1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tìm hiều về biến tần SIEMENS MICROMASTER 440

25 2,2K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

Tìm hiều về biến tần SIEMENS MICROMASTER 440

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN &

TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ

Tìm hiều về biến tần

SIEMENS MICROMASTER 440

Nhóm 6

Trang 2

ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ

I.Cấu tạo

1. Lõi thép stato

2. Cuộn dây stato

3. Nắp máy

4. Ổ bi

5. Trục máy

6. Hộp đấu dây

7. Lõi thép roto

8. Thân máy

9. Quạt gió làm mát

10. Hộp quạt

Trang 3

ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ

II Phương trình đặc tính cơ của động cơ KĐB

III Các phương pháp điều chỉnh tốc độ:

• Thay đổi điện áp Uf

• Thay đổi điện trở phụ mạch roto R2f

• Thay đổi số đôi cực p

• Thay đổi tần số nguồn cung cấp

s

X s

R R

R U

1

' 2 2

Trang 4

Trong các phuơng pháp trên thì phương pháp điều chỉnh bằng cách thay đổi tần số cho phép điều chỉnh cả momen và tốc độ với chất lượng cao nhất, đạt đến mức độ tương đương như điều chỉnh động

cơ điện một chiều bằng cách thay đổi điện áp phần ứng Ngày nay các hệ truyền động sử dụng động cơ không đồng bộ điều chỉnh tần số (Biến tần) đang ngày càng phát triển.

Trang 5

KHÁI NIỆM BIẾN TẦN

1 Khái niệm

Biến tần là thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số này thành dòng điện xoay chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được

2 Phân loại

- Biến tần trực tiếp

- Biến tần gián tiếp

Trang 6

ƯU ĐIỂM CỦA BIẾN TẦN

- Cho phép mở rộng dải điều chỉnh và nâng cao tính chất động học của hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều

- Hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ bằng biến tần có kết cấu đơn giản, làm việc được trong nhiều môi trường khác nhau

- Khả năng điều chỉnh tốc độ động cơ dễ dàng

- Có khả năng đáp ứng cho nhiều ứng dụng khác nhau

- Các thiết bị cần thay đổi tốc độ nhiều động cơ cùng một lúc (dệt, băng tải )

- Các thiết bị đơn lẻ yêu cầu tốc độ làm việc cao (máy li tâm, máy mài )

-Tiết kiệm điện năng ở mức tối đa trong quá trình khởi động và vận hành

Trang 7

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN

BIẾN TẦN

áp (hay biên độ điện áp) dẫn:

Trang 8

GIỚI THIỆU CÁC LOẠI BIẾN TẦN

Yaskawa, Danfoss, Toshiba, Sanyo Denky, Fuji…

Siemens : Micromaster 410,420,430,440 Simatic

Trang 9

BIẾN TẦN SIEMENS MICROMASTER 440

MM 440 là một họ biến tần mạnh

mẽ nhất trong các dòng biến tần tiêu

chuẩn Khả năng điều khiển vector

cho tốc độ momen hay khả năng điều

khiển vòng kín bằng bộ PID có sẵn

đem lại độ chính xác cho các hệ thống

quan trọng như các hệ nâng chuyển,

hệ thống định vị Không chỉ có vậy,

một loại khối logic có sẵn lập trình tự

do cung cấp cho người dùng sự linh

hoạt tối đa trong việc điêù khiển hàng

loạt các thao tác một cách tự động

Trang 10

BIẾN TẦN SIEMENS MICROMASTER 440

Cấu tạo

• Ngõ vào số : 6 đầu vào số

• Ngõ vào tương tự : 2đầu vào

tương tự,

• Ngõ ra số : 3 đầu ra rơle

• Ngõ ra tương tự : 2đầu ra

tương tự

• 1 cổng RS485

• 15 cấp tần số cố định

• Có tích hợp bộ điều khiển

PID

• Có chức năng hãm DC, hãm

tổ hợp và hãm bằng điện trở

hay hãm động năng

Trang 13

Sơ đồ Khối hoạt động

Trang 14

NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CƠ BẢN CỦA

BIẾN TẦN

Khâu chỉnh lưu: biến đổi nguồn xoay chiều về 1 chiều

Khâu lọc: Tụ C lọc các thành phần điện áp xoay chiều

Khâu nghịch lưu độc lập nguồn áp cầu 3 pha: biến đổi

nguồn 1C thành nguồn XC 3 pha có tần số có thể thay đổi Các van T1, T2 T6 có thể là tranzitor công suất, mosphet, GTO, thyristor, hoặc IGBT

Khâu điều khiển: tạo xung điều khiển các van

Trang 15

CHỨC NĂNG CỦA BIẾN TẦN MM44

• Thiết kế nhỏ gọn và dễ dàng lắp đặt.

• Điều khiển Vector vòng kín (Tốc độ / Moment).

• Có nhiều các lựa chọn truyền thông:PROFIBUS, Device Net,CANopen.

• 3 bộ tham số trong 1 nhằm thích ứng biến tần với các chế độ hoạt động khác nhau.

• Định mức theo tải Moment không đổi hoặc Bơm, Quạt.

• Dự trữ động năng để chống sụt áp.

• Tích hợp sẵn bộ hãm dùng điện trở cho các biến tần đến 75kW.

• 4 tần số ngắt quãng tránh cộng hưởng lên động cơ hoặc lên máy.

• Khởi động bám khi biến tần nối với động cơ quay.

• Tích hợp chức năng bảo vệ nhiệt cho động cơ dùng PTC / KTY.

• Khối chức năng Logic tự do : AND, OR, định thời, đếm.

• Moment không đổi khi qua tốc độ 0.

• Kiểm soát Moment tải.

Trang 16

CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT

Trang 18

CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CÀI ĐẶT CHO

BIẾN TẦN

Các nút trên panel:

Trang 19

CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CÀI ĐẶT CHO

BIẾN TẦN

Trang 20

CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CÀI ĐẶT CHO

BIẾN TẦN

1 Reset biến tần

P0010=30

P0970=1

Màn hình hệ ra Busy Chờ ít phút cho đến khi màn hình trở lại hiển thị P0970

2 Các tham số biến tần

Tham số Mặc định Giá trị Giá trị cài đặt Mô tả

I Quá trình Quick Commissioning

P0003 1 3 Mức truy nhập tham số người sử dụng

P0010* 0 1 Cho phép thay đổi các thong số của động cơ

P0304* 400 U Điện áp định mức của đông cơ

P0305* 205 I Dòng điện định mức của động cơ

P0307* 110 P Công suất định mức của động cơ

P0308* 0 cosφ Hệ số công suất động cơ

P0310* 50 50 Tần ssoos ddingj mức của động cơ

P0311* 0 1480 Tốc độ định mức của động cơ

P3900 0 1 Kết thúc quá trình Quick Commissioning

Trang 21

CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CÀI ĐẶT CHO

BIẾN TẦN

Tham số Mặc định Giá trị Giá trị cài đặt Mô tả

II Các thong số cần khởi động cho ứng dụng

P0003 1 3 Mức truy nhập tham số người sử dụng

Chọn nguồn từ lệnh BOP

2 Chọn nguồn từ lệnh đầu vào số

P1000*

Cho phép đặt tần số cố định từ BOP

2 Cho phép đặt tần số từ đầu vào tương tự

P1040* 0 F Đặt tần số hoạt động cố định

P1080* 0 0 Tần số nhỏ nhất

P1082* 50 50 Tần số lớn nhất

P1120* 10 30 Đặt thời gian tăng tốc là 30s (Giá trị chạy thử)

P1121*

30 30 Đặt thời gian giảm tốc là 30s (Giá trị chạy thử)

Trang 22

KHẢ NĂNG KẾT NỐI VỚI CÁC

THIẾT BỊ KHÁC

Trang 23

KẾT NỐI VỚI MÁY TÍNH ĐỂ CÀI ĐẶT THÔNG SỐ

biến tần qua các cổng RS484, RS422

Trang 24

ỨNG DỤNG CỦA BIẾN TẦN TRONG SẢN

XUẤT CÔNG NGHIỆP ()

Ngày đăng: 05/03/2016, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w