ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT bảo TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

4 658 0
ĐỘNG LƯỢNG  ĐỊNH LUẬT bảo TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 29/12/2014 Tiết 37: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I MỤC TIÊU + Định nghĩa xung lượng lực; nêu chất (tính chất vectơ) đơn vị xung lượng lực + Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính, biểu diễn vectơ động lượng nêu đơn vị động lượng   + Phát biểu định luật II Niu-tơn dạng F∆t = ∆p II CHUẨN BỊ Giáo viên: Ảnh minh họa video ví dụ SGK trang 122 Học sinh: Ôn lại định luật Newton III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: STT Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Các lực thành phần liên quan đánh giá K1, P2, X7 [Thông hiểu] Động lượng vật khối lượng m chuyển r động với vận tốc v đại lượng xác định công thức : r r p = mv Động lượng đại lượng vectơ hướng với vận tốc vật Động lượng có đơn vị đo kilôgam mét giây (kg.m/s) Câu hỏi nhóm 1: Các hoạt động dạy học theo chủ đề HĐ 1: HS đọc SGK thảo luận để tìm hiểu tác dụng lực theo thời gian tác dụng độ lớn lực HĐ 2:GV khái quát đưa định nghĩa xung lượng lực K1, K2, K3, HĐ 3: HS đọc SGK trình bày khái niệm động X7 lượng vật Các công cụ đánh giá (Câu hỏi tập) Nhóm câu hỏi Nhóm câu hỏi HĐ 4:HS thảo luận để tìm hiểu mối liên hệ động lượng với xung lượng lực cách vận dụng định luật II Newton Câu 1: Điều kiện làm thay đổi trạng thái chuyển động vật? Câu 2: Một lực 20N tác dụng vào vật 400g nằm yên, thời gian tác dụng 0,015 s Xung lượng lực tác dụng khoảng thời gian là: A 0,3 kg.m/s Câu hỏi nhóm 2: B 1,2 kg.m/s C 120 kg.m/s D Một giá trị khác Câu 1: Chọn câu phát biểu sai A B C D Động lượng đại lượng vectơ Động lượng tính tích khối lượng vận tốc vật Động lượng hướng với vận tốc vận tốc luôn dương Động lượng hướng với vận tốc khối lượng luôn dương Câu 2: Đơn vị động lượng là? A kg.m.s2 B kg.m.s C kg.m/s D kg/m.s Câu 3: Một vật có khối lượng 0,5 kg trượt không ma sát mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường Sau va chạm vật ngược  trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s Thời gian tương tác 0,2 s Lực F tường tác dụng có độ lớn bằng: A A 1750 N B 17,5 N C 175 N D 1,75 N Ngày soạn: 29/12/2014 Tiết 38: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I MỤC TIÊU + Nêu khái niệm hệ cô lập lấy ví dụ hệ cô lập + Phát biểu định luật bảo toàn động lượng hệ cô lập + Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng hệ gồm hai vật II CHUẨN BỊ Giáo viên - Thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng: Đệm khí, Các xe nhỏ chuyển động đện khí, Các lò xo xoắn dài, Dây buộc, Đồng hồ số Học sinh: Ôn lại khiến thức học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: STT Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN [Thông hiểu] Các lực thành phần liên quan đánh giá K1, P2, X7 • Định luật bảo toàn động lượng : Động lượng hệ cô lập đại lượng bảo toàn • Hệ thức định luật bảo toàn động lượng r r hệ hai vật p1 + p = không đổi Xét hệ cô lập gồm hai vật tương tác, ta có: r r r r p1 + p = p1 ' + p ' r r đó, p1 , p vectơ động lượng r r hai vật trước tương tác, p1', p 2' vectơ động lượng hai vật sau tương tác [Vận dụng] K1, K3 Biết cách giải tập toán hai vật va chạm mềm: Vật khối lượng m1 chuyển động mặt r phẳng ngang, nhẵn với vận tốc v1 , đến va chạm với vật khối lượng m đứng yên mặt phẳng ngang Sau va chạm, hai vật nhập làm một, chuyển động với r vận tốc v Va chạm gọi va chạm mềm Hệ Các hoạt động dạy học theo chủ đề HĐ 1: HS đọc SGK thảo luận để tìm hiểu hệ cô lập Các công cụ đánh giá (Câu hỏi tập) Nhóm câu hỏi HĐ 2: HS đọc SGK thảo luận để tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng hệ hai vật GV khái quát đưa định luật bảo toàn động HĐ 3: HS vận Nhóm dụng định luật bảo câu hỏi toàn động lượng để giải toán va chạm mềm hai vật là hệ cô lập Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: r r r r m1 v1 m1 v1 = (m1 + m )v , suy v = m1 + m K4, X1, X5, HĐ 4: HS đọc SGK thảo luận Một tên lửa lúc đầu đứng yên Sau X7 để tìm hiểu chuyển lượng khí với khối lượng m phía sau động phản r với vận tốc v , tên lửa với khối lượng M lực ur chuyển động với vận tốc V [Thông hiểu] Nhóm câu hỏi Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta tính : ur mr V=− v M Tên lửa bay lên phía trước ngược với hướng khí ra, không phụ thuộc vào môi trường bên không khí hay chân không Đó nguyên tắc chuyển động phản lực Câu hỏi nhóm 1: Câu 1: Chọn câu phát biểu sai Trong hệ kín: A B C D Các vật hệ kín tương tác với Các nội lực đôi trực đối Không có ngoại lực tác dụng lên vât hệ Nội lực ngoại lực cân Câu 2: Một viên đạn có khối lượng m bay theo phương ngang với vận tốc v = 500 m/s nổ thành hai mảnh có khối lượng Mảnh bay lên hợp với phương ngang góc 60 0, mảnh hai bay xuống hợp với phương ngang góc 300 Độ lớn vận tốc mảnh thứ hai là: A 500 m/s B 250 m/s C 400 m/s D 866 m/s Câu hỏi nhóm 2: Câu 1: Chiếc xe chạy đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào xe khác đứng yên có khối lượng Biết va chạm va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A.v1 = ; v2 = 10m/s B v1 = v2 = 5m/s C.v1 = v2 = 10m/s D.v1 = v2 = 20m/s Câu hỏi nhóm 3: Câu 1:Một tên lửa có khối lượng M = chuyển động với vận tốc v = 100m/s phía sau lượng khí mo = 1tấn Vận tốc khí tên lửa lúc chưa v = 400m/s Sau khí vận tốc tên lửa có giá trị : A 200 m/s B 180 m/s C 225 m/s D 250 m/s Câu 2: Trong thực tế, để pháo sau nhả đạn bị giật lùi phía sau người ta thường A Tăng khối lượng viên đạn B Giảm vận tốc viên đạn C Tăng khối lượng pháo D Giảm khối lượng pháo ... 38: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I MỤC TIÊU + Nêu khái niệm hệ cô lập lấy ví dụ hệ cô lập + Phát biểu định luật bảo toàn động lượng hệ cô lập + Viết biểu thức định luật bảo toàn động. .. đọc SGK thảo luận để tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng hệ hai vật GV khái quát đưa định luật bảo toàn động HĐ 3: HS vận Nhóm dụng định luật bảo câu hỏi toàn động lượng để giải toán va chạm... D Động lượng đại lượng vectơ Động lượng tính tích khối lượng vận tốc vật Động lượng hướng với vận tốc vận tốc luôn dương Động lượng hướng với vận tốc khối lượng luôn dương Câu 2: Đơn vị động lượng

Ngày đăng: 03/03/2016, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan