Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
212 KB
Nội dung
A : ĐẶT VẤN ĐỀ I LỜI MỞ ĐẦU: Ngành học mầm non có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục Nó ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân hình thành sở ban đầu nhân cách người Chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ vào phổ thông; Bác Hồ nói: “Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Vì việc cải tiến phương pháp giáo dục giảng dạy nâng cao chất lượng nhận biết cho trẻ vấn đề cần thiết giáo viên, đơn vị trường Mầm Non Làm tốt điều môn học trường Mầm non đóng vai trò then chốt, thiếu môn “ Hoạt động tạo hình” Với mục đích chung giáo dục mầm non hoạt động giáo dục tạo hình phận văn học tinh thần, gắn liền với kiến thức, kỹ năng, kỷ sảo thể nghệ thuật Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tượng đẹp cảm xúc chân thật, phẩm chất tốt đẹp nhân cách người Môn học tạo hình môn học nghệ thuật đặc biệt quan trọng thiếu trẻ mầm non Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ cảm nhận hay, đẹp sống hàng ngày giúp trẻ phát triển đôi bàn tay khéo léo, tính kiên trì trí tưởng tượng sáng tạo, lòng ham mê nghệ thuật biết tạo đẹp, sản phẩm đẹp từ giúp trẻ phát triển toàn diện, đặc biệt phát triền thẩm mỹ Hoạt động tạo hình môn học nghệ thuật, trẻ nhỏ, khả nhận thức hạn chế, thao tác khó khăn vụng Trẻ phảiđược cảm nhận từ bên tranh mẫu để trẻ thực Ngay từ tuổi nhà trẻ, trẻ làm quen với thao tác đơn giản vẽ đường nét tạo giun, cuộn len nặn đũa, loại dài, tròn… Sang đến tuổi mẫu giáo thao tác lại phức tạp dần, trẻ biết vẽ vật, hoa, tranh, biết nặn vật hay xé dán cảnh vật thiên nhiên, mà biết vận dụng sáng tạo chi tiết phụ để đưa vào cho đẹp hấp dẫn, sản phẩm trẻ thêm sinh động Từ vấn đề đó, thân giáo viên trực tiếp bốn năm đứng lớp, trường tìm tòi tham khảo phương pháp giảng dạy đúc rút cho kinh nghiệm thực tế, phải làm có phương pháp truyền thụ kiến thức tốt để giúp trẻ học tốt môn học nói chung môn tạo hình nói riêng Đó lý mà chọn đề tài để nghiên cứu: “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình” II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Thực trạng: Trường Mầm non Quang Lộc luôn trường đạt danh hiệu tiên tiến cấp huyện Năm học 2010 – 2011 trường có lớp mẫu giáo, nhóm trẻ + Khối mẫu giáo: lớp: – tuổi lớp: – tuổi lớp: – tuổi + Khối nhà trẻ chia làm nhóm: nhóm: 24 – 36 tháng nhóm: 18 – 24 tháng nhóm: 12 – 18 tháng a Thuận lợi - Đảng uỷ cấp quyền, ban giám hiệu nhà trường ủng hộ bậc phụ huynh, quan tâm động viên, sở nguồn lực lớn để thúc đẩy thân cố gắng thực chăm sóc giáo dục trẻ - Trường lớp xây xong cao dáo thoáng mát, sân chơi rộng rãi có khuôn viên vui chơi hoạt động trẻ (Có đồ chơi trời cho trẻ hoạt động) - Đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ,nhiệt tình với công việc, yêu nghề, mến trẻ - Bản thân nắm bắt nội dung phương pháp mầm non mới, hàng năm tiếp thu chuyên đề - Thường xuyên ban giám hiệu nhà trường giáo viên thăm lớp dự góp ý, đồng thời thân rút kinh nghiệm học hỏi đồng nghiệp để nâng cao chất lượng môn học b Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi trên, với lớp phụ trách – tuổi có khó khăn Số trẻ đến lớp 20 cháu số nữ nhiều số nam, nhận thức trẻ không đồng Bố mẹ cháu đa số nông nghiệp thu nhập thấp, kinh tế khó khăn nên chưa có điều kiện để quan tâm đến việc phát triển khiếu thẩm mỹ cho trẻ c Kết hiệu thực trạng: Tôi phân công dạy lớp – tuổi với số cháu 20 cháu bán trú khu trung tâm Vì trẻ ăn uống trường nên việc chăm sóc giáo dục trẻ có nhiều thuận lợi Chất lượng môn “ Hoạt động tạo hình đầu năm 2010– 2011 sau”: Bảng Số trẻ đạt loại Số trẻ đạt loại Số trẻ đạt loại Số trẻ đạt loại giỏi trung bình Số Tỷ lệ lượng 45% yếu Số Tỷ lệ lượng 20% Tổng số trẻ Số Tỷ lệ lượng 20 10% * Nguyên nhân: Số lượng Tỷ lệ 25% Với kết đầu năm học thấy số trẻ chưa đạt chiếm tỷ lệ cao tìm nguyên nhân sau: Đầu năm học cô chưa nắm tâm sinh lý trẻ,việc phối hợp gia đình giáo viên chủ nhiệm hạn chế Do số trẻ cá biệt chưa thích học môn tạo hình,chưa tập chung ý vào hướng dẫn cô,chưa có nề nếp thói quen học tập Một phần chuẩn bị đầu tư cho tiết dạy chưa chu đáo,tranh mẫu,vật mẫu chưa đẹp, phần chuyển tiếp chưa lô gích, lồng ghép môn học khác chưa phù hợp để thu hút trẻ vào học Từ kết thực trạng băn khoăn làm để tìm nhữnh hình thức phương pháp hay, lạ kích thích tính tò mò tập trung ý trẻ vào tiết học,có dạy đạt kết cao B : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Từ thực trạng trên,tôi nghiên cứu,tìm tòi học hỏi tài liệu,đồng nghiệp “ Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình” để tìm biện pháp tối ưu nhất,giúp trẻ hứng thú tham gia tích cực vào hạt động tạo hình Đặc biệt trẻ khiếu tạo hình thường không thích tham gia vào hoạt động tạo hình mạnh dạn đưa số giải pháp để tổ chức có hiệu môn “Hoạt động tạo hình” sau: Phối kết hợp gia đình nhà trường Xây dựng nề nếp học tập học lớp Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh Những điều cần lưu ý đánh giá sản phẩm trẻ Phát triển trực quan cách sử dụng đồ dùng trực quan Dạy trẻ lúc, nơi lồng ghép môn học khác Đi sâu bồi dưỡng đối tượng yếu có khiếu tạo hình Thay đổi hình thức sáng tạo tiết học II CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ THỰC HIỆN: Trẻ lứa tuổi hiếu động, trẻ thích nhẹ nhàng, thích xem hay đẹp,hấp dẫn với trẻ Chính để thu hút tập trung ý trẻ vào tiết học cô cần kết hợp phương pháp tổ chức khác nhau: * Biện pháp 1: Phối kết hợp gia đình nhà trường Việc phối kết hợp gia đình nhà trường vô quan trọng việc kết hợp gia đình nhà trường đặc biệt với cô giáo chủ nhiệm đến thống mục đích chung nội dung hình thức hoạt động đến trẻ, mang lại hiệu công tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung môn học tạo hình nói riêng Qua thực tế cho thấy nhiều phụ huynh cho cho đến trường Mầm Non để múa hát chơi nhận biết chữ cái,vẫn chưa nghĩ đến trẻ làm quen tất môn học Đặc biệt môn học tạo hình phụ huynh chưa nghĩ tới khả phát triển thẩm mỹ cho trẻ Để khắc phục điều tuyên truyền giải thích cho phụ huynh hiểu tầm quan trọng môn học trường mầm non, có môn học “Hoạt động tạo hình” Thông qua hoạt động tạo hình phát triển trẻ trí tưởng tượng,óc thẩm mỹ sáng tạo,khéo léo đôi bàn tay,qua trẻ cảm nhận đẹp vật tượng trẻ thích miêu tả lại vật tượng Để đạt hiệu quả, vào đón trả trẻ tranh thủ trao đổi với phụ huynh trước ngày học sau học đề tài, để bậc phụ huynh bồi dưỡng thêm tạo điều kiện giúp trẻ ôn luyện để khắc sâu kiến thức vào tiết học trẻ học tốt Ví dụ: Trước ngày dạy đề tài: “ Vẽ gà” Tôi trao đổi với bậc phụ huynh cho trẻ quan sát gà hỏi trẻ phận gà Trẻ quan sát đàn gà nhà mình, đến lớp vào học trẻ trao đổi cô,trẻ xem tranh vẽ đàn gà,từ trẻ hình dung,trẻ tưởng tượng trẻ vẻ đàn gà có đầy đủ loại gà trẻ sáng tạo thêm trẻ cho gà ăn bố,mẹ cho gà ăn….nét ngây thơ hồn nhiên trẻ thể đàn gà mà trẻ tưởng tượng trẻ vẽ Để đạt hiệu tốt nữa,tôi huy động ủng hộ bậc phụ huynh nguyên vật liệu sẵn có địa phương để giúp trẻ tham gia hoạt động tạo hình đạt hiệu Tôi dùng hình thức trẻ khắc sâu kiến thức mà làm cho bậc phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục trẻ ngành học mầm non đồng thời làm cho bậc phụ huynh phấn khởi với hiểu biết em Biện pháp 2: Xây dựng nề nếp học tập học lớp Nề nếp trẻ bước đầu tiết học,nếu không đưa trẻ vào nề nếp học không đạt kết cao Khi trẻ có nề nếp tốt với hướng dẫn khoa học cô,ngay ban đầu trẻ say mê với học,luôn thể cảm xúc,trí tưởng tượng cho hoạt động nghệ thuật Tôi rèn luyện nề nếp cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhút nhát, cháu nam với cháu nữ,chia tổ,đặt tên cho tổ “Tổ hoa cúc,tổ hoa hồng,tổ hoa sen” bầu tổ trưởng để quán xuyến,nhắc nhở thành viên Tôi động viên trẻ tiết học,uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ,trẻ ngồi tư thế,không nói chuyện,không nói leo,nói phải xin phép cô,nói rõ ràng,mạch lạc,đủ câu… Với biện pháp trẻ có đủ thói quen tốt việc xây dựng nề nếp học tập *Biện pháp 3: Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình Khi thực hoạt động tạo hình,nguyên vật liệu thiếu Nguyên vật liệu loại đồ dùng,dụng cụ dễ kiếm Có thể trẻ tự kiếm : vỏ cây,phế liệu hư,vỏ hộp,thùng cát tông,quần áo cũ,vải vụn… Sự đa dạng nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn, để khuyến khích khả sáng tạo trẻ.Hoạt động tạo hình phải thể qua hình thức như: Cắt,dán,vẽ , nặn… Ví dụ: Tiết vẽ “Phương tiện giao thông” Các cháu lớp xa đường sắt, bố mẹ cho chơi,cho nên trẻ hình dung tàu hoả Để giúp trẻ hiểu tìm nguyên vật liệu để tạo đoàn tàu: Đó lấy môi múc xà phòng ômô làm toa tàu,còn lấy lọ nước gội đầu làm đầu tàu,cứ môi múc nối môi múc tạo thành – toa,nếu để úp tạo thành đoàn tàu chở khách,nếu để ngửa tạo thành đoàn tàu chở hàng rôi lấy nắp chai nhựa làm bánh,lấy que dừa làm trục, làm xong giới thiệu cho trẻ hiểu tưởng tượng đoàn tàu.Hoặc với tiết thực “Xé dán thuyền biển” Để thu hút trẻ làm hình thức giới thiệu dẫn dắt trẻ đoàn tàu: Tôi dùng lọ nước compho cắt ngắn để làm thuyền cắt cánh buồm gắn vào để tạo thành thuyền buồm dùng lọ nước dầu gội đầu Rove,cắt 1/3 mặt làm canô Sau bỏ vào chậu nước để giới thiệu đặc trưng cho biển, cách giới thiệu trẻ thích tò mò muốn biết cách làm để tạo thuyền buồm canô Khi trẻ thực hiện,tôi hướng cho trẻ xé dán nhiều hình thức sáng tạo xé dán ông mặt trời bình minh lên, mặt trời lặn sau dãy núi, hay xé dán mặt biển có nhiều sóng vỗ mênh mông Chính trẻ thực tiết bước vô quan trọng,đảm bảo tính khoa học sản phẩm trẻ trẻ thấy làm sản phẩm đẹp cô khen lần sau trẻ hứng thú ham học Để đảm bảo sử dụng nguyên vật kiệu tạo hình cần cân nhắc điểm sau: + Phải an toàn ( không nhọn, cạnh sắc, không độc hại…) + Phải rẻ tiền ( nguyên vật liệu mua có địa phương) + Phải rể kiếm: Ví dụ vỏ ốc, hạt na, bưởi, khô… + Dể bảo quản cất giữ + Dễ cầm: (phù hợp với tầm tay trẻ) + Dễ cung cấp kiến thức,phù hợp nội dung + Dễ sữa chữa * Biện pháp 4: Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh Thế giới xung quanh trẻ đa dạng phong phú,đầy bí ẩn lạ mang lại cho trẻ hấp dẫn cao Đối với lứa tuổi mẫu giáo trí tưởng tượng óc sáng tạo trẻ bị hạn chế nên thực tiết tạo hình vất vả Vì thường xuyên cho trẻ dạo,đi thăm quan để tăng cường củng cố kiến thức,trí tưởng tượng cho trẻ,trong có lạ phải giới thiệu giải thích tỉ mỉ cho trẻ hiểu,điều khắc sâu thêm trí nhớ đến học tạo hình lại gợi mở cho trẻ trả lời mà trẻ tận mắt nhìn thấy vào buổi dạo Ví dụ: Trước cho trẻ vẽ “ Vườn ăn quả” Tôi cho trẻ thăm quan vườn ăn có cây: Cam,bưởi,khế,đu đủ,hồng xiêm,na…v v…Trẻ nhận biết màu sắc,hình dáng loại thông qua việc quan soát,trò chuyện trao đổi cô bạn Đặc biệt trẻ quan sát trẻ nhận biết so sánh đặc điểm màu sắc loại khác nhau,như cam tròn,khi xanh có màu xanh,khi chín có màu đỏ da cam,quả bưởi tròn có màu xanh vàng,quả khế có cạnh có màu xanh chín có màu vàng,quả hồng xiêm dài tròn có màu xám nâu,quả Na tròn màu xanh có mắt na… Từ hình thành trẻ biểu tượng khác trẻ mô lại biểu tượng cách xác Đối với phương pháp này,chúng ta dùng tràn lan mà phải cụ thể theo mục đích,yêu cầu tiết học đề tài,từng chủ đề để giúp trẻ thể sáng tạo sản phẩm tạo hình * Biện pháp 5: Những điều cần lưu ý đánh giá sản phẩm trẻ Việc đánh giá nhận xét sản phẩm trẻ có tác dụng lớn đến việc khuyến khích trẻ thực lần sau tốt hơn,có hứng thú Hơn trẻ tuổi thích khen nhiều chê Bởi sản phẩm trẻ trưng bày để trẻ tự nhận xét trước theo gợi ý cô,như giúp trẻ củng cố lại hiểu biết rút làm chưa làm để lần sau trẻ phát huy tốt Khi cô nhận xét nên khuyến khích trẻ làm động viên trẻ chưa làm phải tôn trọng sản phẩm trẻ,không dồn phá sản phẩm trẻ trước mặt trẻ làm trẻ lòng tin hứng thú hoạt động tạo hình Đối với trẻ khiếu bẩm sinh sản phẩm đẹp hoạt động tạo hình khó Vì cô phải nhẹ nhàng động viên khuyến khích trẻ có niềm tin vào khả thực lần sau * Biện pháp 6: Phương pháp trực quan cách sử dụng đồ dùng trực quan Để học đạt kết tốt,yếu tố quan trọng chuẩn bị soạn đồ dùng,vật mẫu,vật thật,phải đẹp,chính xác,hấp dẫn phù hợp với nội dung dạy + Đối với thể loại mẫu: Đồ dùng trực quan cô phải xác dõ dàng dễ nhìn dễ thấy Cô làm mẫu phải xác,trong lời nói lúc thực phải rõ ràng thao tác,đường nét Để giúp trẻ bắt trước tái tạo lại cách xác Ví dụ: Vẽ gà trống (mẫu) 10 Trước dạy này,cô dặn trẻ nhà quan soát kỹ gà trống xem có đặc điểm,cấu tạo nào? Đến tiết học cô đặt câu đố trẻ trả lời cho trẻ hát “ Con gà trống ” hỏi trẻ vừa hát hát nói gì? ( gà trống ).Con có nhận xét gà trống? ( mào đỏ, chân có cựa,đuôi dài với màu sắc sặc sỡ…), gà gáy nào? ( ò ó o o ) cô cho trẻ làm tiếng kêu gà trống hỏi trẻ gà trống vật nuôi đâu? ( gia đình), có chân? ( chân), có cánh, ( cánh ).Con gà trống ăn gì?( thóc,gạo,cám…) Cho trẻ quan sát gà trống thật đặt câu hỏi trẻ trả lời Sau cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát nhận xét Nhìn vào tranh mẫu trẻ nói đầy đủ rõ ràng phần gà trống Khi vẽ mẫu cô vừa vẽ vừa kết hợp phân tích lời nói nhẹ nhàng,chi tiết phận như: Mình to tròn,đầu gà hình tròn nhỏ,có mỏ nhọn màu vàng,cổ gà hai nét xiên,đuôi cong nhiều màu sắc sặc sỡ… Như trẻ quan sát,đàm thoại kỹ trẻ thực vẽ cách dễ dàng hơn,và tạo nên đường nét đẹp gà trống Khi trẻ thực vẽ cô phải có mẫu cho trẻ thực + Đối với thể loại đề tài: Đồ dùng trực quan đa dạng phong phú phải gần gũi với trẻ,với yêu cầu đề tài Ví dụ: “ Vẽ vườn ăn quả” ( đề tài ) Trước dạy cho trẻ quan sát vườn ăn thật,trẻ thấy tận mắt trẻ vẽ tái như: trẻ biết chuối kết thành nải,nải xếp thành buồng chuối có hình cong cong Hay cam: tròn to,quả tròn,khi chín có màu da cam… cô trò chuyện với trẻ tên cây,đặc điểm cấu tạo cây,quả,hình dáng… 11 Khi vào học cho trẻ xem hai – ba tranh: nói cách vẽ,cách tô màu,cây,hoa, Một số trẻ nói ý định vẽ vườn ăn mình: tên loại vẽ, vẽ đó( thân, lá, hoa, ) tô màu gì? Khi trẻ thực cô mở băng hát “ Lý xanh,Em yêu xanh” cho trẻ nghe Cô quan sát,động viên,gợi mở để trẻ có sáng tạo vẽ Với hình thức trẻ mô lại nhận biết để trẻ vẽ cách xác + Đối với thể loại theo ý thích: Cô đưa hình ảnh trực quan cho trẻ quan sát gợi ý để giúp trẻ hứng thú tái tạo hình ảnh,tạo sản phẩm tạo hình không phụ thuộc vào gợi ý cô Ví dụ: Vẽ tiết vẽ theo ý thích, chủ đề ngành nghề Với chủ đề cô cho trẻ quan sát đồ dùng sản phẩm ngành nghề đồ dùng thật,công việc ngành nghề qua hình ảnh minh hoạ Cô trò chuyện với trẻ gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ tạo sản phẩm Đối với phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan giúp trẻ hứng thú học,nhưng việc vận dụng đồ dùng trực quan phải phù hợp với yêu cầu đề tài,từng thể loại,theo chủ điểm Vì người giáo viên phải linh hoạt,sáng suốt lựa chọn đồ dùng trực quan cho phù hợp Trước đồ dùng trực quan phải có hệ thống câu hỏi để giúp trẻ ghi nhớ lại hình ảnh tái tạo trực tiếp sản phẩm tạo hình * Biện pháp 7: Dạy trẻ lúc nơi lồng ghép vào môn học khác 12 Bên cạnh biện pháp trên,để hỗ trợ cho việc rèn luyện kỹ tạo hình,tôi thường tổ chức hoạt động khác như: Vui chơi,lao động,hoạt động trời môn học khác như: Toán,kể chuyện,thơ,môi trường xung quanh…v v để giúp trẻ hứng thú rèn luyện kỹ tạo hình Ví dụ: Giờ hoạt động trời: “Quan sát loại hoa” trẻ lấy phấn vẽ xuống sân, lấy hột hạt xếp thành hoa… “ Quan sát trâu” trẻ lấy mít làm trâu Hoặc “Dạy trẻ vẽ câu truyện mà bé thích” qua việc dạy trẻ học kể truyện,cô kể cho trẻ nghe: hay diễn cảm,thể rõ cử chỉ,điệu nhân vật,trẻ hiểu rõ nội dung câu truyện mà trẻ thích,trẻ có săn kiến thức,trẻ nhớ truyện hình ảnh nhân vật chuyện cô gợi mở lại số chuyện trẻ tưởng tượng vẽ câu truyện theo ý trẻ Trong chơi phân vai theo chủ đề “Mừng sinh nhật búp bê” yêu cầu trẻ làm sản phẩm đẹp để làm quà tặng “búp bê”: Vẽ tranh,làm hoa,vẽ bánh,nặn quả… Như qua môn học,qua hoạt động làm cho trẻ hứng thú rèn luyện thêm kỹ hoạt động tạo hình cho trẻ * Biện pháp 8: Đi sâu bồi dưỡng đối tượng yếu có khiếu tạo hình Ngoài việc giảng dạy tiết học,tôi thường xuyên chia đối tượng giỏi, khá,trung bình,yếu để tập rèn luyện cho trẻ lúc,mọi nơi Ví dụ: Những trẻ yếu thường hướng dẫn cho trẻ xem tranh gợi ý cho trẻ vẽ tranh từ đơn giản đến phức tạp Đối với trẻ nhút nhát thường phối hợp với gia đình động viên trẻ vẽ tranh mà trẻ yêu thích để tặng ông bà, cha mẹ 13 Đối với trẻ khá,giỏi gợi ý,yêu cầu cao để trẻ phát huy khả sáng tạo Ví dụ: Trẻ vẻ ô tô gợi hỏi “ Con vẽ ô tô chạy đâu?” “Đường đồng hay miền núi?” Với biện pháp rèn luyện cho trẻ phát triển khả tạo hình trẻ * Biện pháp 9: Thay đổi hình thức sáng tạo tiết học Việc thay đổi hình thức tiết học quan trọng việc nhằm nâng cao hiệu truyền đạt với trẻ Cụ thể vào tiết dạy + Chẳng hạn dạy trẻ vẽ theo mẫu Thể loại vẽ theo mẫu cung cấp biểu tượng kỹ cho trẻ thông qua hoạt động mô tả xác hình dạng,kích thước màu sắc,đặc điểm vật thật cụ thể với vật mẫu trẻ phải quan sát tổng quát đến chi tiết Ví dụ: Vẽ gà mái Để học gây tập trung ý khắc sâu hình ảnh gà mái cho trẻ Tôi chuẩn bị trang trại nuôi gà.Trong có gà trống,gà mái,gà con… Vào học giới thiệu cho trẻ thăm quan trại chăn nuôi Tôi trò chuyện với trẻ hình dáng gà,gợi ý cho trẻ so sánh giống khác gà trống gà mái để khắc sâu biểu tượng gà mái cho trẻ Sau cô giới thiệu hội triển lãm tranh gà mái cho trẻ đọc thơ “ Con gà mái” chỗ ngồi “ Con gà mái đẹp Đuôi ngắn mà lại hiền Cánh che cho đàn ngoan Chân vung tực bội kiếm ăn 14 Cục ta cục tác tiếng rễ thương Trẻ ngồi ổn định cô đưa tranh vẽ mẫu cho trẻ quan sát đàm thoại,trẻ nhìn vào tranh mẫu nhắc cách vẽ phận gà mái để khắc sâu hình ảnh gà mái Khi vẽ cô vừa vẽ vừa nêu cách vẽ lời nói nhẹ nhàng chi tiết phận nét như: Mình gà hình tròn to,đầu gà hình tròn nhỏ,cổ gà hai nét xiên… Như trẻ dễ nhớ kiến thức tiếp thu trẻ khắc sâu,trẻ thực vẽ cách dễ dàng hơn,tạo nên đường nét đẹp gà mái Khi trẻ thực cô giáo gợi mở cho trẻ lúng túng đọng viên khích lệ trẻ thi đua vẽ đẹp,bố cục tranh hợp lý tô màu đẹp Kết thúc cho trẻ mang tranh treo lên giá để triển lãm tranh,và cho trẻ quan sát nhận xét tranh bạn vẽ,với hình thức nhận thấy trẻ sảng khoái thoải mái thích học vẽ + Với tiết dạy trẻ vẽ theo đề tài thay đổi hình thức nhằm thu hút trẻ tập trung vào học Ví dụ: Dạy trẻ vẽ “Hoa mùa xuân” (ĐT) tiết hình thức buổi hoạt động trời,trước tiết học ngày cho trẻ dạo thăm quan vườn hoa Tôi gợi ý cho trẻ quan sát trò chuyện hỏi trẻ tên loại hoa đặc điểm loại hoa Khi vào chuẩn bị tranh với cách vẽ hoa khác Cô cho trẻ so sánh nhận xét bố cục khác tranh Ba tranh phải vẽ hoa mà trẻ quan sát, nhìn vào tranh trẻ nhớ nhận xét đầy đủ xác đường nét,bố cục,màu sắc sáng tạo dáng vẻ hoa 15 Khi nhận xét sản phẩm xong Để tạo hứng thú phấn khởi có tình cảm đẹp sống người,tôi cho trẻ cắm hoa vào bình Bằng hình thức học chơi trẻ tự hào minh hoạ tranh đẹp mà biết giúp đỡ bố mẹ làm đẹp cho gia đình Tôi tạo cho trẻ làm quen với công việc người lớn + Với tiết vẽ theo ý thích Với tiết cô phải gợi cho trẻ hứng thú tạo cho trẻ nhớ lại biểu tượng để trẻ mô lại biểu tượng chủ đề: Ví dụ: Với chủ đề: “Tết mùa xuân” Để thực tiết vẽ theo ý thích cô chuẩn bị nhiều tranh khác vẽ tết mùa xuân Sau cô giới thiệu cho trẻ thăm triển lãm tranh Cô cho trẻ đến phòng tranh quan sát trò chuyện với trẻ tất tranh vẽ mùa xuân Sau cô giới thiệu cho trẻ vẽ tranh miêu tả “ Tết mùa xuân” để treo triển lãm tranh Trong lúc trẻ vẽ cô trò chuyện hỏi trẻ vẽ tranh gì? hỏi xem ý tưởng trẻ vẽ nào? Với hình thức nào? khơi gợi lại biểu tượng khắc sâu biểu tượng cho trẻ Trẻ hứng thú kích thích ham muốn tạo đẹp sản phẩm * Với phương pháp “Thay đổi hình thức sáng tạo tiết học” sử dụng vào tiết học “Xé dán hình cá” ( theo mẫu, chủ đề: Động vật sống nước) sau: Mục đích yêu cầu + Kiến thức: Trẻ biết xé nết cong,xiên,bôi keo dán vẽ thêm chi tiết phụ để tạo thành cá 16 + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ xé dán bố cục tranh hợp lý + Thái độ: Yêu quý vật thiên nhiên Chuẩn bị + Mô hình vườn ao cá nhà búp bê với số loại cá quen thuộc mà trẻ biết + Giấy màu,bút chì,vở bé làm quen với tạo hình cho trẻ Giá treo tranh cho trẻ + Mô hình ao cá với cá đồ chơi,12 cần câu nhựa + Nội dung tích hợp: Một số thơ,bài hát Tổ chức hoạt động Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1:Ôn định - Cô giới thiệu cho trẻ tới thăm quan - Trẻ thực lớp học vườn ao cá nhà bạn búp bê - Cô trò chuyện với trẻ tên gọi đặc - Trẻ trò chuyện điểm cá cô - Cô cho trẻ hát cá vàng bơi chỗ ngồi - Trẻ hát nhẹ nhàng chỗ ngồi - Đến nhà bạn búp bê - Quan sát cá quan sát gì? - Vậy có muốn tự tay tạo nên cá đăng bơi không? HĐ2:Quan sát nhận xét mẫu - Giờ học hôm cô : “Xé dán hình cá” - Vâng * Cô đưa tranh hỏi trẻ: + Các quan sát xem cô có tranh 17 đây? - Tranh xé dán cá - Cô cho trẻ nhận xét đặc điểm cá - Trẻ nêu lên suy nghĩ - Cô cho trẻ nêu cách xé + Cô xé mẫu: Cô vừa xé vừa nêu cách xé cho trẻ quan sát: Cô cằm tờ giấy màu hình vuông,cô gấp đôi hình vuông sau - Trẻ quan sát lắng cô cằm phần gấp kín,cô dùng tay nghe cô làm mẫu phải thực xé nét cong gỡ tạo thành hình thân cá.Cô thực bôi keo sau mặt hình thân cávà thực dán vào tranh cằm bút HĐ3:Trẻ thực vẽ chi tiết phụ mắt cá,vây cá,đuôi cá,…v v… - Tôi mở băng cho trẻ nghe hát : “Cá - Trẻ thực xé dán vàng bơi” - Cô quan sát động viên gợi ý hướng dẫn trẻ xé dán HĐ4:Trưng - Khuyến khích trẻ có sáng tạo ( bày sản phẩm vẽ thêm sóng nước rong,cây - Trẻ thực rêu……) * Cô cho trẻ dừng tay đọc thơ “ Rong cá” lên treo sản phẩm lên giá treo tranh - Cô cho trẻ xung quanh quan sát - Trẻ nêu lên suy nghĩ nhận xét bạn 18 + Con thích nào? + Vì thích? * Cô tổ chức cho trẻ “Câu cá”: - Vâng Các vừa học giỏi ngoan cô tặng cho trò chơi có thích không?Đó trò chơi câu cá,các câu cá để thả vào bể cá lớp - Cách chơi: Cô có hai ao cá,cô chia lớp thành hai nhómđể thi xem tổ chia nhiều cá,trẻ câu cá HĐ5:Kết thúc thả vào bể kết hợp đếm xem câu cá - Luật chơi: Đội câu nhiều cá đội chiến thắng.Đội thua phải lặc cò cò - Cô nhận xét tuyên dương giáo dục trẻ.Kết hợp giáo dục trẻ bảo vệ giữ gìn nguồn nước tiết kiệm nước - Cô cho trẻ làm cá bơi nhẹ nhàng Với phương pháp thấy trẻ tạo sản phẩm đạt hiệu cao trẻ hứng thú,say mê,thích thú hoạt động tạo hình C KẾT LUẬN I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 19 Qua kết ban đầu năm học 2010 – 2011 với hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ độ tuổi -6 tuổi Với thay đổi sáng tạo vận dụng nhiều phương pháp dạy hay,lựa chọn kiến thức đưa vào tiết dạy phù hợp,nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ Tôi thấy cháu hoạt động tạo hình cách hứng thú trẻ chủ động tình cô đưa Và kết lớp đạt Bảng Số trẻ đạt loại Số trẻ đạt loại Số trẻ đạt loại Số trẻ đạt loại giỏi trung bình Số Tỷ lệ lượng 20% yếu Số Tỷ lệ lượng 0 Tổng số trẻ Số 20 lượng Tỷ lệ 25% Số lượng 11 Tỷ lệ 55% * Đối chiếu với kết bảng bảng cho ta kết xếp loại sau Xếp loại Tỷ lệ % chưa dạy Tỷ lệ % theo Tỷ lệ % tăng phương pháp đổi so với phương pháp cũ Giỏi 10% 25% Tăng 15% Khá 25% 55% Tăng 30% Trung bình 45% 20% Giảm 25% Yếu, 20% 0% Giảm 20% Không với kết mà hình thành trẻ phẩm chất đạo đức tốt, tình cảm đẹp biết yêu thương người gần gũi với trẻ,trẻ biết làm đẹp,yêu quý bảo vệ đẹp sống gia đình xã hội Mở rộng hiểu biết trẻ thiên nhiên sống người Rèn cho trẻ có đôi bàn tay khéo léo,phát triển ngôn ngữ Với kết niềm vui lớn,luôn động viên yêu nghề mến trẻ hoàn thành tốt việc chăm sóc dạy cháu: 20 II BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM: Qua việc dạy trẻ làm quen với hoạt động tạo hình năm học rút cho kinh nghiệm để dạy trẻ học tốt môn tạo hình,trước hết là: Ngay từ vào đầu năm học phải dạy cho trẻ có nề nếp,thói quen học ngoan thích học Bài soạn đầy đủ,chi tiết sáng tạo,khoa học kết hợp với môn học qua trò chơi vật thật Tranh mẫu,đồ vật đưa cho trẻ quan sát phải đẹp,đúng đối tượng, đảm bảo an toàn hợp vệ sinh Ơ lúc nơi cho trẻ làm quen tiếp xúc với vật,hiện tượng,đồ vật,con vật cần thiết phục vụ cho học tới Ôn luyện cho trẻ kiến thức mà trẻ học,đặc biệt trẻ cá biệt Trao đổi với bậc phụ huynh vào thời gian đón trả trẻ trẻ yếu để kết hợp rèn luyện bồi dưỡng thêm cho cháu Trong dạy trẻ cô cần nhẹ nhàng gần gũi,yêu thương trẻ có hình thức khen thưởng động viên kịp thời Tiết dạy phải đảm bảo quy trình tiết học 25 – 30 phút III ĐỀ XUẤT Đề nghị với cấp quan tâm đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất cho nhà trường Tôi xin trân thành cảm ơn Quang lộc ngày 03 tháng năm 2011 Người viết sáng kiến Tống Thị Tuyến 21 [...]... Chuẩn bị + Mô hình vườn ao cá nhà búp bê với một số loại cá quen thuộc mà trẻ biết + Giấy màu,bút chì,vở bé làm quen với tạo hình cho trẻ Giá treo tranh cho trẻ + Mô hình 2 ao cá với các con cá bằng đồ chơi,12 chiếc cần câu bằng nhựa + Nội dung tích hợp: Một số bài thơ,bài hát 3 Tổ chức hoạt động Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1:Ôn định - Cô giới thiệu cho trẻ tới thăm quan - Trẻ thực hiện... thú được hoạt động tạo hình C KẾT LUẬN I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 19 Qua kết quả ban đầu của năm học 2010 – 2011 với hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ở độ tuổi 5 -6 tuổi Với sự thay đổi sáng tạo vận dụng nhiều phương pháp dạy hay,lựa chọn kiến thức đưa vào tiết dạy phù hợp,nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Tôi thấy các cháu hoạt động tạo hình một cách hứng thú và trẻ rất chủ động trong... học,qua các hoạt động sẽ làm cho trẻ hứng thú và rèn luyện thêm kỹ năng hoạt động tạo hình cho trẻ * Biện pháp 8: Đi sâu bồi dưỡng đối tượng yếu kém và có năng khiếu tạo hình Ngoài việc giảng dạy trong tiết học,tôi cũng thường xuyên chia đối tượng giỏi, khá,trung bình,yếu để tập rèn luyện cho trẻ ở mọi lúc,mọi nơi Ví dụ: Những trẻ yếu tôi thường hướng dẫn cho trẻ xem tranh và gợi ý cho trẻ vẽ những... Khi trẻ thực hiện cô mở băng hát các bài “ Lý cây xanh,Em yêu cây xanh” cho trẻ nghe Cô đi quan sát ,động viên,gợi mở để trẻ có sáng tạo trong bài vẽ của mình Với hình thức như vậy trẻ sẽ mô phỏng lại nhận biết để trẻ vẽ một cách chính xác hơn + Đối với thể loại theo ý thích: Cô đưa hình ảnh trực quan cho trẻ quan sát hoặc gợi ý để giúp trẻ hứng thú và tái tạo được hình ảnh ,tạo ra sản phẩm tạo hình. .. linh hoạt ,sáng suốt lựa chọn đồ dùng trực quan cho phù hợp Trước mỗi đồ dùng trực quan phải có hệ thống câu hỏi để giúp trẻ ghi nhớ lại hình ảnh và tái tạo trực tiếp ra sản phẩm tạo hình * Biện pháp 7: Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi và lồng ghép vào các môn học khác 12 Bên cạnh những biện pháp trên,để hỗ trợ cho việc rèn luyện kỹ năng tạo hình, tôi thường tổ chức ở các hoạt động khác như: Vui chơi,lao động ,hoạt. .. trẻ nhút nhát tôi thường phối hợp với gia đình động viên trẻ vẽ về những bức tranh mà trẻ yêu thích để tặng ông bà, cha mẹ 13 Đối với những trẻ khá,giỏi tôi gợi ý,yêu cầu cao hơn để trẻ phát huy khả năng sáng tạo Ví dụ: Trẻ đang vẻ ô tô tôi gợi hỏi “ Con sẽ vẽ ô tô chạy ở đâu?” “Đường đồng bằng hay miền núi?” Với biện pháp này tôi rèn luyện cho trẻ phát triển được khả năng tạo hình của trẻ * Biện pháp. .. BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM: Qua việc dạy trẻ làm quen với hoạt động tạo hình ở các năm học tôi rút ra cho mình kinh nghiệm để dạy trẻ học tốt môn tạo hình, trước hết là: Ngay từ khi vào đầu năm học phải dạy cho trẻ có một nề nếp,thói quen trong giờ học ngoan thích học Bài soạn đầy đủ,chi tiết sáng tạo, khoa học và kết hợp với các môn học hoặc qua trò chơi vật thật Tranh mẫu,đồ vật đưa ra cho trẻ quan sát... tôi đạt được là Bảng 2 Số trẻ đạt loại Số trẻ đạt loại Số trẻ đạt loại Số trẻ đạt loại giỏi khá trung bình Số Tỷ lệ lượng 4 20% yếu kém Số Tỷ lệ lượng 0 0 Tổng số trẻ Số 20 lượng 5 Tỷ lệ 25% Số lượng 11 Tỷ lệ 55% * Đối chiếu với kết quả ở bảng 1 và bảng 2 cho ta kết quả xếp loại như sau Xếp loại Tỷ lệ % khi chưa dạy Tỷ lệ % theo Tỷ lệ % tăng hơn phương pháp đổi so với phương pháp mới cũ Giỏi 10% 25%... truyện,cô kể cho trẻ nghe: hay diễn cảm,thể hiện rõ cử chỉ,điệu bộ của từng nhân vật ,trẻ hiểu rõ nội dung câu truyện mà trẻ thích ,trẻ đã có săn kiến thức ,trẻ nhớ truyện và các hình ảnh của từng nhân vật trong chuyện và được cô gợi mở lại một số chuyện trẻ tưởng tượng và sẽ vẽ được một câu truyện theo ý của trẻ Trong giờ chơi phân vai theo chủ đề “Mừng sinh nhật búp bê” tôi yêu cầu trẻ làm ra sản phẩm... và khắc sâu biểu tượng cho trẻ Trẻ hứng thú kích thích sự ham muốn tạo ra cái đẹp về sản phẩm của mình * Với phương pháp “Thay đổi hình thức sáng tạo trong tiết học” tôi đã sử dụng vào tiết học “Xé dán hình con cá” ( theo mẫu, chủ đề: Động vật sống dưới nước) như sau: 1 Mục đích yêu cầu + Kiến thức: Trẻ biết xé các nết cong,xiên,bôi keo dán và vẽ thêm các chi tiết phụ để tạo thành con cá 16 + Kỹ năng: ... pháp tổ chức hoạt động tạo hình để tìm biện pháp tối ưu nhất,giúp trẻ hứng thú tham gia tích cực vào hạt động tạo hình Đặc biệt trẻ khiếu tạo hình thường không thích tham gia vào hoạt động tạo. .. quen với tạo hình cho trẻ Giá treo tranh cho trẻ + Mô hình ao cá với cá đồ chơi,12 cần câu nhựa + Nội dung tích hợp: Một số thơ,bài hát Tổ chức hoạt động Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1:Ôn... sinh lý trẻ Tôi thấy cháu hoạt động tạo hình cách hứng thú trẻ chủ động tình cô đưa Và kết lớp đạt Bảng Số trẻ đạt loại Số trẻ đạt loại Số trẻ đạt loại Số trẻ đạt loại giỏi trung bình Số Tỷ lệ