Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo : • b.Cuộc sống con người • *Hình ảnh những người dân phố huyện... *Hình ảnh người dân phố huyệnNGƯỜI DÂN PHỐ HUYỆN ĐƯỢC KHẮC HỌA QUA NHỮNG NHÂ
Trang 1Tiết 37: HAI ĐỨA TRẺ
(Thạch Lam – Tiếp theo)
Trang 2II/ Đọc - hiểu văn bản
• 1 Bức tranh đời sống nơi phố huyện
nghèo :
• b.Cuộc sống con người
• *Hình ảnh những người dân phố huyện
Trang 3*Hình ảnh người dân phố huyện
NGƯỜI DÂN PHỐ
HUYỆN ĐƯỢC KHẮC
HỌA QUA NHỮNG
NHÂN VẬT NÀO?
Trang 4*Hình ảnh người dân phố huyện
NGƯỜI DÂN PHỐ
HUYỆN ĐƯỢC KHẮC
HỌA QUA NHỮNG
NHÂN VẬT NÀO?
Mẹ con chị Tí
Bà cụ Thi điên
Gia đình bác xẩm
Chị em Liên- An
Trang 5*Hình ảnh người dân phố huyện
Nhóm 1
- Mẹ con chị Tí xuất hiện như
thế nào?
- H/Ả ngọn đèn dầu của chị Tí
xuất hiện mấy lần? Ý nghĩa ?
Nhóm 2
- Bà cụ Thi là ai?
- Ý nghĩa tiếng cười
khanh khách?
Nhóm3
Vậy gia đình bác xẩm
lúc này như thế nào?
Nhóm 4
Chị em Liên được giới thiệu như thế nào?
Trang 6- Mẹ con chị Tí :
• Xuất hiện với cái chõng tre, vài chén
nước chè, ngọn đèn dầu leo lét
• Ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng, hàng
đã đơn sơ lại vắng khách nên “ chả kiếm được bao nhiêu”
Cảnh sống của mẹ con chị Tí: đã cơ cực
mà lại còn trông chờ sự may rủi-1 sự
trông chờ cầm chắc chẳng hi vọng gì
Trang 7• + Hình ảnh ngọn đèn dầu gắn liền với cuộc đời chị Tí: được nhắc đi nhắc lại
( 4 lần)
Trang 8Hình ảnh ngọn đèn dầu
xuất hiện:
LẦN 1
“ Chị kê
xong ghế,
dịch ngọn
đèn hoa kì
lại ngồi
têm trầu”
/tr.96
LẦN 2
“quầng sáng thân mật chung quanh ngọn đèn lay động trên chõng hàng chị Tí”
tr.98
LẦN 3
“ Giờ chỉ còn ngọn đền con của chị Tí”
/ tr 98
LẦN 4
“chiếc đen con của chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ / tr.101”
Trang 9• -> tượng trưng cho kiếp người nhỏ bé
vô danh, vô nghĩa sống leo lét trong
đêm tối mênh mang của xã hội cũ.
Trang 10- Bà cụ Thi điên:
• + Là "1 bà già hơi điên vẫn mua rượu ở hàng Liên"
• + Bà đến với tiếng cười khanh khách
Phố huyện nghèo, buồn
càng trở nên nghèo và buồn thêm
Trang 11- Gia đình bác xẩm:
• + Nằm ngồi ngay trên chiếc chiếu rách trải trên mặt đất
• + Thằng con nhỏ bò ra đất
• + Cái thau sắt trắng chờ tiền thưởng trống trơ trước mặt, chỉ có “ mấy tiếng đàn bầu kêu lên bần bật ”
Họ chưa đi vào lòng đất nhưng
đã quá gần gũi với đất.
Trang 12- Chị em Liên - An:
• + Liên là 1 cô gái mới lớn, có tâm hồn trong trắng ngây thơ
• + Hoàn cảnh gia đình: gđ sa sút, bố liên mất việc, cả nhà bỏ HN về quê, mẹ làm hàng xáo
Trang 13- Chị em Liên - An:
• + Chị em Liên được mẹ giao cho trông
nom một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu Hàng bán chẳng ăn thua gì, Liên thương mấy
đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ nhưng chị cũng chẳng có tiền để cho chúng
• + Càng về khuya “ Tâm hồn Liên yên tĩnh
hẳn, có những cảm giác mơ hồ không
hiểu”
Trang 14Nhịp sống của cảnh sinh hoạt nơi
phố huyện?
• chị Tí chiều nào cũng dọn hàng từ tối đến
nửa đêm dù tiền kiếm chả được bao nhiêu
• chị em Liên đêm nào cũng ra ngồi trên
chiếc chõng tre chờ tàu qua
• gia đình bác xẩm
nhịp sống ở đây lặp đi lặp lại
1 cách quẩn quanh
uể oải, đơn điệu, buồn tẻ
Trang 15• Đây là những kiếp sống vất vưởng,
lầm than cùng sự buồn chán, mỏi
mòn Những hoạt động của họ dường như không có sự liên kết với nhau,
chúng rời rạc, lẻ tẻ, mỗi chủ thể đều không chăm chú lắm vào hoạt động
của chính họ.
Trang 16• Hđộng đó chỉ mang tính quán tính,
mục đích của họ như không phải làm
thế, họ đang chờ đợi 1 điều gì đó, “ 1
cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ của chính họ”- 1 ước mơ rất mơ
hồ trong h/cảnh nào con người vẫn không thôi ước mơ tới những gì tốt
đẹp- g/trị nhân văn cao đẹp.
Trang 17Củng cố
• Những kiếp người tàn – Dụng ý nghệ thuật tác giả
• Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ngọn đèn dầu của chị Tí
• Tiếng cười khanh khách của bà cụ Thi
Trang 18Dặn dò
• Học sinh học bài cũ
• Hình ảnh đoàn tàu trong tác phẩm được miêu tả như thế nào?
• Vì sao chị em Liên – An cố thức đợi tàu?
Trang 19XIN CẢM ƠN CÁC EM!