Bình giảng thơ bên sông đuống Hoàng Cầm Binh giang bai tho ben song duong – Đề Bình giảng đoạn thơ sau "Bên Sông Đuống” Hoàng cầm: "Bên sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Bây tan tác đâu" YÊU CẦU Bình giảng làm bật ý: niềm tự hào quế hương Kinh Bắc giàu đẹp, có truyền thống văn hóa lâu đời nỗi xót đau căm thù quê hương bị giặc tàn phá (qua giọng thơ đầy xúc cảm) Đố biểu sóng đôi, quấn quýt cảm hứng quê hương đất nước thi sĩ Bài làm Trong, sáng tác thơ, có điều vừa tự nhiên vừa kỳ diệu, dường nhà thơ có quê hương ký thác, hoài niệm đồng thời quê hương nhự tìm đến trao gởi hồn vía cho vài thi nhân Thi nhân mang bao suy tư, nỗi niềm đam si, chiêm nghiệm ký thác vào hình tượng quê hương, tôn vinh hình tượng quê hương, quê hương yêu dấu gợi ý mách bảo, góp phần thăng hoa cảm xúc thơ, làm nên gương mặt tinh thần thi nhân qua hình tượng thơ Đó trường hợp Tố Hữu, Hàn Mặc Tử với xứ Huế, Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi với Hà Nội; đặc biệt Hoàng Cầm với quê hương Kinh Bắc Thi sĩ Hoàng Cầm thơ Hoàng cầm thật thi sĩ Kinh Bắc thơ thuộc Kinh Bắc, vinh hạnh Hoàng cầm đá đánh đổi đời thơ với tất niềm vui, nỗi buồn, với bao nếm trải mưa nắng, thăng Ị,rầm "nghệ sĩ thật vĩ đại trước hết phải nghệ sĩ dân tộc, quê hương " Đọc thự Hoàng Cầm, "những vần thơ dễ làm ta chày nước mắt thấy lên cảnh vật người Kinh Bắc vùng đất trù phú, hữu tình với di tích lịch sử, đền Mi, miếu mạo, hội hè gắn với sinh hoạt văn hóa tiếng: Hội Gióng, Hội Lim, Hội Chùa Dâu,… Đọng âm hưởng nhịp điệu thơ ông âm hưởng trầm bổng điệu dân ca đất Kinh Bắc đỗi quen thuộc với tâm hồn Việt Nam Bài thơ "Bên sông Đuống" kết tinh nghệ thuật tiêu biểu thơ Hoàng Cầm Cả thơ đắm cảm xúc đau xót, tiếc nuối, xót xa căm hận trước cảnh tượng quê hương Kinh Bắc vốn bình, tươi đẹp chốc bị giặc tăn phá Mỗi khổ thơ mở đầu hình ảnh dòng sông Đuống – sinh thể hữu hình tiềm ẩn sức sống, văn hóa, tâm hồn Kinh Bắc, tạo cho thơ giao hưởng trầm hùng thấm đậm chất trữ tình qua điệp khúc tâm tình Đoạn thơ thứ hai thơ điệp khúc giàu sức gợi hình tượng tạo truyền cảm sâu xa: "Bên sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp…" Bao nhiêu yêu dấu, ân tình đọng tiếng "Quê hương ta" Đây quê hương Kinh Bắc với đặc sản đặc trưng sông vật chất tinh thần Hình ảnh thơ không tả mà biểu Đây dòng thơ chắt lọc từ dòng tâm thức nhà thơ, chung người Kinh Bắc nhớ quê hương, chi vài ba từ biểu cảm "thơm nồng", "nét tươi trong", "sáng bừng"… người đọc hình dung nét rạng rỡ gương mặt đầy tự hào nhà thơ nghĩ quê hương Cái hương vị thơm nồng, "đậm đà khó quên" lúa nếp làng Vân gợi nên sông người lao động cảnh ấm no hạnh phúc bình Hương vị chưng cất từ ruột đất mẹ công lao chăm bẵm khó nhọc người lao động, hương vị thơm thảo tình người dân quê hương muôn dâng hiến cho đời Đến nhá thơ hương vị lại chưng cất thành thơ, đến với người để chia sẻ vị thơm nồng với quê hương Kinh Bắc Những "tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong" lại phương diện khác, độc đáo kết tinh vẻ đẹp tài hoa sống tinh thần người Kinh Bắc "Nét tươi trong” màu sắc ưa màu sáng, rạng rỡ, hồn nhiên, lành Những tranh làng Đông Hồ nghệ sĩ dân gian sáng tác bao gồm đề tài quen thuộc phản ánh tâm tư khát vọng sáng lãng mạn khống phần dí dỏm người lao động: Đánh ghen, Hứng dừa, Xem vật, Đám cưới chuột,…, không "tươi trong" bới vẽ màu sắc chắt lọc từ nguyên liệu thảo mộc quê hương, mà tâm hồn bình dị sáng mang khát vọng sống lạc quan người lao dộng Nghệ sĩ dân gian làm sống dậy phẩm chất tâm hồn dân tộc Nếu thơ có "nhãn tự" chữ "thơm nồng", "sáng bừng" dòng thơ biểu Nhà thơ dùng hình thức biểu đạt giản dị hàm súc để diễn tả vẻ đẹp đặc trưng, thiêng liêng quê hương Không có sống gắn bó máu.thịt với quê hương, không thá thiết với vẻ đẹp tinh túy truyền thống quê hương, có mần cảm kì diệu Đọc dòng thơ Hoàng Cầm viết vẻ Kinh Bắc, lại bồi hồi liên tưởng đến quê hương mình…, cảm ơn nhà thơ Hoàng Cầm nói phần hồn linh nghiệm trào dâng cảm xúc hoài niệm quê hương Vì quê hương yêu dấu, tự hào sông trọn trái tim nhà thơ, nên giặc tràn tới, quê hương ngập chim khói lửa chiến tranh, nhà thơ diễn tả nỗi đau xót cầm hờn xen lần tâm trạng tiếc nuôi xót thương với hình ảnh đầy ấn tượng: Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt ngõ thẳm bờ hoang Mẹ đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngả Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu? Nhịp thơ khổ trên, diễn tả sống bình, đặn dàn trải, ổn định Đên khổ thơ câu thơ, nhịp thơ xáo trộn, dồn dập nhịp đập tim hồi hộp xúc động biết tin quê hương bị tàn phá Hình ảnh thơ tạo nên tương phản đối xứng, dụng ý nghệ thuật nhà thơ, phù hợp với qui luật cảm xúc Nếu khổ thơ hình ảnh "lúa nếp thơm nồng" gợi nhớ cánh đồng quê mùa vụ sây hạt nặng sống bình, khổ thơ hình ảnh cánh đồng quê khô cháy "ngọn lửa tàn" chiến tranh, khơi dậy lòng căm hận, xót xa sâu nặng Có nét đồng điệu cảm xúc hình ảnh "Ôi cánh đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời chiều" "Đất nước" Nguyễn Đình Thi với "Ruộng ta khô, nhà ta cháy" Hoàng cầm Cảm thức tình yêu quê hương đất nước thường hình ảnh chân thực gợi cảm Và hình ảnh tranh Đông Hồ "gà lợn nét tươi trong" đời thường nhật bình yên chốc bị đảo lộn Hình tượng thơ nửa hư, nửa thực cổ sức ám ảnh Kẻ thù đến "kiệt ngõ thẳm bờ hoang" nhà bình yên treo tranh Đông Hồ quen thuộc bị xéo nát Tác giả hình tượng hóa thành thông điệp nghệ thuật giàu giá trị gợi cảm "Mẹ đàn lợn âm dương chia lìa dôi ngả – đám cưới chuột tưng bừng rộn rã, tan tác đâu?" Câu thơ nhắc ta nhớ lại hình ảnh "Chạy Tây" nhà thơ Nguyền Đình Chiểu thuở nào: "Bỏ nhà lủ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ dàn chim dáo dác bay" Mỗi cách diễn tả có hiệu biểu cảm riêng, gieo vào lòng người đọc nỗi đau xót trước cảnh trẻ thơ tổ ấm hạnh phúc "tan đàn xẻ nghé" Cùng tư nghệ thuật (nổi chiến tranh, hình ảnh thương tâm phụ nữ trẻ thơ), thơ Hoàng cầm sử dụng hình ảnh ẩn dụ mang sắc riêng Kinh Bắc Đây sáng tạo nghệ thuật thuộc phong cách tho Hoàng Cầm – "thực nơi Hoàng Cầm hồ thăng hoa tới miền lưu viễn tâm linh’ Nói kẻ thù tàn phá mà viết "ngùn ngụt lửa tàn", để đưa vào hình ảnh "mẹ đàn lợn âm dương chia lìa đôi ngả…" tư nghệ thuật đậm chất nhân Nhà thơ vo Cao "Núi đôi" diễn tả nỗi đau trước cảnh quê hương bị tàn phá có hình ảnh thật dáng nhớ: "Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc đến Ngõ chùa cháy đỏ thân cau" Thân cau nơi ngõ chùa bình yên cháy đỏ, tính chất nghiêm trọng chiến tranh đến cực điểm Nếu làm thông kê hình tượng độc đáo diễn tả nỗi đau trước cảnh quê hương bị xâm lược, chắn cổ tư liệu bổ ích quê hương chiến tranh Yêu thương căm hờn hai trạng thái cảm xúc đồng hành tâm trạng người trước nỗi đau nước nhà tan Vì đôi lập với hình ảnh gợi tình cảm yêu thương đầy nuối tiếc hình ảnh kẻ thù man rợ: "Chó ngộ đàn Lưỡi dài lê sắc máu" Trạng thái cảm xúc hờn căm quân xâm lược kết tinh cô đọng hai câu thơ có sức diễn tả mạnh Lưỡi lê vấy máu kẻ thù miêu tả liên tưởng "lười dài lê sắc máu" đàn chó ngộ, giúp ta hình dung tường tận mặt hãn vô độ lũ giặc ngoại bang hết nhân tính Trong thơ "Bên sông Đuống" có hai lần tác giả nhắc đến kẻ thù, hai lần diễn tả câu thơ đầy ấn tượng Một lần miêu tả mặt hãn sắc diện chung, lần sau miêu tả hãn qua hành động cướp bóc: "Chợt lũ quỷ mắt xanh trừng trợn Khua giầy đinh đạp gãy quán gầy teo Xì xồ cướp bóc Tan phiền chợ nghèo", Tác giả chớp hình ảnh đặc trưng lũ giặc Tây "xì xồ" cướp bóc làm tan phiên chợ nghèo dân dã Văn thơ truyền thông, nói đến kẻ thù xâm lược thường sử dụng lối so sánh mang tính ẩn dụ Kẻ thù vật hóa với tất hành động thú tính loài dê chó đê hèn Nhà thơ Hoàng cầm góp thêm hình tượng độc đáo vừa vẽ lại hình ảnh kẻ thù, vừa để mối căm hận ngùn ngụt lòng Kết thúc đoạn thơ câu hỏi tu từ: "Bây tan tác đâu?" Nhịp thơ trở lại ổn định diễn tả tâm trạng lơ lắng, xót xa đến nghẹn ngào Trong thơ, câu kết đoạn câu hỏi tu từ, chứa chất nỗi niềm đứa xa quê hình dung quê hương bị dày xéo: "Sao xót xa rụng bàn tay?"; "Bây tan tác đâu?"; "Bây đâu đâu?” Đó nốt nhấn trầm tạo điệp khúc dư ba cho nhạc tâm tình nhà thơ Được biết thơ đời đêm tháng tư năm 1948 tác giả nghe tin giặc tàn phá quê hương Kinh Bắc phía bên sông Đuống Ông "cực kì xao xuyến, tâm tư chồng chất nhớ thương, tiếc nuối, xót xa với cảnh với người nơi quê bị tàn phá, giết hại với niềm căm hận sâu lắng" (Dẫn theo "Để học tốt văn 12") Hoàn cảnh thổi bùng cảm xúc tình yêu tha thiết, mê say dối với quê hương chất chứa tiềm ẩn lòng nhà thơ, trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo khơi dậy sáng tạo nghệ thuật đậm đà màu sắc dân tộc Hoàng Cầm dành cho quê hương tình cảm mãnh liệt nhất, thiết tha sáng Chính thơ tạo đồng cảm sâu sắc cổ sức truyền cảm lay động tâm hồn người, trở thành biểu tượng đẹp dỗ tình yêu quê hương đất nước ... hưởng nhịp điệu thơ ông âm hưởng trầm bổng điệu dân ca đất Kinh Bắc đỗi quen thuộc với tâm hồn Việt Nam Bài thơ "Bên sông Đuống" kết tinh nghệ thuật tiêu biểu thơ Hoàng Cầm Cả thơ đắm cảm xúc... chất trữ tình qua điệp khúc tâm tình Đoạn thơ thứ hai thơ điệp khúc giàu sức gợi hình tượng tạo truyền cảm sâu xa: "Bên sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Màu... truyền thống quê hương, có mần cảm kì diệu Đọc dòng thơ Hoàng Cầm viết vẻ Kinh Bắc, lại bồi hồi liên tưởng đến quê hương mình…, cảm ơn nhà thơ Hoàng Cầm nói phần hồn linh nghiệm trào dâng cảm xúc