Với những tiến bộ kỹ thuật và những kinh nghiệm thu được từ thực tiễn chúng tôi cố gắngtrình bày nội dung kỹ thuật từ khâu chọn giống, nuôi dưỡng lợn nái, lợn sơ sinh đến khi có đàn con
Trang 1Phạm Hữu Doanh - Lưu Kỳ
Kỹ Thuật
Nuôi lợn nái mắn đẻ sai con
Trang 2Mục lục
lời TựA 7
Chương I: MộT Số ĐặC ĐiểM CHUNG CầN BIếT Về CON LợN 8
I sự HoạT ĐộNG CáC Bộ Máy TRoNG Cơ THể LợN 8
1 Bộ máy tiêu hóa 8
2 Bộ máy tuần hoàn và hô hấp 8
3 Bộ máy bài tiết 9
II Sự LIÊN QUAN Giữa tầm VóC lợn nái với năng suất lợn con 9
1 Khối lượng lợn thịt 9
2 Khối lượng lợn cái giữ làm giống 9
3 Khối lượng bào thai 9
4 Khối lượng lợn con 10
III ĐặC ĐiểM SINH Lý, SINH TRƯởNG 11
1 Đặc điểm sinh lý lợn con 11
2 Đặc điểm sinh trưởng của lợn lai và lợn ngoại 11
3 Sự hình thành thịt và sự phát triển của lợn theo hướng nạc 11
4 Sự hoạt động của lợn 12
Chương II: GIốNG LợN 13
I NHữNg yêu cầu chung 13
1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giống 13
2 Đặc điểm của một giống lợn tốt 13
II chọn lợn cái làm giống sinh sản 15
1 Các tiêu chuẩn chọn lọc 15
Trang 32 Các giai đoạn chọn lọc 15
III ĐặC ĐiểM MộT Số GIốNG LợN NUÔi TRONG NƯớC 16
A Các giống lợn nội 16
B Các giống lợn ngoại 19
1 Lợn Yorkshire (Đại bạch) 20
2 Lợn Landrace 20
3 Lợn Duroc 21
4 Lợn Berkshire 21
5 Lợn Corwvall (Cóocvan) 21
IV LAI GIốNG 22
1 Sự biểu hiện và sử dụng ưu thế lai 22
2 Sự khác nhau giữa lai kinh tế và lai định hướng 23
3 Một số công thức lai nhằm đạt tỷ lệ nạc khác nhau 23
Chương III: KHả NĂNG SINH SảN CủA LợN NáI 25
I sINH Lý ĐộNG DụC và PHối GiốNG CủA LợN Nội, LợN LAI và lợN NGoại 25
1 Tuổi động đực đầu tiên 25
2 Tuổi đẻ lứa đầu 25
3 Chu kỳ động dục của lợn nái và động dục trở lại sau đẻ 25
4 Đặc điểm động dục ở lợn nội, lợn lai và lợn ngoại thuần 26
5 Thời điểm phối giống thích hợp 26
II KHả NĂNG SiNH SảN CủA lợN Nái 28
1 Số lứa đẻ và tuổi loại thải của lợn nái nội, nái lai và nái ngoại 28
2 Số lứa đẻ của lợn nái nội, nái lai và nái ngoại trong 1 năm 28
III CHọN LợN ĐựC CHO PHốI GIốNG 29
1 Chọn lợn đực 29
Trang 4Chương IV: NUÔI DưỡNG Và CHĂM SóC LợN Nái, LợN CON 32
I Nuôi DƯỡNG và CHăm sóC LợN NáI siNH SảN 32
1 Lợn cái tơ 32
2 Lợn nái chửa 32
3 Chăm sóc lợn nái đẻ 33
4 Sự tiết sữa của lợn 34
II NUÔI DƯỡNG CHăM SóC LợN CON 34
1 Lợn sơ sinh 34
2 Tập cho lợn con ăn sớm 35
3 Cai sữa lợn con 36
III Các loại thức ăn và tác dụng 37
A Các loại thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn 37
B Xây dựng khẩu phần ăn cho lợn 42
c Khẩu phần thức ăn cho các loại lợn 47
Chương V: CHUồNG LợN NáI 52
I yêu cầu cHUNG về xÂy DựNG CHUồNG 52
1 Địa điểm 52
2 Hướng chuồng 52
II NHữNG YếU Tố CầN CHú ý KHI XÂY DựNG CHUồNG 53
1 Vật liệu xây dựng 53
2 Nền chuồng 53
3 Sân chơi để vận động 53
4 Rãnh nước tiểu, nước rửa chuồng 53
5 Hố ủ phân 54
6 Tường chuồng 54
Trang 57 M¸ng ¨n: (xem h×nh vÏ) 55
III MéT Sè KiÓU ChuåNG 56
1 KÝch th−íc c¸c lo¹i chuång 56
2 Chuång mét m¸i 56
3 Chuång hai m¸i 59
4 VÖ sinh chuång vµ thêi gian ch¨m sãc lîn 61
Ch−¬ng vi: pHßNG CH÷A BÖNH CHO LîN 62
I PH¢N BIÖT lîN KHoÎ, LîN èM 62
1 Lîn kháe 62
2 Lîn èm 62
3 Ch¨m sãc lîn èm 62
II XEM XÐT L¢M SµNG LîN BÞ BÖNH 63
III CHÈN §O¸N S¬ Bé MéT Sè BÖNH 63
1 BÖnh ®−êng tiªu hãa 63
2 BÖnh d−êng h« hÊp 63
3 BÖnh ë bé m¸y bµi tiÕt 63
4 BÖnh ngoµi da 64
5 BÖnh toµn th©n 64
IV MéT Sè BÖNH TH¦êNG GÆP ë LîN N¸i 64
A BÖnh sinh s¶n 64
B Bèn bÖnh nhiÔm trïng chÝnh ë lîn 67
C Mét sè bÖnh kh¸c 69
Trang 6Chương VII: TíNH HIệU QUả KINH Tế 72
I Tổ CHứC THEo Dõi sảN PHẩM 72
1 Bấm số tai 72
2 Sổ ghi chép số liệu ban đầu 74
3 Mẫu theo dõi ghi chép ở chuồng nuôi 74
II tính hiệu quả chăn nuôi 75
4 Tỷ lệ chi phí trong giá thành sản phẩm 76
III Dự trù tổ chức một trang trại lợn nái lấy lợn con bán giống và nuôi thịt 77
A Chi 78
B Thu 79
Phụ lục 80
i- giá trị tương đương một số loại thức ăn cho lợn 80
II- qui đổi trọng lượng thức ăn qua lon sữa bò 81
III- hướng dẫn sử dụng bảng tính sẵn khẩu phần thức ăn hỗn hợp cho các loại lợn 82
Iv- THàNH pHầN DINH DƯỡNG MộT Số LOàI THứC ĂN CủA Lợn .96
Trang 7lời TựA
Chăn nuôi lợn là một nghề phổ biến ở nước ta Gần 90% gia đình nông dân và nhân dân vùngven đô thị đều chăn nuôi lợn Thịt lợn chiếm 70-80% so với các loại thịt trong chăn nuôi.Con lợn sử dụng tốt các sản phẩm cây màu vụ đông như ngô, khoai, sắn và thực phẩm câylương thực sau chế biến Con lợn cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng ngày càng nhiều,với chất lượng ngày càng cao, thịt nhiều nạc, phân bón tốt cho đồng ruộng, vườn cây ao cáv.v
Phương thức chăn nuôi cũng có nhiều thay đổi Từ chỗ nuôi lợn truyền thống mang tính chấttận dụng thức ăn, nhằm "bỏ ống" một món tiền để chi tiêu khi cần thiết, dần từng bướcchuyển sang sản xuất có tính chất hàng hóa, đã xuất hiện những gia đình, với những trang trạinhỏ nuôi từ 5-10 con nái hoặc 30 - 50 lợn thịt, hàng năm bán cho thị trường hàng tấn thịt hơi.Nghề nuôi lợn nước ta đã và đang được áp dụng nhiều thành tựu khoa học và chuyền dần từphương thức chăn nuôi tự túc sang chăn nuôi có tính toán và có lãi
Trong ngành chăn nuôi lợn, lợn nái có vai trò rất quan trọng, nhất là nuôi lợn nái để có đàncon nuôi thịt lớn nhanh, nhiều nạc
Để giúp các gia đình cũng như các trang trại có ý muốn nuôi lợn nái từ quy mô nhỏ đến quymô lớn hơn những kiến thức cần thiết về khoa học công nghệ chăn nuôi và một số biện phápchính quản lý kinh tế sao cho có lợi nhất để mạnh dạn đầu tư phát triển, chúng tôi viết cuốn
"Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con".
Với những tiến bộ kỹ thuật và những kinh nghiệm thu được từ thực tiễn chúng tôi cố gắngtrình bày nội dung kỹ thuật từ khâu chọn giống, nuôi dưỡng lợn nái, lợn sơ sinh đến khi có
đàn con cai sữa bán nuôi làm giống hoặc nuôi thịt và một số phương pháp chính để tính toánkinh tế xây dựng mô hình chăn nuôi gia đình và trang trại nhỏ với 5-10 con nái Sách viết chủyếu dùng cho những gia đình nuôi lợn nái sinh sản nhằm tạo ra sản phẩm nhiều và chất lượngsản phẩm cao (nhiều nạc)
Chắc chắn sách còn những thiếu sót, mong bạn đọc góp ý phề bình, chúng tôi xin tiếp thu vớilòng biết ơn để bổ sung sửa chữa cho lần xuất bản sau
Các tác giả
Trang 8Chương I
MộT Số ĐặC ĐiểM CHUNG CầN BIếT
Về CON LợN
I sự HoạT ĐộNG CáC Bộ Máy TRoNG Cơ THể LợN
1 Bộ máy tiêu hóa
Lợn thuộc loài ăn tạp, ăn được cả thức ăn sống và nấu chín Dạ dày có sức chứa từ 5-6 lít (lợn100kg)
Ruột non lợn dài gấp 14 lần chiều dài thân hay bằng 20-25m ở lợn 100kg Nhờ đó lợn tiêuhóa và đồng hóa thức ăn tốt
ở lợn con, bộ máy tiêu hóa phát triển chậm và chưa hoàn chỉnh, trong khi đó sức sinh trưởnglại có tốc độ phát triển cao Dịch tiêu hóa trọng dạ dày lợn con cũng khác với lợn trưởngthành
ở lợn lớn, dịch vị tiết nhiều vào ban ngày tới 62%, còn ban đêm chỉ 38%, trong khi đó lợncon bú sữa tiết dịch vị ban ngày là 31%, còn ban đêm là 69% Lợn con bú nhiều về đêm nhờ
sự yên tĩnh Vì vậy, giữ yên tĩnh đối với lợn con trong thời kỳ bú sữa là rất cần thiết
Hai tuần đầu sau khi sinh, chất toan (HCL) tự do chưa có trong dạ dày nên tính kháng khuẩn
ở dạ dày chưa có, lợn con dễ bị nhiễm bệnh Chất toan tự do bắt đầu có sau 25 ngày tuổi vàtính kháng khuẩn chỉ thể hiện sau 40-45 ngày tuổi
Lợn con 25-30 ngày tuổi chưa thủy phân được đạm thực, động vật, chưa nên cai sữa sớm lợncon phải có giai đoạn tập ăn để thúc đẩy việc tiết dịch vị tiêu hóa ở dạ dày sớm hơn Cai sữalợn con vào lúc 45 ngày tuổi trở đi mới phù hợp với điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc hiện naytại nước ta
Gan lợn nặng từ 1,5-2kg ở lợn 100kg đủ đảm bảo cho tiêu hoá tốt thức ăn
2 Bộ máy tuần hoàn và hô hấp
Tim lợn nhỏ không quá 300g so với khối lượng lợn hơi 100kg
Máu lợn trưởng thành có từ 3,5-4 lít ở lợn lai và lợn ngoại, từ 2,3-3 lít ở lợn nội
Phổi lợn rất nhỏ, nặng không quá 600g ở lợn 100kg Tim và phổi lại nằm trong lồng ngựcnhỏ bé, còn dạ dày, ruột, gan nằm ở khoang bụng, khi được ăn no lại dồn lên phía ngực, làmchỗ chứa tim phổi hẹp thêm Vì thế khi vận chuyển lợn thịt, đường xa trời nóng, lợn dễ bịchết do thiếu dưỡng khí Lợn thở bình thường 20 lần trong 1 phút, nhưng có thể thở đến 200lần trên 1 phút khi cần chống nóng cho cơ thể
Trang 93 Bộ máy bài tiết
Da lợn không có tuyến mồ hôi nên không thể thoát nước qua da
Mồ hôi lợn chỉ có thể thoát qua đường nước tiểu Bàng quang (bọng đái) có sức chứa chừngmột lít Mỗi ngày lợn lớn thải 3-4 lít nước tiểu
Vì lợn không có tuyến mồ hôi nên đái nhiều ta cần chú ý đến nền chuồng khi xây dựng saocho dễ thoát nước, không bị ứ đọng ẩm ướt
II Sự LIÊN QUAN Giữa tầm VóC lợn nái với năng suất lợn con
Lợn nái trưởng thành vào lúc 30-32 tháng tuổi Tầm vóc khối lượng lợn nái về mặt di truyền
có liên quan đến sự phát triển và năng suất đàn lợn con Dưới đây là một số ví dụ có liênquan đến kỹ thuật chăn nuôi
1 Khối lượng lợn thịt
Khối lượng lợn thịt lúc 6-7 tháng tuổi bằng 75% hay bằng 3/4 khối lượng lợn nái trưởngthành Như vậy muốn có lợn giết mổ đạt 90-100kg lúc 6-7 tháng tuổi thì lợn nái mẹ phải cókhối lượng từ 130-150kg trở lên
Giống lợn ỉ, lợn Móng Cái nước ta, nái trưởng thành bình quân chỉ đạt 90kg, nên lợn thịt lúc 7tháng tuổi chỉ có thể đạt 50-55kg Muốn đạt khối lượng cao hơn phải nuôi kéo dài 10-12tháng, tốn nhiều thức ăn và công lao động mà vẫn không đạt hiệu quả kinh tế cao
2 Khối lượng lợn cái giữ làm giống
Lợn cái giữ làm giống cũng vậy, nuôi 6-7 tháng tuổi phải đạt khối lượng bằng 75% khốilượng lợn thịt cùng tuổi Nếu chỉ tiêu đó không đạt, người chăn nuôi cần xem xét khẩu phần
ăn của lợn (xem có đủ dinh dưỡng không) hay lợn bị bệnh (giun sán) để tìm cách khắc phục
3 Khối lượng bào thai
Khối lượng bào thai lợn bằng 1/12 đến 1/14-1/16 khối lượng lợn mẹ trưởng thành Như vậylợn nái có khối lượng lớn bào thai sẽ lớn, lợn con sơ sinh có khối lượng lớn hơn so với nái cókhối lượng nhỏ Bào thai lợn gồm có: số lượng con đẻ ra, nhau thai và nước ối Nhau thai vànước ối chiếm 2,5-3 phần mười bào thai, còn lại 7-7,5 phần mười là khối lượng lợn con Vídụ:
1 lợn nái ngoại có khối lượng 180-200kg thì bào thai sẽ là: 200kg/14 = 14,28kg lấy tròn là14kg, nếu trừ nhau thai và nước ối chiếm ba phần mười, thì toàn ổ lợn con sơ sinh sẽ là:(14/10) x 7 = 9,8kg, lấy tròn là 10kg
Nếu lợn đẻ 10 con thì mỗi con nặng 10kg/10 = 1kg Nếu lợn đẻ 8 con 10kg/8 = 1,25kg
ở lợn nái nội 85 - 90kg thì lợn con sẽ có khối lượng sau:
Vẫn tính khối lượng bào thai bằng 1/14 khối lượng lợn mẹ
90kg/14 = 6,42kg lấy tròn 6,5kg
Trang 10Nhau thai và nước ối chiếm 30% gần bằng 2kg Khối lượng lợn con sẽ là:
Khối lượng lợn con 21 ngày tuổi tăng gấp 8-10 lần so với lúc sơ sinh phụ thuộc vào khả năng
di truyền của từng giống ở giống lợn nội như Móng Cái, ỉ khối lượng toàn ổ 21 ngày tuổithường đạt 25kg ở lợn giống ngoại thuần nuôi thích nghi ở nước ta và lợn lai có máu ngoại
Trang 11III ĐặC ĐiểM SINH Lý, SINH TRƯởNG
1 Đặc điểm sinh lý lợn con
Khi mới sinh, cơ thể lợn con chứa tới 82% nước Sau khi sinh 30 phút tỷ lệ nước ở lợn giảm1-2%, nhiệt độ cơ thể giảm tới 50C Do bị mất nước, mất nhiệt nhanh, cơ thể bị lạnh, làm hoạt
động chức năng của các bộ máy trong cơ thể bị rối loạn Lợn sơ sinh trao đổi năng lượng vàtrao đổi vật chất rất cao, trong khi đó nhiệt độ cơ thể lại giảm nhanh, vì thế nhu cầu ấm đốivới lợn con rất quan trọng 7 ngày đầu lợn cần nhiệt độ 32-340C; 7-10 ngày sau cần 29-300C.Việc sưởi ấm lợn, trải ổ rơm cho lợn con nằm là rất cần thiết Sau 10 ngày tuổi, lợn con mới
tự cân bằng được nhiệt Ngược lại, lợn nái nưôi con cần, nhiệt độ từ 18-200C Nhiệt độ caohơn sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiết sữa của lợn nái Vì thế, cần có chuồng nuôi riêng cho lợnnái nuôi con ngay từ đầu
2 Đặc điểm sinh trưởng của lợn lai và lợn ngoại
Dùng lợn nái nội để sản xuất ra con lai có máu ngoại (2 lần máu ngoại và 1 lần máu nội) vàlợn ngoại thuần đạt khối lượng lúc cai sữa 55 ngày tuổi là 14-16kg trong điều kiện nuôi dưỡnghiện nay Lợn nuôi thịt lấy nhiều nạc càng lớn, mức tăng trọng hàng ngày càng cao ví dụ:
Lợn sau cai sữa Tăng trọng ngày
15-25kg30-40kg40-60kg60-80kg80-100kg
350-400g400g500g600g650g
Qua số liệu trên, nuôi lợn lai lấy nạc không có giai đoạn nuôi kéo xác lúc bắt đầu và nuôi vỗbéo vào tháng cuối kết thúc nuôi thịt như lợn nội hoặc lợn lai kinh tế
Đây cũng là sự khác nhau giữa lợn nuôi lấy nhiều nạc với lợn nội và lợn lai kinh tế nhiều mỡ
3 Sự hình thành thịt và sự phát triển của lợn theo hướng nạc
Tỷ lệ thịt xẻ là chỉ tiêu tổng hợp về chất lượng thịt Thịt xẻ bao gồm: thân thịt bỏ đầu, bỏ bốncẳng chân, nội tạng (tim, gan, ruột) kể cả 2 lá mỡ
Lợn nuôi hướng nạc loại 100kg lúc 7-7,5 tháng tuổi có tỷ lệ thịt xẻ 70-75% so với khối lượnglợn hơi (lợn còn sống)
Lợn hướng mỡ và mỡ-nạc, lúc 8 tháng tuổi có tỷ lệ thịt xẻ 75-78%, nhưng chất lượng thịt thấphơn, tỷ lệ mỡ cao hơn
Lợn lai kinh tế F1 giữa lợn ngoại với lợn nội (Móng Cái, ỉ) có tỷ lệ nạc 25-30%, so với khốilượng lợn lúc mổ
Như vậy cứ mổ một lợn 100kg thì có 25-30kg thịt nạc
Lợn lai theo hướng tăng máu ngoại, tức là nái lai F1 (ngoại x nội) cho phối tiếp với lợn đựcngoại hướng nạc, nuôi thịt lúc 100kg đạt tỷ lệ nạc từ 45-48%
Trang 12ở lợn ngoại thuần và lai ngoại x ngoại, tỷ lệ thịt nạc trên lợn hơi có thể đạt từ 55-60%.
Rõ ràng lợn lai nhiều máu ngoại và lai ngoại x ngoại cho tỷ lệ nạc cao hơn so với lợn lai kinh
tế F1
Tỷ lệ nạc cao còn phụ thuộc vào kỹ thuật nuôi và chọn giống cũng như chọn công thức lai.Lợn hướng mỡ và mỡ - nạc thì bộ máy tiêu hóa phát triển mạnh nhất là dạ dày ngay từ lúc 2tháng tuổi Tim phổi, lá lách phát triển chậm ở lợn hướng nạc, tim phổi ruột non phát triểnmạnh do tăng cường trao đổi chất để tạo sản phẩm nạc
Đây cũng là sự khác nhau về phát triển giữa lợn hướng nạc với lợn hướng mỡ và mỡ-nạc.Lợn hướng nạc, từ sơ sinh đến 5 tháng tuổi phát triển về chiều dài thân Lúc 6-7 tháng tuổi,phát triển về chiều rộng Khi chiều rộng thân ở giữa các điểm đo phần ngực bụng và môngkhông chênh quá 1,00cm đến 1,2cm, có thể coi là lợn đạt khối lượng mổ thịt
4 Sự hoạt động của lợn
Lợn thích sống theo đàn để bảo vệ nhau và kiếm ăn chung
Lợn con có những đặc tính: mới đẻ ra đi tìm vú mẹ để bú Qua thứ tự vú từ ngực xuống bụng,
ta có thể phân biệt con khỏe con yếu Lợn khỏe thường chiếm vú phía ngực, vì vú ở ngực tiếtnhiều sữa hơn so với vú phía bụng Ta có thể điều chỉnh ngay từ đầu để lợn con phát triển đềuhơn (cho con nhỏ bú vú ngực, con lớn bú vú bụng)
Lợn có phản xạ ăn đúng giờ theo quy định hàng ngày Tiếng động do phân phối thức ăn cũngtác động đến tiết dịch vị của lợn Cần phân phối thức ăn đúng giờ, sắp xếp bữa ăn hợp lý vàyên tĩnh khi ăn
Lợn ỉa đái đúng nơi quy định, cần huấn luyện ngay từ đầu thói quen ỉa đái đúng chỗ khi đưavào chuồng mới
Khi sợ hãi lợn thường kêu rít, cơ bắp run, chụm vào nhau ở một góc chuồng Lợn thích ngủnơi tối
Hiểu được các đặc điểm trên, người chăn nuôi sẽ xác định được hướng nuôi, điều kiện nuôidưỡng, áp dụng các quy trình kỹ thuật để đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao
Trang 13Chương II
GIốNG LợN
I NHữNg yêu cầu chung
1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giống
Trong chăn nuôi lợn nái lấy con nuôi thịt hướng nạc, các khâu kỹ thuật như chọn giống, thức
ăn, nuôi dưỡng, chăm sóc đều có những yêu cầu mới theo một quy trình nuôi từ lúc chọn con
đực, cái giữ làm giống đến khi sinh sản, nuôi con Những yếu tố đó là:
a Con giống
Con giống được chọn (cái, đực) cần theo hướng lấy con nuôi thịt có nhiều nạc Không phảibất cứ giống nào cũng đều cho tỷ lệ nạc cao Lợn lai kinh tế giữa giống lợn ngoại Coocvanvới lợn nội như ỉ, Móng Cái, không thể cho tỷ lệ nạc cao, vì giống lợn này có hướng nạc-mỡ.Cần phải cho phối với giống Landrace, Yorkshire (Đại bạch) có hướng nạc cao thì tỷ lệ nạc ởcon lai nuôi thịt mới cao
b.Thức ăn
Nuôi lợn lấy nạc, chất đạm còn gọi là protein có ý nghĩa lớn ví nó là nguồn tạo ra thịt nạc.Bên cạnh đó, còn phải cho ăn đủ lượng, đủ chất và ổn định cho từng giai đoạn phát triển củalợn Không thể nuôi lợn đạt năng suất cao theo thức ăn có sẵn trong gia đình, những sảnphẩm tận thu hoặc các phụ phế phẩm được Lợn cần được ăn theo khẩu phần thức ăn đã đượchỗn hợp trước Trong chăn nuôi lợn, thức ăn chiếm tới 65-68% giá thành lợn con và 70-75%giá thành lợn thịt Vì vậy cần cho lợn ăn đủ đáp ứng được nhu cầu phát triển, lợn lớn nhanh
sẽ giảm được chi phí thức ăn từ đó mà hạ giá thành sản phẩm
c Nuôi dưỡng
Nuôi dưỡng để lợn nái sinh sản cao: con nhiều trên lứa, to con nhanh lớn, con nuôi thịt có tỷ
lệ nạc cao Như vậy phải có tổ chức liên hoàn để lợn nuôi không bị gián đoạn Không thểmua lợn ở chợ về nuôi để lấy thịt nhiều nạc nếu không biết rõ đó là giống lợn gì, bao nhiêutháng tuổi vv
Nuôi lợn hướng nạc, cần đạt các yêu cầu sau mới có lãi: lợn lớn nhanh từ lúc nhỏ, sau cai sữa
đến giết thịt không có giai đoạn nuôi vỗ béo như nuôi lợn thịt hiện nay Thời gian nuôi ngắn
mà đạt khối lượng cao, bảo đảm tăng trọng bình quân là 600-650g/ngày
2 Đặc điểm của một giống lợn tốt
a Giống lợn được chọn cần có những đặc điểm di truyền ổn định có lợi cho sản xuất Đó là:
- Lợn mắn đẻ, số con đẻ ra cũng như khối lượng toàn ổ lúc sơ sinh, lúc cai sữa đều cao
- Mức tăng trọng cao
- Tiêu tốn thức ăn cho 1kg sản phẩm (lợn con, lợn thịt) hạ
- Có tính thích ứng cao, thích nghi điều kiện chăn nuôi
Trang 14- Chất lượng thịt cao (nhiều nạc).
Các đặc điểm trên thể hiện qua các giống lợn nuôi ở nước ta như sau:
Sự thể hiện Các đặc điểm
Giống lợn nội Giống lợn ngoại
Số con nhiều trong
mỗi lứa đẻ
Lợn Móng Cái lợnlang các loại
Yorkshire Cu Ba, Liên Xô; Landrace
ở lợn ngoại thì giống Yorkshire của Cu Ba, Liên Xô cũ, rồi đến Landrace các loại, ĐE
b Các đặc điểm có tính di truyền cao sẽ có lợi cho sản xuất
Để chọn lọc thường sử dụng các đặc điểm có hệ số di truyền (h2) cao có lợi cho sản xuất (xembảng)
Trang 15II chọn lợn cái làm giống sinh sản
1 Các tiêu chuẩn chọn lọc
Lợn giữ làm nái sinh sản cần có những tiêu chuẩn sau:
a Lợn thuộc giống mắn đẻ Sự mắn đẻ của lợn thể hiện trên số con đẻ ra, tỷ lệ nuôi sống trênmột ổ Một ổ đẻ có 8-9 con nuôi sống đến cai sữa và một năm lợn nái cho từ 15-16 con làmức trung bình Dưới mức này là kém
Lợn nái mắn đẻ phải đạt 1,8-2 lứa đẻ/năm và khi phối giống một lần đã có chửa
Không chọn con có khuyết tật: chân yếu, lưng võng, âm hộ ngược, vì đây có thể là hiện tượng
do đồng huyết, do di truyền của bố mẹ
Khối lượng con cái được chọn lúc cai sữa 2-3 tháng tuổi đạt:
- 8-10kg/con ở lợn nội, phối giống lứa đầu đạt 45-50kg/con
- 12-14kg/con ở lợn lai, 60-65kg/con lúc 6-7 tháng tuổi
- 14-16kg/con ở lợn ngoại, 7-8 tháng tuổi đạt 75-80kg/con
Khối lượng lợn nái lai F1 không quá 150-180kg lúc trưởng thành, lợn ngoại không quá 200kg(trong điều kiện nuôi dưỡng ở Việt Nam)
2 Các giai đoạn chọn lọc
Chọn lần 1: Chọn lợn lúc 3 tuần tuổi: to con, con khỏe nhất trong ổ Cần tìm cách đánh dấubằng mực trên con được chọn
Chọn lần 2: Chọn lúc cai sữa 2-3 tháng tuổi ở những con đã đánh dấu khi chọn lần 1 Con
được chọn phải đạt: to, khỏe và dáng cân đối, có số vú 12 trở lên Khối lượng phải cao hơnbình quân của đàn
Chọn lần 3: Lúc 6-7 tháng tuổi: thân hình cân đối, khoảng cách vú đều, có 12 vú trở lên,không có vú kẹ lép, âm hộ bình thường, không dị tật Chọn những con có hiện tượng động
Trang 16dục sớm Cần chọn con lông da trắng (đối với lợn ngoại như Landrace Yorshire) để tránh bịpha tạp nhiều giống.
III ĐặC ĐiểM MộT Số GIốNG LợN NUÔi TRONG NƯớC
A Các giống lợn nội
Lợn ỉ
Có các tên gọi: lợn ỉ mỡ và lợn ỉ pha Lợn được hình thành và tập trung nuôi ở các tỉnh vùng
đồng bằng sông Hồng và bắc khu bốn cũ (Thanh Hóa)
Ngoại hình có hướng sản xuất mỡ, lông da đen tuyền Đầu nhỏ, tai nhỏ đứng, mõm ngắn, cócon nhăn (lợn ỉ mỡ) mình ngắn ngực sâu, bụng to sệ có số vú từ 8-10 Lợn tầm vóc nhỏ
ở lợn ỉ pha: Lông da đen, có con 4 chân đốm trắng (lợn Hải Hưng) bụng to gọn hơn ỉ mỡ.Sinh trưởng lợn giống:
8 tháng tuổi đạt 35 kg
10 tháng tuổi đạt 45kg
Lợn trưởng thành 30-32 tháng tuổi đạt 70kg
Lợn ỉ sớm thành thục về tính dục
Tuổi động hớn đầu tiên: 4 tháng 12 ngày tuổi
Chu kỳ động dục 20 ngày
Về sinh sản: Số con sơ sinh trên ổ 8-10 con
Khối lượng sơ sinh một con 0,450kg
Số con nuôi đến 60 ngày tuổi/ổ 5,5kg
Giống lợn ỉ có ưu điểm quý: sớm thành thục về tính dục, sinh sản tốt, chịu đựng kham khổ,bệnh tật ít, chất lượng thịt thơm ngon, dễ thích nghi với các điều kiện nuôi
Nhược điểm: Tầm vóc lợn nhỏ, chưa đáp ứng được chăn nuôi theo công nghiệp vì lợn nhiềumỡ
Lợn ỉ được dùng làm nái nền trong lai kinh tế với lợn ngoại nhằm nâng cao tầm vóc lợn nuôithịt
Cho lai với Yorkshire để chọn lọc một số cái lai làm giống (F1)
Lợn ỉ còn được lai với các giống Landrace, Duroc nhằm nâng cao tỷ lệ nạc ở con lai
Trang 17Màu sắc lông da: đen trắng, đầu đen, trán có đốm trắng vai cổ có vành trắng dài đến bụng và
4 chân, lưng mông màu đen hình yên ngựa Đầu to tai rủ, lưng dài bụng sệ vừa Số vú có 14
12-Các loại lợn lang đều có đốm đen to nhỏ khác nhau trên lông da tập trung ở phía đầu vàmông
Lợn Móng Cái đạt 60kg lúc 12 tháng tuổi
Lợn lúc trưởng thành 30-32 tháng tuổi đạt từ 95-100kg
Khả năng sinh sản cao, đạt số con 10-12 con/ổ trở lên
Khối lượng sơ sinh/con đạt 0,550-0,600kg
Số con nuôi được đến 60 ngày tuổi: 8,5 con/ổ với khối lượng con là 6,5-6,8kg
ở các loại lợn lang khác các chỉ tiêu trên đều thấp hơn giống lợn lang Móng Cái 5-7%
Cũng như giống lợn ỉ, lợn Móng Cái còn có một số đặc điểm chưa đạt: lưng võng, bụng sệ,thể chất yếu, mỡ nhiều
Tính chịu đựng kham khổ và tính thích nghi kém giống lợn ỉ Giống lợn Móng Cái và lang
được dùng làm nái nền cho lai kinh tế với các giống lợn ngoại như Yorkshire (Đại bạch) vàLandrace nhằm nâng cao khối lượng thịt và chất lượng nạc
Lợn Thuộc Nhiêu
Là giống lợn lai chọn trong nhân dân, đến nay trở thành một quần thể nuôi rộng ở vùng đồngbằng nước ngọt sông Cửu Long
Lợn Thuộc Nhiêu có sự tham gia của giống lợn Yorshire (Đại bạch) mà hình thành
Nguồn gốc từ làng Thuộc Nhiêu tỉnh Tiền Giang Lợn Thuộc Nhiêu có màu sắc lông da trắngtuyền, có bớt đen nhỏ ở mắt
Lợn có tầm vóc trung bình, ngắn mình, thấp chân, tai nhỏ thẳng đứng Lợn có hướng sản xuất
mỡ - nạc
Sinh trưởng ở lợn hậu bị cái lúc 8 tháng tuổi đạt 64-68kg Lúc 10 tháng tuổi đạt 87-93kg
Về sinh lý sinh sản:
Tuổi động đực đầu tiên 210 ngày tuổi (7 tháng tuổi)
Tuổi phối giống 240 ngày
Tuổi đẻ lứa đầu 350 ngày
Số con trung bình trên một ổ: 9,5 con
Khối lượng sơ sinh/con 0,600-0,700kg
Khối lượng cai sữa/con 7kg
Lợn Thuộc Nhiêu có nhiều ưu đlểm: nhanh lớn, mắn đẻ có tính chịu đựng kham khổ cao.Bên cạnh còn có nhược điểm: mỡ nhiều nạc ít, cần được cải tiến
Lợn được phối với các giống lợn ngoại: Yorkshire, Landrace và Duroc nhằm nâng cao hơnchất lượng nạc
Trang 18Lợn Ba Xuyên
Giống lợn được tạo ra trong sản xuất ở vùng Ba Xuyên tỉnh Sóc Trăng Lợn được nuôi nhiềutại các tỉnh Cần Thơ, Sóc Trăng, Minh Hải (các tỉnh miền Tây Nam Bộ)
Lợn thích nghi tốt với các vùng ven biển, nước phèn chua mặn
Lợn Ba Xuyên có màu sắc lông đen trắng (ở miền Nam có tên gọi “heo bông”)
Lợn mõm ngắn, tai to cúp xuống mặt Thân ngắn, lưng hơi võng Hướng sản xuất mỡ nạc.Tầm vóc trung bình
Một số nhóm giống lợn lai tạo
Nhóm giống lợn lai tạo được nghiên cứu từ những năm 60 nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất vềnăng suất sinh sản và tốc độ sinh trưởng hơn giống lợn nội hiện nay Các giống lai tạo đã làmcơ sở cho việc nâng cao dần chất lượng con giống sau này
Đó là những giống lợn được Nhà nước công nhận như ĐBI 81; BSI-81; lợn trắng Phú Yên;Khánh Hòa; nhóm lợn trắng Thái Bình Những nhóm giống này có sự tham gia lai tạo chủyếu của giống lợn Yorkshire với 2 giống lợn ỉ và Móng Cái nền Riêng lợn BSI-81 có sự thamgia của lợn ngoại giống Berkshire với giống lợn nền ỉ
Đặc điểm ngoại hình: Các nhóm giống trên đều có hướng sản xuất nạc - mỡ Có tầm vóctrung bình và cao hơn giống lợn nội
Đầu to vừa, ít nhăn, lưng thẳng, bụng gọn, thân hình vững chắc
Lông da trắng có bớt đen nhỏ trên da Lợn BSI-81 có con màu đen hoặc đốm đen trên da
Về sinh sản các nhóm giống trên đều đạt mức:
Số con sinh/ổ 9,7-10,96 con
Khối lượng sơ sinh/con 0,8-1kg
Các nhóm lợn giống trên đang được nâng cao cải tiến dần bằng lai với các giống lợn ngoại cónăng suất nạc cao, nhằm đáp ứng nhu cầu mới (lợn có tỷ lệ nạc trên 50%)
Các giống lợn vùng núi.
Các giống lợn miền núi có nhiều loại hình, nhưng tính năng sản xuất còn thấp, do điều kiện
đất đai, tập quán chăn nuôi và nhất là kỹ thuật nuôi còn ở trình độ thấp
Các giống lợn miền núi có: lợn Mường Khương, lợn Mẹo miền Trung và lợn (heo) Sóc củamiền Nam
Các giống lợn trên đều có màu sắc lông da đen tuyền Lợn có tầm vóc to hơn các giống lợnnơi khác nhưng lép mình
Lợn Mường Khương tai to và rủ che kín mắt
Trang 19Lợn Mẹo tai nhỏ đứng:
Thân hình vững chắc thích hợp với việc nuôi thả rông
Về sinh sản nói chung thấp:
Số con sơ sinh/ổ 5-6 con
Sổ lứa đẻ/năm 1-1,2 lứa
Tuổi thành thục về tính dục chậm: tuổi động hớn đầu tiên lúc 8 tháng tuổi
Các giống lợn này cần được cải tiến về kỹ thuật nuôi và chăm sóc nâng cao khả năng sinh sảnbằng cách kết hợp lai với các giống nội (ỉ và Móng Cái)
ở những vùng bán sơn địa của miền Trung có giống lợn cỏ Lợn có 2 loại màu lông: đentuyền và lang ở vùng bụng Lợn có hướng sản xuất mỡ Lợn phát triển nơi khí hậu nóng, khôhạn, đất đai kém màu mỡ, thức ăn thiếu, tầm vóc nhỏ
Số lứa đẻ hàng năm thấp: 1-1,2 lứa Số con đẻ thấp: 6-7con/lứa Khối lượng cai sữa do náinhỏ bé nên chỉ đạt 3kg lúc 50-60 ngày tuổi
B Các giống lợn ngoại
Có nhiều giống lợn cao sản nước ngoài được nhập vào nước ta từ những năm 30 của thế kỷ 20.Các giống nhập đều nhằm mục đích nâng cao về khối lượng sản phẩm, kết hợp với các giốngnội có trong nước hoặc các giống địa phương để hình thành các nhóm giống lai mới như lợn
Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu
Các giống lợn nhập vào nước ta có các màu sắc:
- Màu lông da trắng: Gồm lợn Yorkshire (Đại bạch) và lợn Landrace (lợn Đan mạch)
- Lợn màu đen Berkshire (Béc sai), lợn Cornwall,
- Lợn Duroc có màu nâu sáng
Vấn đề sử dụng các giống lợn ngoại:
Xu thế của thị trường thế giới là “bạch hóa” đàn lợn, lợn nhiều nạc, sản phẩm ổn định, chấtlượng và số lượng lớn
Để đạt được các yêu cầu trên cần phải thực hiện những kỹ thuật mới về giống, thức ăn
Trong từng giống trên cũng được phát triển theo thị hiếu của thị trường như: Landrace Bỉ đápứng được yêu cầu về tỷ lệ thịt đùi, mông to; Landrace Nhật có độ dài thăn thịt v.v
Các giống lợn được phát triển mạnh trên thế giới là 2 giống có màu lông trắng: Yorkshire vàLandrace; trong đó giống lợn yorkshire chiếm số lượng lớn
Cả hai giống trên đáp ứng thị hiếu “bạch hóa” đàn lợn và còn nhiều đặc điểm khác mà cácgiống lợn khác không đạt được Đó là chất lương sản phẩm
Về sinh sản Cả hai giống thuộc loại cao sản, đẻ 10 con/ổ trở lên, năng suất thịt nạc cao vàchất lượng thịt nạc cũng cao
Trong 2 giống thì giống lợn Yorkshire còn được gọi là giống lợn quốc tế vì nó thích nghi hầuhết các khu vực khí hậu mà vẫn giữ được các ưu điểm
Giống lợn Landrace là giống được tạo nên theo yêu cầu của sản xuất Tỷ lệ nạc cao, trườngmình, sinh trưởng nhanh nhưng đầu nhỏ, xương nhỏ làm mất sự cân đối cơ thể, nên nuôi cần
có những điều kiện nhất định
Trang 20Các giống lợn ngoại khác thì sự phát triển không mạnh bằng 2 giống kể trên và tùy theo yêucầu thịt của từng nước Các giống lợn có thiên hướng mỡ - nạc như Berkshire, Coócval, ngoàimàu sắc lông da đen còn chưa đáp ứng được yêu cầu nạc cao.
Lợn Duroc màu nâu được dùng để tạo đàn con có tỷ lệ thịt nạc cao và tính thích ứng cao.Sau đây là đặc điểm của từng giống
1 Lợn Yorkshire (Đại bạch)
Có 2 dạng loại hình sản xuất:
- Loại hình hướng nạc-mỡ
- Loại hình hướng nạc
Về ngoại hình: lợn hướng sản xuất nạc-mỡ có tầm vóc to ngắn mình, sâu ngực điển hình là
đại bạch Liên Xô Còn lợn có hướng sản xuất nạc thì tầm vóc to, dài mình, ngực mông cao
Đặc điểm riêng của giống là tai đứng, thể chất vững chắc có số vú từ 12-14 vú
Số con sơ sinh/ổ: 9-10 con
Số con lúc 60 ngày tuổi: 7-8 con
Lợn Yorkshire nuôi thích nghi tốt, đạt được sinh sản ổn định và tiết sữa cao
Lợn được dùng trong lai kinh tế với giống lợn nội để lấy con nuôi thịt có khối lượng lớn.Gần đây còn được chọn lọc một số con cái lai F1 tốt để tiếp tục lai theo hướng nạc cao
Trang 21Về sinh sản:
Số con sơ sinh/ổ: 8-11 con
Khối lượng sơ sinh/con: 1,3-1,4kg
Khối lượng 60 ngày tuổi/con: 12-13kg
Các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh sản, lợn nuôi ở nước ta có thấp hơn so với giống gốc từ 10-15%.Lợn được dùng trong lai kinh tế với các giống lợn nội nhằm nâng cao khối lượng và tỷ lệ nạc
3 Lợn Duroc
Lợn có hướng sản xuất nạc Màu sắc lông da nâu vàng nhạt và sẫm Ngoại hình cân đối thểchất vững chắc, mõm thẳng, tai to, ngắn cụp che mắt
Giống có tính thích ứng chịu đựng cao
Về sinh sản: Đẻ con ít, 8-9 con/ổ, tiết sữa kém
Lợn Duroc được dùng trong lai kinh tế lấy con lai nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc cao, tăng trọngnhanh
4 Lợn Berkshire
Lợn có hướng sản xuất nạc - mỡ
Màu sắc lông da đen tuyền, có 6 điểm trắng ở trán, lông đuôi và 4 chân Lợn tai nhỏ đứng,mõm ngắn, được dùng tốt trong lai kinh tế, đáp ứng yêu cầu nâng khối lượng lợn thịt Ngàynay do nhu cầu nâng tỷ lệ nạc nên lợn Berkshire ít được dùng do màu sắc lông không cònthích hợp cũng như chất lượng mỡ nhiều
5 Lợn Corwvall (Cóocvan)
Lợn có hướng sản xuất mỡ Lông da đen tuyền Tai rủ về phía trước che kín mắt Thân hìnhvững chắc, lợn sinh sản tốt
Lợn được dùng trong lai kinh tế với lợn nội lay con nuôi thịt nhằm đạt khối lượng cao
Cũng như giống Berkshire vì màu sắc lông da đen và mỡ nhiều nên ngày nay ít được dùngtrong sản xuất
Trang 22IV LAI GIốNG
1 Sự biểu hiện và sử dụng ưu thế lai
Khi cho lai giữa các giống, thường nhằm đạt các mục tiêu sau:
- Kết hợp được các đặc điểm khác nhau giữa các giống
- Khai thác được những biến dị theo quy luật để đạt hiệu quả kinh tế cao
Khi cho lai giữa 2 giống khác nhau, ở đời con có những điểm hơn con bố hoặc con mẹ,
Ví dụ: khi cho lai giữa lợn ngoại Yorkshire (Đại bạch) tầm vóc to, với nái nội Móng Cái tầmvóc nhỏ, con lai to hơn con lợn thuần Móng Cái, nhưng bé hơn Yorkshire, đạt được tầm vóctrung gian giữa bố và mẹ
Ưu thế của con lai là có sức sống cao, tăng trọng nhanh giảm tỷ lệ hao hụt và cho hiệu quảkinh tế cao (xem hình vẽ)
Ưu thế lai được thể hiện trên các mặt sau:
Số con đẻ ra trên một lứa tăng 8-10%, về khối lượng toàn bộ lúc cai sữa tăng tới hơn 10%
Về sản xuất thịt thì phụ thuộc vào mức độ di truyền của bố và mẹ, có thể bằng trung bình của
bố mẹ, còn chỉ tiêu về tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng thì bằng hoặc thấp hơn bố mẹ.Khi sử dụng con cái lai F1 (Con lai có 3 giống tham gia) để làm giống sinh sản thì “ưu thếlai” thể hiện trên cá thể như sau:
Số con sơ sinh đến cai sữa tăng từ 3%-6%, khối lượng ổ cai sữa tăng từ 10-12%
Như vậy “Ưu thế lai” là tiến bộ đạt được 1 lần khi cho lai, vậy khi dùng nái lai F1 để sinh sảntiếp, tức là tăng ưu thế lai từ 2 nguồn (nguồn từ con nái lai và nguon từ con đực cho phối) vìvậy khi cho lai phải chọn cả con bố lẫn con mẹ, để đạt được yêu cầu mong muốn
Trong lai 2 giống (lai kinh tế) thường lấy lợn nái địa phương có ưu điểm về sinh sản, tínhthích ứng để đảm bảo việc nuôi con lai sau này trong điều kiện địa phương Còn phía con đựcthì dùng lợn ngoại để nâng cao khối lượng ở đời sau, có lợi về kinh tế
Trong lai 3 giống (lai định hướng) nhất là khi sử dụng nái lai F1 thì đặc điểm sinh sản phảigiữ được ở con nái, đồng thời về phía con đực cần được chọn theo một hướng nhất định Vídụ: lai để lấy tỷ lệ nạc cao thì cần suy tính giống đực ngoại nào phù hợp với điều kiện kinh tếcủa vùng nuôi
Trang 232 Sự khác nhau giữa lai kinh tế và lai định hướng
Lai kinh tế là lai giữa 2 giống khác nhau nhằm đạt “ưu thế lai” nhất định ở đời con nuôi thịt.Lai định hướng là lai kép trên nền nái lai F1 có chọn lọc để lấy sản phẩm nuôi thịt theo mộtyêu cầu nhất định Ví dụ: lấy tỷ lệ nạc cao
Lai định hướng còn dùng các nhóm có đặc điểm khác nhau trong cùng một giống, nhằm đạtmột yêu cầu đặt ra
Ví dụ: Lợn Landrace Bỉ có tỷ lệ nạc cao ổn định
Lợn Ladrace Nhật có thân dài, chất lượng ổn định
Lợn Ladrace Cu Ba sinh sản tốt, thích nghi tốt trong điều kiện nuôi dưỡng nước ta
Lai định hướng tồng hợp được vào con lai những ưu điểm của con mẹ (nái F1) và con bốthuần khác, điều mà trong một giống không thể kết hợp được Phương pháp lai này đảm bảotính ổn định về năng suất sản phẩm trong điều kiện sản xuất được nâng cao
3 Một số công thức lai nhằm đạt tỷ lệ nạc khác nhau
Lai kinh tế: ngoại x ngoại nhằm đạt tỷ lệ nạc từ 55-60% trên thịt xẻ
Lai: ngoại x nhóm giống lai được công nhận là giống
Trang 24Lai định hướng Đực ngoại x nái lai F1 (có 1/2 máu ngoại và nội) nhằm đạt tỷ lệ nạc từ 48%
46-Thực hiện theo hai bước:
Bước 1: Dùng đực ngoại x nái nội lấy con F1 để nuôi thịt và chọn một số con để nuôi sinh sảntiếp (chọn những con từ nái mẹ sinh sản tốt, nhiều con qua nhiều lứa đẻ, nuôi con tốt )
Bước 2: Chọn con đực có hướng nạc cao để tạo đàn con nuôi thịt (không chọn giữ làm nái).Lai định hướng là lai trên nền nái lai F1 có chọn lọc, để lấy sản phẩm nuôi thịt theo một yêucầu nhất đinh Ví dụ: lấy tỷ lệ nạc cao
Trang 25Chương III
KHả NĂNG SINH SảN CủA LợN NáI
I sINH Lý ĐộNG DụC và PHối GiốNG CủA LợN Nội,
LợN LAI và lợN NGoại
1 Tuổi động đực đầu tiên
Tuổi động dục đầu tiên ở lợn nội (ỉ, Móng Cái) rất sớm: 4-5 tháng tuổi khi khối lượng đạt từ20-25kg
ở lợn nái lai tuổi động đực đầu tiên muộn hơn so với lợn nội thuần ở lợn lai F1 (có 1/2 máunội) động đực bắt đầu lúc 6 tháng tuổi, khi khối lượng cơ thể đạt 50-55kg ở lợn ngoại động
đực muộn hơn so với lợn lai, tức là động dục lúc 6-7 tháng tuổi khi lợn có khối lượng 68kg
65-Không cho lợn phối giống ở thời kỳ này vì cơ thể lợn chưa phát triển đầy đủ, chưa tích tụ
được chất dinh dưỡng nuôi thai, trứng chưa chín một cách hoàn chỉnh
Để đạt được hiệu quả sinh sản tốt và duy trì con nái sinh sản lâu bền, cần bỏ qua 1-2 chu kỳ
động dục, rồi mới cho phối giống
2 Tuổi đẻ lứa đầu
Lợn nái nội (ỉ, Móng Cái) trong sản xuất, tuổi đẻ lứa đầu thường từ 11-12 tháng tuổi Nhưvậy lứa đầu cho phối lúc 7 tháng tuổi Về khối lượng cần đạt từ 45-50kg, nếu cho phối với
đực ngoại để có đàn con lai kinh tế
Lợn nái lai và nái ngoại nên cho đẻ lần đầu lúc 12 tháng tuổi, nhưng không quá 14 tháng tuổi.Như vậy phải phối giống lứa đầu ở lợn lai lúc 8 tháng tuổi với khối lượng lợn không dưới 65-70kg Đối với lợn ngoại cho phối giống lúc 9 tháng tuổi với khối lượng không dưới 80-90kg(giống lợn ngoại nuôi thích nghi tại Việt Nam)
3 Chu kỳ động dục của lợn nái và động dục trở lại sau đẻ
Một chu kỳ động dục của lợn nái là 18-21 ngày, nếu chưa cho phối giống thì chu kỳ lại nhắclại
Trong thời kỳ nuôi con, lợn nái sau khi đẻ 3-4 ngày hoặc sau khi đẻ 30 ngày lợn có hiệntượng động dục trở lại, thường thấy ở lợn nội
Không nên cho phối giống lúc này, vì bộ máy sinh dục của lợn chưa phục hồi như trước khi
đẻ, trứng chưa chín đều
Nếu cho phối ngay, lợn có chửa vừa phải sản xuất sữa nuôi con vừa phải cấp các chất dinhdưỡng nuôi bào thai, trong khi đó lợn nái lại cần đủ dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe sau khi
đẻ Ngoài ra lợn còn dễ bị sẩy thai khi con còn thúc bú
Sau cai sữa (lúc 50-55 ngày) khoảng 3-5 ngày thì lợn nái động hớn trở lại Thời gian này chophối giống, lợn dễ thụ thai và trứng chín nhiều, dễ có số con đông
Trang 26Quan tâm theo dõi để phối giống kịp thời là thắng lợi của người nuôi Nuôi 1-2 con nái thìviệc theo dõi không khó, nhưng nuôi nhiều từ 3-5 con cần phải đánh dấu phân biệt con náinào cần được phối giống, để phối đúng thời gian.
Tránh để cơ thể lợn mẹ hao mòn nhiều sau khi đẻ sử dụng lâu dài con nái
Hao mòn cơ thể ở lợn thường từ 10-20% so với trước khi đẻ Trên mức này lợn mẹ cần đượcchú ý về nuôi dưỡng
Không ép phối, nếu lợn nái sau khi cai sữa con mà cơ thể hao mòn gầy sút Cần phải bỏ quamột chu kỳ để nái lại sức và nuôi được bền lâu hơn
4 Đặc điểm động dục ở lợn nội, lợn lai và lợn ngoại thuần
Có thể chia làm 3 giai đoạn
- Giai đoạn trước khi chịu đực (bắt đầu)
- Giai đoạn chịu đực (phối giống)
- Giai đoạn sau chịu đực (kết thúc)
a Giai đoạn trước khi chịu đực
Lợn nái thay đổi tính tình: kêu rít nhỏ, kém ăn, nhảy lên lưng con khác Âm hộ đỏ tươi, sưngmọng, có nước nhờn chảy ra nhưng chưa chịu cho đực nhảy Người nuôi cũng không nên cholợn phối vào lúc này, vì sự thụ thai chỉ thể hiện sau khi có các hiện tượng trên từ 35-40 giờ
Đối với lợn nội thường sớm hơn, từ 25-30 giờ
b Giai đoạn chịu đực
Lợn kém ăn, đứng yên, mê ì, lấy tay ấn trên lưng gần mông, lợn đứng im đuôi vắt về một bên,
đồng thời âm hộ giảm độ sưng, có nếp nhăn, màu sẫm hoặc màu mận chín, có nước nhờnchảy dính đục, con đực lại gần thì đứng im chịu phối
Thời gian này kéo dài khoảng 2 ngày, nếu được phối giống thì lợn sẽ thụ thai ở lợn nộithường ngắn hơn, khoảng 28-30 giờ
c Giai đoạn sau chịu đực
Lợn nái trở lại bình thường, ăn uống như cũ Âm hộ giảm độ nở, se nhỏ, thâm, đuôi cụpkhông cho đực phối
5 Thời điểm phối giống thích hợp
Để lợn nái đạt tỷ lệ thụ thai cao, số con đẻ ra nhiều cần tiến hành phối giống đúng lúc, vì thờigian trứng tồn tại và có hiệu quả thụ thai rất ngắn, trong khi đó thì tinh trùng có thể kéo dài vàsống trong tử cung khoảng 45-48 giờ
Do vậy thời điểm phối giống thích hợp nhất là giữa giai đoạn chịu đực Như vậy đối với lợnnái lai và ngoại cho phối vào cuối ngày thứ 3 và sang ngày thứ 4, nếu tính từ lúc bắt đầu độngdục, hoặc sau khi có hiện tượng chịu đực khoảng 6-8 tiếng thì cho phối Đối với lợn nái nộicần sớm hơn lợn lai và lợn ngoại thuần 1 ngày vào cuối ngày thứ 2 và sáng ngày thứ 3 do thờigian động dục ngắn hơn (3 ngày) Xem sơ đồ
Trong sản xuất dùng thụ tinh nhân tạo khi lợn có triệu chứng chịu đực buổi sớm thì chiều chophối, nếu có triệu chứng vào buổi chiều thì để sớm hôm sau cho phối Nên cho phối 2 lần ởgiai đoạn chịu đực, nhằm “chặn đầu khóa đuôi” của thời kỳ rụng trứng (Nhất là đối với lợnnái tơ)
Trang 27Dưới đây là sơ đồ động dục của lợn và thời điểm phối giống.
- Đối với lợn nái lai và nái ngoại:
Trang 28II KHả NĂNG SiNH SảN CủA lợN Nái
1 Số lứa đẻ và tuổi loại thải của lợn nái nội, nái lai và nái ngoại
7-8 con9-109-119-119-119-108-988
Lứa đẻ tốt từ lứa 2 đến lứa thứ 6-7 tuổi sinh sản ổn định từ năm tuổi thứ 2 đến năm tuổi thứ 4.Sang năm tuổi thứ 5 lợn có thể còn đẻ tốt nhưng con đẻ bị còi cọc chậm lớn Lợn nái già hayxảy ra hiện tượng đẻ khó, con chết trong bụng và cắn con, từ thực tế đó cần tính toán để thaythế lợn nái hàng năm
Nếu một nái giữ qua 4 năm tuổi thì số thay thế hàng năm là 25% Tỷ lệ số con có tuổi trungbình 30 tháng trong đàn là phù hợp (trường hợp nuôi từ 5-10 con nái trong chuồng)
2 Số lứa đẻ của lợn nái nội, nái lai và nái ngoại trong 1 năm
Thường lợn đẻ 1,8 lứa năm Đối với nái lai và ngoại cần phấn đấu đạt 2 lứa/năm và cao hơn.Thời gian đẻ một lứa như sau:
Thời gian chửa: 114 ngày (112-116 ngày)
Thời gian nuôi con: 55 ngày (50-60 ngày)
Thời gian chờ phối sau cai sữa: 7 ngày (5-8 ngày)
Tổng cộng: 176 ngày x 2 lứa = 352 ngày
Một năm lợn nái đẻ 2 lứa là hiện thực
Để đạt được yêu cầu trên, cần tập cho lợn con ăn sớm và cai sữa sớm, nhưng cai sữa khôngdưới 45 ngày trong điều kiện nuôi dưỡng hiện nay ở nước ta
Cần quan tâm đến thời gian sau khi cai sữa tách con 3-5 ngày, lợn thường động dục trở lại,cần phối giống kịp thời nếu không sẽ lỡ phối mất thêm 18-21 ngày (một chu kỳ động dục)
Điều này rất quan trọng đối với người nuôi từ 5-10 nái trở lên
Trang 29III CHọN LợN ĐựC CHO PHốI GIốNG
Nói đến sinh sản của lợn mà chỉ nói về con nái là chưa đủ, sinh sản tốt hay xấu đều do tính ditruyền của con bố và con mẹ Một con nái tốt cho đàn con trong một ổ tốt Một con đực tốtcho nhiều ổ trong toàn đàn tốt Vì vậy con đực có khả năng cải tạo đàn giống với hiệu quảcao
Sử dụng đực giống cho phối có 2 phương pháp: trực tiếp và thụ tinh nhân tạo Dù nuôi ở cơ sởnào hay cho phối giống bằng phương pháp nào cũng cần chọn con đực đạt tiêu chuẩn làmgiống
1 Chọn lợn đực
Tùy theo mục đích sản xuất để chọn theo đặc điểm giống, theo cá thể đực giống Ví dụ: Cầnsản phẩm nhiều nạc, đẻ nhiều con, con to khỏe, nuôi sống cao, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăngtrọng thấp thì chọn lợn đực giống ngoại như Landrace, Yorshire Những tiêu chuẩn chính cầnchọn:
- Lý lịch ông bà, cha mẹ thể hiện đặc điểm giống và có năng suất cao
- Chọn cá thể: Con lớn nhất trong đàn khỏe mạnh, ngực nở lưng thẳng, mông to dài mình,vai cứng cáp, 4 chân đứng thẳng, nhanh nhẹn, hiếu động, hình dáng, lông da đúng vớiphẩm giống
- Hai hòn cà (tinh hoàn) đều và nở nang, lộ rõ rệt Tránh cà lệch (hòn to hòn nhỏ), cà ẩnsâu, không trễ dài, không mọng như sa ruột
- Phàm ăn, chịu đựng tốt thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh Tiêu tốn thức ăn thấp cho 1 kgtăng trọng (từ 3,2 - 3,5kg tăng trọng)
- Không mắc các bệnh kinh niên và bệnh truyền nhiễm
- Lợn đực đã lấy tinh trung bình phải đạt được lượng tinh dịch mỗi lần xuất từ 150-250ml.Tinh trùng có từ 250-350 triệu/1ml tinh dịch
Nuôi lợn đực hậu bị cũng như lúc trưởng thành cần quan tâm những yếu tố sau:
- Nhốt mỗi con một chuồng riêng có diện tích từ 4-6 m2/con, có sân vận động 8-10m2
/con
Có thể hàng ngày cho đi vận động đường dài từ 10-15 phút/ngày vào buổi sáng
- Luôn quan sát chân móng về hiện tượng nứt móng và thối móng (nhất là chân sau)
Lợn đực hỏng bộ chân coi như hỏng tất cả vì không phối giống được
- Tập cho lợn đực thuần tính quen người khi cho ăn uống tắm chải để dễ dàng điều khiểnlúc phối giống
Lợn đực ngoại như Yorshirre, Landrace, Duroc 3 tháng tuổi đã có tinh trùng trường thành.Còn 1 số lợn đực nội như Móng Cái, ỉ nuôi 1-2 tháng tuổi cũng có tinh trùng trưởng thành.Nhưng ở những tháng tuổi này, lợn đực chưa đạt trọng lượng cơ thể và các chức năng sinh lýkhác Vì vậy lợn đực bắt đầu cho phối giống tốt nhất ở các tháng tuổi như sau:
- Lợn đực ngoại từ 8 tháng tuổi trở lên và khối -lượng cơ thể đạt trên 65-70kg
- Lợn đực lai từ 6 tháng tuổi trở lên và có khối lượng cơ thể từ 50 kg trở lên
- Lợn đực nội từ 5 tháng tuổi trở lên và khối lượng cơ thể đạt từ 25-30 kg trở lên
Giai đoạn phối giống là từ 12-36 tháng tuổi Thời gian sử dụng tối đa 4 năm (chỉ đối vớinhững con đực giống tốt và cá biệt) Còn thường thì sau 3 năm tuổi là loại thải Trong quá
Trang 30trình sử dụng, nếu lợn đực biểu hiện những đặc tính như: chân yếu, sợ nái, ăn uống kém, thểtrạng yếu, lượng tinh dịch ít, tinh trùng loãng hoạt động yếu tỷ lệ dị hình cao phối giống đạt
tỷ lệ thụ thai thấp thì nên loại thải sớm
- Lợn đực từ 8-12 tháng tuổi chỉ phối giống không quá 3 lần trên một tuần - Lợn trưởngthành trên 12 tháng tuổi có thể cho phối giống không quá 5 lần/tuần, nhưng bảo đảm dinhdưỡng tốt
Không nên cho lợn đực làm việc quá nhiều lần, vượt mức quy định, ảnh hưởng tới tỷ lệ thụthai và giảm sức khỏe của lợn đực
Nên cho đực phối giống vào buồi sáng sớm hoặc chiều mát Khi lợn đực quá no hoặc quá đóicũng không nên cho phối giống
Sau mỗi lần phối giống hoặc lấy tinh nên bồi dưỡng cho lợn đực 2 quả trứng gà hoặc giá đỗhay lúa nảy mầm 0,5kg/ngày
Lợn đực giống nuôi dưỡng tốt, sử dụng hợp lý, nếu phối giống trực tiếp có thể cho kết quả thụthai tốt từ 50-60 nái/năm Nếu bằng thụ thai nhân tạo có thể cho kết quả thụ thai tốt từ 500-
600 nái/năm Tức là tăng gấp 10 lần so với giống trực tiếp
ở nhiều địa phương tư nhân nuôi lợn đực cho phối giống chủ yếu là đực lai Tuy nhiên, kếtquả thụ thai và tăng trọng vẫn cao nhưng đàn con chỉ nuôi thịt thực phẩm chứ không thể giữlàm giống được Vì vậy tốt nhất vẫn là lợn đực ngoại thuần, có đàn con tốc độ tăng trọngnhanh, chất lượng thịt nạc nhiều hơn
Người nuôi lợn nái cũng cần biết liều tinh dịch khi thụ tinh nhân tạo để dẫn tinh cho lợn thuộcgiống gì? Chất lượng tinh dịch tốt xấu ra sao? Người nuôi lợn nái cũng có thể mua một sốdụng cụ dẫn tinh, nắm kỹ thuật để tự dẫn tinh cho lợn nái của gia đình, làm được như vậy sẽchủ động hơn và khả năng thụ thai cũng cao hơn - Đó là:
- Dụng cụ dẫn tinh: ống tiêm bằng thủy tinh hoặc bằng nhựa 50ml, ống dẫn tinh quản lợnbằng cao su hay bằng nhựa Tùy theo số lợn nuôi mà mua từ 1-3 ống tiêm Còn dẫn tinhquản tốt nhất mỗi nái có một dẫn tinh quản riêng
- Mua tinh ở cơ sở sản xuất (nhà nước hay tư nhân): theo yêu cầu về giống, yêu cầu về sốliều dẫn (thường 1 liều dẫn một lần cho một nái) Chất lượng tinh trùng phải đạt hoạt lực
từ 0,5 trở nên (tức là 50% tinh trùng hoạt động tiến thẳng trở nên) Tốt nhất vẫn là mua
được những liều tinh sản xuất trong ngày Liều dẫn tinh cho nái lai và nái ngoại từ 50mltrở lên
Bảo quản và vận chuyển liều tinh theo hướng dẫn của cơ sở sản xuất tinh dịch
- Kỹ thuật dẫn tinh: có 2 yếu tố quyết định đến tỷ lệ thụ thai là: Thao tác kỹ thuật dẫn tinh vàxác định thời điểm dẫn tinh thích hợp Người nuôi lợn nái, do nắm được đặc điểm động dụccủa lợn mình nuôi, qua các lứa; do hàng ngày có điều kiện quan sát diễn biến động dục củalợn, do trực tiếp nuôi nên lợn nái quen người , đó là yếu tố để xác định thời điểm dẫn tinhchính xác
Thao tác dẫn tinh cho lợn nái rất đơn giản, chỉ cần tinh ý quan sát 1 lần cũng có thể tự thaotác dẫn tinh được Mấy thao tác cơ bản: dụng cụ luộc vô trùng, vẩy sạch nước để thật nguội
Đổ nhẹ nhàng tinh dịch vào thành ống tiêm Rửa sạch âm hộ và vùng mông của lợn nái Bôidầu nhờn (dầu paraphin) 2/3 dẫn tinh quản (từ đầu dẫn tinh quản trở lên) nhẹ đưa dẫn tinhquản vào âm hộ lợn, vừa xoay vừa đưa vào thấy chặt tay là được Cắm đầu ống tiêm đã cótinh dịch vào dẫn tinh quản, từ từ bơm Vừa bơm, vừa xoay dẫn tinh quản vừa kích thích vùng
âm hộ lợn để lợn đứng yên Nếu bơm thấy tinh dịch chảy ra ngoài phải ngừng bơm và xoaynhẹ điều chỉnh dẫn tinh quản Sau đó tiếp tục bơm từ từ cho hết tinh dịch ở ống tiêm
Trang 31Bơm xong nhẹ rút dẫn tinh quản ra, bóp cho lưng lợn võng xuống hoặc vỗ mạnh vào lưng, đểlợn bóp chặt cổ tử cung không để tinh dịch chảy ra ngoài.
Lợn nái sau dẫn tinh cần ở chuồng sạch sẽ, tránh nhiễm trùng qua đường sinh dục
Dụng cụ dẫn tinh (ống dẫn và dẫn tinh quản) cần rửa thật sạch bằng xà phòng, để khô bỏ vàohộp hoặc túi sạch Lần sau dùng lại luộc vô trùng
Cần ghi chép vào sổ sách dẫn tinh: đực giống gì? Số tai bao nhiêu? Dẫn mấy liều, mấy lần?Ngày tháng dẫn tinh (sáng, chiều) biểu hiện của lợn nái và thao tác kỹ thuật Theo dõi quachu kỳ (21 ngày), nếu không động dục lại là lợn đã thụ thai và tiếp tục dự tính ngày đẻ, chuẩn
bị mọi điều kiện cho lợn đẻ
Trang 32Chương IV
NUÔI DưỡNG Và CHĂM SóC LợN Nái, LợN CON
I Nuôi DƯỡNG và CHăm sóC LợN NáI siNH SảN
Nuôi dưỡng có tính chất quyết định đến năng suất, nhất là nuôi nái sinh sản, bảo đảm đủ dinhdưỡng khi có chửa và lúc nuôi con Còn phải theo hướng sản xuất của mỗi giống lợn khácnhau, để có biện pháp nuôi dưỡng hợp lý
1 Lợn cái tơ
Giai đoạn nuôi để lợn phát triển theo hướng giữ làm giống là không nuôi béo
Lợn có khối lượng từ 25 55kg, nhu cầu năng lượng cần tới 4000 4500 Kcal, lợn từ 55 80kg cần 7000 Kcal
-Nếu một kg hỗn hợp có năng lượng từ 2800-3000 Kcal, lợn có khối lượng 25-55kg cho ănngày 15-18kg lợn có khối lượng 55-80kg cho ăn mỗi ngày 2kg Tỷ lệ đạm tiêu hóa trong 1kgthức ăn hỗn hợp là 14% ở loại 25-55kg, 13% ở loại 55-80kg
Trước khi đẻ 2 tuần, chuyển lợn sang ô nuôi lợn đẻ và nuôi con
Tẩy giun sán nhằm tránh lây từ mẹ sang con
Trước khi đẻ 1 tuần, giảm thức ăn đạm để phòng bệnh sưng vú do căng sữa sau khi đẻ
Lợn chửa cần hạn chế thức ăn nhiều tinh bột và cho thêm rau xanh Ăn rau nhằm bổ sungmột số nguyên tố cho lợn nái, đồng thời tăng độ choán trong dạ dày để lợn không có cảm giác
đói Cần tăng chất khoáng và vitamin để lợn chuyển hóa tốt thức ăn và phòng táo bón
Thời gian lợn chửa kỳ 1, cho ăn hạn chế (60-70% khẩu phần hàng ngày), kéo dài 90 ngày, sau
đó cho ăn đầy đủ theo quy định
Đối với lợn nái tơ chửa lần đầu dưới 24 tháng tuổi, có thể tăng khẩu phần lên 10-15%, vìngoài việc nuôi bào thai còn cho sự phát triển cơ thể của lợn nái
Lợn nái chửa cho uống hàng ngày 6-8 lít nước sạch
Cần chú ý đề phòng lợn sẩy thai: không cho thức ăn ôi mốc, thiếu các nguyên tố khoáng vàvitamin, nền chuồng trơn, dốc
Nhu cầu về năng lượng trong khẩu phần ăn cần 6800-7000 Kcal/ngày
Trang 33Trên 1kg thức ăn hỗn hợp có 2850 Kcal, với tỷ lệ đạm tiêu hóa là 13-14% - thì khẩu phần mộtngày cho lợn có khối lượng 200kg ăn 2kg-2,2kg.
Chuẩn bị khăn hoặc vải mềm để lau khô lợn con mới sinh
Khi lợn đẻ bọc nước ra trước, lợn con ra theo, sau đó bình thường cứ 10 phút đẻ ra một con.Thời gian đẻ từ 2-3 tiếng, nếu lâu từ 8-10 tiếng là lợn mẹ yếu, có thể do suy dinh đưỡng hoặc
bị bệnh Trường hợp này lợn con dễ bị ngạt chết Khi đẻ lợn nằm nghiêng một phía, bốnchân duỗi thẳng, thỉnh thoảng lưng co, bụng thót rặn đẻ, lúc đó là con sắp ra Nếu bìnhthường cứ để lợn đẻ tự nhiên, không can thiệp Khi đẻ lợn nái ít quan tâm đến con đẻ ra, lợn
mẹ khi trở mình dễ đè chết con, cần theo dõi sát sao
Lợn nái thường đẻ vào chiều tối và đêm, ít khi đẻ ban ngày và sáng sớm Cần phải trực theodõi chăm sóc đến lúc đẻ xong
Nếu lợn đẻ bọc thì phải xé bọc sau khi bọc ra khỏi âm hộ để lợn con khỏi chết ngạt Nếu lợncon bị ngạt có thể hà hơi vào mồm lợn con, nâng hai chân trước lên xuống trong 5 phút, lợn sẽsống và khoẻ dần
Nhau thai là 1 thành phần trong bào thai, nặng từ 2,0-5,5 kg ở lợn lai, lợn ngoại, từ 0,5-1 kg ởlợn nội Nhau thai càng nặng thì con to và khoẻ
Nhau thai ra sau cùng là lợn con khoẻ, nhau ra từng đoạn là đàn con yếu Cần theo dõi để lấyhết nhau, chăm sóc nái và đàn con
Nhau thường ra sau khi đẻ con cuối cùng 15-20 phút Không để lợn mẹ ăn nhau ảnh hưởng
đến tiết sữa
c Chăm sóc lợn nái sau khi đẻ
Sau khi ra nhau dùng nước ấm rửa sạch vú và âm hộ
Thay rơm ướt ẩm bằng rơm mới khô cho nái nằm
Cho uống đầy đủ nước sạch có pha ít muối vì sau khi đẻ lợn thường khát do mất máu
Để tránh bệnh sưng vú cho lợn mẹ ăn cháo trong 1-2 ngày đầu Cho thêm rau tươi non phòngtáo bón
Sau 3 ngày cho lợn nái ăn thức ăn theo quy định để đảm bảo sản xuất sữa nuôi con
Hàng ngày theo dõi lợn nái có bị viêm tử cung, âm hộ có mủ chảy ra không?
Nếu bị viêm vú thì vú sưng đỏ, nóng cần đo nhiệt độ hàng ngày sau khi đẻ 2-3 ngày
Trang 344 Sự tiết sữa của lợn
Sữa đầu: Sữa đầu là sữa lợn mẹ tiết 2-3 ngày đầu sau khi đẻ Sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng
và và kháng thể chống bệnh cho lợn con do mẹ truyền qua sữa
Lợn con phải được bú sữa đầu của chính mẹ nó Nếu muốn chuyển lợn con sơ sinh từ lợn mẹnày sang lợn mẹ khác nuôi, cần để cho đàn con được bú sữa đầu 1-2 ngày của chính mẹ nó.Lợn nái cho lượng sữa cao trong 21-22 ngày đầu, sau đó giảm dần Lượng sữa nhiều hay ítphụ thuộc vào tính di truyền của giống và nuôi dưỡng con nái, ít phụ thuộc vào số con đẻ ra
Do lượng sữa ổn định, nên số con đẻ ra nhiều thì khối lượng lợn con nhỏ, đẻ ít thì con to vàlớn hơn
Trường hợp lợn nái ăn chưa đủ chất để sản xuất sữa nuôi con, lợn mẹ phải huy động chất dinhdưỡng trong cơ thể để đáp ứng nhu cầu sản xuất sữa nuôi con Vì vậy lợn mẹ hao mòn cơ thểnhanh phát sinh hiện tượng liệt chân sau, nhất là nái lai, động dục trở lại chậm, lứa đẻ thưadần, lợn con chậm lớn, dễ bị loại thải
Sữa mẹ là nguồn thức ăn có đầy đủ các chất dinh dưỡng, không loại thức ăn nào có thể thaythế được Cần đảm bảo cho lợn nái tăng khả năng tiết sữa để lợn con mau lớn, đạt khối lượngcao lúc cai sữa
Lợn nái nuôi con ở giai đoạn này, cần được ăn tự do, ăn đủ chất Nếu 1kg thức ăn có nănglượng từ 2950 Kcal đến 3000 Kcal, có tỷ lệ đạm tiêu hóa 15%, một ngày lợn nái nuôi con (sốcon đẻ ra nuôi từ 8-10 con/ổ) có khối lượng 180-200 kg, cần được ăn từ 5,5-6kg
Nhu cầu năng lượng một ngày của lợn nái nuôi con từ 15.000 Kcal đến 15.500 Kcal Đối vớilợn nái nội: Chửa kỳ 1 khối lượng 80 - 85 kg, ăn 1,4kg/ngày, năng lượng cần 5426 Kcal.Chửa kỳ 2 (81 - 114 ngày) ăn 1,6kg/ngày, năng lượng 6170 Kcal Nái nuôi con (8 - 10 con/ổ)
Tuần thứ hai, nhiệt độ chuồng cần 300C Cho lợn con nằm trên sàn gỗ có trải rơm 5 - 7 ngày
đầu Chú ý bảo vệ đàn con, không để lợn mẹ đè chết
Lợn con sau khi sinh cần được lau chùi rớt rãi ở mồm và mũi Cắt răng nanh Dùng bấmmóng tay bấm các đầu nhọn của răng Răng bấm càng sớm càng tốt, vì lúc đó răng còn mềm,
ít chảy máu Cắt răng nanh nhằm tránh lợn con cắn vú mẹ và tranh nhau bú cắn nhau
Tránh bấm vào lợi, bấm vào lợi chảy máu, dễ nhiễm trùng sưng lợi
+ Sát trùng rốn Cuống rốn thường tự đứt, đó là lợn khỏe Cuống rốn lợn dài cần có sự canthiệp Buộc cuống rốn cách da bụng 1 - 1,5cm bằng chỉ tơ, cắt phía ngoài chỗ chỉ buộc và sáttrùng bằng cồn 700
Cần loại bỏ những con quá yếu, quá nhỏ sau khi nái đẻ xong Lợn con để nuôi 10-12 con,tương đương với số vú của mẹ là vừa Nếu số con vượt số vú, có thể san cho con khác nuôivới điều kiện chúng đã được bú sữa đầu 2 ngày của mẹ nó
Trang 35- Lợn con sau khi đẻ 1 giờ - 1 giờ 30 phút cần được bú mẹ, để vừa kích thích lợn mẹ đẻ tiếp,lợn con tăng nhiệt chống lạnh Để lâu hàm lợn con bị cứng không bú được lợn yếu dần Lợn
tự tìm vú bú, con khỏe thường chiếm vú ngực, con yếu bú vú bụng
Khác với các gia súc kbác, lợn nái không có dự trữ sữa trong bầu vú, chỉ tiết sữa khi có tác
động thần kinh do lợn con kích thích vú khi bú Do vậy, thời gian mút vú mẹ có thể từ 5 - 7phút, nhưng sữa mẹ tiết ra được chỉ khoảng 25 - 30 giây
Sữa tiết ra thể hiện rõ nhất là con mẹ kêu ịt ịt, lúc đó sữa bắt đầu tiết, lợn con mút chặt đầu vú,hai chân trước đạp thẳng vào bầu vú, nằm yên, mút theo đợt tiết sữa của lợn mẹ Sự tiết ra dokích tố oxytoxin được tiết vào máu, kích thích tiết sữa cho nên sữa ở ngực tiết ra nhiều hơn, từ
đó có thể điều chỉnh lợn con nhỏ yếu bú vú ngực để chúng phát triển đồng đều
Sau thời gian bú vài lần, lợn con có phản xạ bú đúng vú được chọn lúc đầu, con khác khôngtranh được Thời gian tiết sữa ngắn nên cần tránh những tác động làm ngắt quãng sự tiết sữacủa lợn mẹ và bú sữa của đàn con
Trong những ngày đầu lợn bú từ 15-20 lần/ngày Mỗi lần bú lượng sữa tiết ra khoảng 40gam
20-Sau 8 ngày tuổi, lợn con có thể tăng khối lượng gấp 1,2 - 1,5 lần; sau 3 tuần tuổi lợn tăng gấp
4 lần so với lúc sơ sinh Đến 21 ngày tuổi lợn lai và ngoại thuần có thể đạt từ 3,5 - 5 kg/con
ở lợn nội do trọng lượng sơ sinh thấp: 0,5 - 0,65 kg/con và sức tiết sữa thấp nên tới 25 ngàychưa vượt quá 2,5 - 3 kg/con Vì vậy lấy khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi để đánh giá khảnăng cho sữa của con mẹ Lợn lai và lợn ngoại nuôi ở nước ta đạt 45-50 kg toàn ổ là tốt Lợnnội 25 - 29 kg/ổ Trong 3 ngày đầu sữa của con nái có đủ dinh dưỡng cũng các chất khángthể đảm bảo cho lợn con tránh nhiễm bệnh Chất sắt có trong sữa giảm dần, vì vậy cần tiêmchất sắt để hỗ trợ cho lợn con Thường sau khi đẻ 4 ngày, tiêm 2cc dextran Fe loại có hàmlượng 100 mg/cc để phòng bệnh thiếu máu
Sau 21 ngày nuôi con lượng sữa mẹ giảm dần lợn con lại có nhu cầu dinh dưỡng cao để pháttriển Vì vậy phải cho lợn con ăn thêm những loạt thức ăn giàu dinh dưỡng
Tập cho lợn con ăn chia 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Lợn con làm quen với thức ăn
Thức ăn để ở ô nuôi lợn con riêng để chúng ngửi, liếm tự do, không ép ăn, thời gian này lợncon vẫn sống bằng sữa mẹ là chính Giai đoạn này kéo dài 3 ngày
Giai đoạn 2: Tập cho lợn con ăn thêm trước khi bú mẹ Thời gian tập khoảng 1 tiếng, ngày
đầu 2-3 lần, sau đó tăng dần thời gian ở chỗ tập ăn 2-3 tiếng Trong khi đó vẫn cho lợn mẹ ănnhư thường lệ, ăn xong mới thả lợn con về với mẹ
Thời gian tập ăn có thể kéo dài 20-25 ngày, nếu cai sữa lợn con từ 50-55 ngày tuổi Trongthời gian này lợn con vẫn được về với mẹ vào ban đêm
Trang 36Có thể cai sữa sớm trước 45 ngày tuổi, đây là giai đoạn chuyển tiếp cần đặc biệt chú ý chămsóc và thức ăn đủ chất.
Lợn con quen ăn thức ăn thêm ngoài, lợn mẹ giảm số lần cho con bú, sự hao mòn cơ thể lợn
Bột cá nhạtKhô lạcBột xươngMuối
201020,5
3 Cai sữa lợn con
Lợn con đạt 7-8 tuần tuổi, tách khỏi mẹ, không còn được bú nữa
Đối với con nái, chuyển sang chuồng khác để không nghe tiếng con hoặc thả chung vào vớinái chờ phối
Cho lợn mẹ ăn tấm ngâm vài ngày để giảm hẳn tiết sữa Lợn nái đã cạn sữa cho ăn thức ăn đủdinh dưỡng, để lại sức và chuẩn bị phối giống, thường động dục lại sau cai sữa 3-5 ngày, nêncho phối ngay nếu lợn không quá gầy Cần ghi ngày phối để chuẩn bị ngày đẻ của lợn
Đối với lợn con vẫn để nuôi ở ô chuồng cũ, ăn khẩu phần tập ăn trong thời gian 15-30 ngày.Sau đó chuyển sang khẩu phần lợn choai Cần chú ý với lợn nuôi lấy tỷ lệ nạc cao thì tăngtrọng giai đoạn đầu rất quan trọng Lợn lai, lợn ngoại lúc 3 tháng tuổi đạt 15-20 kg là tốtnhất
Lợn con sau cai sữa, có thể dồn 2 ổ cùng thời gian để vào một ô chuồng nhưng phải đồng đều
về khối lượng Cách này đỡ tốn chuồng nhưng lợn lạ thường cắn nhau, con yếu bị con khỏelấn át, ăn đói
Trường hợp nuôi chung 2-3 đàn phải đảm bảo máng ăn và máng uống đủ Mỗi con cần 20cmmáng ăn trở lên
Lợn con cần được vận động ngay từ lúc 7 ngày tuổi trong sân chơi có lát gạch xi măng Saucai sữa cần có chỗ vận động rộng hơn, tốt nhất là sân cỏ để được ủi đất bổ sung cho cơ thể cácchất khoáng, vi lượng mà lợn thiếu
Trang 37III Các loại thức ăn và tác dụng
Các giống lợn có hướng sản xuất khác nhau nhu cầu dinh dưỡng cũng khác nhau
Giống lợn nội có hướng sản xuất mỡ đòi hỏi thức ăn nhiều chất bột đường
Lợn lai (ngoại, nội) lợn ngoại thuần có hướng nạc-mỡ và nạc cao, đòi hỏi thức ăn có tỷ lệ đạmcao để sản sinh ra thịt
Chế độ nuôi không phù hợp với đặc điểm sinh lý của các giống lợn có hướng sản xuất khácnhau sẽ không thu được hiệu quả cao
Bộ máy tiêu hóa phát triển nhanh ở lợn hướng mỡ, lợn tích lũy mỡ sớm
ở lợn hướng nạc, bộ máy hô hấp và tuần hoàn phát triển nhanh, tăng cường trao đổi chất đểsản xuất ra thịt
Trong hệ tiêu hóa, lợn hướng nạc có nhiều chất men phân giải chất đạm trái lại ở lợn hướng
mỡ có nhiều men phân giải bột đường hơn
Đó là sự khác nhau cơ bản trong việc sử dụng thức ăn cho lợn nội, lợn lai và lợn ngoại thuần
Do mục đích khác nhau, nên lợn cần được ăn đúng, ăn đủ theo từng giai đoạn phát triển củacơ thể Như vậy, lợn mới tăng trọng nhanh, giảm tiêu tốn thức ăn, hạ giá thành, chăn nuôi cólãi
A Các loại thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn
Khẩu phần thức ăn hàng ngày của lợn gồm các chất chính sau:
Ăn nhiều tinh bột cơ thể sẽ chuyển hóa thành mỡ dự trữ lợn béo nhanh do tích lũy mỡ
Thiếu chất bột cơ thể không hấp thu được đạm, lợn gầy nhanh, dễ kiệt sức
Lợn nái nếu ăn nhiều tinh bột, lợn sẽ tích lũy nhiều mỡ, nhất là mỡ lá làm bào thai bị ép, ảnhhưởng đến sự phát triển của lợn con, con đẻ ra không đều, ít con
Nhưng với lợn nái nuôi con mà thiếu tinh bột, lợn mẹ sẽ không hấp thu đủ chất đạm để biếnthành sữa nuôi con, dễ dẫn đến bệnh sưng vú và ít sữa
Một số tính chất của các sản phẩm chứa tinh bột:
Cám: là thành phần chính trong thức ăn tinh của lợn Trong khẩu phần cám chiếm tỷ lệ
40-45% cho lợn lớn, còn lợn con không quá 25%, lợn ăn quá nhiều cám dễ bị ỉa chảy
Trang 38Cám nhanh hút ẩm nên dễ bị mốc, hôi, giảm các chất dinh dưỡng và vitamin, thành thức ăn
độc Cám không nên giữ lâu quá 1 tháng
Ngô: là thức ăn nhiều tinh bột Ngô cũng không để lâu được dễ sinh nấm mốc và mất các
vitamin như vitamin A có trong ngô vàng
Tấm: là loại tinh bột có giá trị Cho lợn ăn sống, tấm cần được nghiền nhỏ để dễ tiêu Với
lợn con tấm cần được nấu chín Lợn ăn tấm thịt chắc và có màu trắng
Thức ăn củ: sắn, khoai, dong riềng tuy có nhiều tinh bột, nhưng thiếu một số chất khác nên
không thể thay thế được tấm, cám, ngô, trong khẩu phần ăn của lợn Củ thường chứa độc tốnên khi dùng sắn tươi, khoai tây phải nấu chín để tránh ngộ độc Sắn bỏ vỏ phơi khô hạn chếchất độc và dễ bảo quản
Củ khoai tây lên mầm có độc tố gây rối loạn thần kinh và bộ máy tiêu hóa, cần được luộc chín
và ăn số lượng ít
Các phụ phẩm:
- Bỗng rượu cung cấp năng lượng, một ít số sinh tố và đạm
- Bã bia có tinh bột, đạm, khoáng, sinh tố Nhưng không thể thay thế thức ăn chính Chủyếu dùng nuôi lợn thịt
- Rỉ mật cung cấp năng lượng, đạm ít, khoáng nhiều Nhưng ăn không quá 5-10% trongkhẩu phần hàng ngày, nếu ăn nhiều quá dễ ỉa chảy và khát nước
- Cơm nguội và thức ăn thừa của người, lượng dinh dưỡng không đều, dễ bị chua Khi cho
ăn phải nấu lại và bổ sung thêm đạm
Nhu cầu tinh bột cho các loại lợn Nhu cầu tinh bột (%)
- Khô dầu đậu tương có nhiều đạm
- Bã đậu ít đạm, có nhiều sinh tố nên chỉ dùng làm thức ăn bổ sung
- Khô dầu lạc là thức ăn có đạm cao, thiếu sinh tố và khoáng
Trang 39+ Đạm động vật: dùng trong chăn nuôi chủ yếu là bột cá nguồn đạm cần thiết trong khẩuphần ăn của lợn, vì có nhiều axit amin không thay thế Nhưng cũng không thể vượt ăn quá10% trong khẩu phần hàng ngày.
Trong bột cá có bột cá nhạt tỷ lệ đạm cao dùng rất phổ biến trong chăn nuôi lợn
Bột cá mặn (xác mắm) có tỷ lệ đạm thấp và tỷ lệ muối cao, khi sử dụng cần tính toán sao cholượng muối không quá 0,5% trong khẩu phần Lợn ăn nhiều muối dễ bị ỉa chảy
Chất đạm giúp tạo ra các phân tử trong thịt, xương, lông da, phát triển tế bào để lợn tăng trọnglượng cơ thể
Lợn nái cần nhiều đạm để bào thai phát triển và sản xuất sữa nuôi con
Đối với lợn hướng nạc, nhu cầu đạm cần cao hơn để sản xuất thịt
Chất đạm do nhiều axit amin như lizin, metionin, triptophan, acginin, valin v.v tạo thành.Trong đạm động vật (bột cá, bột tôm v.v ) có gần đủ các axit amin nói trên, nhưng trong đạmthực vật lại thiếu một số axit amin cần thiết Vì thế, trong chăn nuôi lợn người ta thường phốihợp cả hai loại đạm động thực vật để bổ sung cho nhau và hạ giá thành thức ăn
Trong thức ăn đạm, lizin co vai trò quan trọng nhất Khẩu phần đủ lizin lợn tăng trọng nhanh,hiệu quả sử dụng thức ăn tốt và chất lượng thịt cao
Nhu cầu đạm tiêu hóa (%) trong thức ăn hỗn hợp cho các loại lợn
Các chất khoáng gồm 2 nhóm: khoáng đa lượng và khoáng vi lượng
Khoáng đa lượng gồm một số như Ca (canxi) và P (lân), Cl (Clo), Mg (magiê)
Khoáng vi lượng gồm: Iốt, đồng, sắt, coban, mangan
Số lượng khoáng vi lượng trong cơ thể lợn cần rất ít nhưng tác dụng rất lớn
Trang 40Trong thức ăn thực vật, rau cỏ tươi có nhiều khoáng vi lượng.
Canxi (Ca): Ca cùng với lân (P) cấu tạo nên xương, răng và có trong máu, trong tế bào
Nguồn cung cấp canxi cho lợn thường là vôi bột (vôi tã) vỏ sò nghiền sống, mai mực v.v Lân (P): cùng với Ca giúp cho lợn nái dễ thụ thai Tác dụng của lân thường cân đối với Canhư sau:
Ca/P = 1,4 tức là Ca cần 15-20g thì P cần có từ 10-12g (cho khẩu phần lợn nái)
g Muối ăn
Giúp tiêu hóa thức ăn tốt
Kích thích tính thèm ăn
Thăng bằng áp lực giữa máu và dịch tế bào
Yêu cầu muối rất ít, chiếm từ 0,05-1%, 1kg thức ăn hỗn hợp cần 5-10g
0,8-1,20,7-1,20,5-10,6-10,6-1
0,2-0,40,2-0,40,2-0,40,25-0,50,25-0,5
2-32-31,4-2,81,75-2,91,75-2,9
h Các vitamin
Cơ thể lợn còn cần các loại vitamin để phát triền, sinh sản và phòng ngừa bệnh tật
Các vitamin vào cơ thể lợn qua nguồn thức ăn hàng ngày gồm:
Vitannn A có trong ngô vàng, cám gạo, các loại rau cỏ tươi non, trong dầu gan cá
Thiếu vitamin A lợn không lớn, còi, mặt sưng (nhìn quáng gà) mắt khô, lợn đi đứng xiêu vẹo,chân cứng đơ, nhất là chân sau
Lợn nái: Thiếu vitamin A dễ bị nân sổi, lợn con ỉa chảy chết dần
Vitamin B: chủ yếu là B1 và B2 Những vitamin này có trong cám gạo, bột cá, bột đỗ tương,lạc, các loại men, bã bia rượu
Vitamin B1 có tác dụng tham gia đồng hóa thức ăn bột đường
Thiếu vitamin B1-B2 lợn ăn ít, xuống cân, chân đi không vững; lợn yếu chân sau, thai yếu,bào thai chết
Vitamin B2 chủ yếu là đồng hóa thức ăn đạm