Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 248 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
248
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
QUY ĐỊNH VỀ CHUẨN ĐẦU RA ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BẮC KẠN (Ban hành kèm theo Quyết định số : /CĐCĐ Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn ngày tháng năm 2011) CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN (Ghép môn 2: Vật lý, Tin học) Tên ngành đào tạo Tên tiếng Việt: Sư phạm Toán học Tên tiếng Anh: Mathematics Teacher Training Mã số: 51140209 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Yêu cầu kiến thức Có hiểu biết nguyên lí Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp, Pháp luật Nhà nước; có hiểu biết chung vấn đề kinh tế, trị, văn hoá môi trường Việt Nam giới; Nắm vững kiến thức Toán học (Vật lý, Tin học) (bao gồm kiến thức sở, kiến thức chuyên ngành), lí luận dạy học Toán học (Vật lý, Tin học) lí luận giáo dục trình độ cao đẳng để thực nhiệm vụ dạy học môn Toán (Lý, Tin) giáo dục học sinh trường trung học sở; Có trình độ tin học bản, làm tốt công tác tin học văn phòng Có khả sử dụng số phần mềm thông dụng hỗ trợ công tác chuyên môn nghiệp vụ Yêu cầu kỹ Có kĩ tổ chức hoạt động dạy học môn Toán (Vật lý, Tin học): phân tích chương trình, thiết kế giảng, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh; Có kĩ tổ chức hoạt động giáo dục: giáo dục đạo đức qua môn học qua hoạt động chủ nhiệm lớp, công tác đoàn, tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh; Rèn luyện khả tự nghiên cứu khoa học sinh viên, từ thu thập đến xử lý số liệu, liên hệ kiến thức học với ứng dụng thực tế; Có kỹ thiết kế giảng máy tính, kỹ thuật trình diễn máy tính, có khả sử dụng số phần mềm ứng dụng dạy học, cách khai thác thông tin Internet Yêu cầu thái độ Đạt tiêu chuẩn đạo đức, tác phong nhà giáo; có ý thức cầu tiến bộ, có ý chí vươn lên học tập tu dưỡng; Yêu nghề, quan tâm đến đời sống tình cảm phát triển toàn diện học sinh; Chấp hành nội quy, quy chế nhà trường ngành Giáo dục; chấp hành pháp luật; có ý thức trách nhiệm công dân; Thích ứng hoà nhập với môi trường, xã hội; có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, thái độ thiện chí việc giải vấn đề liên quan đến công việc chuyên môn Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp Giảng dạy môn Toán học (Vật lý, Tin học) trường Trung học sở Làm cán quan quản lý giáo dục bậc Trung học sở Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Có lực tự học đảm bảo kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Học liên thông lên đại học ngành Sư phạm Toán (Vật lý, Tin học) CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC (Ghép môn 2: Địa lý, Hóa học, Thể dục, Kĩ thuật nông nghiệp) Tên ngành đào tạo Tên tiếng Việt: Sư phạm Sinh học Tên tiếng Anh: Biology Teacher Training Mã số: 51140213 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Yêu cầu kiến thức Nắm nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin, đường lối Đảng cộng sản Việt nam tư tưởng Hồ Chí Minh, có kiến thức khoa học xã hội nhân văn, giáo dục thể chất giáo dục quốc phòng; Có trình độ tiếng Anh, trình độ tin học theo yêu cầu đào tạo chương trình; Nắm nội dung kiến thức Sinh học (Thể dục, Kĩ thuật nông nghiệp, Hóa học, Địa lý) đại cương Sinh học (Thể dục, Kĩ thuật nông nghiệp, Hóa học, Địa lý) bản, lý luận dạy học Sinh học (Thể dục, Kĩ thuật nông nghiệp, Hóa học, Địa lý) lý luận giáo dục để thực nhiệm vụ dạy học môn Sinh học (Thể dục, Kĩ thuật nông nghiệp, Hóa học, Địa lý) giáo dục học sinh bậc THCS; Hiểu mối quan hệ kiến thức Sinh học (Thể dục, Kĩ thuật nông nghiệp, Hóa học, Địa lý) học với nội dung giảng dạy trường THCS; mối quan hệ kiến thức chương trình học với kiến thức có liên quan môn khác Yêu cầu kỹ Tổ chức thực có hiệu trình dạy học môn Sinh học (Thể dục, Kĩ thuật nông nghiệp, Hóa học, Địa lý) bậc THCS; sử dụng thành thạo thiết bị thực hành Sinh học (Vật lý, Hóa học) bậc THCS; Vận dụng kiến thức phương pháp môn xây dựng thiết kế giảng, diễn giải rõ ràng, trình bày bảng khoa học, phương pháp môn; Tự nghiên cứu, thu thập đến xử lý số liệu, liên hệ kiến thức học với ứng dụng thực tế; Thiết kế giảng máy tính, kỹ thuật trình diễn máy tính, có kĩ giảng dạy Sinh học (Thể dục, Kĩ thuật nông nghiệp, Hóa học, Địa lý) THCS, có khả tìm hiểu số phần mềm ứng dụng dạy học, sử dụng có hiệu phương tiện dạy học, cách khai thác thông tin Internet Yêu cầu thái độ Đạt tiêu chuẩn đạo đức, tác phong nhà giáo; có ý thức cầu tiến bộ, có ý chí vươn lên học tập tu dưỡng; Yêu nghề, quan tâm đến đời sống tình cảm phát triển toàn diện học sinh; Chấp hành nội quy, quy chế nhà trường ngành giáo dục; chấp hành pháp luật; có ý thức trách nhiệm công dân; Thích ứng hoà nhập với môi trường xã hội; Tinh thần hợp tác làm việc nhóm, giải vấn đề liên quan đến công việc chuyên môn Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp Làm giáo viên giảng dạy Sinh học (Thể dục, Kĩ thuật nông nghiệp, Hóa học, Địa lý) bậc Trung học sở; Làm cán quan quản lý giáo dục bậc Trung học sở Khả học tập, nâng cao trình độ sau truờng Có lực tự học, tự nghiên cứu, làm việc độc lập Có thể học liên thông lên trình độ đại học ngành Sư phạm Sinh học (Thể dục, Kĩ thuật nông nghiệp, Hóa học, Địa lý) CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN (Ghép môn 2: Địa lý, Giáo dục công dân, Lịch sử) Tên ngành đào tạo Tên tiếng Việt: Sư phạm Ngữ văn Tên tiếng Anh: Linguistics and Literature Teacher Training Mã số: 51140217 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Yêu cầu kiến thức Có kiến thức đại cương khoa học xã hội nhân văn, kiến thức chuyên ngành ngôn ngữ học, lí luận văn học, văn học Việt Nam qua thời kì, văn học giới; Có đủ lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt (Địa lý, Giáo dục công dân, Lịch sử), đảm bảo yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn (Địa lý, Giáo dục công dân, Lịch sử), trường THCS, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THCS quy mô, chất lượng, hiệu quả, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Có kiến thức sở nghiệp vụ tâm lý giáo dục, có kiến thức tin học ngoại ngữ tương đương trình độ B Yêu cầu kỹ Có kĩ tạo tình giải tình có vấn đề dạy học Ngữ văn thông qua dạng cụ thể chương trình THCS; Có kĩ giao tiếp, kĩ làm việc theo nhóm làm việc độc lập, kĩ thuyết trình đơn vị kiến thức cụ thể mối quan hệ đơn vị kiến thức đơn vị học; Có khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn (Địa lý, Giáo dục công dân, Lịch sử) Yêu cầu thái độ Có phẩm chất người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thấm nhuần giới quan Mác- Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu nghề, yêu học sinh, có ý thức trách nhiệm xã hội, có đạo đức tác phong sư phạm mẫu mực; Luôn có ý thức học tập, nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng nhiệm vụ người giáo viên giai đoạn đổi nay; Có tinh thần sáng tạo, cập nhật thông tin để nâng cao chất lượng giảng Vị trí việc làm việc người học sau tốt nghiệp Làm giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn (Địa lý, Giáo dục công dân, Lịch sử) trường phổ thông THCS, giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài; Làm công quan nhà nước, đoàn thể xã hội có sử dụng, có liên quan đến kiến thức khoa học xã hội, quan quản lí giáo dục, tổ chức xã hội nhân đạo … Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Học liên thông lên đại học ngành Sư phạm Ngữ văn (Địa lý, Giáo dục công dân, Lịch sử) CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Tên ngành đào tạo Tên tiếng Việt: Giáo dục Mầm non Tên tiếng Anh: Pre-primary Education Mã ngành: 51140201 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Yêu cầu kiến thức Nhận thức đắn vận dụng số nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn giáo dục; Nắm vững hệ thống kiến thức khoa học Giáo dục Mầm non trình độ cao đẳng, vận dụng phù hợp kiến thức sở ngành như: Tâm lý học đại cương, giáo dục học đại cương, phát triển thể chất trẻ em, tâm lý trẻ mầm non để thực tốt công tác chuyên môn trường Mầm non nay; Nắm vững phân tích cấu trúc Chương trình Giáo dục Mầm non; xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, cách thức đánh giá hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non; Vận dụng có hiệu kiến thức khoa học Giáo dục Mầm non, kiến thức tổ chức hoạt động giáo dục cho đối tượng trẻ khác (bao gồm trẻ dân tộc thiểu số, trẻ có nhu cầu đặc biệt) tất nhóm tuổi loại hình trường /lớp Mầm non Yêu cầu kỹ Sau tốt nghiệp, sinh viên có kỹ sau: - Quan sát, tìm hiểu đánh giá mức độ phát triển trẻ mầm non; - Xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp với mục tiêu chương trình, yêu cầu độ tuổi, cá nhân điều kiện thực tế địa phương; - Tổ chức thực kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ cách khoa học, có hiệu quả; - Thiết kế môi trường giáo dục phù hợp với khả trẻ, đáp ứng nhu cầu trẻ phát huy tính tích cực trẻ điều kiện thực tiễn; - Vận dụng nguyên tắc quản lý vào công tác quản lý nhóm/ lớp có hiệu quả; - Giao tiếp với trẻ, gần gũi, tôn trọng trẻ; - Giao tiếp với đồng nghiệp, với phụ huynh, có khả tuyên truyền, phối hợp với gia đình cộng đồng công tác chăm sóc - giáo dục trẻ; - Sử dụng thành thạo phần mềm tin học Kisdmart, Nutrikid để tăng hiệu chăm sóc- giáo dục trẻ Yêu cầu thái độ Có lập trường tư tưởng trị vững vàng, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, nêu gương tốt cho trẻ; Tin tưởng vào lực chuyên môn thân, yêu nghề, yêu trẻ Thái độ làm việc nghiêm túc, tích cực, có ý thức kỷ luật tác phong sư phạm; Có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp, vận dụng sáng tạo kiến thức kỹ đào tạo để thực tốt nhiệm vụ giao, góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục Mầm non Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp Làm giáo viên giảng dạy, chăm sóc giáo dục trẻ tất độ tuổi loại hình trường Mầm non; Làm cán quan quản lý giáo dục Mầm non; Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Tự học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; Học liên thông lên trình độ đại học ngành Giáo dục Mầm non CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Tên ngành đào tạo Tên tiếng Việt: Giáo dục Tiểu học Tên tiếng Anh: Primary Education Mã ngành: 51140202 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Yêu cầu kiến thức - Sinh viên xác định mục tiêu đào tạo yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ khối lớp, phân môn khác nhau; biết cách nghiên cứu áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục Tiểu học vào trình công tác sau - Sinh viên hiểu kiến thức bản, chuẩn kiến thức theo mục tiêu đào tạo tất môn học theo chuyên ngành trình độ đào tạo (Cao đẳng Tiểu học) - Sinh viên có hiểu biết đầy đủ kiến thức để giảng dạy tốt tất môn học khối lớp với đối tượng khác lớp trường Tiểu học - Sinh viên áp dụng kiến thức phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập phân môn để giảng dạy giáo dục trường Tiểu học - Vận dụng kiến thức nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật đại cương, Tư tưởng Hồ Chí Minh, kiến thức khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn, môi trường vào hoạt động giáo dục trường tiểu học; vào việc đánh giá, phân tích các tình xã hội công việc chuyên môn - Sau trường, sinh viên có đầy đủ khả đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, đảm nhận tốt vai trò dạy học quản lí, giáo dục học sinh trường Tiểu học Yêu cầu kĩ a Kĩ cứng: * Sinh viên có kĩ vận dụng kiến thức học vào dạy học trường Tiểu học, thực tốt mục tiêu đào tạo học sinh Tiểu học theo nhiệm vụ phân công khối lớp - Kĩ lập hồ sơ, kế hoạch dạy học; xây dựng dạy khoa học, xác phù hợp với đối tượng khối, lớp khác nhau, đáp ứng mục tiêu dạy theo yêu cầu chương trình, sách giáo khoa - Kĩ định hướng thực hình thức tổ chức dạy học đổi phương pháp, tạo nên hứng thú, phát huy sáng tạo học sinh Tiểu học - Kĩ sư phạm việc hướng dẫn, truyền đạt thông tin trình dạy học; giúp học sinh chiếm lĩnh xác đơn vị kiến thức, rèn kĩ cần thiết theo mục tiêu học môn học đề - Kĩ làm sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả; kĩ ứng dụng công nghệ đại vào dạy học; nắm bắt yêu cầu nảy sinh thực tiễn dạy học để có cách giải phù hợp đáp ứng yêu cầu đặt * Sinh viên có kĩ tổ chức, quản lí giáo dục học sinh; góp phần vào trình giáo dục toàn diện học sinh - Kĩ lập kế hoạch làm công tác chủ nhiệm khối lớp khác phân công - Kĩ tổ chức sinh hoạt tập thể, xây dựng phong trào với hình thức khác - Kĩ tổ chức tốt hoạt động lên lớp * Có kỹ vận dụng kiến thức tâm lí học, giáo dục học, công tác Đội… để xử lí tốt tình nảy sinh thực tiễn nhiều phương diện khác nhau, đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa bàn dạy học khác * Kĩ nắm bắt đặc điểm đối tượng giao tiếp sư phạm để thuyết phục, giáo dục học sinh; giao tiếp tốt với đối tượng khác để hỗ trợ cho trình giáo dục 1.5 Kĩ vận động quần chúng dạy học, giáo dục học sinh; kết hợp tốt môi trường giáo dục “ nhà trường – gia đình xã hội” b Kĩ mềm: * Khả ngoại ngữ: 10 So sánh, phân tích, nhận xét chương trình thơ, truyện cho trẻ độ tuổi mẫu giáo (bé - nhỡ - lớn) Bài 2: Nghệ thuật đọc - kể tác phẩm văn học cho trẻ mầm non tiết (2;1) I khái niệm nghệ thuật đọc, kể tác phẩm văn học cho trẻ II Các thủ thuật đọc, kể diễn cảm III Luyện cách đọc kể diễn cảm IV Thực hành: Tập dọc, kể diễn cảm thơ, câu chuyện chương trình Bài 3: Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tiết (1;2) I Phương pháp dùng lời nói II Phương pháp trực quan III phương pháp thực hành IV Thực hành: Luyện tập kể diễn cảm thơ, câu truyện có sử dụng đồ dùng trực quan Luyện tập đóng kịch theo nội dung câu truyện chương trình Bài 4: Các hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tiết (2;0) I Giờ học truyện - thơ II Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua học khác III Cho trẻ làm quen với tác phẩm năn học qua hoạt động Chương III: Các loại - Loại tiết cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 25 tiết (7;18) Bài 1: Các loại bài, loại tiết dạy thơ - truyện cho trẻ tuổi nhà trẻ tiết (2;0) I Loại bài, loại tiết cho trẻ làm quen với thơ Loại đọc thơ cho trẻ nghe ( trẻ 12 – 18 tháng ) Loại dạy trẻ đọc thơ ( trẻ 18 – 36 tháng ) II Loại bài, loại tiết kể chuyện cho trẻ nghe ( trẻ 24 – 36 tháng ) Bài 2: Các loại bài, loại tiết dạy thơ - truyện cho trẻ mẫu giáo tiết (2;0) I Loại bài, loại tiết dạy thơ loại bài, loại tiết đọc thơ cho trẻ nghe Loại dạy trẻ học thuộc thơ II Loại đọc chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe ( Không yêu cầu trẻ kể lại ) III Loại dạy trẻ kể lại truyện Bài 3: Hướng dẫn soạn giáo án dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học tiết (3;0) Bài 4: Thực hành tổ chức dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học 16 tiết (0;16) Kiểm tra ( tiết ) Thi học phần 13 Trang thiết bị dạy học cho môn học: Đảm bảo, đáp ứng yêu cầu dạy học 14 Yêu cầu giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định Tham gia tập huấn theo kế hoạch năm Bộ Giáo dục Đào tạo, đảm bảo cập nhật thông tin 15 Tài liệu tham khảo dùng cho môn học 95 - Phạm Thị Việt, Lê Ánh Tuyết, Cao Đức Tiến: Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học – NXBGD 1998 - Lê Ánh Tuyết, Phạm Thị Việt, Đặng Thu Quỳnh: Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với văn học – NXBGD 1998 - Nguyễn Thị Tuyết Nhung Phạm Thị Việt: Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – NXB ĐHQG Hà nội 2002 - Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết: Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học – NXBGD 2008 96 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP Ngành đào tạo: Giáo viên Mầm non ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên môn học: Toán Phương pháp cho trẻ làm quen với Toán (Cả hai hệ) Mã số môn học: 4214020120 Số tiết: 90 tiết Thời điểm thực hiện: THPT: Học kỳ THCS: Học kỳ 5 Thời gian: tiết/tuần tổng số 15 tuần Mục đích môn học Phần Toán - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên số kiến thức lý thuyết tập hợp, nhằm giúp giáo sinh nắm chất số tự nhiên, khái niệm phép đếm hình thành cho trẻ Mẫu giáo - Kỹ năng: Phân tích sở biểu tượng số khái niệm toán học đơn giản hình thành cho trẻ Mẫu giáo Liên hệ số khái niệm toán vào nghiên cứu nội dung chương trình Mẫu giáo - Thái độ: Bước đầu rèn tác phong người giáo viên, bồi dưỡng lòng yêu nghề, mến trẻ, có trách nhiệm rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, có ý thức tự học, tự rèn tay nghề nâng cao lục thân Phần Phương pháp cho trẻ làm quen với Toán - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên nội dung, phương pháp biện pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng sơ đẳng toán phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, điều kiện kinh tế xã hội mà trẻ thành viên - Kỹ năng: Rèn luyện phương pháp hình thành khái niệm theo độ tuổi, thông qua sáng tạo, động nắm bắt nội dung chương trình đặc điểm tâm lý trẻ - Thái độ: Bước đầu rèn tác phong người giáo viên, bồi dưỡng lòng yêu nghề, mến trẻ, có trách nhiệm rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, có ý thức tự học, tự rèn tay nghề nâng cao lực thân Điều kiện tiên - Phần Một số khái niệm toán thiết thực: Không - Phần Phương pháp cho trẻ làm quen với Toán: Toán Nội dung tóm tắt Phần Toán: Cung cấp khái niệm sơ đẳng tập hợp (Tập hợp phép toán tập hợp, quan hệ tập hợp.Quan hệ.Ánh xạ); Số tự nhiên (Dãy số tự nhiên tính chất Phép đếm cách ghi số Các phép tính tập số tự nhiên) 97 Phần Phương pháp cho trẻ làm quen với Toán: Cung cấp cho người học vấn đề chung Toán nội dung, phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán Kế hoạch lên lớp Lý thuyết Thực hành Bài tập Tổng số 42 48 90 10 Phương pháp dạy học: Lý thuyết, thực hành, thuyết trình 11 Đánh giá kết thúc môn học Việc kiểm tra, thi học phần thực theo Quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp công nhận tốt nghiệp TCCN hệ quy hành Hình thức thi: Thi viết Thang điểm đánh giá thang điểm 10 12 Đề cương chi tiết môn học Phần Toán Chương I: Những khái niệm sơ đẳng tập hợp 18 tiết (6;12) Bài 1: Khái niệm tập hợp tiết (2;0) - Thế tập hợp - Phần tử tập hợp - Ký hiệu, biểu diễn tập hợp - Cách xác định tập hợp Bài 2: Tập hợp hữu hạn, tập vô hạn, tập rỗng tiết (1;1) Các quan hệ tập hợp - Quan hệ bao hàm: + Tập hợp (định nghĩa, ví dụ minh hoạ) + Quan hệ bao hàm (định nghĩa, tính chất) - Quan hệ đồng nhất: +Tập (định nghĩa, ví dụ minh hoạ) + Quan hệ đồng (định nghĩa, tính chất) Bài 3: Các phép toán tập hợp tiết (1;1) - Hợp giao số hữu hạn tập hợp - Hiệu hai tập hợp - Phần bù tập tập hợp - Tích Đề –Các (Định nghĩa, ví dụ minh hoạ, tính chất) Bài 4: Luyện tập: 1, 2, tiết (0;4) Bài 5: Quan hệ tiết (1;1) - Tương ứng Quan hệ hai (định nghĩa, ví dụ minh hoạ) - Quan hệ tương đương (định nghĩa, ví dụ minh hoạ) Sự chia lớp tương đương - Quan hệ thứ tự Tập thứ tự (định nghĩa, ví dụ minh hoạ) Bài 6: Ánh xạ tiết (1;1) - Khái niệm ánh xạ (định nghĩa, ví dụ minh hoạ) 98 - Đơn ánh, toàn ánh, song ánh (định nghĩa, ví dụ minh hoạ) Bài 7: Luyện tập 5, tiết (0;2) Bài 8: Ôn tập, kiểm tra chương I tiết (0;2) Chương II: Số tự nhiên Bài 1: Khái niệm tập số tự nhiên - Khái niệm số tự nhiên - Cách xây dựng dãy số tự nhiên - Tính chất dãy số tự nhiên Bài 2: Các phép tính tập số tự nhiên - Phép cộng (định nghĩa, ví dụ minh hoạ) - Phép trừ (định nghĩa, ví dụ minh hoạ) - Phép nhân (định nghĩa, ví dụ minh hoạ) - Phép chia (định nghĩa, ví dụ minh hoạ) Bài 3: Phép đếm cách ghi số - Khái niệm phép đếm - Khái niệm hệ đếm - Hệ đếm thập phân, cách đọc ghi số 12 tiết (6;6) tiết (2;2) tiết (2;2) tiết (2;2) Phần Phương pháp cho trẻ làm quen với Toán Chương I: Những vấn đề chung 15 tiết (10;5) Bài 1: Vai trò - nhiệm vụ trình cho trẻ mầm non làm quen với toán tiết (2;0) I Vai trò II Nhiệm vụ Bài 2: Các nguyên tắc cho trẻ mầm non làm quen với toán tiết (3;0) I Nguyên tắc dạy học đảm bảo tính phát triển II Nguyên tắc học đôi với hành, giáo dục gắn liền với sống III Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan IV Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính trình tự V Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung vừa sức riêng VI Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học VII Nguyên tắc đảm bảo tính ý thức phát huy tính tích cực trẻ Bài 3: Các phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán tiết (3;3) I Các phương pháp dạy học trực quan Ý nghĩa Các phương pháp trực quan a Trình bày vật mẫu 99 b Sử dụng hành động mẫu II Các phương pháp dạy học dùng lời nói Ý nghĩa Các phương pháp dùng lời nói a Lời diẫn giải, hướng dẫn, giảng giải b Câu hỏi c Đàm thoại d Sử dụng yếu tố văn học III Các phương pháp dạy học thực hành Ý nghĩa Các phương pháp thực hành a Luyện tập b Trò chơi c Tình có vấn đề Bài 4: Các hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với toán tiết (1;1) Tổ chức tiết học Tổ chức dạy trẻ kết hợp hoạt động khác Bài 5: Các loại đồ dùng cho trẻ mầm non làm quen với toán tiết (1;1) 1.Các loại đồ dùng Yêu cầu cách bảo quản Chương II: Nội dung phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán 45 tiết (20;25) Bài 1: Hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mầm non 12 tiết (5;7) I Đặc điểm nhận thức Trẻ tuổi Trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) Trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) Trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) II Nội dung phương pháp hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm trẻ mầm non Trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) a Nội dung - Dạy trẻ tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu cho trước, tìm dấu hiệu chung nhóm đồ vật - Dạy trẻ ghép đôi cặp đối tượng(tương ứng 1-1) hai nhóm đồ vật - Dạy trẻ biết khác rõ nét số lượng hai nhóm đồ vật sử dụng từ “nhiều hơn- hơn” và” 1-nhiều” b.Phương pháp hướng dẫn 100 - Dạy trẻ lựa chọn tạo nhóm đồ vật - Dạy trẻ tạo nhóm theo dấu hiệu chung - Dạy trẻ tìm “1” “nhiều” môi trường xung quanh - Dạy trẻ biện pháp so sánh số lượng nhóm đối tượng cách thiết lập tương ứng 1-1 - Dạy trẻ nhận biết tập hợp giác quan khác Trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) a Nội dung - Dạy trẻ so sánh số lượng hai nhóm đồ vật cách ghép đôi (xếp tương ứng 1-1) cặp đối tượng hai nhóm Sử dụng từ: nhiều – - - Dạy trẻ nhận biết số lượng nhóm đồ vật phạm vi 5, biết đếm đến - Dạy trẻ biết mối quan hệ số liệu phạm vi biết cách thêm bớt để tập hợp có số lượng b Phương pháp hướng dẫn - Phát triển kĩ so sánh số lượng nhóm đối tượng cách thiết lập tương ứng 1-1 - Dạy trẻ phép đếm xác định số lượng phạm vi - Dạy trẻ biến đổi số lượng mối quan hệ số lượng nhóm vật cách thêm, bớt 3.Trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) a Nội dung - Dạy trẻ đếm đến 10, nhận biết số lượng nhóm đồ vật phạm vi 10, nhận biết số từ đến 10 - Dạy trẻ so sánh, nhận biết mối quan hệ số lượng phạm vi 10.Dạy trẻ phép biến đổi đơn giản thêm, bớt, chia làm hai phần nhóm đồ vật có số lượng phạm vi 10 số đầu b Phương pháp hướng dẫn - Củng cố, phát triển biểu tượng tập hợp luyện tập cho trẻ so sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 10 cách xếp tương ứng 1-1 - Dạy trẻ phép đếm xác định số lượng phạm vi 10, thêm- bớt nhằm biến đổi số lượng mối quan hệ số lượng, nhận biết số từ đến 10 - Dạy trẻ cách chia nhóm đồ vật có số lượng phạm vi 10 thành hai phần theo nhiều cách khác IV Thực hành - Dự kiến tập - Tập soạn giáo án tập dạy Bài 2: Hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ MN 12 tiết (6;6) 101 I Đặc điểm nhận thức Trẻ mẫu giáo bé(3-4 tuổi) Trẻ mẫu giáo nhỡ(4-5 tuổi) Trẻ mẫu giáo lớn(5-6 tuổi) II Nội dung phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non Trẻ mẫu giáo bé(3-4 tuổi) a Nội dung Dạy trẻ nhận biết khác biệt rõ nét chiều dài, chiều rộng, chiều cao, độ lớn hai đối tượng Sử dụng từ: dài - ngắn hơn; rộng - hẹp hơn; cao - thấp hơn; to - nhỏ b Phương pháp hướng dẫn - Dạy trẻ nhận biết khác biệt chiều đo vật: chiều dài, chiều rộng, chiều cao, độ lớn hai đối tượng Trẻ mẫu giáo nhỡ(4-5 tuổi) a Nội dung - Dạy trẻ kĩ đặt chồng lên đặt kề cạnh để nhận biết mối quan hệ kích thước hai đối tượng - Trẻ biết so sánh xếp thứ tự theo chiều tăng dần hay giảm dần kích thước ba đối tượng diễn đạt mối quan hệ kích thước ba đối tượng b Phương pháp hướng dẫn - Dạy trẻ so sánh độ lớn chiều đo kích thước hai đối tượng cách đặt cạnh chồng lên phản ánh mối quan hệ kích thước hai đối tượng lời nói - Dạy trẻ so sánh độ lớn chiều đo kích thước ba đối tượng trở lên dạy trẻ xếp vật theo kích thước tăng dần giảm dần 3.Trẻ mẫu giáo lớn(5-6 tuổi) a Nội dung - Dạy trẻ thao tác đo lường đơn giản (bằng đơn vị đo) để đo kích thước đối tượng với thước đo khác nhau, biết diễn đạt mối quan hệ kích thước theo chiều đối tượng b Phương pháp hướng dẫn - Luyện tập cho trẻ so sánh, xếp thứ tự tăng dần giảm dần kích thước diễn đạt mối quan hệ - Các biện pháp dạy trẻ đo lường đơn giản nắm vững bước đo - Dạy trẻ nắm mối quan hệ thước đo vật tổ chức đo cách đo vật với thước đo khác dùng thước đo để đo vật khác IV Thực hành - Dự kiến tập - Tập soạn giáo án tập dạy 102 Bài 3: Hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ MN 11 tiết (5;6) I Đặc điểm nhận thức Trẻ mẫu giáo bé(3-4 tuổi) Trẻ mẫu giáo nhỡ(4-5 tuổi) Trẻ mẫu giáo lớn(5-6 tuổi) II Nội dung phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non Trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) a Nội dung - Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình hình học: hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật b Phương pháp hướng dẫn - Các biện pháp dạy trẻ nhận biết hình theo màu sắc khác - Dạy trẻ xếp hình - Dạy trẻ khảo sát hình cách sờ theo chu vi Trẻ mẫu giáo nhỡ(4-5 tuổi) a Nội dung - Dạy trẻ phân biệt giống khác hình hình học: hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật - Dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình khối: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật b Phương pháp hướng dẫn - Dạy trẻ nhận biết hình hình học phẳng: hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật - Dạy trẻ phân biệt giống khác hình hình học phẳng - Dạy trẻ sử dụng kiến thức hình hình học để xác định hình dạng vật xung quanh trẻ - Dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình khối: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Trẻ mẫu giáo lớn(5-6 tuổi) a Nội dung - Tiếp tục dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình khối: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Dạy trẻ phân biệt hình khối: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật b Phương pháp hướng dẫn - Củng cố kiến thức hình khối - Dạy trẻ phân biệt hình khối: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật qua dấu hiệu bề mặt bao khối số lượng hình dạng bao khối IV.Thực hành - Dự kiến tập 103 - Tập soạn giáo án tập dạy Bài 4: Hình thành định hướng không gian cho trẻ mầm non 10 tiết (4;6) I Đặc điểm nhận thức Trẻ tuổi Trẻ 3-6 tuổi II Nội dung phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng không gian thời gian Trẻ mẫu giáo bé(3-4 tuổi) a Nội dung - Dạy trẻ xác định tay phải, tay trái thân - Dạy trẻ xác định hướng phía trên- phía dưới, phía trước- phía sau thân trẻ b Phương pháp hướng dẫn - Dạy trẻ định hướng thể - Dạy trẻ cách nhận biết tay phải, tay trái trẻ - Dạy trẻ cách nhận biết hướng phía trên- phía dưới, phía trước- phía sau thân trẻ Trẻ mẫu giáo nhỡ(4-5 tuổi) a Nội dung - Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái thân - Dạy trẻ xác định hướng phía trên- phía dưới; phía trước- phía sau; phía phải – phía trái thân trẻ - Dạy trẻ xác định hướng: phía trên- phía dưới; phía trước- phía sau; phía phải – phía trái người khác b Phương pháp hướng dẫn - Tổ chức cho trẻ ôn luyện kiến thức, kĩ định hướng không gian - Dạy trẻ cách xác định phía phải, phía trái trẻ - Dạy trẻ cách xác định hướng: phía trên- phía dưới, phía trước- phía sau; phía phải – phía trái người khác - Dạy trẻ định hướng di chuyển biết di chuyển theo hướng cần thiết Trẻ mẫu giáo lớn(5-6 tuổi) a Nội dung - Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái người khác - Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật theo hướng người khác biết xác định vị trí đồ vật so với b Phương pháp hướng dẫn - Dạy trẻ cách xác định phía phải, phía trái người khác - Dạy trẻ cách xác định vị trí đồ vật theo hướng người khác(di chuyển theo hướng cần thiết thay đổi hướng di chuyển) - Dạy trẻ cách xác định vị trí đồ vật so với 104 IV.Thực hành - Dự kiến tập - Tập soạn giáo án tập dạy GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH I Phần lý thuyết Chương 1: Nắm vững đặc điểm, vai trò, nhiệm vụ môn để dạy trẻ hình thành kiến thức kỹ năng, phát triển tư duy, óc tưởng tượng, sáng tạo trẻ Học nguyên tắc phương pháp giảng dạy đặc thù môn để vận dụng suốt trình hình thành kiến thức kĩ cho trẻ tiết học, lúc, nơi Nắm đặc điểm loại tiết để hình thành kiến thức riêng lẻ, kiến thức tổng hợp lớp, học khác hoạt động vui chơi.Biết làm chuẩn đồ dùng dạy học, biết hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng để ôn luyện chuẩn kiến thức Chương 2: Hướng dẫn cho học sinh nắm nội dung, kiến thức dạy trẻ Trong nội dung cần nắm vững: Đặc điểm nhận thức, nội dung kiến thức cần đạt, phương pháp tiến hành dạy trẻ theo độ tuổi biết phân tích mức độ mở rộng kiến thức theo lứa tuổi II Phần thực hành 1.Hệ thống kĩ môn cần hình thành: - Kĩ dạy loại hình, loại tiết LQVT - Kĩ sử dụng đồ dùng dạy trẻ LQVT - Kĩ vận dụng hình thức tổ chức dạy trẻ LQVT - Ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, xác 2.Quy trình hình thành kĩ - Hình thành kĩ môn thông qua tiết dạy lí thuyết - Hình thành kĩ môn thông qua tiết kiến tập môn LQVT - Hình thành kĩ môn thông qua tiết dạy (Trong nội khoá, lớp mẫu giáo) - Hình thành kĩ môn thông qua trình thực tập 13 Trang, thiết bị dạy – học cho môn học: đáp ứng theo quy định 14 Yêu cầu giáo viên: giáo viên đạt chuẩn theo quy định 15 Tài liệu tham khảo dùng cho môn học - Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán - Đỗ Thị Minh Liên – NXBGD - Toán phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng sơ đẳng Toán - Nguyễn Duy Thuận, Tạ Minh Loan - Toán phương pháp cho trẻ làm quen với Toán – Đinh Thị Nhung – NXB ĐHQG 2001 105 - Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non(3-4 tuổi; 4-5 tuổi; 5-6 tuổi) - Vụ giáo dục mầm non 106 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP Ngành đào tạo: Giáo viên Mầm non ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên môn học: Giới thiệu chương trình giáo dục mầm non (Cả hai hệ tuyển) Mã số môn học: 4214020121 Số tiết: 45 tiết Thời điểm thực hiện: THPT: Học kỳ THCS: Học kỳ Thời gian: tiết/tuần tổng số 15 tuần Mục đích môn học - Kiến thức: Giáo sinh nắm mục tiêu, nguyên tắc, kế hoạch chương trình, nội dung nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục, hoạt động hình thức tổ chức phương pháp giáo dục, điều kiện thực chương trình cách đánh giá - Kỹ năng: Kỹ vận dụng để xây dựng nội dung cho phù hợp điều kiện địa phương - Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiên cứu nghiêm túc Điều kiện tiên quyết: Không Nội dung tóm tắt Môn học giới thiệu cho người học mục tiêu, nguyên tắc kế hoạch thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo nhà trẻ Các kiến thức nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo nhà trẻ; Điều kiện thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo nhà trẻ Đánh giá chương trình chăm sóc giáo dục, hoạt động, hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo - nhà trẻ Kế hoạch lên lớp Lý thuyết Thực hành Bài tập Tổng số 22 23 45 10 Phương pháp dạy học: Lý thuyết, thuyết trình, thực hành 11 Đánh giá kết thúc môn học Việc kiểm tra, thi thực theo định số 69/2007/QĐ – BGDĐT ngày 14/11/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; quy chế kiểm tra, thi xét lên lớp công nhận tốt nghiệp TCCN hệ quy hành Hình thức thi: Thi viết Thang điểm đánh giá: 10/10 12 Đề cương chi tiết môn học Phần 1: Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ 20 tiết (10;10) I Mục tiêu, nguyên tắc kế hoạch thực chương trình Mục tiêu cuối tuổi nhà trẻ 107 Nguyên tắc thực chương trình Kế hoạch thực chương trình II Nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Nuôi dưỡng chăm sóc sức khoẻ Giáo dục III Các hoạt động, hình thức tổ chức phương pháp giáo dục Các hoạt động giáo dục Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Phương pháp giáo dục Tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động IV Điều kiện thực chương trình Những thực chương trình Điều kiện giáo viên Điều kiện môi trường chăm sóc giáo dục Phối hợp gia đình cộng đồng Điều kiện tài V Đánh giá Đánh giá trình chăm sóc giáo dục trẻ Đánh giá việc thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Kiểm tra (1 tiết) Phần : Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 25 tiết (12;13) I Mục tiêu, nguyên tắc kế hoạch thực chương trình Mục tiêu cuối tuổi, tuổi, tuổi Nguyên tắc thực chương trình Kế hoạch thực chương trình II Nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Nuôi dưỡng chăm sóc sức khoẻ Giáo dục III Các hoạt động, hình thức tổ chức phương pháp giáo dục Các hoạt động giáo dục Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Phương pháp giáo dục Tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động IV Điều kiện thực chương trình Những thực chương trình Điều kiện giáo viên Điều kiện môi trường chăm sóc giáo dục Phối hợp với gia đình cộng đồng Điều kiện tài 108 V Đánh giá Đánh giá trình chăm sóc giáo dục Đánh giá việc thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Kiểm tra: tiết 13 Trang thiết bị dạy học cho môn học: Đảm bảo, đáp ứng yêu cầu dạy học 14 Yêu cầu giáo viên: Đạt chuẩn theo quy định Tham gia tập huấn theo kế hoạch năm Bộ Giáo dục Đào tạo, đảm bảo cập nhật thông tin 15 Tài liệu tham khảo dùng cho môn học Chương trình chăm sóc giáo dục mầm non - Bộ giáo dục đào tạo - 2005 Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3-36 tháng 3-6 tuổi - Bộ giáo dục đào tạo - 1994 - 109