1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hướng dẫn và gợi ý thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ

326 4,1K 5
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 326
Dung lượng 11,12 MB

Nội dung

Bài tập phát triển vận động cơ bản tập được phối hợp với bài tập phát triển chung và trò chơi vận động trong giờ tập luyện có chủ đích.. b Kể chuyện theo tranh: cho trẻ 19-24 tháng Trẻ

Trang 1

BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIÁO ĐỤC MẦM NGN

Trang 2

et

Trang 3

LOI NOI DAU

Thi liệu “Hướng dẫn uùò gợi ý thực hiện chương trình chăm sóc - giáo duc trẻ

nhà trẻ (3-36 tháng) "nhằm giúp cho cán bộ chỉ đạo ngành mầm non va cô NDT

có tài liệu thơm khỏdo để hướng dẫn chỉ đạo hoặc tổ chúc hoạt động chăm sóc,

giáo dục trẻ trong nhà trẻ

Tài liệu gồm 2 tap:

Tộp 1: Hướng dẫn uàè gợi ý thực hiện chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ nha

Phần này hướng dẫn những nguyên tắc thực hiện chế độ sinh hoạt, tổ chức ăn

uống, ngủ, uệ sinh cú nhân trẻ, uệ sinh môi trường, phương phúp phat trién van

động, phót triển lời nói, hoạt động uới dé vat, gido dục âm nhạc uè hướng dẫn

choi tap

Phần II: Gợi ý một số nội dung giáo dục phát triển của trẻ

Trong phần này gợi ý những bài soạn cụ thể uê giáo dục trẻ trong 1 ngày Tốt

cả các yêu cầu uề phút triển uận động, phát triển lời nói, hoạt động uới đồ uột,

giáo dục âm nhạc trong một thời gian nhốt định đều được biên soạn theo một

chủ đề như uề "Bé", “Đồ uật", "Con vat", hodc "hoa", "quả" được sắp xếp theo

nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phúc tạp

Nội dung, phương phúp, phương tiện tập luyện giáo dục trong một bài soạn

đều được lựa chọn sœo cho phù hợp uới khả năng tiếp thu của trẻ uà điều biện cơ

Trang 4

so vat chat dai tra hién nay Du sao déy chi la những gợi ý 0ì uậy khi sử dụng tài liệu này cô NDT tham khảo uà uận dụng một cách linh hoợt sáng tạo sao cho

phù hợp uới khủ năng của trẻ uè điều kiện thực tế của cơ sở

Khi thực hiện uiệc chăm sóc giáo dục trẻ, cô cần lưu ý bết hợp nhiều hoạt động

- trong một nột dung giáo dục

Tài liệu biên soạn đã được sự tham gia góp ý của nhiêu cán bộ nghiên cứu, chỉ đạo uà cô nuôi dạy trẻ nhưng không tránh khỏi những thiếu sói

Chúng tôi mong rằng sẽ nhận được những ý hiến đóng góp của các bạn đọc để

tiếp tục chỉnh sửa tài liệu được hoàn thiện hơn.

Trang 5

- Thời gian thức kéo dài 5-6 gid

- Trẻ ngủ 1 giấc kéo dài 2-3 giờ

Khi thực hiện chế độ sinh hoạt, cô không nên tuỳ tiện rút ngắn quá hoặc kéo dài qưá làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khoẻ trẻ :

Thời gian trong ngày khi chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác, cô nên báo trước cho trẻ như "Các cháu thu don dé choi dé di an con ñiào", đồng thời hướng dẫn trẻ tự làm một số việc

Trong quá trình thực hiện chế độ sinh hoạt, cô có thể linh hoạt xử trí sao cho phù hợp với tình hình của trẻ, chẳng hạn trẻ mới ốm dậy, trẻ yếu cô có thể cho trẻ ngủ trước, dậy sau cùng, không bắt buộc đồng loạt mọi trẻ phải đi ngủ và dậy như nhau „

Khi chuyển trẻ từ giờ chơi sang giờ ăn hoặc giờ ăn sang giờ ngủ, cô cần tạo một thời gian tĩnh, không để trẻ chạy nhảy la hét nhiều

Những thói quen và khả năng mới hình thành ở trẻ chưa được bền vững Cô cần thường xuyên củng cố, nhắc nhỏ trẻ

2 Tổ chức đón, trả trẻ:

a Don tre

Chuan bi:

Trang 6

- Cô đến trước làm vệ sinh thông thoáng phòng nhóm, chuẩn bị đồ dùng quần

áo nước uống và nước sinh hoạt của nhóm Cô sắp xếp các góc cho trẻ chơi và chuẩn bị đồ chơi Sau đó cô ăn mặc sạch sẽ gọn gàng để đón trẻ

- Trong giờ đón trẻ: cần bố trí 2 cô: 1 cô đón trẻ, 1 cô quản trẻ.”

- Cô đón trẻ đứng đúng chỗ quy định, thái độ vui vẻ, niềm nở khi trẻ vào nhóm Cô nhắc trẻ chào cô (cháu chào cô) chào bố mẹ (con chào bố hoặc mẹ) hướng dẫn trẻ vào góc để chơi Cô hỏi han cha mẹ về tình hình của trẻ và trao đổi, nếu cần thiết Đối với trẻ mới đến nhóm hay khóc có thể đề nghị người nhà ở

lại cùng chơi với trẻ 1 lúc cho trẻ quen dần

_- Cô quản trẻ trông trẻ chơi trong nhóm Cô đưa đồ chơi cho trẻ và đi lại quan sát theo đối và hướng dẫn các nhóm chơi

- Khi thấy trẻ có biểu hiện mệt mỏi, ho, chảy nước mũi, cô cần cặp nhiệt độ

theo dõi tình hình sức khoẻ và cho trẻ nằm một góc riêng (càng yên tĩnh càng tốt) gặp những trường gặp trẻ bị bệnh lây, bệnh cấp tính, cần trả lại gia đình để chăm sóc riêng:và cách ly đủ thời gian mới nhận trẻ trở lại nhóm

- Hết giờ đón: cô nắm lại tổng số trẻ để theo đõi trong ngày và báo ăn Thu dọn phòng nhóm cho gọn gàng và chuẩn bị chuyển trẻ sang tập thể dục sáng

b Trẻ trẻ

- Vệ sinh sạch sẽ và sửa quần áo cho trẻ trước khi trả

- Một cô đứng đúng vị trí quy định giao trẻ và đồ dùng cá nhân tận tay cho phụ huynh không giao trẻ cho người lạ và trẻ em đưới 10 tuổi Cô trao đổi tình

hình của trẻ trong ngày với phụ huynh Khi trở về cô nhắc nhở trẻ chào bố mẹ,

chào cô

- 1 cô quản va theo dõi trẻ chơi Khi trẻ ra về, cô nhắc nhở trẻ tự cất đồ chơi

vào chỗ quy định, tự ra lấy quần áo, tự đi dép, khi gần hết trẻ, cô thu dọn vệ

Trang 7

- ở nhà trẻ mỗi trẻ cần 600-910 keal/ngày

- Trẻ án 3 bữa ở nhà trẻ gồm 2 bữa chính và 1 bữa phụ (nếu có điều kiện) - Khi chuyến chế độ ăn cho trẻ từ cháo sang cơm, cần áp dụng linh hoạt, chú ý tới khả năng tiêu hoá và thích nghi của từng trẻ Có thể cho trẻ ăn cơm từ 15-16 tháng nếu thấy phủ hợp, đầu tiên 1 bữa sau tăng lên 2 bữa cho trẻ quen dần

* Lua chon va thay thế thực phẩm để bữa ăn cân đối đủ chất:

- Mọi thức ăn đều cho trẻ ăn được, nhưng cần tập cho trẻ quen dần Mỗi lần

tập chỉ cho trẻ ăn 1 thức ăn mới Lần đầu ăn rất ít, lần sau tăng dần

- Chọn và phối hợp các thực phẩm để mỗi bữa ăn cần bảo đảm có đủ 4 nhóm thức ăn:

+ Nhóm lương thực: chú yêu là gạo (té, nếp) hoặc bột mì, mì sợi, bánh đa gạo, bánh phở, miến, khoai

+ Nhóm giầu chất đạm: tốt nhất chọn các thực phẩm-tươi sống có chất lượng tốt và phối hợp với nhau như cá tươi có thêm thịt lợn, hoặc trứng + thịt; tôm +thịt; lạc vừng + thịt, đậu phụ + thịt, đậu hạt + thịt

+ Nhóm giầu chất béo: tốt nhất là dùng dầu thực vật, hoặc mỡ lợn, lạc vừng, bơ

+ Nhóm sinh tố và muối khoáng: Ngoài các thực phẩm trên, các loại rau quả tươi là nguồn cung cấp sinh tố và muối khoáng cần thiết hàng ngày Để có nhiều tiền sinh tố A, C nên dùng các loại rau quả có mầu đỏ, vàng, xanh đậm như cà chua, cà rốt, gấc, rau muống, ngót, đền, đậu quả, cải xanh và các loại quả chín: chuối, cam, đu đủ, xoài, dưa hấu cho trẻ ăn hàng ngày

i

Lương thực, thực phẩm trẻ cần trong 1 bữa chính và 1 bữa phụ:

- Mỗi bữa chính trẻ ăn 300-400 gam, kể cả cơm và thức ăn (khoảng 2-2 bát

rudi)

- Bữa phụ nên cho trẻ ăn quả chín hoặc sữa chua, sữa đậu nành, chè đậu,

đường, tào phớ, nước quả

Thịt, cá, trứng, tôm 15 - 30 1-2 gat hoac

Đậu, lạc vừng 5-10 1-2 Sữa, chè, nước 150 - 180 1 cốc

Dầu ăn, mỡ nước 5- 10 3-5 qua (pha)

Rau các loại 30 - 50 1-2

Nước mắm 5 - 10

Trang 8

Thay thế thực phẩm

Khi hay đổi thực phẩm cần chú ý đến lương thực phẩm thay thế tương đương

để đảm bảo chất lượng bữa ăn:

Số TT | Thực phẩm cần thay thế Thực phẩm thay thế tương đương

1 100 gam gạo tẻ - 100 gam bột mì hoặc bánh đa gạo, mì sợi khô hoặc

150 gam bánh mì hoặc 250 gam bánh phở, hoặc 300 gam bún, hoặc 350 gam khoai tươi Ầ

2 100 gam mỡ nước - 100 gam dầu thực vật hoặc bơ

hoặc 150 gam lạc vừng

3 | 100 gam thịt lợn sấn - 100 gam thịt bò + 15 gam dầu mỡ

hoặc 100 gam trứng (2 quả trứng vịt hoặc 3 quả trứng gà

hoặc 10 quả trứng chim cút)

hoặc 150 gam thịt gà, vit, chim,

hoặc 100 gam tôm+ 15 gam dầu mỡ,

¬ hoặc 150 gam tép + 15 gam dầu mỡ

hoặc 200 gam cá + 15 gam dầu mỡ hoặc 300 gam cua + 15 gam dầu mỡ, hoặc 1 kg trai (trùng trục) + 15 gam dầu mỡ

hoặc 150 gam lạc vừng

Chú ý:

- Nơi có tập quán ăn ngô, cần xay ngô thành bột, hầm nhữừ và ăn thêm đậu đỗ

cho đủ chất Nếu thay gạo bằng khoai thì cũng phải ăn thêm đậu đỗ

- Gà, cá, tôm, cua tính theo con còn sống (chưa làm sạch) và cần bổ sung

thêm dầu mỡ như bảng trên

* Thực đơn:

Có thể xây dựng thực đơn 1 tuần cho trẻ ăn 2 bữa chính và 1bữa phụ ở nhà

trẻ như sau:

- 1 tuần trẻ ăn 12 bữa chính và 6 bữa phụ

- Mỗi bữa chính thường cho trẻ ăn 1 món thức ăn mặn và món canh Một tuần

có thể cho trẻ ăn 1-2 bữa phỏ, súp thịt rau thay cơm Món phổ năng lượng

thấp nên chóng đói, vì vậy bữa chiều nên bổ sung đậu đỗ hoặc lạc vừng cho bữa

chính và bữa phụ

Trang 9

- Có thể chon thực phẩm chính cho các bữa là: thịt lợn, bò, gà, cá, tôm, cua, lạc vừng Sau đó thêm các thực phẩm khác để thành món ăn, cần lưu ý là trong các thực phẩm giầu đạm thì thịt lợn thường được phối hợp với các thực phẩm khác để vừa tăng giá trị dinh dưỡng món ăn lại vừa kinh tế Trong 12 bữa đó, có

thể dùng thịt lợn cùng với 2 bữa cá, 2 bữa tôm, 2 bữa trứng, 2 bữa gà, 2 bữa lạc

vừng, 1 bữa thịt bè, 1 bữa cua

- Trong cùng 1 ngày, các chế độ ăn (bột, cháo, cơm) nên cùng sử dụng một loại thực phẩm

- Món ăn cần thay đổi theo mùa thực phẩm và thời tiết Mùa hè có thể nấu canh chua, riêu cá hoặc riêu cua, phở hoặc mì, bánh đa gạo thay cơm (nếu trẻ thích) Mùa đông nếu cho trẻ ăn các món ăn nóng và nhiều năng lượng để chống rét như súp thịt đậu, khoai rau, muối lạc vừng, rau xào thịt, trứng đúc thịt

- Bữa phụ tuỳ theo mùa có thể là quả chín (chuối, đu đủ, hồng xiêm, dưa hấu,

xoài ) sữa đậu nành hay sữa chua, chè đậu, tao phé, khoai lang (luéc hay nướng), nước quả ngâm đường Dù là bữa phụ cũng phải chú ý đảm bảo chất lượng để trẻ không bị đói vào buổi chiều Không nên chỉ cho trẻ ăn bữa phụ là 1-

2 cái kẹo, quả táo ta vì quá ít và không đảm bảo chất lượng dinh dưỡng

- Ví dụ uề thực đơn:

the Thứ hai Thứ ba Thứ tư ‘Ther nam Thứ sáu Thứ bảy Bữa 7

Sáng - Thịt sốtcà | - Chả trứng | - Giá, đậu - Cá thịt sốt | - Đậu phụ Phở gà

chua thịt quả xào thịt | cà chua om thịt, cà

- Canh rau - Canh thịt - Canh riêu | - Canh cá chua

ngót nấu thịt | nấu chua cua nấu rau cải | - Canh tôm

nấu bí Phụ xế | Chuối Sữa đậu Nước cam Du du Sữa chua | Chè đậu

nành hoặc tào đường

phớ

Chiều - vừng lạc - Đậu phụ - Rau xào - Thịt bò - Trứng, thịt | - Rau xao

mudi - om thit, ca hỗn hợp hầm đậu chưng trộn lạc

Canh cá chua - - Canh miến | hạt, khoai, - Canh thịt vừng

nấu rau cải | Canh tôm gà rau củ rau - Canh thịt

nấu bí nấu chua

Trang 10

* Chế biến món ăn: là

khâu rất quan trọng giúp trẻ

ăn ngon miệng, hết xuất -

Cần chế biến thực phẩm phù

hợp với đặc điểm sinh lý và

khả năng tiêu hoá của trẻ

như: cơm mềm dẻo, thức ăn

chín tới, thơm ngon, hấp dẫn

phẩm có thể kho hoặc rim, chưng, hấp, xào, luộc, hầm, ninh, rán Đặc biệt lưu

ý đến khẩu vị của trẻ và thời tiết để trẻ ăn hết xuất

- Chú ý:

+ Cần thay đổi và phối hợp các thực phẩm trong từng bữa

+ Cần coi trọng sử dụng thực phẩm giầu chất béo (dầu, mỡ, lạc vừng ) cho

trẻ nhất là về mùa đông

+ Tuy từng loại rau mà lượng rau cho vào các món ăn có thể thay đổi cho phù hợp với trẻ (rau ngót dùng nấu canh không thể nhiều như bí xanh, rau cải được)

* Chăm sóc bữa ăn:

- Đến giờ ăn, các ¿ô không làm việc khác mà tập trung chuẩn bị phòng ăn sạch đẹp, chuẩn bị bữa ăn, chăm sóc trẻ ăn

- Cô cần vui vẻ, ân cần, nói năng dịu đàng và nhẹ nhàng động viên trẻ ăn hết xuất Không khí bữa ăn cần thoải mái, vui vẻ Cần chú ý nhiều đến những trẻ

mới đi nhà trẻ, trẻ ăn chậm, trẻ yếu hoặc mới ốm dậy, không cố ép khi trẻ bị mệt không muốn ăn hoặc bị nôn Nếu bữa nào trẻ kém ăn do không hợp khẩu vị cô cần báo cho nhà bếp rút kinh nghiệm chế biến và cho bà mẹ biết để chú ý cho trẻ

Trước khi ăn:

- Cân chuẩn bị đầy đủ cho từng trẻ: khăn mật, bát thìa (đã nhúng nước sói hoặc phơi nắng) đĩa (hoặc bát) để thức ăn rơi, cốc và nước uống Mỗi bàn có một khăn lau tav

10

Trang 11

- Chuan bi ban ghé cho 4-6 tré ngồi 1 bàn, có lối đi quanh bàn dễ dàng Trẻ

ăn yếu và chậm nên xếp riêng để tiện chăm sóc Nếu không có ghế thì cho trẻ

ngồi ăn trên chiếu

- Trẻ phải thức và tỉnh táo Cô cho trẻ di tiểu rửa tay, lau mặt, mặc yếm cho

trẻ bé (18-30 tháng) trẻ lớn (30-36 tháng), tự kê ghế, tự rửa tay, lau mặt, cô mặc yếm cho trẻ

- Trước khi chia ăn, cô cần rửa tay sạch, đầu tóc và quần áo gọn gàng

- Cô chia cơm và thức ăn và từng bát và trộn đều Trẻ ngồi vào bàn và được

ăn ngay trong khi cơm vừa ấm, không phải chờ đợi lâu

Trong khi ăn:

- Tập cho trẻ cầm thìa tay phải tự xúc ăn

- Cô hướng dẫn trẻ xúc gọn gàng, tránh đổ vãi, ăn uống từ tốn, nhai kỹ,

không xúc cơm sang bát của bạn, không kén chọn, mà phải tập ăn các thức ăn thông thường, không co chân lên ghế và nói chuyện hoặc đùa nghịch trong khi

ăn

ˆ 2 ^ a * ~“ z ` ® “ 2 a tA ` ^“ < ” ⁄

- Khi trẻ ăn, cô nên đi đến các bàn để nhắc nhớ, động viên và uốn nắn trẻ, xúc

và lấy tiếp cơm nếu trẻ đã ăn hết

hơn Cô giúp trẻ xúc và động viên trẻ ăn hết xuất

Sau khi ăn:

- Đối với trẻ xúc chưa thạo, ăn chậm hoặc biếng ăn, cô cần quan tâm chú ý

- Cô cho trẻ lau mồm, lau tay, uống nước, cỏi yếm và đi vệ sinh (nếu cần),

- Cô nhắc trẻ uống nước từ tốn, không làm ướt áo _ |

- Tập cho trẻ tự xếp bát thìa, cốc, ghế vào nơi qui định

- Ăn xong không cho trẻ đùa nhiều và chạy nhẩy

b Nước uống:

- Hàng ngày trẻ cần uống nước đầy đủ, nhất là mùa hè

- Lượng nước đưa vào cơ thể dưới dạng thức ăn và nước uống Nhu cầu nước

uống của trẻ 18-36 tháng là 1,5 - 1,6 lít/ngày Vì vậy cần cho trẻ uống nước nhiều lần trong ngày Không để trẻ quá khát mới cho uống và không uống một lần quá nhiều

- Cô cần chủ động nhắc trẻ uống nước hàng ngày, nhất là sau bữa ăn, ngủ dậy hoặc sau khi chơi

11

Trang 12

- Nước uống cầ» đun sôi kỹ 5-10 phút, đựng trong bình sạch có nắp đậy Mỗi trẻ cần có 1 cốc riêng Mùa hè nên cho trẻ uống nước nấu các loại lá: sài đất, kim ngân hoa, râu ngê, nước rau, nước quả

Mùa đông cho trẻ uống nước được ủ ấm

c Vé sinh Gn công:

Cần chú ý đảm: bảo vệ sinh từ khâu chế biến thực phẩm đến khi cho trẻ ăn uống

- Vệ sinh thực phẩm:

+ Chọn các thực phẩm tươi đảm bảo chất lượng tốt

` + Các loại thực phẩm cần được rửa sạch trước khi thái nhỏ (không làm ngược lại), chế biến thực phẩm phải bảo đảm vệ sinh

+ Cần có dụng cụ dùng riêng cho thực phẩm sống và chín (dao, thớt, rổ, rá, soong, nồi, bát, thìa, đũa )

+ Thức ăn nấu xong cần đậy kín chống ruồi, bụi và được chia ở trên bàn Nếm,

thử thức ăn phải dùng bát thìa riêng và không đổ thức ăn nếm thừa vào nổi

thức ăn sạch

- Vệ sinh nhà bếp:

+ Thực hiện bếp 1 chiều: thực phẩm đi theo 1 chiều từ: thực phẩm sống

—> Làm sạch -—> rửa —> thái nhỏ —> nấu chín -> chia ăn

+ Bếp phải cao ráo, thông thoáng, không có khói lùa, sạch sẽ, gọn gàng, ngăn

nắp tiện sử đụng, hợp vệ sinh, có khu vực chế biến thực phẩm sống, thực phẩm

+ Người không có nhiệm vu không vào bếp

+ Không để gia súc và bất kỳ loại thuốc hoá chất nào trong bếp

+ Than củi chứa riêng ở ngoài bếp, cửa lò lấy xỉ than ở ngoài bếp Đậy kin thực phẩm và nước sạch khi chọc lò để đảm bảo vệ sinh

+ Thường xuyên quét dọn và lau chùi bếp, phòng chia ăn, tủ đựng thức ăn Thu dợn nước gạo và rác hàng ngày

- Vệ sinh cô:

+ Đầu tóc, quần áo làm việc của cô phải gọn gàng, sạch sẽ

+ Đặc biệt chú ý giữ vệ sinh đôi tay, nhất là lúc làm thức ăn sạch, chia thức

ăn chín và cho trẻ ăn

+ Không để người bị bệnh ngoài da (mụn nhọt, ghẻ lở ) bệnh đường ruột và

các bệnh truyền nhiễm khác (lao: ) làm việc ở bếp

12

Trang 13

+ Cần thực hiện kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho cô và nhân viên nhà bếp

- Vệ sinh trẻ: xem phần "chăm sóc bữa ăn"

ở Giáo dục dinh dưỡng:

Cô biết kết hợp khéo léo và sử dụng các tình huống trong giờ ăn và các giờ khác có liên quan để dạy trẻ về đinh dưỡng Yêu cầu và nội dung giáo dục dinh dưỡng tăng dần theo tháng tuổi của trẻ

- Tiếp tục rèn luyện cho trẻ nề nếp, thói quen ăn uống sạch sẽ, văn minh như: rửa tay sạch trước khi ăn, vui vẻ hào hứng ăn hết xuất, không ngậm thức ăn

hoặc vừa ăn vừa chơi hoặc co chân lên ghế, không nói chuyện hoặc đùa nghịch

khi ăn và dùng tay bốc thức ăn, ăn uống từ tốn, nhai kỳ, cố gắng tránh đổ vãi, mời ăn

- Tiếp tục tập cho trẻ tự xúc ăn gọn gàng bằng tay phải, biết xếp bát, thìa, cốc, ghế gọn gàng sau khi ăn

- Dạy trẻ biết tên và tác dụng của một số thực phẩm thông thường đối với sức khoẻ như: Gạo, khoai, sữa, thịt, cá, trứng, đậu lạc, dầu mỡ rau quả

- Dạy trẻ biết cần phải ăn đủ các thức phẩm trên trong bữa ăn hàng ngày để mau lớn, thông minh, khoẻ mạnh, không kén chọn thức ăn

2 NGỦ

a) Chuẩn bị cho trẻ ngủ:

- Nơi ngủ: trong nhóm cần có 1 chỗ riêng cho trẻ ngủ Nơi ngủ phải sạch sẽ,

thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, ánh sáng không làm chói mắt trẻ

- Không để trẻ nằm trực tiếp dưới sàn Nên có đủ giường (hoặc giát giường) chăn chiếu, màn gối các đồ dùng này được giặt sạch sẽ, khô ráo

- Trẻ cần được thoải mái, vệ sinh sạch sẽ trước khi đi ngủ Cô nhắc trẻ đi vệ

sinh Mùa đông có thể cởi bớt quần áo ngoài, khăn quàng mùa hè cần có quạt

b) Theo dõi giấc ngủ:

- Cô phải có mặt thường xuyên theo đõi trẻ ngủ Không để trẻ nằm nói

chuyện, cười đùa với nhau Cô nhắc trẻ nằm đúng tư thế để ngủ cho thoải mái

- Cô chú ý đến tốc độ và chỗ để quạt (để xa dưới chân trẻ) Nếu không có quạt

điện thì cô quạt tay cho trẻ ngủ Mùa đông cô đi đắp lại chăn cho trẻ Trẻ thức

giấc muốn đi vệ sinh, cô nhẹ nhàng đắt trẻ ra vệ sinh rồi cho trẻ vào ngủ tiếp

- Cần giữ yên tĩnh khi trẻ ngủ, không cười đùa nói chuyện to làm trẻ giật mình -

15

Trang 14

- Những trẻ hay thức sớm cô có thể để nằm riêng ra 1 chỗ, đỗ trẻ ngủ tiếp hoặc nhắc trẻ nằm yên không làm ảnh hưởng đến trẻ khác

c.Trẻ thức dậy:

- Cô yêu cầu trẻ cất dọn gối vào chỗ quy định Cô thu dọn giường chiếu, và làm vệ sinh sạch sẽ nơi trẻ ngủ

- Cô cho trẻ đi vệ sinh khi trẻ ngủ đậy rồi cho trẻ chơi

3 VỆ SINH CÁ NHÂN TRE

oi Lau mặt, rửa tay

Các yêu cầu vệ sinh như ở nhóm 3-18 tháng Tuy nhiên ở độ tuổi này, trẻ đã hiểu được lời cô nói vì vậy khi lau mặt, rửa tay cho trẻ cô vừa làm vừa giải thích

để trẻ hiểu, vì sao phải làm như vậy

- Sau khi rửa tay, cô hướng dẫn để trẻ tự lau khô tay

- Giáo dục cho trẻ thói quen rửa tay trước khi ăn, sau khi chơi đất cát, sau khi

di vệ sinh

- Giáo dục để trẻ biết sỉ mũi không lấy tay quệt mũi, không ngậm mút tay

2 Vệ sinh khi đi bô:

- Các yêu cầu vệ sinh (như nhóm 3-18 thắng) 6 độ tuổi này, dần dần trẻ đã biết chủ động trong việc đái la, vì vậy cô cần theo dõi và hướng dẫn để trẻ biết tự

đi vệ sinh, trẻ lớn hơn biết tự ra ngồi bô khi có nhu cầu

- Sau khi đi đại tiện cô để trẻ ngồi xổm (tốt nhất ngồi trên bậc cao khoảng 15 em) va rua cho trẻ (trẻ gái rửa từ phía trước bộ phận sinh duc ra phía sau), rửa xong lau bằng khăn khô, sạch, cô rửa tay lại bằng xà phòng

3 Vệ sinh quần áo, giày đép

Yêu cầu chung (giống nhóm 3-18 tháng)

Trẻ ở độ tuổi này đã biết và thích tự mặc hay cởi quần áo, nhưng còn vang về

Vì vậy từng bước dạy trẻ (24-36 tháng) biết phối hợp với cô khi trẻ mặc và cởi quần áo, đi giày dép

Rèn luyện cho trẻ thói quen ngăn nắp gọn gàng như để dép ngay ngắn vào

nơi qui dinh

Dạy trẻ thói quen giữ quần áo sạch sẽ, không bôi bần vào quân áo

14

Trang 15

4, BAO VE SUC KHOE VA AN TOAN CHO TRE

1/ Theo dõi sức khoé của trẻ bằng biếu đồ phát triển

Tiến hành như ở nhóm 3-18 tháng

2/ Theo dõi tiêm chủng và khám sức khoẻ định kỳ

Trẻ lứa tuổi này đã hoàn thành tiêm chủng cơ bản

Để sớm thanh toán bệnh bại liệt cho trẻ em, y tế còn tổ chức cho trẻ từ 6 tháng đến 60 tháng tuổi, uống vácxin phòng bại liệt Mỗi năm uống 2 lần, mỗi

- Tổ chức khám) sức khoẻ chung toàn trường, tốt nhất 1 năm hai lần

3/ Cách phòng và xử trí một số tai nạn cho trẻ tại trường

Lứa tuổi này trẻ rất hiếu động, thích leo trèo, chạy nhảy vì vậy ngoài một số

tai nạn có thể gặp như: điện giật, ngộ độc thức ăn, vết thương phần mềm, gẫy xương, bỏng mà cách phòng và xử trí như ở nhóm 3-18 tháng, cần chú ý:

- Đề phòng ngã gây chấn thương khi trẻ chơi đu quay, cầu trượt Cô cần có mặt để quan sát và nhắc nhở trẻ Các phương tiện cho trẻ chơi (cầu trượt, đu quay, bập bênh ) phải chắc chắn, đảm bảo an toàn cho trẻ

- Đề phòng đuối nước: không để trẻ chơi một mình gần hề ao, giếng nước Bể

nước, giếng nước phải xây cao thành và có nắp đậy chấc chắn - :

+ Cách xử trí khi trẻ bị đuối nước:

Khi vớt được trẻ lên, cn móc sạch đờm rãi Cho trẻ nằm đầu thấp, ấn tay vào phần bụng và dưới ngực để đẩy nước ra Nếu trẻ bị ngạt, không sờ thấy mạch

(mạch cổ tay, mạch bẹn, mạch cổ) Cần khẩn trương thổi ngạt và xoa bóp tim ngoài lồng ngực (xem cách hà hơi thổi ngạt như ở lứa tuổi 8-18 tháng)

Cần kiên trì thổi ngạt và bóp tim ngoài lồng ngực cho đến khi trẻ thé lai, tim

đập lại

Khi trẻ bắt đầu thở lại, tim dap lai, phải lau khô người trẻ, xoa dầu cho nóng

toàn thân, quấn chăn ấm cho trẻ và chuyển ngay tới cơ sở y tế gần nhất (Trong khi chuyển trẻ đi, vẫn phải theo dõi sát, nếu cần phải tiếp tục thổi và xoa bóp

tim ngoài lồng ngực)

5 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Yêu cầu và nội dung (như ở nhóm 3 -18 tháng) ở lứa tuổi này cần giáo dục

thói quen giữ vệ sinh phòng, nhóm sạch sẽ; không vứt rác bừa bãi ra nhà, bỏ rác vào sọt rác, không nhạc nhổ ra nhà

15

Trang 16

Cc - GIAO DUC PHAT TRIEN

1 PHAT TRIEN VAN DONG

a Bai tap phat trién chung

1 Tré tw 18-24 thang

Bài tập phát triển chung ở lứa tuổi này được sử dụng dưới đạng thể dục buổi sáng mỗi bài tập gồm 3-4 động tác, mỗi động tác từ 2-4 lần Khi tập cho trẻ có thể cho đứng tự do hoặc thành vòng tròn, vòng cung nhưng phải bảo đảm mọi trẻ đều quan sát được cô tập Khi hướng dẫn cô tập đúng động tác, trẻ bắt chước tập theo Cô vừa tập vừa dùng lời khuyến khích trẻ tập đúng động tác hơn Đối với trẻ ở lứa tuổi này không yêu cầu trẻ tập thật chính xác đúng động tác mà yêu cầu đó phụ thuộc vào khả năng của từng trẻ

3 Trẻ từ 24-36 thúng:

Bài tập phát triển chung chiếm 1 vị trí tương đối lớn, được sử dụng trong tập thể dục buổi sáng và trong tập luyện có chủ đích Các động tác phát triển chung bắt đầu bằng nhiều tư thế khác nhau (đứng tự nhiên, ngồi xổm, ngồi bệt, nằm sấp, nằm ngửa ) Khi soạn các bài tập phát triển chung, cần chọn các động tác tác động đều lên các cơ

Ở tuổi này bài tập phát triển chung nên có sử dụng các dụng cụ (cờ, bóng, khăn mùi xoa, mẩu gỗ, gậy nhỏ ) Dụng cụ làm cho trẻ tập một động tác dưới nhiều hình thức khác nhau mà không chán Trước khi cho trẻ tập với dụng cụ nào đó, cô cần cho trẻ làm quen và chơi với dụng cụ đó trước

Dụng cụ: Có thể phân phối cho trẻ trước giờ tập hoặc sau giờ khởi động Mỗi

- Ngoài những điểm đã nêu ở phần hướng dẫn cho trẻ 12-18 tháng tuổi

Cần lưu ý thêm các điểm sau:

Trang 17

hoặc tập tất cả tốp trẻ cùng một lúc (trẻ nối đuôi nhau đi trong một đường hẹp, tất cả trẻ cùng bò tới đồ chơi)

3 Trẻ 24-36 tháng tuổi:

- Tập cho trẻ trong giờ tập luyện có chủ đích và ở giờ chơi Mỗi giờ tập luyện

có chủ đích tập một bài tập Mỗi tuần cho trẻ 2 lần tập luyện có chủ đích

- Những ngày đẹp trời, thời tiết thuận lợi có thể tập cho ở ngoài trời để cho trẻ rèn luyện với điều kiện thiên nhiên Những ngày khác tập cho trẻ ở trong phòng nhóm hoặc phòng thể dục

- Cho trẻ mặc gọn gàng để không hạn chế vận động của trẻ Mùa hè mặc quần

dui, 40 may 6

Bài tập phát triển vận động cơ bản tập được phối hợp với bài tập phát triển chung và trò chơi vận động trong giờ tập luyện có chủ đích Giờ tập luyện có chủ đích được tiến hành theo 3 phần:

+ Khỏi động (1-2 phút): đi kết hợp với chạy Sau khi khéi động xong trẻ xếp thành vòng tròn hoặc vòng cung để chuẩn bị phát triển chung -

+ Trọng động (8-10 phút)

- Bài tập phát triển chung gồm 3-4 động tác, mỗi động tác tập 3 lần, các động

- Thỏ, tay, bả vai, thân mình, chân

e 1 bai tap van dong cơ bản: Cách tổ chức bài tập vận động cơ bản có thể là:

cá nhân, tốp nhỏ, nối tiếp hoặc toàn thể nhóm trẻ tuỳ theo nội dung và yêu cầu bài tập

© 1 trò chơi vận động mà trẻ đã thuộc cách chơi

+ Hồi tĩnh (1-2 phút) nhằm đưa cơ thể về trạng thái ban đầu Có thể cho trẻ chơi một trò chơi vận động nhẹ nhàng trong sân tập

c Trò chơi vận động và bài tập trò chơi

Tập cho trẻ trong giờ chơi Các bài tập nhằm củng cố các vận động mà trẻ đã

tập trong giờ tập luyện có chủ đích và phát triển các tố chất vận động Mỗi lần cô

có thể cho trẻ chơi 1 hoặc 2 trò chơi Số lần chơi tuỳ thuộc vào hứng thú và khả

năng của trẻ

Đối với trẻ từ 30 - 36 tháng sau khi trẻ đã chơi thành thạo, cô có thể chọn trẻ

nhanh nhẹn làm (ví dụ: mèo trong trò chơi "Mèo và chim sẻ"; Người bắt đê trong trò chơi "Bit át đê!

Trang 18

2, PHAT TRIEN LOI NOI

a) Trò chuyện với trẻ:

Từ 18 tháng tuổi, ngôn ngữ chủ động của trẻ phát triển rất nhanh Trẻ 18-24 tháng có thể nói được câu 3-5 từ, trẻ 24-36 tháng có thể nói được câu 5-7 từ Trẻ

3 tuổi có thể kể lại được những câu chuyện đơn giản hoặc tự kể về những sự việc

mà trẻ đã nghe, đã nhìn hoặc đã tham gia

Trẻ lứa tuổi này đã biết tập trung, chú ý nghe lời nói và trả lời các câu hỏi của

cô Vì vậy cô có thể trò chuyện với từng trẻ, hoặc từng tốp, hoặc với cả nhóm trẻ

Cô nêu những câu hỏi để kích thích trẻ tham gia vào câu chuyện, đồng thời chú

ý tập cho trẻ nói cả câu

+ Với trẻ 2 tuổi (18-24 tháng) cô đặt câu hỏi: Cái gì đây? Để làm gì? Có cái gì? Con gì đây? Kêu thế nào? Ăn cái gì? Ai đấy? Đang làm gì? Cháu con bố nào? (mẹ nao?) Chau học lớp cô nào? (Lớp cháu có cô nào?)

+ Với trẻ 3 tuổi (25-36 tháng): Cô đặt các câu hỏi gợi ý để trẻ tự kể một cách

mạch lạc về những sự việc trẻ đã nghe, đã nhìn hoặc đã tham gia Thí dụ: Hôm qua cháu đi đâu? Cùng với ai? Thấy cái gì? (những gì? Thấy ai ) Hôm nay ai

- đưa chau di nha trẻ? Đi bang gi? Nha chau có ai ở đâu? cháu con bố nào? (mẹ

nào?) Bố (mẹ) cháu làm gì? cháu học nhà trẻ nào? (trường nào?) Lớp nào? Lớp

có những cô nào? Hôm nay cháu học bài gì? cô nào đạy cháu học?

- Cô nhắc trẻ cám ơn khi được ai cho hoặc giúp việc gì đó và xin lỗi khi làm việc không đúng

b) Kể chuyện theo tranh: (cho trẻ 19-24 tháng)

Trẻ 2 tuổi rất thích xem tranh, nhận biết được các nhân vật và hành động của

các nhân vật đó trong tranh (nếu nội dung tranh gần gũi với trẻ) Trẻ có khả năng hiểu được các câu chuyện ngắn, đơn giản Khi kể chuyện theo tranh, cô cần chú ý:

- Nội dung bức tranh phải thật gần gõi với sinh hoạt của trẻ Câu chuyện chỉ gồm 1-3 nhân vật đang hoạt động

- Trình tự kể:

+ Cô giới thiệu tên bức tranh, các nhân vật trong tranh

+ Cô kể câu chuyện thật đơn giản

+ Cô đặt câu hỏi để trẻ dựa vào câu chuyện trả lời

c) Nhận biết tập nói:

Trẻ lứa tuổi này không những có khả năng nhận biết từng sự vật riêng iẻ mà còn có khả năng khái quát hoá đơn giản Vì vậy khi dạy nhận biết tập nói, cô

18

Trang 19

nên dùng các đỗ dùng trực quan đa dạng (vật that, d6 choi, cranh anh) bằng các nguyên vật liệu khác nhau (Bóng cao su - bóng nhựa - bóng bông ), có kích thước, màu sắc khác nhau (bóng to - bóng nhỏ - bóng màu đỏ, sanh, vàng)

Có hai loại bài dạy NBTN: Làm quen với vật và ôn luyện

+ hàm quen uới uật: Nếu là bài cốt cho trẻ làm quen với đặc điểm của 1 vật thì một lân luyện tập, cô cho trẻ làm quen với 4-5 đặc điểm

Nếu là bài làm quen với tên gọi và 1-2 đặc điểm đặc trưng của vật thì một lần

luyện tập, cô có thể cho trẻ làm quen với 9-3 vật (ở nhóm 19-24 tháng) hoặc 2-4

- vật (ở nhóm 25-36 tháng) Lúc đầu cô giới thiệu từng vật một, sau đó cho trẻ nhận biết, lựa chọn các vật cùng một lúc,

+ On luyén:

Cô cho trẻ ôn luyện các vật đã học trong tháng Lúc đầu cho trẻ xem nhac lại từng vật một, sau đó cho trẻ nhận biết, lựa chọn tất cả các vật cùng một lúc

Mỗi lần luyện tập gồm 3 bước: quan sát - luyện tập - Trò chơi

+ Khi quan sát vật, cô không nên nói ra ngay tên gọi, đặc điểm của vật, mà nên đặt câu hỏi ngắn gọn, chính xác để định hướng sự chú ý của trẻ và phát huy

chủ động tích cực của trẻ Nếu trẻ không trả lời được, cô nói cho trẻ biết và đặt

lại câu hỏi để trẻ nhấc lại

+ Trong bước luyện tập, cô nên đưa ra nhiều dạng câu hỏi đối với trẻ: con gì

day? Cai gi day? Dé lam gi? Như thế nào? Có cái gì? Cùng một nội dúng trả lời,

cô nên đặt nhiều dạng câu hỏi khác nhau (Gà gáy thế nào? Con gì gáy ó ò o o)

+ Với trẻ lớn, phần cuối cô có thể cho tr

tô)

d) Nghe và đọc thơ:

ẻ chơi lựa chọn các vất (chọn tranh lô

Trẻ 18-36 tháng tuổi đã rất thích nhẩm đọc theo cô và học thuộc bài thơ Khi

đọc thơ cho trẻ nghe, cô đọc điễn cảm, rõ ràng toàn bộ bài thơ làm nhiều lần, kết

hợp với động tác minh hoạ Cô đọc vừa phải, đủ để cả lớp cùng nghe, phát âm

chính xác, tránh nói ngọng Cô đọc ngắt nghỉ đúng chỗ, thể hiện được vần điệu,

nhịp điệu bài thơ và chú ý các từ tượng hình, tượng thanh Cô làm một vài động tác minh hoạ nhẹ nhàng

- Đối với trẻ 18-24 tháng tuổi

Cô cho 7-8 trẻ ngồi xung quanh cô Sau vài lượt đọc cho trẻ nghe, cô doc cham

rãi toàn bộ bài thơ làm nhiều lượt và khuyến khích trẻ nhấm đọc theo cô từ cuối của câu

- Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi

19

Trang 20

Cé cho 10-12 tré ngồi xung quanh cô

Phương pháp dạy trẻ ở lứa tuổi này có khác một chút vì có yêu cầu dạy trẻ tự đọc thuộc bài thơ Sau khi gây được sự hứng thú cho trẻ, cô đọc điễn cảm toàn bộ bài thơ nhiều lượt và khuyến khích trẻ nhẩm đọc theo Khi thấy trẻ đã có thể thuộc, cô gọi từng trẻ hoặc tốp 2-3 trẻ lên đọc toàn bộ bài thơ Nếu trẻ ngập ngừng, cô có thể nhắc nhẹ nhàng bên tai giúp cho trẻ nhớ lại và đọc tiếp đến hết Khi trẻ đã được đọc hết lượt, cô cho cả lớp đọc lại hoặc cô đọc lại một lượt cả bài cho trẻ nghe

Tiếp đó cô nhẹ nhàng chuyển trẻ sang trò chơi sao cho phù hợp với nội dung bài thơ

, Ví dụ: Bài "Con voi" cho trẻ chơi làm con voi

Bài "Con rùa" cho trẻ làm con rùa

Ngoài 4 lần dạy trên giờ, cô còn đọc thơ cho trẻ nghe ở mọi lúc mọi nơi

e) Kể chuyện:

Chuyện kể luôn hấp dẫn trẻ ở nhà trẻ Đó là một hình thức giáo dục rất lý

thú, có khả năng phát triển mọi mặt cho trẻ Khi kể chuyện cho trẻ nghe, cô kể chậm rãi, rổ ràng, diễn cảm, sử dụng ngữ điệu, giọng nói để thể hiện tình cảm, đặc điểm tính cách nhân vật Cô phát âm phải chuẩn xác, tránh nói ngọng, âm lượng vừa phải, đủ nghe Cô kết hợp điệu bộ, cử chỉ và làm một vài động tác minh hoạ nhẹ nhàng Cô có thể dùng thêm các đổ dùng minh hoạ (tranh liên

hoàn, chuyện tranh bằng bông, bằng cát, sa bàn, rối tay, tranh cắt rời )

Cô sử dụng khéo léo các hình thức minh hoạ để giờ kể chuyện đạt hiệu quả

cao

Tuy theo khả năng tiếp thu của trẻ mà để ra yêu cầu và phương pháp dạy cụ thể Một chuyện kể có thể được thực hiện qua 4 tiết học với các mục đích sau: Tiết 1: Cho trẻ làm quen với chuyện, giúp trẻ có ấn tượng bao quát về chuyện, biết tên các nhân vật trong chuyện Sau khi kể chuyện cho trẻ nghe, cô nên dùng các câu hỏi: Chuyện gì? Ai đây? Bạn gì đây? Trong chuyện có những ai?

để hỏi trẻ

Tiết 2: Cho trẻ biết hành động chủ yếu của các nhân vật Cô nên sử dụng các

câu hỏi như: làm gì? Đang làm gì? ở đâu?

Tiết 3: Cho trẻ nhớ tên và hành động các nhân vật một cách chủ động, có trình tự, trẻ nhớ lời của các nhân vật Cô nên sử dụng thêm câu hỏi: Như thế nào? Để hỏi trẻ

Tiết 4: Cho trẻ nhớ trình tự diễn biến chủ yếu câu chuyện hoặc có thể tự kể lại nếu chuyện ngắn, đơn giản Trong tiết học này cô dùng toàn bộ các câu hỏi của 3

20

Trang 21

tiết học trên và có thể hỏi thêm trẻ: Tại sao? Để làm gì? để trẻ hiểu kỹ hơn cầu

chuyện

Mỗi một tiết kể chuyện có thể theo trình tự các bước sau:

- Vào giờ học cô gây hứng thú và tập trung sự chú ý của trẻ bằng nhiều cách như: Dùng tiếng kêu hoặc câu hỏi của các nhân vật trong chuyện, tranh, câu đố, đọc bài thơ có nội dung gần gũi với chuyện hoặc đọc đoạn lặp lại trong câu chuyện

- Cô kể diễn cảm 2 lượt toàn bộ chuyện

- Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời theo nội dung c: câu chuyện Tuy theo từng tiết học, cô sử dụng các câu hỏi khác nhau (như hướng dẫn ở trên)

`_- Cô kể diễn cảm lại 2 lượt toàn bộ câu chuyện

- Nhẹ nhàng chuyển trẻ sang trò chơi hoặc hình thức hoạt động khác

Ngoài 4 lần dạy trên tiết học, cô còn kể cho trẻ nghe mọi lúc mọi nơi trong giờ chơi

- Khi tập cho trẻ cô cần lưu ý:

+ Yêu cầu trẻ cố gắng thực hiện động tác chính xác nhanh và khéo léo

+ Nhắc trẻ cầm đồ vật bằng ngón cái và trỏ

- Tạo điều kiện để phát triển khả năng chơi của trẻ bằng cách:

e Thêm dụng cụ: nếu trẻ biết tháo lắp 5,6 vòng thành thạo rồi cô cho trẻ lắp tháo 7,8 vòng

e Hoặc yêu cầu cao hơn: khi thấy trẻ biết lổng 2 hộp vào nhau tốt rồi thì cô yêu cầu trẻ lồng 3 hộp vào nhau

- Khuyến khích trả lời câu hỏi cái gì? Làm gì?

21

Trang 22

* Trong quá trình trẻ luyện tập:

- Yêu cầu trẻ biết 1 tay cầm dây, 1 tay cầm hạt và biết xâu dây qua lỗ

- Nếu trẻ chưa biết xâu thì cô cầm tay trẻ cùng làm

- Khuyến khích trẻ nói từ đơn giản "vòng", "tặng mẹ”

- Đối uới nhóm lớn (24-36 thúng)

ø Cô chuẩn bị hạt có lỗ rộng 1,ð-2 ly Dây xâu dài 25-30 cm

6 Luyện tập cho trẻ xâu hạt ở lứa tuổi này phải đạt 2 yêu cầu:

+ Yêu cầu chính: Luyện tập cho trẻ biết cầm hạt tay trái, dây tay phải, biết

xâu đây qua lỗ 1 cách chính xác, nhanh, khéo léo

+ Đồng thời yêu cầu: ôn luyện về mầu đỏ, xanh, vàng

s Cô tổ chức cho trẻ xâu hạt dưới hình thức trò chơi

Trong quá trình trẻ ]uyện tập cô cần lưu ý:

+ Nếu trẻ nào thuận tay trái cầm dây, tay phải cầm hạt thì cô không nhất

thiết ép trẻ phải sửa đổi ngay, mà cần luyện tập dần dần

+ Khi trẻ lúng túng chưa biết cầm dây, cầm hạt hoặc xâu hạt, cô làm mẫu cho trẻ xem hoặc cầm tay giúp trẻ thực hiện động tác

+ Chỉ yêu cầu cho trẻ xâu vòng theo màu: khi trẻ đã được luyện tập nhận biết

về màu đó rồi

+ Không cho trẻ ngậm hạt vào mồm hay cất vào túi

b Xếp hình:

-Đối uới nhóm nhỏ (18-24 thang)

ø Cô bất đầu tập cho trẻ biết xếp hình theo 2 kiểu: xếp chồng và xếp cạnh nhau thành cái ô tô, cái nhà, tàu hoa, đường di

22

Trang 23

e Viéc luyện tập được tổ chức dưới hình thức trò choi: "Xếp các ô tô cho gia đình bé", "xếp tàu hoả chở rau quả"

e Trong những lần tập luyện đầu cô cần lưu ý:

- Xếp hình là một hoạt động mới ở lứa này do đó không nên yêu cầu trẻ phải biết xếp 1 cách chính xác nhanh, đẹp giống như cô

- Nếu trẻ còn lúng túng, cô cho trẻ làm theo cô từng động tác một

- Trong khi trẻ chơi cô khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi: xếp cái gì?

- Khi cho trẻ ôn luyện lại cô nói tên đổ vật và yêu cầu trẻ xếp Nếu trẻ quên

cách xếp nào cô làm mẫu lại cho trẻ xem

* Cho trẻ xếp hình theo ý thích: đây là một bài luyện tập theo chủ đề tự do nhằm giúp trẻ nhớ lại những gì trẻ đã được luyện tập và giúp trẻ sáng tạo Trong khi chơi trẻ có thể dùng đồ vật có trong tay lần lượt xếp lại các hình đã được hoặc xếp thành một hình mới Cô kịp thời khen ngợi, động viên khi trẻ xếp được hình mới Nếu trẻ xếp lại hình cũ cô có thể gợi ý để trẻ sáng tạo (mở rộng) thêm như làm con đường to, hoặc nhỏ, nhà cao tầng

- Khi trẻ xếp hình cô gợi ý để trẻ trả lời câu hỏi: "Xếp cái gì?"; "Cái đó để làm

gì?"

* Trong sinh hoạt hàng ngày cô nhắc trẻ xếp ghế; xếp dép cạnh nhan cho gọn

gàng, hoặc giúp cô xếp chồng cao các gối lên nhau

Z ` nd A 9 136 z nw’ ~ ` z “ a '

* Trong các thời điểm chơi cô cho trẻ dùng các vỏ ốc, hến, sò, các quả hạt, hột cho trẻ xếp theo các hình cô vẽ (cái bàn, cái ghế, mặt trời )

23

Trang 24

Il NHẬN BIẾT MÀU SẮC, HÌNH DẠNG - PHẦN BIỆT KÍCH THƯỚC

1 Chuẩn bị dụng cụ:

a Nhận biết mầu sắc:

- Chuẩn bị dụng cụ cho trẻ luyện tập theo nguyên tắc sau: - Màu của đồ vật

đề chơi là màu cơ bản: đồ cờ, xanh lam, vàng chanh

- Đồ vật, đề chơi phải giống nhau về hình dạng và kích thước, nhưng khác

nhau rõ rệt về màu sắc: đỏ-xanh, đỏ-vàng, vàng-xanh

b Nhận biết hình dạng:

Đồ vật đồ chơi phải khác nhau về hình dạng (hình tròn, hình vuông) và giống nhau về kích thước (to-nhỏ) và về màu sắc

c Phân biệt bích thước

- Đồ.vật đề chơi phải khác nhau rõ rệt về kích thước và giống nhau về hình

dạng và màu sắc

- Số nhóm-đề chơi và số lượng đồ chơi trong mỗi nhóm thay đổi tuỳ theo độ tuổi

- Đối với trẻ 18-36 tháng, những lần đầu tập luyện, cô chuẩn bị 2 nhóm đồ

chơi (màu sắc, hình dạng), sau đó tăng lên 3 nhóm Trong mỗi nhóm số đồ chơi

có đặc điểm cần cho trẻ tập nhận biết chiếm đa số, số còn lại chỉ là 1-2 cai

Ví dụ: Nhận biết màu đỏ:

3 nhóm 8 quả bóng màu đỏ + 2 quả bóng màu xanh

đồ chơi 8 cái vòng màu đỏ + 2 cái vòng màu xanh

8 cái nở màu đỏ , + 2 cái nơ màu xanh

- Đối với trẻ 30-36 tháng, cô chuẩn bị 3-4 nhóm đồ chơi Trong mỗi nhóm số lượng đồ chơi cần cho trẻ tập nhận biết đặc điểm bằng số đổ chơi còn lại

Ví dụ: Phân nhóm đồ chơi theo kích thước to nhỏ:

Đĩa màu đỏ 1 cái đĩa to + 1 cái đĩa nhỏ Kẹo màu xanh: 10 cái kẹo to + 10 cái kẹo nhỏ Quả màu vàng: 10 quả to + 10 quả nhỏ

Trang 25

+ Nếu trẻ nào còn hing túng, chưa cầm đúng đồ chơi có đặc điểm cần nhận

biết thì cô đưa tận tay cho trẻ hoặc chỉ cho trẻ cầm

+ Trong quá trình luyện tập cô vừa luyện nội dung mới, vừa ôn lại nội dung

cũ mà trẻ đã được học

- Trong sinh hoạt hàng ngày cô cho trẻ nhận biết và gọi tên màu sắc, hình

dạng, phân biệt kích thước của các đồ vật, quả, hoa, lá xung quanh gần gũi trẻ

HT LUYỆN TẬP SỬ DUNG 1 SỐ ĐỒ DÙNG THEO CÔNG DỤNG CỦA NÓ: BÁT, THÌA, cốc

- Đổi uới trẻ 18-94 tháng:

Tiếp tục cho trẻ chơi 2 trò chơi: "Xúc cho bé ăn" và "cho bé uống nước"

Chơi tập 1trò chơi yêu cầu trẻ làm được 2-3 động tác liên tiếp như biết cầm

thìa xúc cơm từ bát đưa lên mồm em bé và vừa cho bé ăn vừa nói "Bé ăn"

- Đối uới trẻ nhóm lớn 24-36 thúng

_® Yêu cầu trẻ chơi 1 trò chơi "Cho bé ăn" vừa cho bé ăn vừa nựng bé "Bé

ngoan, ăn đi nào"

se Khi trẻ chơi nhắc trẻ cầm thìa bằng tay phải

Trong sinh hoạt hàng ngày yêu cầu trẻ tự xúc ăn, xúc không làm rơi cơm ra ngoài Tự uống nước, uống xong úp cốc vào khay

IV NAN (Tré 24-36 tháng)

- Cho trẻ làm quen với đất nặn: Đất mềm, dẻo; dé véo

Trong các lần tập luyện cho trẻ làm quen với đất nặn, cô cho trẻ chơi với đất;

sờ, nắn, ấn, đập, véo 1 cách thoái mái, vui vẻ, khi trẻ làm các động tác đó cô

nói: "Đất mềm dẻo, dễ véo, dễ ấn

e Khi cho trẻ bắt chước nặn theo cô (ăn tròn - lăn dọc - ấn dẹt) Cô làm động tác chậm và nhắc trẻ: "chỉ lăn đất bằng lòng bàn tay"

- Khuyến khích trẻ bắt chước nặn theo cô, nặn ra những sản phẩm khác

nhau - Khuyến khích trẻ gọi tên sản phẩm

- Kết thúc: cho trẻ chơi với các sản phẩm

25

Trang 26

4, GIAO DUC AM NHAC

I PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ NGHE HÁT

Trẻ 24-36 tháng đều có một số kinh nghiệm nghe hát Giáo viên lưu ý dạy trẻ biết lắng nghe từ đầu đến hết bài hát, hướng trẻ chú ý đến giai điệu của bài hát, biết cảm xúc cùng với bài hát, bản nhạc

Trước hết bằng giọng hát truyền cảm, thể hiện đúng tình cảm của bài hát, cô cuốn hút trẻ vào bài hát

Cô nên cho trẻ cảm nhận tính giai điệu bài hát bằng chính các vận động của trẻ Khi nghe bài hát "Chim gì" trẻ có thể vỗ tay, giậm chân theo nhịp điệu vui của bài hát Còn khi nghe bài hát "Cây trúc xinh" trẻ lại có thể làm các động tác nhẹ nhàng, đung đưa người Cô khuyến khích những động tác này do trẻ tự động làm khi nghe hát (động tác ngẫu hứng), cô còn có thể sử dụng lời nói ngắn gọn,

rõ ràng, giàu hình ảnh để hướng trẻ chú ý tới nội dung giai điệu, tình cảm bài hát Ví dụ với giọng nói ấm áp, nhẹ nhàng cô giới thiệu bài hát "Ru con” hoặc cô giải thích, đặt các câu hỏi về nội dung bài hát mà trẻ được nghe Tuy theo bai hát cụ thể cũng có thể sử dụng một số đồ dùng, tranh ảnh, đồ chơi để minh hoạ bài hát Bức tranh với những cánh cò trắng chấp chới trên thân lúa xanh sẽ làm

trẻ rung động nhiều hơn khi nghe hát bai "Co la"

Một bài hát cô phải hát cho trẻ nghe trong nhiều tiết học Vì vậy phải lưu ý

sao cho tiết học nào cũng có điều mới lạ, hấp dẫn trẻ, bằng cách nâng cao các yêu cầu đối với trẻ hoặc thay thế các nhạc cụ sử dụng băng cát xét trong các

tiết học Ví dụ: Khi cho trẻ nghe bài hát mới, giáo viên hát mẫu 1-2 lần làm động tác minh hoạ tính chất giai điệu bài hát, hoặc sử dụng tranh ảnh sao cho trẻ hứng thú với bài hát Khi nghe hát là trọng tâm thì giáo viên phải luyện tập cho trẻ nghe và cảm nhận tính chất giai điệu bài hát bằng chính cái vận động của trẻ Giáo viên hát và làm động tác minh hoa tính chất giai điệu bài hát Yêu

cầu trẻ chú ý nghe và hưởng ứng bằng các vận động ngẫu hứng hoặc bắt chước

cô Khi bài hát nghe là ôn thì giáo viên hát bằng âm "la", đánh đàn yêu cầu trẻ nhớ lại được tính chất giai điệu bài hát, tên bài hát

II PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ HÁT

Từ 19-24 tháng trẻ đã bập bẹ hát theo khi nghe hát, nhưng phải đến 24-36

tháng trẻ mới bắt đầu biết hát Dù còn bị hạn chế về âm vực, giọng hát còn non

hơi thỏ ngắn, hát chưa đúng giọng, trẻ vẫn thích được hát, thích được thé hiện mình qua giọng hát, lời ca

26

Trang 27

Để phát triển và bảo vệ giọng hát của trẻ, cô nên dạy trẻ hát như sau: - Cô hát truyền cảm, sử dụng một vài thủ thuật để trẻ hứng thú với bài hát, không

sử dụng nhạc cụ, để trẻ nghe rõ lời của bài hát Cô khuyến khích trẻ hát theo những từ cuối của câu, sau cùng là cả bài hát Khi nghe cô hát, trẻ có thể nghe không rõ lời ví dụ "ta múa theo" trẻ nghe thành "A múa theo" do đó cô có thể

nhắc lại 1- 2 lần lời nào trẻ nghe chưa rõ

Cô gọi một số trẻ, hoặc 2-3 trẻ hát cô nghe Khi trẻ hát đúng, cô bắt nhịp cho

Khi hát là trọng tâm thì giáo viên luyện tập cho trẻ hát đúng gia1 điệu, cô hát mẫu 1-2 lần, sau đó cô hát cùng với trẻ dưới nhiều hình thức nhóm, cá nhân, cả lớp còn khi yêu cầu là ôn lại bài hát thì giáo viên cố gắng để trẻ tự hát, tự biểu

diễn Tuỳ theo bài mà giáo viên dạy trẻ hát Kết hợp vỗ tay, sử dụng phách la, xắc xô nhún nhịp Nếu có đàn cô đánh đàn cho trẻ hát, biểu diễn

Ill PHUONG PHAP DAY TRE VAN DONG THEO NHAC

Bắt đầu từ 24-36 tháng, càng ngày các động tác theo nhạc của trẻ càng, chủ động hơn, nhịp nhàng hơn Vì vậy đến lứa tuổi này có những bài hát nhằm để trẻ luyện tập khả năng vận động nhịp nhàng theo nhạc Cô có thể dạy trẻ vận động theo nhạc qua các bước sau:

- Đầu tiên phải làm cho trẻ thích bài hát cô hát bằng cách làm động tác truyền cảm, có thể sử dụng tranh ảnh, đồ dung minh hoa Sau dé day trẻ làm động tác theo cô Tương tự như khi dạy hát, cô luyện tập với từng trẻ, hoặc từng nhóm 2-8 trẻ, sau đó với cả lớp (Nếu đó là trọng tâm)

Khi trẻ đã làm đúng động tác nên cho trẻ tập dưới hình thức trò chơi như: phi

ngựa, thỏ đi tắm nắng Trẻ rất thích, nếu +zhi vận động được sử dụng các nhạc

cụ như xúc xắc hoặc các đồ trang sức như mũ, hoa (nếu đó là tiết ôn luyện)

Cô có thể sử dụng băng cát xét, đánh đàn trong khi trẻ vận động

27

+

Trang 28

Iv CACH TO CHUC TIET HOC

Riêng nhóm 24-36 tháng, một tiết học bao giờ cũng có 3 phần là nghe hát, hát

và vận động theo nhạc Cô cố gắng sao cho mỗi tiết học chỉ có một phần là trọng tâm Nếu trọng tâm là dạy trẻ nghe hát thì cô sẽ luyện tập cho trẻ nhận biết tính chất giai điệu bài hát, nếu trọng tâm là dạy hát thì cô sẽ dạy trẻ hát, còn nếu vận động theo nhạc là trọng tâm thì cô luyện tập cho trẻ làm các động tác nhịp nhàng theo nhạc

Thứ tự 3 phần trong 1 tiết học có thể thay đổi tuỳ theo nội dung bài hát Cô nên kết hợp dạy trên tiết học và ngoài giờ để đảm bảo chương trình dạy trẻ của

trẻ:

- Xem tranh ảnh truyện

- Xếp hình, lắp rấp, xâu vòng

- Chơi với búp bê

Ngoài ra trong nhóm nên có những khoảng trống rộng để trẻ có thể đi lại, ngồi nói chuyện, cười đùa với nhau, cô cũng có thể nói chuyện, tiếp xúc với một vài trẻ về những chủ đề phát triển ngôn ngữ trong tháng

Thời gian chơi buổi sóng: Sau khi tập luyện có chủ đích, có thời giờ để trẻ

chơi Tốt nhất là cho trể ra chơi ngoài trời, nếu không có điều kiện thì tổ chức

cho trẻ chơi trong nhóm với những trò chơi:

- Xếp hình, xâu hạt, lắp ráp

- Xem tranh ảnh truyện |

- Vé, nan

- Trò chơi luyện khéo tay: cà! cúc, buộc dây

- Trò chơi thao tác vai

- Chơi với đồ chơi đẩy, kéo

oe

Trang 29

Những nội dung trên được tổ chức theo từng góc trong phòng nhóm

Trẻ được tự chọn nội dung chơi theo ý muốn của mình, dưới Sự quan sát và tổ

chức của cô

Tổ chức cho trẻ chơi trong nhóm cô cần lìm ý:

+ Chọn nội dung: tuỳ thuộc vào điều kiện của nhà trẻ (số lượng đồ chơi, thể

loại đồ chơi, không gian của nhóm) mà cô nuôi dạy trẻ lựa chọn khoảng 3-4 nội

dung chơi nêu ở trên,

+ Sắp xếp vị trí cùng góc chơi trong nhóm: cần chú ý sao cho hợp lý, thuận

tiện để duy trì hứng thú và tạo điều kiện phát huy khả năng chơi của trẻ Ví dụ:

góc xem tranh, truyện cần để ở chỗ có nhiều ánh sáng, có bàn ghế để trẻ ngồi

thoải mái; góc xếp hình cần thoáng rộng đề không làm cản trở hoạt động sáng tạo của trẻ trong khi chơi

+ Quản trẻ chơi: Cần phân công cô trong nhóm quản gõc chơi cụ thể Có thể mỗi cô 1 hoặc 2 góc chơi Nếu quản 2 góc chơi cần chú ý đến tính chất của trò chơi: 1 trò chơi đồi hỏi cô cần quan sát nhiều (xem tranh truyện trò chơi theo tác

vai) va 1 góc chơi mà ít cần sự chú ý của cô (xếp hình, lắp ráp)

+ Hướng dẫn trẻ chơi theo góc: Cô cân hướng dẫn một cách cụ thể, cô giới

thiệu cho trẻ từng góc chơi và bảo trẻ thích chơi gì thì vào góc chơi Với những trẻ chưa tự chủ động chọn được góc chơi cô cần gợi ý hoặc chỉ bảo trực tiếp rõ ràng Cô là "vai chính " (trưởng trò) cùng chơi với nhóm trẻ để nhắc trẻ vai chơi,

hành động chơi và giao tiếp khi chơi Dần dân trẻ có thói quen chơi theo góc, khi

đó trẻ sẽ chủ động đến chơi góc nào mà trẻ thích Trong quá trình trẻ chơi các cô

cần phối hợp với nhau để quản trẻ một cách chặt chẽ và xử lý một cách kịp thời những trường hợp cần thiết như:

- Trẻ tranh giành đồ chơi của nhau

- Trẻ chán chơi (biểu hiện mệt mỏi, ngôi ì, vứt dé chơi, thờ ơ với ngoại cảnh )

Trong trường hợp này cần khéo léo chuyển trẻ sang chơi trò chơi khác, nếu cần thiết cô ở cạnh trẻ chuyện trò và chơi với trẻ

- Kịp thời tiếp nhận và tạo điều kiện cho trẻ từ góc khác chuyển đến chơi, để

trẻ không bị lúng túng

Khi trẻ chơi, cô cần tạo điều kiện để mở rộng trò chơi của trẻ (gợi ý cho trẻ

chơi phức tạp hơn, bổ sung thêm đề chơi )

Kết thúc thời gian chơi: cần rèn cho trẻ biết cất đề chơi vào nơi quy định "Đế

biết quyển sách, tranh này ở đâu? "

29

Trang 30

Choi sau gid ngu trua:

Trong khoang 45 phut nay rất bận (quét dọn vệ sinh nơi ngủ, sau đó chuẩn bị cho bữa ăn chiều) Trẻ lại còn trong trạng thái ngấi ngủ, vì vậy trước tiên cần nhanh chóng giúp trẻ tỉnh táo, bằng cách cho trẻ chơi một vài trò chơi vận động hoặc vận động nhịp nhàng theo nhạc Thời điểm này không nên cho trẻ chơi các loại trò chơi cần sử dụng nhiều đến đồ chơi

Chơi trong thời gian trỏ trẻ:

Cho trẻ chơi từng góc như chơi giờ đón, luyện tập 2-3 nội dung, yêu cầu cần dạy trẻ ngoài giờ tập luyện có chủ đích như: nói chuyện với trẻ, đọc thơ, kể chuyện, nhận biết phân biệt

Tổ chức chơi ngoài trời:

Nội dung buổi dạo chơi ngoài trời 45-60 phút gồm 3 phần

a Quan sót môi trường xung quanh (hién tuong thién nhién va xa hột)

Nhằm mục đích cung cấp cho trẻ những biểu tượng, ấn tượng về môi trường xung quanh, tích luỹ vốn hiểu biết và làm giàu trí tưởng tượng cho trẻ Có thể cho trẻ quan sát: l

+ Hiện tượng thiên nhiên như: thời tiết, trời nắng - trời mưa, khí hậu nóng-

lạnh, gió thổi nhẹ - mạnh

+ Về cô cây hoa lá: biết tên 1 số loại cây có ở nhà trẻ, 3 -4 loại hoa quen thuộc, nhưng màu sắc đặc trưng Ñá màu xanh, hoa màu đỏ, màu vàng)

+ Con vật: có thể cho trẻ xem gà, vịt, lợn, ca, chim, thỏ (trẻ cần biết tên và

đặc trưng của con vật: gà gáy ò ó o chim bay, cá bơi )

+ Quan sát phương tiện giao thông, lao động của người lớn, làm vườn, xây nhà, đập lúa

Tóm lại, tuỳ thuộc vào điều kiện, thực tế môi trường xung quanh của địa phương cô chọn lựa 2,3 nội dung trên cho trẻ quan sát, thời gian từ 7-10 phút

b Chơi tập thể:

Nhằm mục đích phát triển khả năng vận động của trẻ Có thể cho trẻ chơi những trò chơi vận động, vận động nhịp nhàng theo nhạc hoặc cũng có thể tận dụng địa hình sân chơi để rèn kỹ năng vận động cho trẻ như: đi trên bờ gạch xây thấp, chui qua vòm cây, bước qua rãnh nhỏ, chạy xung quanh góc cây

Cho trẻ chơi đến 2,3 trò chơi vận động hoặc vận động nhịp nhàng theo nhạc, thời gian chơi từ 7 -10 phút

30

Trang 31

c Chơi tự do: Nhằm giúp trễ được vui chơi thoải mái Nếu nhà trẻ có điều kiện, nên trang bị những thiết bị ngoài trời như đu quay, cầu trượt, bập bênh, bệ ngồi, những quán nho nhỏ ở nhiều dạng khác nhau để trẻ ngồi chơi, chạy nhảy, qua lại, có bần cát, bể nước, bể cá (hoặc chậu) để chơi, vật liệu thiên nhiên (hoa, wae 24S Q

lá, quả ) và khoảng trống sạch an toàn để trẻ chạy tự do

Thời gian dành cho trẻ chơi ngoài trời nhiều nhất là từ 20-30 phút

Khi tổ chức cho trẻ chơi ngoài trời cô cần chú ý:

- Chuẩn bị đồ dùng dụng cụ: chu đáo đầy đủ

- Dự kiến tình huống có thể xảy ra để xử lý, đề phòng, suy nghĩ về cách gợi ý

và chỉ dẫn cho trẻ chơi để cuốn hút trẻ

- Khi quản lý trẻ chơi giữa các cô cần có sự phân công, phân nhiệm vụ cụ thể,

rõ ràng và có sự phối hợp với nhau chặt chẽ, song cũng rất linh hoạt, tránh tình trạng tiện việc nào làm việc nấy

- Cần quan tâm đến trẻ nhỏ, đặc biệt là những trẻ yếu Với những trẻ này tốt

nhất cô luôn luôn cho trẻ chơi gần cô Nếu cần thiết có thể cho trẻ về nhóm

trước

31

Trang 32

PHAN I

GOl Y CU THE MOT Số NỘI DUNG GIAO DUC PHAT TRIEN

TRE 18 THANG DEN 24 THANG

1 THANG THU NHAT

TUAN 1-2

A Yéu cau:

1 Trẻ đi bình thường trong vạch giới hạn (bước cao chân, không chạm vạch),

biết ném bóng về phía trước

`9, Trẻ nhận biết và gọi tên ông-bà-bố-mẹ, anh (chị) Trẻ thích nghe ef cô đọc thơ

và cảm thụ nhịp điệu bài thơ: Yêu mẹ

3 Trẻ nghe cô hát và vỗ tay theo cô, nghe và phân biệt âm thanh to nhỏ

4 Trẻ biết 1 tay giữ bệ giá gỗ, 1 tay cầm vòng, dùng ngón tay cái và ngón trỏ lắp từng vòng vào que cắm trên bệ giá gỗ, và tháo từng vòng ra

Trẻ nói tến và phân biệt đồ chơi có kích thước to- nhỏ

B Chuẩn bị:

- Một số búp bê và các loại đề dùng to, nhỏ khác nhau

- Mỗi trẻ một quả bóng cao su (đường kính = 5-7 em hoặc túi cát nặng 100g)

một số bóng đường kính 20-2Bcm

- Hai thành gỗ dài 1,5-2m - Tranh vẽ cảnh sinh hoạt gia đình, một tranh mẹ

ôm hôn âu yếm em bé, tranh con cò, tranh mẹ tắm cho em bé

- Trò chuyện với trẻ và tập cho trẻ nói về bố mẹ, ông bà, anh chị

2 Thể dục buổi sáng: Bài "Tay em'

3.

Trang 33

3 Tập luyện có chủ đích:

Gia đình của bé Đi trong đường hẹp

Lăn bóng bằng 2 tay

3 HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT: ÂM NHẠC:

Bé tháo lắp vòng Nghe bài hát: -

Mẹ yêu không nào

Nghe âm thanh: to-nhỏ

- Xem tranh về chủ đề gia đình

- Ôn: Nghe cô đọc bài thơ "Yêu mẹ", nghe cô hát bài: "Mẹ yêu không nào" -

Chơi với các đồ chơi: tháo lắp vòng, các đồ chơi giống nhau về hình dạng khác nhau rõ rệt về kích thước to-nhỏ

Ð Gợi ý thực hiện

1 Đón trẻ:

- Gô phân trẻ thành một nhóm chơi trên bàn hoặc dưới chiếu: Nhóm chơi búp

bê, nhóm chơi bóng, nhóm chơi ôtô, nhóm chơi xếp hình

- Cô trò chuyện với trẻ và hỏi bố mẹ, ông bà, anh chị (cô chú ý đến những trẻ chậm nói và nhút nhát)

33

Trang 34

Cô dùng các câu hỏi: Cháu con mẹ nào? Cháu con bố nào? Cháu có bà (ông) không? anh (ch1) cháu tên gì?

3 Trẻ trẻ: - Một cô cho trẻ xem tranh về chủ đề gia đình và hỏi trẻ:

Trong tranh có ai đây? AI đây nữa? Nhà cháu có những ai?

- Những ngày khác trong tuần cô có thể thay đổi nội dung bằng: nghe cô đọc thơ, nghe cô hát hoặc xem tranh có nội dung khác

- Sau đó cô chia thành các nhóm chơi khác nhau trong phòng: chơi với búp bê, chơi tháo lắp vòng, chơi với đồ chơi to nhỏ khác nhau và chơi theo ý thích

3 Thể dục súng:

Bài: TAY EM

Cho trẻ đi quanh sân tập một vòng có thể làm động tác chim bay cò bay (vẫy

vẫy) rồi đứng thành vòng tròn

Động tác 1::2ư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, tay giấu sau lưng

1 "Tay đẹp đâu?" Trẻ đưa tay ra phía trước và nói: "Đây rồi"

2 "Mất rồi" Đưa tay ra sau lưng

- Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên

1 Ngồi xuống "Hai hoa" (tay vờ hái hoa)

2 Đứng lên cho trẻ đi quanh sân một vài vòng

Tập 2-3 lần

4 Dạo chơi ngoài trời:

- Cho trẻ chơi nhận biết về các bộ phận thân thể Cô và trẻ đứng thành vỏng

tròn Cô hỏi: Mũi đâu? Mắt đâu? Mồm đâu? Chân đâu? Tai đâu? Mỗi lần cô hỏi xong cô và trẻ vừa chỉ vào các bộ phận của cơ thể mình và nói: mắt đây (mũi

đây )

34

Trang 35

- Cô vẽ đường hẹp có khoảng cách 35-40 cm va cho trẻ chơi "Doan tau" Cac cháu tay chống hông, đi dọc trong đường hẹp, vừa đi vừa nói: u, u xình xịch, xinh xịch

- Cô cho trể chơi tự do trong sân Cô kết hợp trò chuyện với mệt sế trẻ về bản thân trẻ đề dùng của trẻ như: ở nhà cháu lam gi? Ai mua cho chau 4o dep ?

5 Tập luyện có chu dich

Thứ 2:

Nhận biết tập nói: "Gia đình của bé"

- Cô cho trẻ xem tranh vẽ cảnh sinh hoạt gia đình Cô giới thiệu tranh, và từng nhân vật trong tranh: như ông bà, bế mẹ, anh chị và kể chuyện theo nội dung tranh

- Cô đặt câu hỏi ai đây? đâu? Để trẻ gọi đúng tên hoặc chỉ các nhân vật trong tranh

VAN DONG: Di frong đường hẹp

Lăn bóng bằng hai tay

- Cô để một vat tượng trưng cái nhà, xếp hai gậy song song cách nhau 35-40

cm làm đường dẫn về nhà Cô đặt rổ bóng ở trong nhà để trẻ lấy, (bóng có đường

kính 20-25cm) _

- Cô nói với trẻ: "Các cháu đi học, về nhà, phải đi theo con đường này Cho một trẻ đi vào giữa hai thanh gỗ song song, đến nhà các cháu lấy bóng rổi ra chơi với các bạn (trẻ lấy một quả bóng quay trở lại đi vào giữa 2 thanh gỗ Trẻ ra

khỏi "đường" cô cho trẻ khác đi tiếp Sau đó cho trẻ ngà xuống tập lăn bóng bằng 2 tay về phía trước

Thứ 8:

HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT: "Bé ¿háo lắp uòng"

- Cô nói với trẻ: "Hôm qua các cháu ngoan, cô mua đồ chơi để các cháu chơi"

- Cô giơ đồ chơi tháo lắp cho trẻ xem từng bộ phận Cô gọi tên từng bộ phận

và khuyến khích trẻ gọi theo cô

35

Trang 36

- Cô làm mẫu lắp vòng cho trẻ xem và nói: "Lắp vòng vào này" Khi lắp hết

vòng, cô lần lượt tháo từng vòng ra và nói: "Tháo vòng ra này" cô làm mẫu 2 lần,

sau đó cho trẻ làm

- Trong khi trẻ làm:

+ Cô khuyến khích trẻ cầm vòng bằng các ngón cái và ngón trỏ, làm động tác

+ Cô hỏi: làm gì đấy; và khuyến khích trẻ trả lời

ÂM NHẠC: Nghe bời hót: "Mẹ yêu không nào”

- Cho trẻ xem tranh Hoi trẻ: "Con gì đây? Nếu trẻ không trả lời được thì cô

giới thiệu với trẻ đây là con cò

Cô hát và vỗ tay hai lần Sau đó hát lại và yêu cầu trẻ vỗ cùng cô vài lần

Nghe âm thanh: to-nhỏ Cô vỗ tay to nhỏ cho trẻ nghe, yêu cầu trẻ cùng vỗ tay

Thứ 4: '

THƠ: "Yêu mẹ"

- Cô cho trẻ xem tranh và kể theo nội dung bài thơ: "Đây là mẹ bé Lan và đây

là bé Lah Hàng ngày mẹ Lan đi làm, đi chợ mua thịt cá, nấu cơm cho bé Lan

ăn Bé Lan ngoan, nên được mẹ yêu, mẹ thơm vào ma"

- Cất tranh và đọc diễn cảm bài thơ vài lượt

+ Nhấn ở các từ: sớm - cơm

ca - ma

+ Đọc tình cảm, thể hiện sự âu yếm của con, đọc nhấn ở câu: "Yêu mẹ lắm"

(Cô đưa tay chỉ lên má khi đọc đến "kể má" hoặc đưa tay lên ngực khi đọc đến

"yêu mẹ lắm")

+ Nghỉ ở dấu/ và nghỉ lâu hơn một chút ở dấu //

Thứ 5ã:

Hoạt động với đồ vật: "Chọn đồ chơi to-nhỏ"

- Cô đặt 2 búp bê to, nhỏ cạnh nhau cho trẻ nhìn thấy Cô chỉ vào búp bê to và

hỏi trẻ: Ai đây? Cô nhấn mạnh: "Đây là búp bê to" Sau đó cô chỉ vào búp bê nhỏ

và lại hỏi: Ai đây? Cô nhấn mạnh: "Đây là búp bê nhỏ"

- Cô dùng câu hỏi: "Búp bê to đâu? "Búp bê nhỏ đâu? để hỏi và yêu cầu trẻ chỉ

1 trong 2 búp bê, búp bê nào to, búp bê nào nhỏ Nếu trẻ không biết thì cô có thể

chì và nói lại cho trẻ biết Khuyến khích trẻ gọi tên và kích thước của đề chơi

36

Trang 37

AM NHAC: Nghe bai hdt: "Me yéu hhông nào ”

- Cô hát cho trẻ nghe toàn bộ bài hát

- Cô cho trẻ xem tranh con cò và nói: "Bài hát về con cò day!"

- Cô hát lại và yêu cầu trẻ vỗ tay cùng cô vài lần

Nghe âm thanh to nhỏ

- Cô vỗ tay to-nhỏ cho trẻ nghe, rồi cô yêu cầu trẻ cùng vỗ tay

Thứ 6:

KE CHUYEN THEO TRANH: "Me tém cho bé”

- Cô đọc bài thơ "Yêu mẹ" và hỏi trẻ: "Ở nhà mẹ cháu thường làm gì?"

- Cô đưa tranh ra cho trẻ xem và hỏi trẻ: Tranh vẽ ai đây? Ai đây nữa? Mẹ đang làm gì? Bé đang làm gì?

- Cô nói: "Tranh vẽ cảnh mẹ tắm cho bé đấy! Bé thích lắm"

- Cô kể cho trẻ nghe chuyện 1-2 lượt: "N gày nào, khi bé đi nhà tré vé, me cũng tắm cho bé Bé rất thích tắm, không khóc nhè đâu Bé được ngồi vào chậu nước này, được nghịch nước này, được thả đồ chơi vào nước để xem nó bơi nữa

Mẹ gội đầu, mẹ rửa mặt, rửa chân, kỳ tay, kỳ chân cho bé Bé tắm xong thật là sạch sẽ"

VAN DONG |

- Cô vẫn tiếp tục luyện cho trẻ như ngày thứ 2, cô chú ý tăng thêm số lần tập

luyện cho mỗi trẻ

Thứ 7:

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: "Cho em ăn" Cô cho trẻ ngồi trên chiếu, mỗi

trẻ có một búp bê, một bát, một thìa đồ chơi Cô hướng dẫn trẻ biết cách bế búp

bê, xúc bột bằng thìa và cho búp bê ăn

- Cô cho một số bạn khác chơi kéo ôtô chở đồ chơi cho em búp bê

37

Trang 38

- Cô có thể cho ôn tập 1 trong số các nội dung học trong tuần như sau: xem tranh và nói chuyện về gia đình của bé, nghe đọc thơ "yêu mẹ” nghe cô hát bài:

"Mẹ yêu không nào", hoặc tháo lắp vòng

TUẦN 2

Thứ 2:

NHẬN BIẾT TẬP NOI: "Gia dinh cua bé"

- Phương pháp tương tự như lần thứ nhất

- Đặt các câu hỏi Ai đây? "Đang làm gì? Để trẻ gọi tên và nói hành động của từng nhân vật trong tranh

VẬN ĐỘNG: Đi trong đường hẹp

_ Lăn bóng bằng 2 tay

- Phương ðháp tương tự như lần thứ nhất

- Cô tăng số lần tập cho mỗi trẻ và tăng số trẻ cùng tập một lúc

Thứ 8:

HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT: “Bé tháo lắp uòng”

- Cô phân phát cho mỗi cháu một bộ đồ chơi tháo lắp Cô hỏi tên từng bộ phận của dụng cụ Trẻ không nói được thì cô nói tên và khuyến khích trẻ nói theo

- Cô làm mẫu cho trẻ xem và khuyến khích trẻ làm theo

- Cô lắp hết vào rồi sau đó tháo hết ra

- Cô cho trẻ làm đi làm lại nhiều lần Khi trẻ làm được cô kịp thời khen trẻ

ÂM NHẠC: Nghe bời hút: “Mẹ yêu không nào”

- Cô cho trẻ xem tranh con cò và hỏi: "Cô đã hát cho các cháu nghe bài gì nào? Trẻ không nhớ được thì cô nói lại cho trẻ nghe

- Cô hát đi hát lại vài lần cho trẻ nghe và yêu cầu trẻ vỗ tay cùng cô

- Cô dạy trẻ làm theo cô động tác minh hoạ "Miệng em chúm chim"

Trang 39

Ai đây? (chỉ vào mẹ) Mẹ cùng với ai day? Me dang lam gi? Me yéu ai? Nếu trẻ không trả lời được thì cô lại nói cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ nói

- Cô cất tranh va đọc diễn cảm bài thơ nhiều lần cho trẻ nghe

- Sau đó cô nhẹ nhàng chuyển trẻ sang hoạt động khác: chơi tự do

Thứ 5ã:

HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT: "Chon đồ chơi to-nhỏ”

- Cách làm như tuần 1

- Cô đưa ra thêm một số đổ chơi nữa để cô và trẻ cùng chọn như: Bát to, thìa

to, gối to cho búp bê to Bát nhỏ, thìa nhỏ, gối nhỏ cho búp bê nhỏ (chủ yếu cô

ÂM NHẠC: Nghe bài hát: "Mẹ yêu không nào”

- Cách làm như lần trước Cô hát trẻ vỗ tay và làm động tác minh hoa theo cô

Thứ 6:

KỂ CHUYỆN THEO TRANH: “Mẹ tắm cho bé”

- Cô đưa tranh ra cho trẻ xem và hỏi trẻ:

Ai đây? Ai đây nữa? Mẹ đang làm gì cho bé? Bé đang ở đâu? Đang làm gì?

Bé có thích tắm không? ở nhà ai tắm cho cháu?

- Cô nói: "Tranh này vẽ cảnh mẹ tắm cho bé đây"

Cô kể chuyện 2 lượt cho trẻ nghe theo nội dung chuyện lần trước

- Cuối cùng cô đọc bài thơ "yêu mẹ" và chuyển trẻ sang hoạt động khác

VẬN ĐỘNG: Đi trong đường hẹp

Lan bóng bằng 2 tay

- Cách làm như ngày thứ 2 tuần này

39

Trang 40

Thứ 7:

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò: "Ru em ngủ" Cô cho trẻ ngồi trên chiếu, trẻ có

một búp bê Cô hướng dẫn trẻ biết cách bế búp bê, ôm búp bê lắc lắc hoặc vỗ ru

tts à đi”:

- Cô có thể cho một số trẻ khác chơi với ôtô, chơi xếp hình

- Cho trẻ chơi: "Đèn nhấp nháy": Trẻ đứng hoặc ngồi thành vòng tròn, hai tay trẻ đè áp sát vào 2 bên thái dương, ngón tay chụm vào Khi cô nói: "Đèn nhấp nháy, nhấp nháy" Ngón tay trẻ xoè ra và chụm vào

- Đếm tay: Trẻ ngồi đối diện với cô bàn tay nắm để phía trước mặt Cô đọc:

"Day la anh ca Béo trục béo tròn”

Cô và trễ xoè ngón tay cái ra Cô đọc tiếp:

| "Anh hai chỉ đường"

Trẻ xoè ngón tay trỏ ra Cô đọc tiếp:

s _ "Ảnh ba cao nhất"

Trẻ xoê ngón giữa ra Cô đọc tiếp:

"Anh tư hơi thấp

Trẻ xoè ngón tiếp theo Cô đọc tiếp:

3 Trẻ vỗ tay theo cô khi nghe cô hát Nghe và vỗ xắc xô to, nhỏ

4 Trẻ biết một tay giữ bệ giá gỗ, một tay cầm vòng, dùng ngón cái và ngón trỏ

lắp từng vòng vào que cắm trên bệ giá, tháo từng vòng ra Trẻ nói tên và phân biệt đồ chơi có kích thước to nhỏ

40

Ngày đăng: 29/02/2016, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w