Lớp Mac & khung dữ liệu Giới thiệu Mac Media Access Control Là một phần trong lớp liên kết dữ liệu trong mô hình OSI Cung cấp cơ chế đánh địa chỉ và truy nhập kênh Channel Access
Trang 1Mạng Không Dây Cục Bộ-WLAN
Trang 3I Giới thiệu chuẩn 802.11
Giới thiệu
Chuẩn 802.11 là một tập các chuẩn của tổ
chức IEEE ( Institute of Electrical and Electronic Engineers ).
Bao gồm các đặt tả kỹ thuật đến mạng không dây
802.11(a,b,c,d,e,f,g,h,i,j,x,n)
Mô tả giao tiếp truyền qua không khí giữa thiết
bị không dây và tổng đài hoặc AP và laptop,…
3
Trang 4I Giới thiệu chuẩn 802.11
Lịch sử hình thành
Năm 1997, chuẩn 802.11 được IEEE công bố
Năm 1999, chuẩn 802.11 được cập nhật thành 802.11a và 802.11b (802.11b sử dụng rộng rãi)
Khi tốc độ Ethernet tăng Năm 2003 phê duyệt chuẩn 802.11g
802.11n là chuẩn mới nhất hiện nạy
Trang 5I Giới thiệu chuẩn 802.11
Kiến trúc chuẩn mạng không dây
Trang 6I Giới thiệu chuẩn 802.11
Kiến trúc chuẩn mạng không dây 802.11
Trang 7I Giới thiệu chuẩn 802.11
Các công nghệ trải phổ
FHSS hoạt động trong băng tần 2.4 GHz
DSSS hoạt động trong băng tần 2.4 Ghz và hồng ngoại
7
Trang 8I Giới thiệu chuẩn 802.11
Phân loại các chuẩn 802.11
Phạm vi: 25 – 75 feet (1 feet ~ 0.3 m)
Ứng dụng: Truyền hình ảnh hoặc truyền tập tin lớn
Trang 9I Giới thiệu chuẩn 802.11
Phân loại các chuẩn 802.11
Phạm vi: 100 – 150 feet (1 feet ~ 0.3 m)
Ứng dụng: Trao đổi thông tin hoặc truyền các file nhỏ
9
Trang 10I Giới thiệu chuẩn 802.11
Phân loại các chuẩn 802.11
Phạm vi: 100 – 150 feet (1 feet ~ 0.3 m)
Ứng dụng: Truyền hình ảnh, âm thanh và lướt web nhanh hơn
Trang 11I Giới thiệu chuẩn 802.11
Phân loại các chuẩn 802.11
Trang 12II Lớp Mac & khung dữ liệu
Giới thiệu Mac (Media Access Control)
Là một phần trong lớp liên kết dữ liệu trong mô hình OSI
Cung cấp cơ chế đánh địa chỉ và truy nhập kênh
( Channel Access )
Cho phép các nút mạng hoặc các thiết bị đầu cuối ( Terminal ) liên lạc với nhau
Là giao diện giữa tầng con LLC và physical
LLC ( Logical Link Control – điều khiển kênh ảo)
Trang 13II Lớp Mac & khung dữ liệu
Nhiệm vụ Mac ( Media Access Control )
13
Media Access Control
Sublayer LLC Physical layer
Trang 14II Lớp Mac & khung dữ liệu
Nhiệm vụ Mac ( Media Access Control )
LLC ( Logical Link Control )
Là tầng con phía trên của tầng liên kết dữ liệu của mô hình OSI Tầng con LLC trùng với nhiều môi trường truyền vật
lý khác nhau (chẳng hạn Ethernet, token ring, WLAN).
Trang 15II Lớp Mac & khung dữ liệu
Phương pháp đk truy cập đường truyền
Chia kênh
Truy cập ngẫu nhiên ( Random access )
Phân lượt ( Tasking-turns )
* Các phương pháp này do lớp MAC quản lý
15
Trang 16II Lớp Mac & khung dữ liệu
Phương pháp đk truy cập đường truyền
Chia kênh
Tài nguyên của đường truyền được chia thành nhiều phần nhỏ (kênh)
Mỗi phần được cấp pháp cho một trạm/ nút mạng
Tài nguyên của đường truyền có thể là thời gian, tần số, mã
Chia kênh theo thời gian
Chia kênh theo tần số
Chia kênh theo mã
Trang 17II Lớp Mac & khung dữ liệu
Phương pháp đk truy cập đường truyền
Chia kênh theo thời gian (TDMA)
TDMA/TDM ( Time Division Mutiplexing )
TDMA/FDD ( Frequence Division Duplexing )
17
Time Division Multiple Access
Trang 18II Lớp Mac & khung dữ liệu
Phương pháp đk truy cập đường truyền
Chia kênh theo thời gian (TDMA)
Trang 19II Lớp Mac & khung dữ liệu
Phương pháp dk truy cập đường truyền
Chia kênh theo tần số (FDMA)
19
Ferquence Division Multiple Access
Trang 20II Lớp Mac & khung dữ liệu
Phương pháp đk truy cập đường truyền
Chia chia theo mã (CDMA)
Phương thức đa truy cập, mỗi kênh được cấp 1 cặp tần số
và 1 mã duy nhất
Dựa trên nguyên lý trải phổ
Trang 21II Lớp Mac & khung dữ liệu
Khung dữ liệu Mac
Khung dạng tổng quát của Mac
21
Trang 22II Lớp Mac & khung dữ liệu
Thành phần và chức năng trong khung
Trường điều khiển khung ( Frame Control )
Trang 23II Lớp Mac & khung dữ liệu
Thành phần và chức năng trong khung
Khoản thời gian ID
Trong bản tin kiểm tra tuần tự tiết kiệm năng lượng, thì nó
là ID trạm
Là giá trị khoản thời gian được dùng tính NAV
23
Trang 24II Lớp Mac & khung dữ liệu
Thành phần và chức năng trong khung
AP, nếu bit ToDS được xóa thì nó là địa chỉ trạm kết thúc.
Địa chỉ 2 Luôn luôn là địa chỉ máy phát (ví dụ, trạm đang truyền gói vật lý), nếu bit FromDS được lập thì đây là địa chỉ AP, nếu được xóa thì nó là địa chỉ trạm.
Trang 25II Lớp Mac & khung dữ liệu
Thành phần và chức năng trong khung
Các trường địa chỉ
Địa chỉ 3: Trong hầu hết các trường hợp còn lại, mất địa chỉ, trên một khung với bit FromDS được lập, sau đó địa chỉ 3 là địa chỉ nguồn gốc, nếu khung có bit ToDS lập, sau
đó Địa chỉ 3 là địa chỉ đích.
Địa chỉ 4: Được sử dụng trong trường hợp đặc biệt trong
đó một hệ phân phối không dây được sử dụng và khung đang được truyền từ điểm truy cập này sang điểm truy cập khác, các bit ToDS lẫn các bit FromDS được lập, vì vậy cả địa chỉ đích gốc và địa chỉ nguồn gốc đều bị mất.
25
Trang 26II Lớp Mac & khung dữ liệu
Thành phần và chức năng trong khung
Điều khiển nối tiếp
Biểu diễn thứ tự các đoạn khác nhau thuộc khung, và nhận biết các gói sao, nó gồm có hai trường con: trường Số đoạn, và trường Số nối tiếp, mà định nghĩa khung và số đoạn trong khung.
CRC
CRC là một trường 32 bit chứa một mã kiểm tra dư số chu
kỳ 32 bit (CRC).
Trang 27III Nguyên lý hoạt động
Trải phổ ?
Kỹ thuật truyền thông đặc trưng bởi băng thông rộng và hiệu suất thấp
Sử dụng kỹ thuật điều chế ( modulation )
Tín hiệu trải phổ giống như nhiễu ( interference ), khó phát hiện thậm chí khó giải điều chế ( demodulation )
Trải phổ được sử dụng trong quân sự
27
Trang 28III Nguyên lý hoạt động
Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FHSS)
(Frequency hopping spread spectrum)
Trang 29III Nguyên lý hoạt động
Tín hiệu được truyền đi trên một dải tần rộng bằng
kĩ thuật truyền tín hiệu trên những tần số sóng mang khác nhau tại những thời điểm khác nhau
FCC yêu cầu chia băng thông ít nhất là 75 kênh
Thứ tự nhảy tần số được xác định bằng một hàm giả ngẫu nhiên
Băng thông cho mỗi kênh là 1 MHz
Sau mỗi bước nhảy thiết bị thu cần đồng bộ lại
29
Trang 30III Nguyên lý hoạt động
Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FHSS)
Trang 31III Nguyên lý hoạt động
Trải phổ chuỗi trực tiếp (Direct
sequence spread spectrum-DSSS)
Rất phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong công nghệ trải phổ
Hầu hết các thiết bị đều hỗ trợ DSSS
Hoạt động ở tần số 22 MHz
Có tốc độ truyền cao hơn nhiều sơ với FHSS
31
Trang 32III Nguyên lý hoạt động
Trải phổ chuỗi trực tiếp (DSSS)
Kết hợp dữ liệu truyền với chuỗi bit có tốc độ cao ( chipping code hay processing gain )
Processing gain cao thì tín hiệu nhiễu giảm
Các sản phẩm có processing gain dưới 20
Processing gain tối thiểu FCC cho phép 10
IEEE quy định processing gain tối thiểu là 11
Trang 33III Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động (DSSS)
www.viethanit.edu.vn 33
Trang 34III Nguyên lý hoạt động
WLAN
Sử dụng sóng điện từ (sóng vô tuyến và tia hồng ngoại)
Các sóng vô tuyến thường là sóng mang vô tuyến
Dữ liệu được truyền chồng lên sóng mang vô tuyến để đầu thu nhận được
Để nhận dữ liệu máy thu bắt sóng và chọn lọc tần số
Trang 35III Nguyên lý hoạt động
Trang 36III Nguyên lý hoạt động
Mạng Wlan cơ sở (Infrastructure)
Ưu điểm:
Tiết kiệm không gian
Cấu hình đơn giản
Nhược điểm:
Tốc độ
Bảo mật
Trang 37III Nguyên lý hoạt động
Trang 38III Nguyên lý hoạt động
Root mode hay AP mode
Trang 39III Nguyên lý hoạt động
Repeater mode
39
Trang 40III Nguyên lý hoạt động
Bridge mode
Trang 41IV Triển khai WLAN
Mạng độc lập (ngang hàng)
www.viethanit.edu.vn 41
Trang 42IV Triển khai WLAN
Cấu hình mạng độc lập (ad-hoc)
Trang 43IV Triển khai WLAN
Cấu hình mạng độc lập (ad-hoc)
www.viethanit.edu.vn 43
Trang 44IV Triển khai WLAN
Cấu hình mạng độc lập (ad-hoc)
Trang 45IV Triển khai WLAN
Cấu hình mạng độc lập (ad-hoc)
www.viethanit.edu.vn 45
Trang 46IV Triển khai WLAN
Cấu hình mạng độc lập (ad-hoc)
Trang 47IV Triển khai WLAN
Cấu hình mạng độc lập (ad-hoc)
www.viethanit.edu.vn 47
Trang 48IV Triển khai WLAN
Cấu hình mạng cơ sở
Trang 49IV Triển khai WLAN
Cấu hình Router Wireless
49
IP trang chủ RW
192.168.0.1
=> Do nhà ISP cấp Lan
Wlan
Wan User & password
IP: RW DHCP SSID Network mode Security
Trang 50IV Triển khai WLAN
IP: 192.168.0.1 => mặc định
Trang 51IV Triển khai WLAN
51
Nơi thiết lập IP cho AP
Trang 52IV Triển khai WLAN
Thiết lập Wan hoặc kết nối Internet
Trang 53IV Triển khai WLAN
53
Địa chỉ Mac của AP
Trang 54IV Triển khai WLAN
Cấu hình WLAN
Trang 55IV Triển khai WLAN
55
Cài đặt bảo mật cho AP
Trang 56IV Triển khai WLAN
Những máy tham gia WLAN
Trang 57IV Triển khai WLAN
57
Thiết lập DHCP
Trang 58IV Triển khai WLAN
Trạng thái sau khi thiết lập
Trang 59IV Triển khai WLAN
59
Sau khi thiết lập xong nên đổi
username và password
Trang 60IV Triển Khai WLAN
Trang 61IV Triển Khai WLAN
Cấu hình Roaming
Các AP phải cùng hãng
SSID, Security, Authentication giống nhau
Mỗi AP phải chọn kênh khác nhau
61
Trang 62IV Triển Khai WLAN
Chọn kênh phù hợp
Chọn các kênh sao cho tín hiệu không bị lấn nhau
Trang 63IV Triển Khai WLAN
Tiến trình Roaming
63
Trang 64IV Triển Khai WLAN
Kết nối thành công