1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỐ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất dừa lương quới

54 1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Hiện nay, hoạt động kinh tế xã hội Bến Tre phát triển mạnh mẽ, bước nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên vấn đề đặt lại ảnh hưởng tiêu cực việc phát triển kinh tế đến tài nguyên môi trường đến đời sống người Đó tác động xấu tới môi trường sống, cụ thể việc thải chất thải làm ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất Trước tình hình đó, nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường việc xử lý chất thải sản xuất sinh hoạt vấn đề thiếu Đặt biệt với ngành chế biến, với xu hướng phát triển phải trọng công tác xử lý nước thải Vì mà việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cần thiết Và điều thiết yếu nhà máy chế biến hoạt động 1.2 Mục tiêu đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho nhà máy sản xuất cơm dừa nạo sấy (cụ thể công ty tư nhân ép dầu Lương Quới) dựa theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp (QCVN 24: 2009/BTNMT) 1.3 Phương pháp thực đồ án: • Thu thập số liệu từ báo cáo đánh giá tác động môi trường công ty tư nhân ép dầu Lương Quới • Tham khảo tài liệu có liên quan SVTH: Lưu Văn Kha Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT DỪA NẠO SẤY LƯƠNG QUỚI 2.1 Giới thiệu sơ lược nhà máy 2.1.1 Tên nhà máy Nhà máy sản xuất dừa nạo sấy Lương Quới 2.1.2 Chủ đầu tư Doanh nghiệp tư nhân ép đầu Lương Quới - Đại diện ông: Cù Văn Thành - Chức vụ: Chủ doanh nghiệp - Địa chỉ: Ấp 1, xã Lương Quới, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre - Điện thoại: 075.882024 - Fax: 075.882683 - Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân 2.1.3 Vị trí địa lý nhà máy - Địa điểm đầu tư nhà máy: Lô CN7 Khu công nghiệp An Hiệp, ấp Thuận Điền, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre thuộc phần đất thuê lại Công ty cổ phần mía đường Bến Tre Diện tích Doanh nghiệp thuê 8.969,5 m2 có vị trí sau: - Phía Bắc giáp với bãi chứa bả bùn Công ty Cổ phần mía đường Bến Tre; - Phía Nam giáp với sông Hàm Luông gần cầu cảng nhà máy đường phía hạ lưu ; - Phía Đông giáp với phần đất giữ lại nhà máy đường Công ty đất Bến Tre; - Phía Tây giáp với đường nội từ bến cảng nhà máy đường đường nội N2 khu công nghiệp An Hiệp Toạ độ địa lý: 10 16’15” độ vĩ Bắc ; 106017’03” độ kinh Đông, khu công nghiệp An Hiệp, gần đường tỉnh ĐT 884, ấp SVTH: Lưu Văn Kha Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Thuận Điền, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre cách thị xã Bến Tre 12 km phía Tây 2.1.4 Quy mô nhà máy Nhà máy sản xuất cơm dừa nạo sấy Doanh nghiệp tư nhân ép dầu Lương Quới hoạt động khu công nghiệp An Hiệp năm 2005 với qui mô công suất 30 tấn/ngày Năm 2007, nhà máy tiếp tục đầu tư, mở rộng sản xuất qui mô 25 tấn/ngày Do công suất tối đa nhà máy 55 tấn/ngày _ Vốn đầu tư - Giai đoạn 1: 5.000.000.000 đồng, gồm có: + Vốn thiết bị, lắp đặt : 3.600.000.000 đồng + Vốn XDCB : 1.400.000.000 đồng - Giai đoạn 2: 3.240.000.000 đồng, gồm có: + Vốn thiết bị, lắp đặt : 2.590.000.000 đồng + Vốn XDCB : 650.000.000 đồng 2.1.5 Các hạng mục công trình Bảng 2.1 Các hạng mục công trình xây dựng Số Nội dung TT Giai đoạn Giai đoạn Tổng vốn đầu (1.000 đ) (1.000 đ) tư Chi phí nhà xưởng Chi phí XD kho thành phẩm Chi phí lắp đặt hệ thống nước Chi phí lắp đặt hệ thống điện Nhà bao che nồi Xưởng sơ chế kho nguyên liệu Văn phòng làm việc, quản lý, nhà 300.000 250.000 50.000 70.000 30.000 350.000 290.000 100.000 200.000 50.000 170.000 70.000 0 (1.000 đ) 400.000 450.000 100.000 240.000 100.000 350.000 290.000 nghỉ, Khu vệ sinh tập thể Tổng 2.1.6 Các loại máy móc, thiết bị 60.000 1.400.000 60.000 650.000 120.000 2.050.000 Bảng 2.2 Danh mục thiết bị sản xuất cơm dừa nạo sấy T Nội dung T SVTH: Lưu Văn Kha Giai đoạn Giai đoạn Tổng đầu (1.000 đ) (1.000 đ) tư Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt (1.000 đ) Dây chuyền: xay, sấy tầng sôi, đóng 2x1.400.000 1x1.600.000 4.400.000 bao Hệ thống thiết bị lò hơi, xử lý đồng x 600.000 Bồn rửa dừa 09 x 6.000 Bàn ngồi sơ chế dừa 15 x 4.000 Công cụ lao động 30.000 Lắp đặt, vận hành 56.000 Tổng 3.600.000 2.1.7 Quy trình công nghệ sản xuất nhà máy x 800.000 09 x 6.000 15 x 4.000 20.000 56.000 2.590.000 1.400.000 108.000 120.000 50.000 112.000 6.190.000 Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất cơm dừa nạo sấy nhà máy Cơm dừa trắng Ngâm, rửa, xả Xả nước thải Xử lý nhiệt Môi trường nóng ẩm Nghiền nhỏ, đánh tơi Tiêng ồn Sấy khô Làm nguội ; Phân loại Cân định lượng Đóng gói Nhập kho Thuyết minh quy trình công nghệ Nhà máy thu mua cơm dừa trắng chế biến thành cơm dừa nạo sấy theo công đoạn sau đây: SVTH: Lưu Văn Kha Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt - Kiểm tra, ngâm rửa: Nhận cơm dừa từ nhà cung cấp, công nhân kiểm tra gọt bỏ vỏ nâu sót loại cơm dừa bị hư thối Cơm dừa trắng ngâm, rửa nước có pha chlorine Nước rửa cơm dừa thu gom để xử lý - Xử lý nhiệt: sau kiểm tra xong, cơm dừa đưa qua xử lý nhiệt nước nóng để tiệt trùng - Nghiền nhỏ: cơm dừa sau qua khâu luộc đỗ vào thùng chứa máy nghiền, để nghiền cắt cơm dừa thành kích thước theo yêu cầu - Sấy khô: cơm dừa sau nghiền nhỏ, vít tải đưa vào thiết bị sấy tầng sôi rung để sấy đạt độ ẩm theo yêu cầu - Làm nguội: cơm dừa sau khỏi thiết bị sấy vít tải đưa xuống sàng để làm nguội trước đóng bao - Phân loại: Sau làm nguội, cơm dừa vít tải chuyển đến sàng phân loại hạt để phân loại thành cỡ hạt - Cân đóng gói: Thành phẩm cân đóng gói vào túi PE, bên bọc giấy Kraft hay lớp, bao PP, khối lượng từ 10kg, 20kg 50 kg 2.2 NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY: Nước thải nhà máy phát sinh từ hai nguồn: nước thải sinh trình sản xuất nước thải sinh hoạt công nhân 2.2.1 Nước thải sản xuất Lượng nước thải sinh hàng ngày khoảng 675 m 3/ngày bao gồm vỏ nâu, cơm dừa hư, bao bì hỏng, tro trấu, bùn lắng từ hệ thống xử lý nước thải Vì đặc điểm nước thải hàm lượng COD, BOD5 cao Nếu nước thải không xử lý tốt chất hữu có nước thải bị phân huỷ tạo sản phẩm trung gian phân huỷ axit béo không bão hoà, gây mùi hôi khó chịu, ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân người dân sống xung quanh nhà máy Khảo sát chất lượng nước thải sản xuất chưa qua xử lý Nhà máy trình lập Đề án bảo vệ môi trường số nhà máy sản xuất cơm dừa nạo sấy Bến Tre, kết sau: SVTH: Lưu Văn Kha Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Bảng 2.3 Chất lượng nước thải sản xuất nhà máy cơm dừa nạo sấy Nồng độ nước thải Chất ô nhiễm Đơn vị QCVN 24: 2009/BTN sản xuất MT chưa xử lý (mg/l) pH COD mgO2/lít BOD mgO2/lít Chất rắn lơ lửng mg/lít (SS) Tổng N mg/lít 3,95 – 5,27 994 – 2.400 750 -2.250 Cột A -9 50 30 344 – 1.500 50 65 Coliform MPN/100ml 4,6.105 – 9,3.106 15 3.000 Tổng P mg/lít 20 4-6 2.2.2 Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt sinh chủ yếu từ hoạt động nước vệ sinh chân tay công nhân trước vào ca sản xuất nước sinh hoạt công nhân phạm vi nhà máy nước vệ sinh công nghiệp: rửa dụng cụ, thiết bị, rửa sàn nhà, nước phòng cháy chữa cháy… lưu lượng nước thải sinh hoạt vào khoảng 50 m 3/ngày Bảng 2.4 Nồng độ nước thải sinh hoại Nồng độ QCVN14 : Chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 2008/BTNMT Chất rắn lơ lửng (SS) chưa xử lý (mg/l) 1.400 – 2.900 cột A 50 BOD5 COD (dicromate) Photpho Tổng Nitơ 900 – 1.080 1.700 – 2.040 4-8 30 - 40 30 50 30 2.3 HIỆN TRANG MÔI TRƯƠNG XUNG QUANH NHÀ MÁY SVTH: Lưu Văn Kha Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt 2.3.1 Nhiệt độ Nhiệt độ không cao lắm, biến đổi tương đối ổn định, bình quân nhiệt độ năm 27,10C ; nóng vào tháng IV: 29,20C, mát vào tháng XII: 25,10C Theo kết quan trắc năm gần xu biến động nhiệt độ bình quân ± 0,020C/năm, diễn không đồng mùa (mùa Khô Mưa) Nhiệt độ mát vào tháng XII năm trước đến tháng II năm sau khoảng 25 260C, nóng vào tháng III – IX khoảng 27 – 28,50C 2.3.2 Chế độ mưa Chế độ mưa ảnh hưởng đến chất lượng không khí Mưa rơi theo bụi chất ô nhiễm có khí chất ô nhiễm mặt đất nơi nước mưa chảy tràn qua Chất lượng nước mưa tùy thuộc vào chất lượng khí môi trường khu vực Chế độ mưa khu vực tóm tắt sau:  Có mùa rõ rệt năm: mùa mưa tháng đến tháng 11 mùa khô tháng 12 đến tháng năm sau  Mưa dầm tập trung vào tháng - 10 (chiếm 80% ) vũ lượng bình quân 1.472,6 mm/năm (thống kê chung cho Tỉnh)  Lượng mưa trung bình năm: 1472.6 mm  Lượng mưa hàng năm cao nhất: 2715 mm  Lượng mưa thấp hàng năm: 561 mm  Số ngày mưa trung bình năm: 97,2 ngày Lượng mưa trung bình năm biến động từ 1.213,5 – 1.695,5 mm, phân bố thành mùa rõ rệt: mùa Mưa từ tháng đến 11 mùa Khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, lượng mưa cao vào tháng 10 kế tháng 2.2.3 Độ ẩm không khí tương đối Độ ẩm không khí nhiệt độ không khí yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến trình chuyển hóa phát tán chất ô nhiễm khí quyển, đến trình trao đổi nhiệt thể sức khỏe người lao động SVTH: Lưu Văn Kha Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Đặc trưng độ ẩm không khí khu vực dự án tóm tắt sau:  Độ ẩm trung bình hàng năm: 78%  Độ ẩm không khí tối đa: 85%  Độ ẩm không khí tối thiểu: 31% 2.2.4 Chế độ gió Gió nhân tố quan trọng trình phát tán lan truyền chất khí Khi vận tốc gió lớn, khả lan truyền bụi chất ô nhiễm xa, khả pha loãng với không khí lớn Trong điều kiện làm việc nhà máy, tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp qui định tốc độ gió từ 0,2 đến 1,5 mét/giây Trong mùa mưa từ tháng đến tháng 11 gió hình thành theo hướng Tây – Tây Nam, tốc độ trung bình – 3,9 m/s Trong mùa khô hướng gió thống trị Đông – Đông Bắc xảy từ tháng 10 đến tháng năm sau Tháng thời kỳ gió chuyển hướng Tây – Tây Nam với tần suất lặng gió cao Thời kỳ chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới xảy vào cuối mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 12 vào thời điểm giao mùa mùa khô với mùa mưa ngược lại xuất gió xoáy, gió lốc làm nước biển dâng cao tần xuất xuất ngày cao gây thiệt hại lớn Cơn bão số (bão Durian) xuất tháng 12/2006 với vận tốc gió 30m/s gây ảnh hưởng nặng, huyện vùng biển Bình Đại, Ba Tri CHƯƠNG ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 3.1 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 3.1.1 Phương án Nước đầu vào Bể lắng cát SVTH: Lưu Văn Kha Bể điều lưu Bể tuyển Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Oxy Sân phơi cát Clo Nước thải đầu Bể bùn hoạt tính Hoàn lưu bùn Bể lắng thứ cấp Bể khử trùng Bùn xả Sân phơi bùn Thuyết minh quy trình: Nước thải từ nơi sản sinh dẫn đến kênh dẫn nước thải, sau qua song chắn rác để loại bỏ thành phần rác có kích thướt lớn: vỏ nâu, cơm dừa hư, bọc nilong Song chắn rác có nhiệm vụ loại bỏ thành phần rác ảnh hưởng đến hoạt động thiết bị phía sau Nước thải sau qua song chắn rác đưa qua bể lắng cát Tại bể lắng cát, thành phần cát, sỏi, đá bị giữ lại tránh gây hư hỏng máy bơm thiết bị giới phía sau Nước thải tiếp tục cho qua bể điều lưu để điều chỉnh lưu lượng chất ô nhiễm hệ thống ổn định Sau qua bể điều lưu, nước thải tiếp tục cho qua bể tuyển áp lực để loại bỏ thành phần chất hữu cơ, váng mỡ, chất lơ lửng nước thải Các chất bị đẩy lên bị gạt loại đưa vào sân phơi bùn Nước thải đầu bể tuyển phần bơm lên buồng tạo áp để hoàn lưu, phần lại chảy qua bể bùn hoạt tính có sục khí Tại bể bùn hoạt tính chất hữu bị ô xy hóa xử lý, bùn tạo từ sinh khối vi sinh vật cho qua bể lắng thứ cấp Tại bể lắng thứ cấp phần sinh khối bùn bị lắng xuống đáy đưa sân phơi bùn; phần lại hoàn lưu trở lại bể bùn để đảm bảo mật độ vi sinh cần thiết cho bể bùn hoạt động ổn định Nước SVTH: Lưu Văn Kha Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt thải đầu bể lắng thứ cấp sau cho qua bể khử trùng để loại bỏ thành phần vi sinh gây hại Cuối thải Ngoài ra, có sân phơi cát để trữ xử lý lượng cát sinh từ bể lắng cát 3.1.2 Phương án 2: Nước đầu vào Bể lắng cát Bể điều lưu Bể lắng sơ cấp Song chắn rác Sân phơi cát Clo Bùn hoàn lưu Bể lọc sinh học Nước thải đầu Bể khử trùng Bể lắng thứ cấp Bùn xả Sân phơi bùn Thuyết minh quy trình: Nước thải từ nơi sản sinh dẫn đến kênh dẫn nước thải, sau qua song chắn rác để loại bỏ thành phần rác có kích thướt lớn: vỏ nâu, cơm dừa hư, bọc nilong Song chắn rác có nhiệm vụ loại bỏ thành phần rác ảnh hưởng đến hoạt động thiết bị phía sau Nước thải sau qua song chắn rác đưa qua bể lắng cát Tại bể lắng cát, thành phần cát, sỏi, đá bị giữ lại tránh gây hư hỏng máy bơm thiết bị giới phía sau Tiếp theo, nước thải đưa đến bể điều lưu để đảm bảo lưu lượng cung cấp ổn định cho hệ thống xử lý phía sau Sau đó, nước thải bơm sang bể lắng sơ cấp để loại bỏ thành phần chất rắn có khả lắng Sau qua bể lắng, thành phần chất rắn lơ lửng phải nhỏ 150mg/l đủ tiêu chuẩn qua bể xử SVTH: Lưu Văn Kha 10 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt V*X Qw * X w + Qe * X e θc = Giả sử lượng vi sinh vật có nước thải đầu không đáng kể ( Q e*Xe = ) nồng độ vi sinh vật bùn hoàn lưu là: X w = 10000 mg/l Ta viết lại phương trình thành: V*X Qw * X w θc = * Tính lượng vi sinh vật bùn hoàn lưu : Xw = Xr = 10000 mg/l * 0,8 = 8000 mg/l Theo Lê Hoàng Việt – Phương pháp xử lý nước thải, 2003 Tỉ lệ: MLVSS = 0,7 − 0,8 Chứa 0,2 – 0,3 vật chất khô MVSS V *X V*X 181,25m * 3000mg / l → Qw = = = 8,50m / Qw * X w θc * X w 8ngay * 8000mg / l θc = Lưu lượng bùn hoàn lưu: Q* X 725m / ngày * 3000mg / l = = 435m / ngày Xw − X 8000mg / l − 3000mg / l Qr = Tỉ lệ hoàn lưu: R= Qr 435m / = = 0,6 → Thỏa ( so với tiêu chuẩn: 0,15 ≤ R ≤ ) Q 725m / Lượng bùn sinh : Chọn: Y = 0,4 mg/mg kd = 0,06 d-1 Năng suất thực tế Yobs Yobs = Y 0,4mg / mg = = 0,270mg / mg + k d *θ c + 0,06ngay −1 * 8ngay Khi hệ thống hoạt động ổn định lượng bùn sinh ngày: Px = Q * Yobs * (So – S) =725 m3/ngày * 0,270 mg/mg * (220,552 mg/l – 30 mg/l) * 10-6 *103 = 37,3 kg/ngày SVTH: Lưu Văn Kha 40 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Trong thời gian ban đầu ta không thải bỏ bùn mà hoàn lưu tất bể bùn hoạt tính để hàm lượng vi sinh vật bể đạt đến mức cần thiết Thời gian cần thiết để lượng vi sinh vật bể đạt tới mức 2000 mg/l: T= V * X 181,25m * 2500mg / l * 10 −3 = = 9,72ngay Px 37,3kg / Trên thực tế thời gian để vi khuẩn đạt mức 2000 mg/L gấp lần thời gian tính trên: Dtt= 3*D = 3*9,72 = 29,16 ngày Lượng không khí cần thiết để cung cấp cho bể: Q * (S0 − S ) 725m / * (220,552mg / l − 30mg / l ) − 1,42 * Px = *10 −6 *10 f 0,68 − 1,42 * 37,3kg / = 203,11kg / O2 = ( f: hệ số biến đỗi BOD5 sang BOD = 0,68 ) Chọn hệ số an toàn 1,5 Vậy lượng O2 cần dùng là: O2 = 1,5 * 203,11 kg/ngày = 304,665 kg/ngày Ở đktc , O2 chiếm 23% trọng lượng không khí trọng lượng riêng không khí 1,29 kg/m3 Vậy lượng không khí cần thiết là: O2 304,67 kg / = = 1026,85m / 1,29kg / m * 0,23 1,29kg / m * 0,23 Vkk = Nếu sử dụng ống nhựa PVC đục lỗ để phân phối khí hiệu suất cấp khí độ sâu 4,6 m 28 – 32% Chọn hiệu suất cung cấp khí E = 30% Vậy lượng không khí thực tế cần cung cấp cho bể là: Qkk = Vkk 1026,85m = = 142,62m / h 24 * 30% 24h * 30% Chọn máy bơm nén khí có công suất : 80 m 3/h.Trong máy hoạt động, máy dự phòng Hiệu suất loại bỏ BOD: E= S0 − S 220,552mg / l − 30mg / l *100% = *100% = 86,4% S0 30mg / l SVTH: Lưu Văn Kha 41 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt * Nồng độ chất đầu ra: BOD = 30 mg/l COD = 242,32 mg/l * (1 – 0,864) = 32,96 mg/l SS = 123,73 mg/l * (1 – 0,864) = 16,83 mg/l Nitơ = 5,158 mg/l Photpho = 1,162 mg/l Dầu mỡ = 23,5 mg/l * (1 – 0,864) = 3,196 mg/l Tổng Coliform = 2,42 * 106 MPN/100 ml * (1 – 0,864) = 329,12 * 103 MPN/100 ml Từ bể bùn hoạt tính ta thiết kế thêm đường ống phụ dẫn nước trực tiếp sang bể khủ trùng Đường ống hoạt động vận hành bể lắng tứ cấp gặp cố cần vệ sinh bể 4.6 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ BỂ LẮNG THỨ CẤP Bể lắng thứ cấp thường đặt sau bể xử lý sinh học nhằm loại bỏ tế bào vi khuẩn nằm dạng cặn Bảng 14 : Các thông số sử dụng để thiết kế bể lắng thứ cấp STT Các thông số Đơn vị Chiều sâu hoạt động H Chiều cao mặt thoáng H1 Độ dốc đáy Tỷ lệ đường kính buồng phân phối m m nước đường kính vùng lắng Hàm lượng Photpho đầu vào P0 mg/l YBOD mg/mg Tỷ lệ hoàn lưu % (Nguồn: Phương pháp xử lý nước thải – Lê Hoàng Việt Khoảng Giá trị cho phép ÷ 4,6 1:10 ÷ 1:13 thiết kế 0,4 1:12 30% ÷ 40% 30% 0,4 ÷ 0,8 1,104 0,6 60 Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai) Thông số đầu vào: Q = 1700(m3/ngày) Qr = 0.67 Q = 485,75 (m3/ngày) SVTH: Lưu Văn Kha 42 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Chọn tải lượng nạp bề mặt bể là: SOR = 20 (m3/m2.ngày) Diện tích bề mặt vùng lắng: AL = Q + Qr 725 + 485,75 = = 60,54 (m2) SOR 20 Diện tích bồn phân phối nước trung tâm khoảng 10% tổng diện tích phần lắng Do đó, tổng diện tích bề mặt bể lắng là: Ab = 60,54 m2 * 1,1 = 66,59 m2 Đường kính bể lắng: * Ab = π db = * 66,59m = 9,21m 3,14 Vậy bán kính bể lắng là: Rb = d b 9,21m = = 4,61m 2 Đường kính bồn phân phối nước trung tâm (bằng 30% đường kính bể ): dpp = 0,3 * db = 0,3 * 9,21 m ≈ 2,76 m Diện tích bồn phân phối nước trung tâm: App = π * d pp 3,14 * 2,76 m = = 5,98m 4 * Tải trọng thủy lực bể: α= Q * (1 + R ) 725m / * (1 + 0,6 ) = = 17,42m / m * day Ab 66,59m * Máng thu nước: Ta đặt máng thu nước đường tròn có đường kính bằng: 0,5*db D máng = 0,5 * db = 0,5 * 9,21 m = 4,61 m Chiều dài máng thu nước: L máng = D máng * π = 4,61 m * 3,14 = 14,46 m Lưu lượng nước qua máng thu : Q * (1 + R ) 725m / * (1 + 0,6) = = 80,22m / m * Lmáng 14,46m Kiểm tra tải trọng bùn: SVTH: Lưu Văn Kha 43 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Q * (1 + R ) * X 725m / * (1 + 0,6) * 2000mg / l *10 −3 = = 34,84kg / m * Ab 66,59m Chọn chiều sâu cột nước bể 3m, chiều cao mặt thoáng 0,2 m, tổng chiều sâu bể 3,2 m Chiều cao phần nước 1,0 m Bồn phân phối nước trung tâm có chiều sâu 1,0 m, đặt mặt nước 0,3 m, ngập nước 0,7 m Chọn đường kính hố chứa bùn 1,5 m Chiều sâu phần nón cụt: hnc = d b − d h 9,21m − 1,5m = = 0,32m *12 24 Thể tích hình nón cụt: π 2 Vnc = π * hnc * ( Rh + Rh * Rb + Rb ) = * 0,32 * (0,75 + 0,75 * 4,61 + 4,612 ) = 12,69m 3 Thể tích bể: Vb = Vtru + V nón cụt = 66,59 m2 * m + 12,69 m3 = 279,05 m3 Thời gian tồn lưu nước : θ= Vb 279,05m = * 24h = 5,77 h Q * (1 + R) 725m / * (1 + 0,6) Thể tích vùng lắng V1 thời gian lắng T1: Vl = Al * 1,5 m = 60,54m2 * 1,0 m = 60,54 m3 Thể tích cô bùn: Vcô bùn = Ab * 2,5 = 66,59 m2 * 2,0 m = 133,18 m3 ( Vì chiều cao cột nước bể m ) Thời gian cô bùn: Tcô bun = Vcô bun 133,18m * 24 = * 24 = 7,26h Q r + Qw 435m / + 8,5m / 4.7 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ BỂ KHỬ TRÙNG CHLORINE Công đoạn cuối hệ thống bể khử trùng Khử trùng nước thải để tiêu diệt vi khuẩn có hại có nước thải trước cho thải vào môi trường Bảng 4.13: Các thông số để thiết kế bể khử trùng Clorine SVTH: Lưu Văn Kha 44 Đồ án xử lý nước thải STT Các thông số nước thải (θ) Thời gian tồn lưu nước thải 10 Khoảng Giá trị cho phép thiết kế 15 ÷ 45 20 s ≥ 30 Đơn vị Thời gian tiếp xúc chlorine CBHD: Lê Hoàng Việt chclorine bể trộn (T) Tỉ lệ dài:rộng, L/B Vận tốc nước thải (v) Tỉ lệ sâu:rộng, H/B Liều lượng chclorine sử dụng (Cl) Nồng độ chclorine sử dụng (Clconc) Thời gian chuyên trở từ cửa hàng m/min mg/l g/l 10:1 ÷ 40:1 ÷ 4,5 ≤1 2÷8 day đến trạm xử lý (Tsupply) Lượng trữ kho (Tstorage) day Thất thoát trữ (Loss) % / day (Nguồn: Phương pháp xử lý nước thải – Lê Hoàng Việt) 100 0,03 Thể tích bể khử trùng: Vb = θ * Q = 20 min* 725m / = 10,07m 60 * 24 Chọn chiều rộng kênh là: B = 0,8m Chiều sâu ngập nước là: 0,4 m phần mặt thoáng 0,2 m Diện tích mặt cắt ướt: Awet = B * H = 0,8m * 0,4 m = 0,32 m2 Kiểm tra vận tốc nước bể : v= Q 725m / = ≈ 1,57 m / A 0,32m * 24 * 60 Chiều dài bể khử trùng: L= Vb 10,07 m = = 31,47m Awet 0,32m Kiểm tra tỉ lệ dài/rộng : R= L 31,47 m = = 39,34 : (Thỏa điều kiện, tỉ lệ L/B nằm khoảng 10:1 ÷ 40:1 ) B 0,8m SVTH: Lưu Văn Kha 45 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Ta chia bể làm kênh với chiều dày tường ngăn kênh 0,1 m Vậy chiều dài kênh là: Lk = L 31,47 m = = 6,29m Chiều rộng bể: Bb = B * + 0,1 * (5 - 1) = 0,8m* + 0,1m* = 4,4 m * Xác định lượng chclorine cần dùng : Lượng chlorine cần thiết ngày: Clday = Q*Cl = 725 m3/ngày * mg/l * 10-3 = 5,8 kg/ngày Thể tích dung dịch 10% chclorine sử dụng ngày: Vneed = Clday Clconc = 5,8kg / = 0,058m / 100 g / l Thể tích bể chứa dung dịch Chclorine: Vb = Vneed*(Tsupply+Tstorage) = 0,058 m3/ngày*(1 + ) = 0,58 m3 Thể tích có hiệu chỉnh theo mức thất thoát: Vtt= Vb * 10% 0,58m * 10% = = 0,598m 10% − Loss * ( Tsup ply + Tstorage ) 10% − [ 0,03% * (1ngay + 9ngay )] [ ] * Thể tích khuấy trộn Kích thước bể khuấy trộn Dài :1 m Rộng: 0,7 m Sâu: 0,6 m Vkh = 1m * 0,7 m * 0,6m = 0,42(m ) Kiểm tra thời gian lưu tồn: θ= Vkh 0,42m = * 86400 = 50,052( s ) Q 725m / * Ta tính lại lượng Coliform đầu vào bể khử trùng: Tổng Coliform nhà máy = 3,366 * 106 MPN/100m Bảng 4.14 Hiệu suất khử trùng số phương pháp SVTH: Lưu Văn Kha 46 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Phương pháp Hiệu suất (%) Chọn Bể lắng cát 10 ÷ 25 20 Bể tuyển có thêm hóa chất 40 ÷ 80 75 Bể bùn hoạt tính 90 ÷ 98 95 (Nguồn: Giáo trình phương pháp xử lý nước thải, trang 248, Lê Hoàng Việt -2003 ) * Nồng độ Coliform đầu từ bể: + Nồng độ Coliform đầu bể lắng cát: Tổng Coliform = 3,366 * 106 MPN/100ml * (1 – 0,2) = 2,693 * 106 MPN/100ml + Nồng độ Coliform đầu bể tuyển có sử dụng hóa chất: Tổng Coliform = 2,693 * 106 MPN/100ml * (1 – 0,75) = 0,673 * 106 MPN/100ml + Nồng độ Coliform đầu bể bùn hoạt tính: Tổng Coliform = 0,673 * 106 MPN/100ml * (1 – 0,95) =33,663 * 103 MPN/100ml Vậy Tổng Coliform đầu vào bể khử trùng là: 33,663 * 103 MPN/100ml * Tính dư lượng chlorine: Theo QCVN 11:2008 , tổng Coliform đầu nước thải đạt tiêu chuẩn Cột A là: 3000 MPN/100ml + Chọn thời gian tiếp xúc chlorine nước thải : θ = t = 30 phút Áp dụng công thức: Nt = (1 + 0,23 * Ct * t ) −n N0 * Trong đó: n: Hệ số thực nghiệm ( n = 2,8 ÷ ) → chọn n = Ct: Dư lượng chlorine thời gian tiếp xúc (mg/l) Nt: Tổng Coliform đầu (3000MPN/100ml) N0: Tổng Coliform đầu vào bể khử trùng: 33,663 * 103 MPN/100ml Đặt: y= SVTH: Lưu Văn Kha Nt 3000MPN / 100ml = = 0,089 N 33663MPN / 100ml 47 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt x = 1+0.23* Ct *t → y = x-3 → x = Ta có: Ct = 1 =3 = 2,240 y 0,089 x −1 2,240 − = = 0,180mg / l ( thỏa ) 0,23 * t 0,23 * 30 (Vì theo QCVN 11:2008 lượng chlorine dư mg/l) * Xác định hiệu khử trùng : Từ tính toán ta có: + Dư lượng chlorine là: Ct = 0,180 mg/l + Thời gian tiếp xúc là: t = 30 phút Áp dụng công thức: N r  Ct * t  =  N0  b  −n * Trong đó: b hệ số thực nghiệm b = 2,8 – ( min.mg/l) ( Theo Bài tập Phương pháp xử lý nước thải, 2003 - Lê Hoàng Việt ) Chọn b = 2,8 min.mg/l Tổng coliform đầu là:  C *t  Nr = N0 * t   b  −n −3  0,180mg / l * 30   = 64,921MPN / 100ml = 33,663 *10 MPN / 100ml *   2,8 mg / l  Vậy Nr = 64,921 MPN/100ml < 3000 MPN/100ml → Đạt QCVN 11:2008 Cột A 4.8 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ SÂN PHƠI BÙN Bảng 4.15 Các thông số thiết kế sân phơi bùn Gía trị STT Các thông số Đơn vị Hàm lượng SS đầu vào (SS0) mg/l 1027,586 Hàm lượng BOD đầu vào (BOD5) mg/l 1102,76 Tỉ trọng bùn tươi (ρ0 ) kg/m3 1020 Tỉ trọng bùn khô kg/m3 1070 SVTH: Lưu Văn Kha 48 thiết kế Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Nồng độ bùn (C) % 25 Tổng lượng bùn nhà máy cần xử lý: W = Q * (0,8 * SS + 0,3 * BOD5 ) = 725m / * (0,8 * 980mg / l + 0,3 * 1127,59 mg / l ) * 10 −3 = 813,651 kg/ngay Lượng bùn cần phơi 21 ngày W phơi – 21 = 21 * 813,651 kg/ngay = 17086,671 kg Thể tích bùn: Vbun = W 813,651kg / = = 15,954m 3 ρ + C0 1020kg / m * 0,05 Chọn chiều dài lớp bùn cm, thời gian phơi cần thiết 21 ngày Vậy m2 sân phơi tích chứa bùn : Vchứa = 1m2 * 0,08 m = 0,08 m3 Bùn sau phơi có tỉ trọng 1070 kg/m nồng độ bùn 25% Do đó, lượng bùn mà m2 sân phơi chứa : Wchua = Vchua * ρ * C = 0,08m / m *1070kg / m * 0,25 = 21,4kg / m Diện tích sân phơi bùn: Aphoi = W phoi −21 Wchua = 17086,671 kg ≈ 798,442m 21,4kg / m Ta bố trí thành 20 ô, diện tích ô là: A1 = Aphoi Wchua 798,442 m = ≈ 39,922m 21 Chọn ô hình chữ nhật có chiều dài gấp lần chiều rộng Chiều rộng ô : B0 = A1 39,922m = = 4,468m 2 Vậy chiều dài ô: L0 = * B0 = * 4,468 m = 8,936m Ta bố trí gồm 12 ô thành hàng ngang, hàng ngang gồm ô Mỗi ô cách 0,4 m cách thành sân 0,4 m Vậy: * Lt = B0 * + * 0,4 m = 4,468m * 4+ * 0,4 m = 19,872 m * Bt = L0 * + * 0,4m = 8,936 m * + * 0,4 m = 18,672 m SVTH: Lưu Văn Kha 49 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt * Chiều cao sân phơi bùn: + Chiều cao mặt thoáng H1 = 0,4 m + Chọn chiều cao lớp sỏi H2 = 0,2 m + Chọn chiều cao lớp cát H3 = 0,2 m Chiều cao lớp bùn: H bun = Vbun 15,954m = ≈ 0,400m A1 39,922m Vậy chiều cao tổng cộng: Ht = H1 + H2 + H3 + Hbùn = 0,4 m + 0,2 m + 0,2 m + 0,400 m = 1,2 m * Ghi chú: Trên tất bể có hành lang bể rộng m, nhằm tạo thuận lợi cho nhân viên lấy mẫu kiểm tra, có lang can cao m Dưới đáy bể có lỗ thoát nước có cố 4.9 TÍNH TOÁN CAO TRÌNH Để nước thải tự chảy qua công đoạn hệ thống xử lý, ta bố trí hạng mục công trình độ cao hợp lý cho mực nước bể phía trước phải cao mực nước bể phía sau giá trị tổn thất cột áp qua bể phía trước Tổn thất cột áp qua công đoạn xử lý hệ thống cho bảng sau: Bảng 4.16 : Tổn thất cột áp qua công đoạn Giá trị Công đoạn Độ giảm áp ( m ) Song chắn rác 0,1524 ÷ 0,3048 0,2 Bể lắng cát 0,1 ÷ 0,2 0,15 chọn Bể tuyển Nguồn Theo:Wastewater Engineering treatment, reuse, disposal, 1991 Hoàng Huệ, Xử lý nước thải,1995 0,4 Bể bùn hoạt tính 0,213 ÷ 0,61 0,4 Bể lắng thứ cấp 0,4572 ÷ 0,9144 0,7 Bể khử trùng 0,21336 ÷ 1,8288 0,5 SVTH: Lưu Văn Kha 50 Theo:Wastewater Engineering treatment, reuse, disposal, 1991 Theo:Wastewater Engineering Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt treatment, reuse, disposal, 1991 Trong hệ thống xử lý, ta dùng máy bơm để bơm nước từ bể điều lưu sang bể tuyển nên cao trình mực nước chia thành thành phần tính sau: + Phần 1: Tính từ song chắn rác đến bể điều lưu + Phần 2: Tính ngược từ kênh dẫn nước thải sau xử lý trở lại bể tuyển * Tính cao trình mực nước (Z mn ) công đoạn: + Phần : Như tính bể phần Cao trình mặt đất : Z mặt đất = * Chọn cao trình mực nước đầu kênh dẫn: Z mn ( đầu kênh ) = - 0,2 m Ta có: Cao trình mực nước cuối kênh dẫn : Z mn(kênh dẫn)= - 0,2 – htt = - 0,2 – ( 30 * 0,00302 ) = - 0,209 m * Cao trình mực nước cuối kênh đặt SCR: Z mn(cuối kênh đặt SCR) = Z mn (kênh dẫn) - hp – L K(SCR) * imin = - 0,209 m – 0,654 m – 3,378 m * 0,00302 = - 0,873 m * Cao trình mực nước bể lắng cát: Zmn (bể lắng cát ) = Zmn (SCR) - htt - H ngn = - 0,873m – 0,0906m – 0,1m = - 1,064 m ( Với: 0,1 m chiều sâu ngập nước kênh dẫn ) * Cao trình mực nước bể điều lưu: Zmn ( bể điều lưu ) = Zmn (bể lắng cát ) – 0,1m – 5m * 0,00302 = - 1,064m – 0,1m – 5m * 0,00302 = - 1,179 m ( Với 0,1 m chiều sâu ngập nước kênh dẫn ) * Phần 2: Được tính theo công thức: Z mn ( bể phía trước ) = Z mn ( bể phía sau ) + htt ( htt : tổn thất cột áp bể phía trước ) * Chọn cao trình mực nước đầu kênh thải: Z mn (kênh thải) = 0,0 m Z mn ( bể khử trùng) = 0,0 m + 0,5 m = + 0,5 m Z mn ( bể lắng thứ cấp) = 0,5 m + 0,7 m = +1,2 m Z mn ( bể bùn hoạt tính ) = 1,2 m + 0,4 m = +1,6 m Z mn ( bể tuyển ) = 1,6 m + 0,4 m = + 2,0 m * Tính cao trình đáy bể ( Z đáy bể ): Cao trình đáy bể tính theo công thức: Z đáy bể = Z mn – H SVTH: Lưu Văn Kha 51 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt ( H: độ sâu ngập nước bể, theo kết tính toán ) Bảng 4.17 Độ sâu ngập nước bể theo kết tính toán: Công đoạn Độ sâu H ( m ) Song chắn rác 0,1 Bể lắng cát 0,5 Bể điều lưu 3,0 Bể tuyển 1,2 Bể bùn hoạt tính 4,5 Bể lắng thứ cấp 4,0 Bể khử trùng 0,4 Z mn(cuối kênh đặt SCR) = Z mn (kênh dẫn) - hp – L K(SCR) * imin = - 0,209 m – 0,654 m – 3,378 m * 0,00302 = - 0,873 m * Cao trình đáy cuối kênh dẫn : Z đáy cuối kênh = Z đáy đầu kênh – h tt = - 0,4 – L * imin = - 0,4 – 30 m * 0,00302 = - 0,49 m * Cao trình đáy kênh cuối SCR: Z đáy kênh (SCR) = Z đáy cuối kênh – hp – L K(SCR) * i = - 0,49 m – 0,0654 m – 3,378 m * 0,00302 = - 0,566 m * Cao trình đáy bể lắng cát: Z đáy kênh ( bể lắng cát ) = Zmn (bể lắng cát ) + H + Hcát = - 1,064 m – 0,5 m – 0,057m = - 1,621m * Cao trình đáy bể điều lưu: Z đáy bể (điều lưu) = Zmn ( bể điều lưu ) – m = - 1,179 m – m = - 4,179 m * Cao trình đáy bể tuyển nổi: Z đáy bể ( tuyển ) = Z mn ( bể tuyển ) – m = * Cao trình đáy bể bùn hoạt tính: Z đáy bể ( bùn hoạt tính ) = Z mn ( bể bùn hoạt tính ) – 4,5 m = 1,6 m – 4,5 m = - 2,9 m SVTH: Lưu Văn Kha 52 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt * Cao trình đáy bể thứ cấp : Z đáy bể ( thứ cấp ) = Z mn ( bể lắng thứ cấp) – m = 1,2 m – m = - 2,8 m * Cao trình đáy bể khử trùng: Z đáy bể ( khử trùng ) = Z mn ( bể khử trùng) – 0,52 m = 0,5 m – 0,4 m = 0,1 m Chọn độ sâu ngập nước kênh dẫn nước thải sau xử lý: H ngn = 0,2m → Z đáy kênh thải = - 0,2 m CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Để thiết kế hệ thống xử lý nước thải đạt hiệu chất lượng kinh tế việc thiết lập quy trình phát sinh nước thải trình sản xuất phán đoán đặt tính có nước thải điều quan trọng Đối với loại hình chế biến nước thải nhà máy thường có nồng độ chất ô nhiễm cao lượng váng dầu mỡ lớn nên việc lựa chọn bể tuyển có ưu xử lý tốt bể lắng sơ cấp Bên cạnh đó, nước thải nhà máy có khả phân hủy sinh học cao điều kiện thích hợp để thiết kế bể xử lý sinh học Với loại SVTH: Lưu Văn Kha 53 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt nước thải có chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao Nito, Photpho,… ta cần kết hợp thêm số biện pháp xư lý khác Nitrat hóa, khử nitrat,… Với quy trình xử lý thiết kế áp dụng để xử lý nước thải nhà máy chế biến dừa nạo sấy Lương Quới thuộc công ty tư nhân Lương Quới đảm bảo nước thải đầu đạt tiêu chuẩn loại A theo QCVN 24: 2008/BTNMT 5.2 Kiến nghị: Để đạt hiệu xử lý tốt hệ thống phải đạt yêu cầu thông số kĩ thuật thiết kế, phải có giám sát chặt chẽ chế độ hoạt động liên tục Bên cạnh việc xử lý nước thải nhà máy phải có biện pháp khắc phục xử lý tiếng ồn, khói phụ phẩm Tất máy móc thiết bị trước đưa vào lắp đặt phải kiểm tra kỹ nguồn gốc, thông số kỹ thuật, tình trạng máy móc để đảm bảo máy hoạt động tốt tiến hành sử dụng Các máy móc, thiết bị có công suất lớn, lắp đặt nên lắp đặt khớp chống run để đảm bảo không gây ảnh hưởng đến độ bền toàn hệ thống TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Hoàng Huệ, 2005, Xử lý nước thải, Nxb khoa học kĩ thuật 2/ Lê Hoàng Việt_Bài tập phương pháp xử lý nước thải 3/ Lê Hoàng Việt_Phương pháp xử lý nước thải 4/ Lương Đức Phẩm, 2002, Công nghệ xử lý nước thải công nghệ sinh học, NXB Giáo dục 5/ Trịnh Xuân Lai, 2002, Giáo trình Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, Nxb xây dựng Hà Nội SVTH: Lưu Văn Kha 54 [...]... án: Từ bảng phân tích ở trên, ta thấy Phương án 1 là phương án có nhiều lợi điểm và hệ thống xử lý phù hợp với thành phần, tính chất nước thải sản xuất cơm dừa của Công Ty Bởi vì: SVTH: Lưu Văn Kha 13 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Thành phần nước thải chủ yếu của công ty là nước sản xuất cơm dừa sấy, có hàm lượng dầu cao Do đó đòi hỏi hệ thống xử lý phải có hiệu suất loại chất rắn lơ lửng... SVTH: Lưu Văn Kha 11 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Tiếp theo, nước thải được đưa đến bể điều lưu để đảm bảo lưu lượng cung cấp ổn định cho hệ thống xử lý phía sau Sau đó, nước thải được bơm sang bể lắng sơ cấp để loại bỏ thành phần chất rắn có khả năng lắng được Do nước thải thủy sản có hàm lượng chất hữu cơ cao nên ta cho qua bể xử lý sinh học kỵ khí UASB để xử lý Nước thải từ bể lắng sơ cấp... 0,057m= -1,0291m 4.3 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ BỂ ĐIỀU LƯU Do lượng nước thải từ nhà máy thải ra không đồng đều tại các thời điểm khác nhau nhưng hệ thống xử lý sinh học phía sau thì hoạt động 24/24 và cần cung cấp một lượng nước thải ổn định để tránh hiện tượng ‘shock’ do lưu lượng không SVTH: Lưu Văn Kha 26 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt ổn định Vì vậy ta cần thiết kế bể điều lưu để điều hoà... loại nước thải này lại để xử lý Bảng 4.6 Nồng độ nước thải sinh hoại Nồng độ Chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa xử lý Chất rắn lơ lửng (SS) (mg/l) 1.400 – 2.900 BOD5 COD (dicromate) Photpho Tổng Nitơ 900 – 1.080 1.700 – 2.040 4-8 30 - 40 SVTH: Lưu Văn Kha 30 QCVN 14 : 2008/BTNMT cột A 50 30 50 6 30 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Bảng 4.7 Chất lượng nước thải sản xuất của nhà máy cơm dừa. .. lưu: Nước thải công ty được thải ra với lưu lượng biến đổi theo thời vụ sản xuất, giờ mùa Trong khi đó các hệ thống sinh học phải được cung cấp nước thải đều đặn về thể tích cũng như các chất cần xử lý 24/24 giờ Do đó sự hiện diện của bể điều lưu là hết sức cần thiết SVTH: Lưu Văn Kha 14 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Bể điều lưu có chức năng điều hòa lưu lượng nước thải và các chất cần xử lý. .. đến 1.2 (m) Giá trị chọn thiết kế là 1 (m) - Ngoài ra trên thành bể bố trí các vòi phun nước để tránh dầu mỡ bám lên thành bể … Theo số liệu thu thập từ nhà máy thì lượng dầu mỡ trong nước thải sinh hoạt là 30 – 100mg/l và nước thải sản xuất là 500 mg/l ; lưu lượng nước thải sinh hoạt là 50 m3 và lưu lượng nước thải sản xuất là 675m3 Suy ra: hàm lượng dầu mỡ tổng cộng của nước thải: Q= 30.50 + 500.675...Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt lý sinh học Bể sinh học phía sau ta sử dụng là bể lọc sinh học nhỏ giọt Nước được cung cấp bằng cách phun thành giọt đều từ trên xuống đi qua lớp vật liệu làm giá thể để xử lý Ở đáy bể ta thiết kế hệ thống cung cấp khí cho hệ thống, đảm bảo oxy cần thiết cho vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ Nước thải sau khi qua bể lọc sinh học... khi nước thải vào trạm xử lý Hai bên tường kênh phải chừa một khe hở đủ để dể dàng lắp đặt và thay thế song chắn rác Do lượng rác trong nước thải không nhiều nên có thể sử dụng cào rác bằng thủ công (ngày cào 2 – 3 lần) SVTH: Lưu Văn Kha 19 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Bảng 4.2 Các thông số sử dụng trong thiết kế song chắn rác STT Các thông số thiết kế Đơn vị Khoảng cho Giá trị phép thiết. .. phụ thuộc vào lượng cát có trong nước thải và khoảng cách giữa 2 lần lấy cát ) + Chọn khoảng cách giữa 2 lần lấy cát là 3 ngày Theo Trịnh Xuân Lai – (Tính Toán Và Thiết Kế Công Trình Xử Lý Nước Thải, trang 32 ) : Trong 1000 m3 nước thải thì lượng cát dao động 0,0037 ÷ 0,22 m 3 cát nên ta chọn : + Lượng cát có trong nước thải 30 m/l Ngoài ra ta còn có tổng lượng nước thải qua bể lắng cát là 725 m3/ngày... 3.3.8 Sân phơi bùn: SVTH: Lưu Văn Kha 16 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Bùn thải ra từ bể lắng thứ cấp và váng, bọt, các chất hữu cơ bị tuyển nổi từ bể tuyển nổi được đưa ra sân phơi bùn Sân phơi bùn được coi là một công đoạn làm khô bùn, làm giảm ẩm độ bùn xuống còn khoảng 70 - 80% CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SVTH: Lưu Văn Kha 17 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt  Thông số đầu vào: ...Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT DỪA NẠO SẤY LƯƠNG QUỚI 2.1 Giới thiệu sơ lược nhà máy 2.1.1 Tên nhà máy Nhà máy sản xuất dừa nạo sấy Lương Quới. .. quanh nhà máy Khảo sát chất lượng nước thải sản xuất chưa qua xử lý Nhà máy trình lập Đề án bảo vệ môi trường số nhà máy sản xuất cơm dừa nạo sấy Bến Tre, kết sau: SVTH: Lưu Văn Kha Đồ án xử lý nước. .. 20kg 50 kg 2.2 NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY: Nước thải nhà máy phát sinh từ hai nguồn: nước thải sinh trình sản xuất nước thải sinh hoạt công nhân 2.2.1 Nước thải sản xuất Lượng nước thải sinh hàng

Ngày đăng: 04/03/2016, 22:07

Xem thêm: ĐỐ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất dừa lương quới

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w