Thủ tục kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
Trang 1THỦ TỤC KIỂM TOÁN
CHU TRÌNH MUA
HÀNG VÀ THANH
TOÁN
NHÓM 3 – KTBCTC L02
Trang 2ĐỀ CƯƠNG
• 1 MỤC TIÊU KIỂM TOÁN CHU TRÌNH
MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
• 2 THỦ TỤC KIỂM SOÁT CHU TRÌNH
MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
• 3 CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN CHU
TRÌNH MUA HÀNH VÀ THANH TOÁN
• 4 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ CHU
TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
Trang 3MỤC TIÊU KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA
HÀNG VÀ THANH TOÁN
HÀNG VÀ THANH TOÁN
CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
KIỂM TOÁN
Trang 4• Chu trình mua hàng và thanh toán bao gồm các hoạt động liên quan tới việc mua hàng và các hoạt động thanh toán đối với các hàng hoá và dịch vụ mua sắm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
• Hoạt động mua hàng và thanh toán ảnh hưởng tới nhiều khoản mục trên báo cáo tài chính của đơn vị
Bản chất chu trình mua hàng và thanh toán
Trang 5mua vật tư, CCDC, TSCĐ và các khoản DV khác Hình thức thanh toán
Nhập
kho
hàng
hóa Ghi sổ
kế toán
Các thông tin tài chính liên quan đến chu trình mua hàng
và thanh toán
Trang 6• nhằm xác minh các nghiệp vụ mua hàng hoá, tài sản và thanh toán thoả mãn các cơ sở dẫn liệu của nghiệp vụ mua hàng hoá, tài sản và thanh toán, đồng thời thoả mãn về quá trình kiểm soát nội bộ của chu trình này là mạnh, hiệu quả, rủi ro kiểm soát thấp và kiểm toán viên hoàn toàn tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp, ngoài ra mục tiêu kiểm toán còn phải làm rõ việc trình bày số liệu về các khoản mục mua vào và thanh toán là đầy đủ, hợp lý và đúng quy định
Mục tiêu kiểm toán chu trình mua hàng
và thanh toán
Trang 7Mục tiêu cụ thể
Hiện hữu
Đầy đủ
Quyền
và nghĩa vụ
Đánh giá
Trình bày, công bố
Trang 8Các căn cứ kiểm toán
• Các nội quy, quy chế nội bộ của đơn vị lien quan đến quản lý các nghiệp vụ mua hàng
và thanh toán
• Bảng cân đối kế toán năm, kỳ kiểm toán
• Chứng từ kế toán
• Các bảng kê, bảng tổng hợp chứng từ gốc.
• Các sổ tổng hợp và chi tiết kế toán
• Các bảng cân đối tổng hợp kế toán
Trang 9THỦ TỤC KIỂM SOÁT CHU TRÌNH MUA
HÀNG VÀ THANH TOÁN
Đặt hàng
Nhận hàng và HĐ
Kế,toán NPT
Phân chia trách
nhiệm giữa các chức
năng đề nghị mua hàng
và lập ĐĐH
ĐĐH chỉ được lập
trên cơ sở Phiếu đề
nghị mua hàng, phải
được đánh số liên tục
và được người có thẩm
quyền xét duyệt
Hàng nhận về phải được kiểm tra
PNK được đánh số trước liên tục và lập trên cơ sở hàng hóa đã được chấp nhận
Đối chiếu giữa PNK
và ĐĐH
Kiểm tra hóa đơn của nhà cung cấp
Phân chia trách nhiệm giữa các chức năng kế toán và xét duyệt thanh toán;
Ghi chép kịp thời các nghiệp vụ mua hàng
Duy trì hệ thống sổ chi tiết nhà cung cấp
Đối chiếu giữa thông báo nợ của nhà cung cấp và sổ chi tiết
Trang 10Đánh giá các rủi ro tiềm tàng.
Những nhân tố có thể tác động tới ban quản trị
làm mất thông tin theo các cơ sở dẫn liệu :
Áp lực đối với việc đánh giá giảm chi phí để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận khi báo cáo hoặc đạt đươc chuẩn của ngành
Áp lực đối với việc đánh giá giảm khoản phải trả
Cả hai nhân tố trên đều dãn tới việc kiểm toán viên xem xét khả năng các khoản mua sắm và phải trả ngưòi bán bị đánh giá thấp nhiều hơn là khả năng bị dánh giá tăng
Trang 11Đánh giá các rủi ro tiềm tàng.
• Ngoài ra còn có những nhân tố khác có thể góp phần vào khả năng sai lệch thông tin:
• Công ty khách hang thường có số lượng lớn các nghiệp vụ phát sinh;
• Hoạt động mua và thanh toán không được phê chuẩn vẫn được thực hiện
• Mua tài sản có thể không thích hợp
• Có thể tồn tại những hóa đơn mua hàng được thanh toán hai lần;
• Những vấn đề về kế toán có thể tăng lên liên quan tới ghi chép chi tiêu được vốn hoá và chi tiêu được bù đắp bởi doanh thu
Trang 123.CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN CHU TRÌNH
MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
• 3.1.1 Tìm hiểu kiểm
soát nội bộ
Nghiên cứu
và đánh giá
hệ thống KSNB
3.1.2 Đánh
giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
3.1.3 Thiết kế và thực hiện các
thử nghiệm kiểm soát
3.1.4
Đánh giá lại rủi
ro kiểm soát
và thiết kế các thử nghiệm cơ bản
Trang 13• Thiết lập hệ thống câu hỏi sẵn
về kiểm soát nội bộ chu kỳ mua
hàng hóa, tài sản và thanh toán
• Trực tiếp khảo sát, thu thập, tìm
hiểu về quá trình kiểm soát nội
bộ các nghiệp vụ mua hàng và
thanh toán
Tìm hiểu kiểm soát nội bộ
Trang 14• đánh giá sơ bộ về rủi
ro kiểm soát nghiệp vụ mua hàng và thanh
toán của doanh nghiệp
ở mức độ tối đa
• thực hện một số các thử nghiệm kiểm soát đối với những thủ tục
để đạt được sự hiểu biết mang tính bắt buộc
Đánh giá
sơ bộ rủi ro kiểm soát
Trang 15Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm
soát
Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ mua hàng
Đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh mua hàng, chứng từ chuyển hàng
Chọn mẫu đối với chứng từ nhận hàng và những hóa đơn có liên quan
Xem xét sự xét duyệt và ghi chép
về hàng mua trả lại, hay hư hỏng
Nhữn g thử
nghiệ m
cơ
bản
Trang 16Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế các
thử nghiệm cơ bản
Đánh giá của KTV
THẤP
các thử nghiệm cơ bản vào cuối năm có thể hạn chế ở mức chỉ đối chiếu với sổ nhật ký mua hàng,
và so sánh số dư này với thư xác nhận của người bán
TB
có thể áp dụng các thủ tục trên và bổ sung thêm một số thủ tục nhằm phát hiện gian lận
CAO
kiểm toán viên phải
mở rộng phạm vi thực hiện thử nghiệm chi tiết các khoản mục
Trang 17Thử nghiệm cơ bản
So sánh từng loại hàng hóa, vật tư mua vào
So sánh từng loại hàng hóa, vật tư mua vào
SS vật tư hàng hóa mua vào giữaTT với KH
SS vật tư hàng hóa mua vào giữaTT với KH
So sánh các khoản phải trả thực tế
So sánh các khoản phải trả thực tế
So sánh tỷ lệ vật tư tài sản hàng hóa mua vào
So sánh tỷ lệ vật tư tài sản hàng hóa mua vào
So sánh số dư các tài khoản hàng mua vào
So sánh số dư các tài khoản hàng mua vào
Trang 18Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng và thanh
toán
• Kiểm tra về cơ sở dẫn liệu sự phát sinh của nghiệp vụ mua hàng và thanh toán
• Kiểm tra về cơ sở dẫn liệu đã tính toán và đánh giá
• Kiểm tra về cơ sở dẫn liệu phân loại và hạch toán
• Kiểm tra cơ sở dẫn liệu tổng hợp và công bố
Trang 194 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ CHU TRÌNH
MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
Kết thúc kiểm toán bất kỳ chu trình, khoản mục nào
trên BCTC, KTV phải tổng hợp kết quả kiểm toán
để phục vụ cho việc lập báo cáo kiểm toán
Trước khi đưa ra kết luận một lần nữa kiểm toán viên
phải thực hiện thủ tục phân tích để đánh giá về
độ tin cậy của kết quả kiểm toán
Từ đó kiểm toán viên lập ra một biên bản hay báo cáo kiểm toán một cách tin
cậy và đảm bảo rủi ro kiểm toán nằm trong phạm vi cho phép
Trang 20CẢ M
N