỨT GẪY ĐI QUA 109 6.4 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỨT GẪY ĐẾN Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁ HỦY TÍCH TỤ DẦU KHÍ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU: 114 6.4.1 Ảnh hưởng đứt gẫy đến trình hình thành dầu khí 114 6.4.2 Ảnh hưởng đứt gẫy đến q trình dịch chuyển dầu khí 114 6.4.3 Ảnh hưởng đứt gẫy đến trình phá hủy dầu khí 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 v DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT MVHN: Miền võng Hà Nội TKTD: Tìm kiếm thăm dị PVN: Tập đồn Dầu khí Việt Nam PVEP: Tổng cơng ty thăm dị, khai thác Dầu khí Việt Nam VIP: Viện Dầu khí Việt Nam TOC: Tổng hàm lượng carbon hữu R0: Phản xạ vitrinit vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Khối lượng tài liệu địa chấn khu vực nghiên cứu 13 Bảng 2.2 Khối lượng khoan thăm dị khu vực Bắc Bể Sơng Hồng 18 Bảng 4.1: Các tiêu đánh giá tiềm đá sinh 47 Bảng 5.1 Mối quan hệ đứt gẫy với trường ứng suất 76 Bảng 6.1 Thế nằm đứt gẫy khu vực 97 Bảng 6.2 Trường ứng suất cặp đứt gẫy Hải Dương (F6) – Sông Chảy (F1) 102 Bảng 6.3 Trường ứng suất cặp đứt gẫy Hải Dương (F6) – Sông Chảy (F1) 103 Bảng 6.4 Trường ứng suất cặp đứt gẫy Vĩnh Ninh (F10) – Sông Chảy (F1) 104 Bảng 6.5 Trường ứng suất cặp đứt gẫy Chí Linh (F5) – Sông Chảy (F1) 105 Bảng 6.6 Trường ứng suất cặp đứt gẫy F4-F3 106 Hình 6.7 Trường ứng suất cặp đứt gẫy Thái Bình (F7) – Vĩnh Ninh(F10) 107 Hình 6.8 Trường ứng suất cặp đứt gẫy Đơng Triều – Tây Bạch Long Vĩ .108 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí phân vùng cấu trúc bể Sông Hồng Hình 1.2 Vị trí khu vực nghiên cứu (Nguồn: PVEP) Hình 2.1 Khối lượng tài liệu địa chấn, khoan thực khu vực nghiên cứu (Nguồn: PVEP) 12 Hình 2.2 Kết liên kết địa tầng qua giếng khoan 102-TB-1X, 102-CQ-1X, 106-YT-1X, 106- HL- 1X, Lô 102-106 (Nguồn: PCOSB - 2006) 19 Hình 2.3 Kết liên kết địa tầng qua giếng khoan 106- HR- 1X, 106- YT- 2X, 106 - YT- 1X,106- HL- 1X, Lô 106 (Nguồn: PCOSB – 2006) 19 Hình 3.1 Cột địa tầng khu vực nghiên cứu (Nguồn: VPI 2014) 23 Hình 3.2 Bản đồ phân vùng cấu trúc khu vực nghiên cứu theo tài liệu địa chấn (Nguồn: VPI 2004 Petronas 2009) .32 Hình 3.3 Minh họa lịch sử phát triển kiến tạo khu vực nghiên cứu (Nguồn: VPI) 43 Hình 3.4 Mặt cắt khơi phục khu vực nghiên cứu (Nguồn: VPI) .44 Hình 4.1 Đồ thị phân loại vật chất hữu khu vực nghiên cứu (Nguồn: VPI) 48 Hình 4.2 Bản đồ trưởng thành đá mẹ đáy Oligocen (Nguồn: VPI) 49 Hình 4.3 Biểu đồ đánh giá tiềm sinh trầm tích tuổi Miocene sớm số giếng khoan khu vực nghiên cứu (Nguồn: VPI) 50 Hình 4.4 Biểu đồ đánh giá tiềm sinh trầm tích tuổi Miocene số giếng khoan khu vực nghiên cứu (Nguồn: VPI - 2014) 51 Hình 4.5 Bản đồ trưởng thành đá mẹ Miocen (Nguồn: VPI) .51 Hình 4.6 Độ phản xạ Vitrinite số giếng khoan (Nguồn: VPI) .52 Hình 4.7 Mức độ trưởng thành VCHC khu vực nghiên cứu (Nguồn: VPI) 53 Hình 4.8 Loại Kerogen tiêu đá mẹ khu vực nghiên cứu 54 Hình 4.9 Bản đồ dự đoán độ rỗng U220 – U260 U260 – U300 (Nguồn: PVEP) 56 Hình 4.10 Mơ hình khái qt hệ thóng dầu khí khu vực nghiên cứu 60 Hình 5.1 Các yếu tốt đứt gẫy 64 Hình 5.2 Đứt gẫy thuận .65 Hình 5.3 Đứt gẫy nghịch 65 viii Hình 5.4 Đứt gẫy trượt trái .66 Hình 5.5 Đứt gẫy trượt phải .66 Hình 5.6 Đứt gẫy kèm với phá hủy, biến chất đá 67 Hình 5.7: Đứt gẫy với nếp uốn .68 Hình 5.8 Sự dịch chuyển đất đá có xuất đứt gẫy 68 Hình 5.9 Mặt trượt đứt gẫy có gờ trượt 69 Hình 5.11 Sự thay đổi đột ngột địa hình 69 Hình 5.10 Đứt gẫy tạo dịng chảy thẳng 70 Hình 5.12 Sử dụng ảnh viễn thám để nghiên cứu đứt gẫy 70 Hình 5.13 Tài liêu minh giải đứt gẫy mặt cắt địa chấn 72 Hình 5.14 Mặt cắt chuyển từ trường thời gian sang trường độ sâu 73 Hình 5.15 Đứt gẫy trượt ứng suất căng giãn nén ép 75 Hình 5.16 Đứt gẫy thuận ứng suất căng giãn .75 Hình 5.17 Đứt gẫy nghịch ứng suất nén ép 75 Hình 5.18 Căng giãn bề mặt thứ hai theo mặt phẳng 77 Hình 5.19 Sự biến dạng kéo căng 77 Hình 5.20 Hiệu chỉnh đứt gẫy thuận 78 Hình 5.21: Hiệu chỉnh đứt gẫy nghịch 79 Hình 5.22 Hiệu chỉnh nếp uốn 79 Hình 5.23 Bề mặt bóc mịn trầm tích 80 Hình 5.24 Đứt gẫy đồng trầm tích sau trầm tích 80 Hình 5.25 Phần mềm Move 2013.1 81 Hình 5.26 Giao diện ban đầu Move 2013.1 82 Hình 5.28 Các ứng dụng Modul “2D Kinematic Modeling” 83 Hình 5.29 Các phương pháp chuyển đổi từ thời gian sang độ sâu tỏng Move 2013.1 83 Hình 5.30 Quy trình khơi phục lịch sử mặt cắt kiến tạo Move 2013.1 84 Hình 5.31 Sơ đồ tuyến địa chấn khu vực nghiên cứu .85 ix Hình 5.32 Mặt cắt địa chấn 2D tuyến 93-33, 90-1-035, phương Tây Nam – Đông Bắc .86 Hình 5.33 Mặt cắt địa chấn tuyến 89-1-72, phương Tây Nam – Đơng Bắc .87 Hình 5.34 Mặt cắt địa chấn tuyến 90-1-200, hướng Tây Nam – Đông Bắc .88 Hình 5.35 Mặt cắt địa chấn tuyến 89-1-37, hướng Tây Nam – Đơng Bắc .89 Hình 5.36 Mặt cắt địa chấn tuyến 89-1-27, 90-1-105, hướng Tây Nam – Đông Bắc 90 Hình 5.37 Bản đồ đẳng sâu mặt bất chỉnh hợp Đáy Plioxen (U100 ) .91 Hình 5.38 Bản đồ đẳng sâu mặt bất chỉnh hợp Mioxen Giữa (U210) .91 Hình 5.39 Bản đồ đẳng sâu mặt bất chỉnh hợp Mioxen Giữa (U220 92 Hình 5.40 Bản đồ đẳng sâu mặt bất chỉnh hợp Nóc Oligoxen (U300) .92 Hình 5.41 Bản đồ đẳng sâu móng Trước Kainozoi (U500) .93 Hình 5.42 Bản đồ đẳng sâu móng Trước Kainozoi (Nguồn:VPI Petronas) 93 Hình 6.1 Mặt cắt địa chấn tuyến 89-1-27, phương Tây Bắc – Đông Nam .94 Hình 6.2 Mặt cắt địa chấn tuyến 93-33, 90-1-35, phương Tây Nam – Đơng Bắc 95 Hình 6.3 Mặt cắt địa chấn tuyến 90-1-200, phương Tây Nam – Đông Bắc .95 Hình 6.4 Mặt cắt địa chấn tuyến 90-1-33, phương Tây Bắc – Đơng Nam .96 Hình 6.5 Mặt cắt địa chấn hướng Tây Nam – Đông Bắc (tuyến 93-33, 90-1-035) 98 Hình 6.6 Mặt cắt địa chấn tuyến 90-1-33 cắt theo hướng Tây Bắc – Đông Nam 101 Hình 6.7 Hệ thống đứt gẫy Vĩ tuyến mặt bất chỉnh hợp Miocen (U220) 102 Hình 6.8 Ứng suất căng giãn cặp đứt gẫy Hải Dương (F6) – Sơng Chảy (F1) 103 Hình 6.9 Ứng suất căng giãn cặp đứt gẫy Sông Lô (F1) – Sông Chảy (F1) 104 Hình 6.10 Ứng suất căng giãn cặp đứt gẫy Hải Dương (F10) – Sông Chảy (F1) 105 Hình 6.11 Ứng suất căng giãn cặp đứt gẫy Chí Linh (F5) – Sơng Chảy (F1) 106 Hình 6.12 Ứng suất căng giãn cặp đứt gẫy F4-F3 107 Hình 6.13 Ứng suất nén ép cặp đứt gẫy Thái Bình (F7) – Vĩnh Ninh(F10) 108 Hình 6.14 Ứng suất căng giãn cặp đứt gẫy Đông Triều – Tây Bạch Long Vĩ 109 x Hình 6.15 Mặt cắt địa chấn phương Tây Nam – Đông Bắc, tuyến 93-33, 90-1-35 110 Hình 6.16 Mặt cắt khơi phục lịch sử kiến tạo tuyến 93-33, 90-1-35 111 Hình 6.17 Mặt cắt địa chấn qua Projects AN1, C (tuyến 93-13) 112 Hình 6.18 Mặt cắt khôi phục lịch sử kiến tạo qua cấu tạo qua Projects AN1 C (tuyến 93-13) 113 102 Hình 6.7 Hệ thống đứt gẫy Vĩ tuyến mặt bất chỉnh hợp Miocen (U220) 6.2 Xác định trƣờng ứng suất khu vực nghiên cứu Từ kết xác định đứt gẫy, chọn cặp đứt gẫy cộng hưởng để xác định trường ứng suất khu vực nghiên cứu 6.1.1 Cặp đứt gẫy thuận Hải Dƣơng (F6) – Sông Chảy (F1) Bảng 6.2 Trường ứng suất cặp đứt gẫy Hải Dương (F6) – Sông Chảy (F1) Phương vị hướng dốc (γ) Cặp đứt gẫy cộng hưởng Ứng suất Góc dốc (α) Hải Dương 229 62 Sông Chảy 48 35 Trục căng giãn (c) 229 14 Trục trung hòa (b) 219 0.5 Trục nén ép (a) 50 76 103 Hình 6.8 Ứng suất căng giãn cặp đứt gẫy Hải Dương (F6) – Sông Chảy (F1) Với lực căng giãn theo hướng Đông Bắc – Tây Nam tạo đứt gẫy thuận theo hướng Tây Bắc – Nam đứt gẫy trượt Vĩ tuyến trượt phải Kinh tuyến trượt trái 6.1.2 Cặp đứt gẫy thuận Sông Lô (F2) – Sông Chảy (F1) Bảng 6.3 Trường ứng suất cặp đứt gẫy Hải Dương (F6) – Sông Chảy (F1) Phương vị hướng dốc (γ) Cặp đứt gẫy cộng hưởng Ứng suất Góc dốc (α) Sông Lô 251 72 Sông Chảy 48 35 Trục căng giãn (c) 229 14 Trục trung hòa (b) 219 0.5 Trục nén ép (a) 50 76 104 Hình 6.9 Ứng suất căng giãn cặp đứt gẫy Sông Lô (F1) – Sông Chảy (F1) Với lực căng giãn theo hướng Đông Bắc – Tây Nam tạo đứt gẫy thuận theo hướng Tây Bắc – Nam đứt gẫy trượt Vĩ tuyến trượt phải Kinh tuyến trượt trái Cặp đứt gẫy đóng vai trị khống chế khu vực trũng Trung tâm bể Sơng Hồng, có biên độ dịch chuyển lớn 6.1.3 Cặp đứt gẫy thuận Vĩnh Ninh (F10) – Sông Chảy (F1) Bảng 6.4 Trường ứng suất cặp đứt gẫy Vĩnh Ninh (F10) – Sông Chảy (F1) Phương vị hướng dốc (γ) Cặp đứt gẫy cộng hưởng Ứng suất Góc dốc (α) Vĩnh Ninh 245 81 Sông Chảy 48 35 Trục căng giãn (c) 239 23 Trục trung hòa (b) 333 10 Trục nén ép (a) 86 64 105 Hình 6.10 Ứng suất căng giãn cặp đứt gẫy Hải Dương (F10) – Sông Chảy (F1) Với lực căng giãn theo hướng Đông Bắc – Tây Nam pha tách giãn tuổi Oligocen tạo đứt gẫy thuận theo hướng Tây Bắc – Nam đứt gẫy trượt Vĩ tuyến trượt phải Kinh tuyến trượt trái 6.1.4 Cặp đứt gẫy thuận Chí Linh (F5) – Sông Chảy (F1) Bảng 6.5 Trường ứng suất cặp đứt gẫy Chí Linh (F5) – Sơng Chảy (F1) Phương vị hướng dốc (γ) Cặp đứt gẫy cộng hưởng Ứng suất Góc dốc (α) Chí Linh 89 61 Sơng Chảy 229 62 Trục căng giãn (c) 249 0.6 Trục trung hòa (b) 159 32 Trục nén ép (a) 340 58 106 Hình 6.11 Ứng suất căng giãn cặp đứt gẫy Chí Linh (F5) – Sơng Chảy (F1) Cặp đứt gẫy giống cặp đứt gẫy thuận Sông Lô (F2) – Sông Chảy (F1) 6.1.5 Cặp đứt gẫy thuận F4 – F3 Bảng 6.6 Trường ứng suất cặp đứt gẫy F4-F3 Phương vị hướng dốc (γ) Cặp đứt gẫy cộng hưởng Ứng suất Góc dốc (α) F4 199 75 F3 70 47 Trục căng giãn (c) 221 15 Trục trung hòa (b) 120 35 Trục nén ép (a) 331 51 107 Hình 6.12 Ứng suất căng giãn cặp đứt gẫy F4-F3 Cặp đứt gẫy giống với cặp đứt gẫy Cặp dứt gẫy đóng vai trị hình thành địa hào Thủy Ngun 6.1.6 Cặp đứt gẫy nghịch Thái Bình (F7) – Vĩnh Ninh(F10) Hình 6.7 Trường ứng suất cặp đứt gẫy Thái Bình (F7) – Vĩnh Ninh(F10) Phương vị hướng dốc (γ) Cặp đứt gẫy cộng hưởng Ứng suất Góc dốc (α) Thái Bình 66 78 Vĩnh Ninh 245 81 Trục căng giãn (c) 87 Trục trung hòa (b) 155 Trục nén ép (a) 245 108 Hình 6.13 Ứng suất nén ép cặp đứt gẫy Thái Bình (F7) – Vĩnh Ninh(F10) Với trường ứng suất nén ép theo phương Đông Bắc – Tây Nam cho ta đứt gẫy nghịch theo phương Tây Bắc – Đông Nam, đứt gẫy trượt trái theo phương Vĩ tuyến trượt phải theo phương Kinh tuyến 6.1.7 Cặp đứt gẫy thuận Đông Triều (F11) – Tây Bạch Long Vĩ (F12) Hình 6.8 Trường ứng suất cặp đứt gẫy Đông Triều – Tây Bạch Long Vĩ Phương vị hướng dốc (γ) Góc dốc (α) Cặp đứt gẫy cộng hưởng Ứng suất Đông Triều 170 63 Tây Bạch Long Vỹ 332 43 Trục căng giãn (c) 162 10 Trục trung hòa (b) 254 11 Trục nén ép (a) 32 75 109 Hình 6.14 Ứng suất căng giãn cặp đứt gẫy Đông Triều – Tây Bạch Long Vĩ Trường ứng suất tách giãn theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam lệch phía Bắc, tạo đứt gẫy thuận theo phương Đông Bắc – Tây Nam, đứt gẫy trượt phải theo hướng Kinh tuyến, đứt gẫy trượt trái theo phương Vĩ tuyến 6.3 Khôi phục lịch sử kiến tạo, phát triển địa chất khu vực có đứt gẫy qua Từ mặt cắt địa chấn thấy giai đoạn Oligocen phân thành cấu trúc rõ rệt, cấu trúc trung tâm địa hào Paleogen Các thệ thống đứt gẫy hệ thống đứt gẫy thuận lực căng giãn theo hướng Đông Bắc – Tây Nam Ở trũng Trung tâm, hệ thống đưuts gẫy phải triển so với địa hào Paloegen Đến giai đoạn Miocen sớm tương ứng với pha tách giãn muộn đứt gẫy Trung tâm hình thành căng giãn theo phương Tây Bắc – Đông Nam Đến Micoen Miocen muộn, bắt đầu có hình thành hệ thống đứt gẫy nghịch Có hệ thống đứt gẫy nghịch độc lập có hệ thống đứt gẫy nghịch phát triển theo hệ thống đứt gẫy thuận có từ trước đứt gẫy Vĩnh Ninh Đến Pliocen – Đệ Tứ chủ yếu lớp phủ trầm tích, vận động kiến tạo yếu, khơng có đứt gẫy (Hình 6.11, Hình 6.12) 110 Hình 6.15 Mặt cắt địa chấn phương Tây Nam – Đông Bắc, tuyến 93-33, 90-1-35 111 Bề mặt U100 U220 U300 Hình 6.16 Mặt cắt khôi phục lịch sử kiến tạo tuyến 93-33, 90-1-35 Kết khôi phục mặt cắt cho thấy giai đoạn Oligocen hình thành loạt đứt gẫy thuận lực căng giãn theo phương Đông Bắc – Tây Nam Đến Miocen sớm, đứt gẫy nghịch chưa xuất Một số đứt gẫy thuận hình thành yếu ớt Đến Miocen Miocen muộn, loạt đứt gẫy nghịch Trong thể rõ đứt gẫy thuận giai đoạn Miocen sớm chuyển thành đưuts 112 gẫy nghịch tỏng giai đonạ Miocen giwuax muộn Đến giai đoạn Pliocen – Đệ Tứ phủ lớp trầm tích liên tục, có độ biến dạng yếu (Hình 6.13, Hình 6.14) Hình 6.17 Mặt cắt địa chấn qua Projects AN1, C (tuyến 93-13) 113 Bề mặt U100 U220 U300 Hình 6.18 Mặt cắt khơi phục lịch sử kiến tạo qua cấu tạo qua Projects AN1 C (tuyến 93-13) 114 6.4 Ảnh hƣởng đứt gẫy đến trình hình thành phá hủy tích tụ dầu khí khu vực nghiên cứu: 6.4.1 Ảnh hƣởng đứt gẫy đến trình hình thành dầu khí Trrne sở nghiên cứu cho thấy giai doạn Oligocen Miocen sơm tạo rift Giai đoạn hồ đầm lấy phát triển mạnh tạo nguồn sinh cho dầu khí Trũng Trung Tâm bị nhấn chìm sâu so với địa hào Paleogen Chính vậy, trũng Trung Tâm có nguồn sinh đồng lại không giàu vật chất hữu địa hào Paleogen Đấy nguyên nhân trũng Trung Tâm có diện tích hữu rộng lại nguồn dầu khí 6.4.2 Ảnh hƣởng đứt gẫy đến q trình dịch chuyển dầu khí Sự trưởng thành vật chất hữu hình thành dầu, khí di chuyển theo đứt gẫy giai đoạn Miocen muộn Những đứt gẫy chủ yếu đứt gẫy nghịch dầu khí lấp đầy vào khối nâng hệ thống đứt gẫy nghịch Các chắn sét phía giữ lại dầu khí tạo tích tụ dầu khí Ngồi móng khu vực địa hào Paleogen, nguồn dầu khí di chuyển vào khối nâng móng tích tụ 6.4.3 Ảnh hƣởng đứt gẫy đến q trình phá hủy dầu khí Chính hệ thống đứt gẫy nghịch tỏng Miocen muộn tác nhân phá hủy tích tụ dầu khí hình từ trước 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua đồ án tốt nghiệp ta rút số kết luận sau: Đã làm sáng tỏ cấu trúc địa chất khu vực Bắc bể Sơng Hồng Khu vực có tiềm dầu khí việc nghiên cứu bể trầm tích q tình hoạt động kiến tạo điều cần thiết Trên sở phương pháp minh giải tài liệu địa chấn, xác định tính chất đứt gẫy, xác định trường ứng suất, khôi phục lịch sử kiến tạo cho thấy khu vực nghiên cứu trải qua giai đoạn bản: - Giai đoạn tách giãn Oligocen; - Giai đoạn tách giãn Miocen sớm; - Giai đoạn nén ép Miocen muộn; - Giai đoạn bình ổn kiến tạo Pliocen – Đệ Tứ Trên sở nghiên cứu kiến tạo có ý nghĩa lớn tìm kiến thăm dị dầu khí, giải thích hình thành, di chuyển, tích tụ phá hủy dầu khí khu vực nghiên cứu Qua đồ án thân em tiếp cân số phương pháp nghiên cứu kiến tạo như: phương pháp xác định tính chất đứt gẫy, phương pháp xác định trường ứng suất kiến tạo, phương pháp khôi phục lịch sử mặt cắt kiến tạo phần mềm Move 2013.1 Kiến nghị Việc thu thập mặt cắt địa chấn cát qua đứt gẫy theo phương khác cịn gặp nhiều khó khăn nên việc phân tích chưa phong phú Phương pháp khôi phục lịch sử mặt cắt kiến tạo phần mềm Move 2013.1 thân hoàn toàn việc khai thác chưa triệt để 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hiệp cộng tác viên Viện Dầu Khí (2007), Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trang 144-150; 187239 [2] Viện dầu khí (VPI), Báo cáo đầu tư hiệu chỉnh Dự án Thăm dị Dầu khí Lơ 102/10&106/10, bể Sơng Hồng [3] Hồng Hữu Hiệp, Nguyễn Hữu Nam, Đặc điểm hình thái, chế động học đới đứt gãy trung tâm miền võng Hà Nội ảnh hưởng đến trình hình thành – phá hủy bẫy cấu trúc dầu khí Cenozoic, Tạp chí Dầu khí ... gẫy khôi phục lại lịch sử kiến tạo lô X, Bắc bể Sông Hồng mối liên quan đến hình thành, tích tụ phá hủy dầu khí? ?? phương pháp xác định tính chất đứt gẫy từi mặt cắt địa chấn, phương pháp xác định... kiện hình thành, tích tụ phá hủy dầu khí khu vực Với mục đích nghiên cứu đặc điểm hoạt động kiến tạo khu vực Bắc bể Sông Hồng, em chọn đề tài tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu đặc điểm hệ thống đứt gẫy khôi. .. Lịch sử tìm kiếm thăm dị dầu khí Chương 3: Đặc điểm địa chất khu vực Chương 4: Đặc điểm hệ thống dầu khí khu vực Phần 2: Đặc điểm vai trị hệ thống đứt gẫy tới hình thành phá hủy tích tụ dầu khí