1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

MOT SO BAI HUU CO HAY VA KHO

14 1,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 660 KB
File đính kèm HUU CO HAY VA KHO.rar (229 KB)

Nội dung

Đề thi môn Hóa học THPT Quốc Gia năm 2015 của Bộ giáo dục và đào tạo có nhiều câu hỏi khó đòi hỏi học sinh có tư duy tốt mới giải quyết được. Để giúp các em học sinh nâng cao được tư duy tôi xin giới thiệu đến các em một số câu hỏi hữu cơ hay và khó.

Trang 1

BÀI TẬP HỮU CƠ HAY VÀ KHÓ – PHÂN LOẠI CAO Câu 1: Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y đều mạch hở không phân nhánh và ancol Z Xà phòng

hóa hoàn toàn a gam A bằng 140ml dung dịch NaOH tM cần dùng 80ml dung dịch HCl 0,25M để trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư thu được dung dịch B.Cô cạn B thu được b gam hỗn hợp muối khan N Nung N trong NaOH khan dư có thêm CaO thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2

RH có tỉ khối với oxi là 0,625 Dẫn K lội qua nước Brom thấy có 5,376 lít 1 khí thoát ra, cho toàn

bộ R tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí CO2 sinh ra, Biết rằng để đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi sinh ra nước CO2 có tỉ lệ khối lượng 6:11 Giá trị a gần nhất

( )

BTNT.O→

Z : C H OH

↑ 2 =

CO

4

3

CH : 0,24

RH : 0,12

→ =a 0,12.230 27,6(gam)=

RH

H

=

12 , 0 :

24 , 0 :

) (không có đáp án)

Câu 2: Hỗn hợp M gồm ancol A, axit cacoxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ

A và B Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2 Cho m gam P trên vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q Cô cạn dung dịch Q còn lại 3,68 gam chất rắn khan Người ta cho thêm bột CaO và 0,48 gam NaOH vào 3,68 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín (chân không).Sau khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn.Thu được a gam khí.Giá trị của a gần nhất với :

A.0,85 (gam) B 1,25 (gam) C 1,45 (gam) D 1,05 (gam)

2

2

CO : 0,14(mol)

M

H O : a(mol)

Ch¸y 

trong ancol

n =n =n −n = −a 0,14

Do đó : BTNT.O trong Y Z trong M trong ancol ( )

trong M

RCOONa : 0,03

NaOH : 0,02

 CaO

2 6

N 0,012 NaOH+ →0,03molC H → =a 0,03.30 0,9(gam)=

(em có thể tóm tắc đề và sử dụng bảo toàn nguyên tố oxi theo lối quen thuộc)

Câu 3: Hỗn hợp X gồm C3H8O3(glixerol), CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 3,36 (lít) khí H2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 11,34 gam

H2O.Biết trong X glixerol chiếm 25% về số mol.Giá trị đúng của m gần nhất với :

hh

=

=



= +

+

= +

x x

n x

x x x

O H

C

x O H

C

H BTNT

H BTNT n

n

) 2 ( 2 63 , 0 3 )

2 2 ( 8

) 1 ( 2 15 , 0 3 3 3

:

:

) (

) (

2 2

3 8 3

) ( 22 ,

m=

Câu 4 : Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1

liên kết) cần vừa đủ 120ml KOH 1M , thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng.Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng 14,364 lít khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với:

Trang 2

A.45% B.50% C.55% D.60%

Đặt peptit chung là: C n H2n+2−Z N Z O z+1, Z là số mắt xích trung bình mà em đã biết

=> Z = =

peptit

KOH

n

n

0,12/0,045 = 2,67 (em để dạng phân số cho chính xác) => là đipeptit và tripeptit

=> nN = 0,045.2,67 = 0.12(mol)

Với thí nghiệm 2 :

BTKL

13,68 0,64125.32 m 31,68 n 0,18(mol)

=> 00,,1518 1,5

)

1

(

)

2

n

n

p

N

p

N

=> 0,045 mol(A)  mA(p1) = 13,68/1,5 = 9,12(g)

Với thí nghiệm 1 : H[NH- R -CO] z OH + z KOH z H2N- R -COOK + H2O

 →

BTKL 9,12 + 0,12.56 = mZ +

z

12 , 0 18 => mZ = 15,03(g) Trong Z

Gly K

0,33832.15,03

75 1 39

− +

Vậy Z có:



y K Val

x K Ala

K Gly

: :

045 , 0 :

=

=



= +

+

 →

= + +

015 , 0

06 , 0 )

2 ( 03 , 15 155 127 045 , 0 113

) 1 ( 12 , 0 045

, 0

) (

) ( ) (

y

x y

x

y x

Z kl

N hoac K BTNT

Ala K

0,06(89 1 39)

15, 03

− +

Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2 và 0,3 mol buta – 1,3 - đien Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 21,5 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Khối lượng brom tham gia phản ứng là:

A 8 gam B 16 gam C 32 gam D 24 gam.

4 6

2

BTLK.

n nph¶n øng nph¶n øng 0,3.2 nph¶n øng 0, 2 mph¶n øng 32(gam)

π

π

Câu 6 : X là hỗn hợp chứa 3 ancol và m gam X có số mol là 0,34 mol.Cho Na dư vào m gam X thì

thấy thoát ra 13,44 lít khí H2 (đktc).Mặt khác,đốt cháy hết m gam X thu được 52,8 gam CO2 Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Giá trị của m là :

A 36,68 B 34,72 C 38,42 D 32,86

Ta có : 2

2

CO

Trong X Trong X

n 1, 2(mol)

=



m m(C, H,O) 1, 2.12 1, 2.2 2.0,34 1, 2.16 36,68(gam)

Câu 7: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X và Y chỉ tạo

ra được một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là:

A 17,73 gam B 23,61 gam C 11,84 gam D 29,52 gam

đặt Y : CnH2n-2N4O5 0,05 mol →O2 giải ra n = 12 => aminoaxit là Ala (12 : 4= 3 cacbon)

=> X là C9H17 N3O4 : 0,01 mol => nCO2 = 0,09 = nkết tủa => mkết tủa = 17,73(g)

(các em xem lại cách đặt công thức peptit mà thầy đã bày)

Câu 8 : Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau Đốt cháy

hoàn toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc Tổng số nguyên tử trong các phân tử của X là:

Trang 3

Đốt cháy phần 1: 2

2

H O

=



0,35

0,15

→ = = →Trong X có HCHO (vì 1< =

andehit

Ag

n

n

2 1,33 < 2 ) Với phần 2: HCHO : a AgNO / NH 3 3 a b 0,15 a 0,05(mol)

BTKL

7,1 0, 05.30

0,1

Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm 1 este đơn chức và 1 ancol bền, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử

cacbon.Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 10,08 lít CO2(đktc) và 7,2 gam H2O Mặt khác, cho

m gam X tác dụng với NaOH dư thu được 0,1 mol ancol Giá trị m là:

A 9,4 B 9,7 C 9,0 D 8,5

2

CO : 0, 45(mol) X

H O : 0, 4(mol)

Ch¸y 

Nhận xét thấy vì số C trong các chất như nhau nên nếu este thủy phân ra ancol thì :

0, 45

0,1

Sè C trong mçi chÊt = V« lý

ancol

te

nes 0,05

=

 và số C trong mỗi chất là 3C (hi là do ta chọ n từ pt BTNT(C): (0,1 + x).n = nCO2

Lại thấy neste=nCO2 −nH O2 =0,05 2

HCOOCH CH : 0,05(mol)

CH CH CH OH : 0,1(mol)

=

Câu 10: Cho X,Y là hai axit cacboxylic đơn chức, no mạch hở (MX<MY); T là este hai chức tạo bởi X,Y và một ancol no mạch hở Z Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam hỗn hợp E gồm X,Y,T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam nước.Mặt khác 8,58 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 17,28 gam Ag Khối lượng chất rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M là:

Đốt cháy E: 2

2

O

H O

=



Vì E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 có kết tủa Ag nên X phải là HCOOH

Vì các axit no nên : neste=nT =nCO2 −nH O2 =0,32 0, 29 0,03(mol)− =

Ag

HCOOH

n 0,03(mol)

es =

=

 BTNT.O

HCOOH : 0,05(mol) 8,58 RCOOH : 0, 02(mol)

RCOO R ' OOCH : 0,03(mol)

 BTKL 0,05.46 0, 02(R 45) 0,03(44 45 R R ') 8,58

2 5

R 29

=

BTKL

8,58 0,15.40 m 0,07.18 0,03.76 m 11, 04(gam)

Trang 4

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 29,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2 thu được m gam H2O và 21,952 lít CO2 (đktc) Mặt khác, 29,16 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Giá trị của m là

A 10,8 gam B 9,0 gam C 12,6 gam D 8,1 gam.

2

X→n =0,5(mol)→n− OO =0,5→n =1(mol)

Đốt cháy X : nCO2 =0,98(mol)BTNT.C→nTrong XC =0,98(mol)

BTKL Trong X

H

m 29,16 0,98.12 1.16 1, 4(gam)

Câu 12: Hỗn hợp X chứa 4 hydrocacbon đều ở thể khí có số nguyên tử cacbon lập thành cấp số

cộng và có cùng số nguyên tử hydro Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với He bằng 9,5 Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch

Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng là a mol; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam Khí thoát

ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hydrocacbon Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam nước Các khí đều đo ở đktc Giá trị của a là:

Ta có :

2 Cháy T

2

m 3,68(gam) m

H O : 0, 24

CO : x

BTKL

m m(C, H) 0, 24.2 0,16.12 2, 4 m 6,08

E

n 0,3

X : 0,16 6,08 0,14.2

6,08

4.9,5

=



Câu 13: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức,một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (Các chất trong

A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử).Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện.Đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam.Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15.Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra.Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH Cho m gam A vào dung dịch nước Brom dư.Hỏi số mol Brom phản ứng tối đa là :

2

ancol : 0,15

Este : 0,2



) ( )

( )

9

17 45 , 0 2

axit pi pu

pu

Br n

n π 0,75 Chú ý: Số mol Br2 lớn nhất khi có este dạng HCOOR

Câu 14: Hỗn hợp A gồm một axit no, hở, đơn chức và hai axit không no, hở, đơn chức (gốc

hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch D Cô cạn cẩn thận D thu được 22,89 gam chất rắn khan Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam Phần trăm khối lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là

A 35,52% B 40,82% C 44,24% D 22,78%

Trang 5

H C

khong.no axit 2

2

2

RCOONa : 0, 2

NaCl : 0,1

m 17,04 0,1.1 0, 2.23 12,64 m 12,64 0, 2.16.2 6, 24

CO : a 12a 2b 6, 24 a 0, 46

H O : b 44a 18b 26, 72 b 0,36

+

axit

,1

n 0, 2 0,1 0,1





HCOOH : 0,1 CH CH COOH : 0,04

12,64 R 35, 4 C% 22,78

CH CH CH COOH : 0,06 RCOOH : 0,1

= −

= − −

Có đáp án D rồi nên không cần làm TH2 12, 64CH COOH : 0,13

RCOOH : 0,1

Câu 15: Hỗn hợp X chứa 0,08 mol axetylen; 0,06 mol axetandehit; 0,09 mol vinylaxetylen và

0,16 mol hidro Nung X với xúc tác Ni sau một thời gian thì thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi

so với H2 là 21,13 Dẫn Y đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam Z gồm 4 kết tủa có số mol bằng nhau, hỗn hợp khí T thoát ra sau phản ứng làm mất màu vừa hết 30ml dung dịch brom 0,1M Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây

A 27 B 29 C 26 D 25.

Ta có : 3

2 2

CH CH : 0,08

CH CHO : 0,06

X

CH C CH CH : 0,09

H : 0,16



2

BTKL

m 9,72 n 0, 23 nph¶n øng 0,16(mol)

Trong Y ta tưởng tượng là chia thành hai phần:

2 2

m CAg C CH CH : a

CH C CH CH : a

CAg C CH CH : a

Phần 2 : Gồm anken, ankan, ancol, ankadien.Ta đi bảo toàn liên kết pi với chú ý là lượng

nph¶n øng +nph¶n øng =0,16 0,003 0,163(mol)+ = sẽ làm cho các chất này biến thành no hoàn toàn.Khi

đó ta có ngay :

Phần chưa phản ứng với H2 3

2

CH CH : 0,08 a

CH CHO : 0,06 0,5a

CH C CH CH : 0,09 2a

≡ −

 ≡ − = −

Và một chút có phản ứng với H2 là : CH C CH≡ − 2−CH : a3

m 29,1248

→ =

Câu 16 : Hỗn hợp X gồm 3 peptit A,B,C đều mạch hở có tổng khối lượng là m và có tỷ lệ số mol là

n : n : n =2 : 3 : 5.Thủy phân hoàn toàn X thu được 60 gam Glyxin ; 80,1gam Alanin và 117 gam Valin.Biết số liên kết peptit trong C,B,A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số cộng có tổng là 6 Giá trị của m là :

A.226,5 B.262,5 C.256,2 D.252,2

Đặt peptit chung là H[NH-R-CO]xOH: 10a (mol)

H[NH-R-CO]nOH + (n-1) HOH → nH2N-R-COOH => n H O =nα−aan peptit =

Lại có ∑nα−aa =2,7 BTSMX → a.x = 2,7 => chọn a = 0,1 , x = 27 (kiểu như chọn điểm rơi)

 →

BTKL m = 60 + 80,1 + 117 – (2,7-1).18 = 226,5

Trang 6

Ta có thể mò ra các peptit là: 0,2 mol: Val-Ala -Ala -Ala

0,3 mol: Val- Ala – Gly (hi mò không khó lắm đâu các em) 0,5 mol: Val –Gly

Thử lại: m cũng bằng 226,5

Câu 17: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A,B (MA < MB) trong

700 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp.Thực hiện tách nước Y trong H2SO4 đặc 140 C thu được hỗn hợp Z.Trong Z tổng khổi lượng 0

của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%).Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn Nung chất rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc) Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là:

Ta có :

KOH

T

n 0,7(mol)

n 0,7 0,3 0, 4(mol) n 0,7

n 0,3(mol) 0,35

2

=

 = < =

( R COOK + KOH CaO, →t

R H (T) + K2CO3 ) 2

2

Tách H O

0, 24

2

3 BTKL

Y

2 5

CH OH : 0,1(mol) 8,04 0,12.18

C H OH : 0,3(mol)

0, 24

 +

Khi cô cạn X : 54, 4 RCOOK : 0, 4 MRCOOK 54, 4 0,3.56 94 R 11

0, 4 KOH : 0,3



Khi đó xảy ra hai trường hợp :

Câu 18: Cho hỗn A chứa hai peptit X và Y đều được tạo bởi glyxin và alanin.Biết rằng tổng số

nguyên tử O trong A là 13.Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit lớn hơn 4 Đun nóng 0,7 mol A

trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối.Mặt khác đốt cháy hoàn toàn

66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư.Thấy khối lượng bình

tăng 147,825 gam.Giá trị của m là :

Dùng công thức peptit rồi giải như đề minh họa của bộ (câu này quá quen)

1 2

2n+ −Z Z z+

n H N O

C : 0,7k (mol) →O2 CO2 x mol ; H2O y mol , z = 3,9/0,7 ≈ 5,57

0,7k =

2

1 z z

x y

+

(1) (pt mối liên hệ mol CO2, mol H2O, mol đốt và độ bất bảo hòa a = z )

44x + 18y = 147,825 (2)

mpeptit = x.12 + 2y + (30 z + 16).0,7k (3) => x = ; y = , k = 4

từ k => m peptit ở thí nghiệm 1 rồi bảo toàn khối lượng là xong ĐS 470,1(g)

( H[NH- R -CO] z OH + z KOH z H2N-R-COOK + H2O )

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp X gồm một andehit và một ancol đều mạch hở cần

nhiều hơn 0,27 mol O2 thu được 0,25 mol CO2 và 0,19 mol H2O.Mặt khác,cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa.Biết rằng số nguyên tử H trong phân tử ancol nhỏ hơn 8.Giá trị lớn nhất của m là :

Nhận xét :

Trang 7

+ H 0,38 2,923 4

0,13

= = < Số H trong phân tử ancol bất kì luôn không nhỏ hơn 4 nên chắc chắn trong

andehit có 2 nguyên tử H

+ C 0, 25 2

0,13

= < nên có hai trường hợp xảy ra.

Trường hợp 1 : Nếu X là CH OH : a3 BTNT.H a b 0,13 a 0,06

4a 2b 0,38 b 0,07 Andehit : b

Vì số mol O2 cần khi đốt > 0,27 nên andehit phải đơn chức

BTKL

X

m m(C, H,O) 0, 25.12 0,19.2 0,13.16 5, 46(gam)

andehit

5, 46 0,06.32

0,07

Trường hợp 2 : Nếu X là BTNT.H

2a 4b 0,38 b 0,06 HCHO : a

2a 6b 0,38 b 0, 03

Câu 20: Hỗn hợp X gồm một anđehit no đơn chức mạch hở và một anđehit không no đơn chức

mạch hở ( trong phân tử chứa một liên kết đôi C=C) Khi cho X qua dung dịch brom dư đến phản

ứng hoàn toàn thấy có 24 gam Br2 phản ứng Đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 7,7 gam CO2 và

2,25 gam H2O Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng

hoàn toàn thu được m gam chất rắn Giá trị của m là

Ta có :

2

2

2

CO

H O

pu

Br

n 0,175(mol)

n 0,125(mol) 24

160

=



Dễ dàng suy ra X phải chứa HCHO vì nếu X không chứa HCHO thì

X

0,175

0,1

= + = → = = (Vô lý ) vì không có andehit nào có 1C trong phân tử.

VậyX HCHO : 0,025

R CHO : 0,05

 −

BTKL

X

m m(CHO) 0,175.12 0,125.2 0,075.16 3,55(gam)

3,55 0, 025.30

0,05

Ag

m (0,025.4 0,05.2).108 21,6(gam)

Câu 21: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi

X, Y và một ancol no mạch hở Z Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một

lượng vừa đủ O2, thu được 5,6 lit CO2 (đktc) và 3,24 gam nước Mặt khác 6,88 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 12,96 gam Ag Khối lượng rắn khan thu được khi cho cùng

lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M là :

A 10,54 gam B 14,04 gam C 12,78 gam D 13,66 gam

E pứ tráng bạc → X là HCOOH và este T có gốc HCOO-

Đặt số mol X,Y,T lần lượt là a,b và c CO2 0,25 mol và H2O 0,18 mol BTNT

Trang 8

→ trong EO

− −

=6,88 0,25.12 0,18.2 = = + +

n 0,22 2a 2b 4c

Axit Y có tổng số liên kết pi là k → tổng số liên kết pi trong este T là k+1

→0,25 – 0,18 = (k-1)b + (k+1-1)c → 0,07 = (b+c)k – b = 0,05k – b

Áp dụng điều kiện : b < 0,05 →0,05k – 0,07 < 0,05 → k < 2,4

Ta chọn k = 2 → b = 0,03 ; a = 0,04 ; c = 0,02

2 2

n 2n-2 2

m 2m-4 4

(X)CH O : 0,04

(Y)C H O : 0, 03

(T)C H O (m 4) : 0, 02

→ 0,04 + 0,03n + 0,02m = 0,25

BTNT.C 21-2m

n

3

Ta chọn m=6 → n=3 X là HCOOH, Y là CH2=CH-COOH

T là HCOO-CH2-CH2-OOC-CH=CH2 Z là C2H4(OH)2

2

BTKL

→

6 88 15.56 m 62 2 18 4 3 m 12 78 gam

Câu 22 : Hỗn hợp X gồm metan, propan, etilen, buten có tổng số mol là 0,57 mol tổng khối lượng

là m.Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 54,88 lit O2 (đktc).Mặt khác cho m gam X qua dung dịch Br2

dư thì thấy số mol Br2 phản ứng là 0,35 mol.Giá trị của m là :

A 22,28 B 22,68 C 24,24 D 24,42

Ta có :

2

2 2

O

BTNT.O 2

Cháy X

2

H O Pu

Br

n 2, 45(mol)

2a b 4,9

n 0,35

14 2 43

BTKL m m C, H 1,56.12 1,78.2 22, 28(gam)

Chú ý : Bản chất của bài toán khá đơn giản chỉ là BTKL và vận dụng tính chất của ankan khi đốt cháy đó là nankan =nH O2 −nCO2.Tuy nhiên cũng cần tư duy chút ít để hiểu là muốn X biến thành

ankan thì cần phải thêm 0,35 mol H2 Và khi đó các em có phương trình (*)

Câu 23 : Dùng 19,04 lít không khí ở đktc (O2 chiếm 20% và N2 chiếm 80% thể tích) để đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp A gồm hai aminoaxit no,đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem làm khô (hỗn hợp B) rồi dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu 9,50 gam kết tủa Nếu cho B vào bình dung tích 2 lít, nhiệt độ 1270C thì áp suất trong bình lúc này là P(atm) Biết amino axit khi cháy sinh khí N2 Giá trị của P gần nhất với :

Ta có :

n 2n 1 2

m 2m 1 2

C H O N : a

C H HNO : a an bm 0,095

C H O N : b

C H HNO : b 0,095.14 47(a b) 3,21

n 1 m

+ +

2 5 2

3 7 2

C H O N : 0,025

Trang 9

 

→  →

+ =

 + − =

→  + =

 + − =

2 2 A 2

2 2

du 2

2

2

du

2

CO : 0,095

H O : 0,115

O : 0,17

0,85

N : 0,02 0,6 0,62

N : 0,68

O : 0,15 0,04 0,1525 0,0375

CO : 0,095

B N : 0,02 0,68 0,7

O : 0,17 0,04 0,1525 0,0575

+

= nRT 0,8525.0,082.(127 273)= =

Câu 24 :Hỗn hợp X gồm một peptit mạch hở A, một peptit mạch hở B và một peptit mạch hở C

(mỗi peptit được cấu tạo từ một loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 3 phân tử A, B, C

là 9) với tỉ lệ số mol n : n : nA B C =2 :1: 3.Biết số liên kết peptit trong A,B,C đều lớn hơn 1.Khi thủy

phân hoàn toàn m gam X thu được 33,75 gam glyxin, 106,8 gam alanin và 263,25 gam Valin Giá trị của m là:

A 349,8 B 348,9 C 384,9 D 394,8.

Ta có :

Gly

Ala

Val

33,75

n 0,45(mol)

75 106,8

n 1,2(mol)

89 263,25

n 2,25(mol)

117

 = =

 = =

 = =



Vì số liên kết peptit trong A,B,C đều lớn hơn 1 và tổng liên kết

peptit là 9 nên mò ra được :

A : Ala Ala Ala Ala : 0,3

B : Gly Gly Gly : 0,15

C : Val Val Val Val Val : 0, 45

=> m = 349,8

(em lập tỉ lệ mol Gly: Ala: Val rồi chọn và chia cho tỉ lệ số mol thì được số mắt xích phù hợp)

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 26,46 gam một hợp chất hữu cơ X chứa hai loại nhóm chức cần 30,576

lít O2 (đktc).Thu được H2O, N2 và 49,28 gam CO2.Biết rằng trong phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử N.Mặt khác,cho KOH dư tác dụng với 26,46 gam X thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol Z,T là đồng

đẳng liên tiếp và m gam muối.Biết rằng MZ <MT vµ MY =39.Giá trị của m là :

A.31,22 B.34,24 C.30,18 D.28,86

Vì MY =39nên hai ancol phải là CH OH3 vµ C2H OH5 và số mol 2 ancol phải bằng nhau.Nghĩa là

X phải chứa 2 chức este và 1 chức amin

=> CH3OOC-R(NH2)-COOC2H5 => kết quả m = 31,22 (g)

Câu 26: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có

cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X) Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 66 gam khí CO2 và 25,2 gam H2O Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 75 %) thì số gam este thu được là

A 17,10 B 18,24 C 25,65 D 30,40.

Ta có : 2

2

CO

H O

3

n 1, 4 Sè C trong X vµ Y lµ : 0,5

=

Trường hợp 1 : 3 8 BTNT.H

3 2 2

a b 0,5

Trường hợp 2 : 3 8 BTNT.H

3 4 2

a b 0,5

CH CHCOOC H

m = 0, 2.0,75.114 17,1(gam)

Trang 10

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 38,5 gam hỗn hợp X chứa andehitaxetic, propanol, propan – 1,2 điol

và etanol (trong đó số mol của propanol và propan – 1,2 điol bằng nhau).Người ta hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 170 gam kết tủa trắng và khối

lượng bình tăng P gam.Giá trị của P là :

Để ý thấy

2 4

3 8

3 8 2

2 6

C H O

C H O X

C H O

C H O



vì nC H O3 8 =nC H O3 8 2 Trong X Trong X

Nên BTNT.C→nTrong XC =n↓ =1,7→nTrong XO =0,85(mol)

Và →BTKL 38,5=∑m(C, H,O)→nTrong XH =38,5 1,7.12 0,85.16 4,5(mol)− − =

Và BTNT.H→nSinh raH O2 =2, 25(mol) →mB×nh t¨ng =mCO2+mH O2 =1,7.44 2, 25.18 115,3(gam)+ =

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 29,064 gam hỗn hợp gồm HOC – CHO, axit acrylic, vinyl axetat và

metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 13,608 gam, bình 2 xuất hiện m gam kết tủa Giá trị của m là:

A 318,549 B 231,672 C 220,64 D 232,46.

 → ↓

→

756 , 0 :

) ( )

( : :

) ( 064 , 29

2

3 2

2 2

O H

BaCO g

m CO mol

x O H C hh

n n

30 14

064 ,

n => n = 2,8 , x = 0,42(mol) => nCO2 = 2,8.x = 1,176

=> m = 231,672(g)

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các ancol CH OH, C H OH,3 2 5 C H OH, 3 7

4 9

C H OH , bằng một lượng khí O2 (vừa đủ).Thu được 12,992 lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc Sục toàn

bộ lượng khí và hơi trên vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam.Giá trị của m là :

A 7,32 B 6,46 C 7,48 D 6,84

5,16(g) CnH2n+2O O2 (vuadu)→0,58(mol)

b O H

a CO

:

:

2 2

nancol = b-a (mol)

=

=

=

− + +

= +

34 , 0

24 , 0 16

, 5 16 )

( 2 12

58 , 0

b

a a

b b a

b a

Sục khí vào Ca(OH)2 dư : BTNT.C→nCaCO3 =nCO2 =0, 24

2 2

BTKL

CO H O

m 0, 24.44 0,34.18 0, 24.100 7,32(gam)

+

Câu 30: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó nX = 4(nY + nZ) Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam

CO2 Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là

Nhận xét : 50 < MX nên không có HCHO , HCOOH trong T

3

2

C HCO

CO

OOH

=



nên T chỉ có nhóm CHO và COOH và không có gốc RH

Ngày đăng: 05/03/2016, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w