1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

46 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 854,99 KB

Nội dung

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG MỤC LỤC I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1.Tái cấu trúc ngân hàng gì? 1.2 Các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng 1.3 Vai trò ngân hàng trung ương trình tái cấu trúc ngân hàng 1.4 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng biến động kinh tế vĩ mô II KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 11 2.1 Kinh nghiệm quốc tế tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 11 2.1.1 Kinh nghiệm Mỹ 11 2.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 15 2.1.3 Kinh nghiệm củaTrung Quốc 18 2.2 Những học rút cho Việt Nam 23 III TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 24 3.1 Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam 25 3.2 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, quan điểm giải pháp 31 3.2.1.Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng khó khăn từ kinh tế 31 3.2.2 Quan điểm biện pháp thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Chính phủ Việt Nam từ năm 2011 đến 35 3.2.3 Một số kiến nghị trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1.Tái cấu trúc ngân hàng gì? Theo định nghĩa Ngân hàng Thế giới (1998), tái cấu trúc ngân hàng bao gồm loạt biện pháp phối hợp chặt chẽ nhằm trì hệ thống toán quốc gia khả tiếp cận dịch vụ tín dụng, đồng thời xử lý vấn đề tồn hệ thống tài nguyên nhân gây khủng hoảng Một định nghĩa khác, theo Claudia Dziobek Ceyla Pazarbasioglu (Bài học từ tái cấu trúc ngân hàng, IMF - 1997) tái cấu trúc ngân hàng biện pháp hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu suất hoạt động ngân hàng, bao gồm phục hồi khả toán khả sinh lời, cải thiện lực hoạt động toàn hệ thống ngân hàng để làm tròn trách nhiệm trung gian tài khôi phục lòng tin công chúng Theo quan điểm tái cấu trúc ngân hàng bao gồm tái cấu trúc tài (financial restructuring), tái cấu trúc hoạt động (operational restructuring) giám sát an toàn Trong đó, tái cấu trúc tài hướng đến việc phục hồi khả khoản cách cải thiện bảng cân đối ngân hàng thông qua biện pháp tăng vốn, giảm nợ, nâng giá trị tài sản Tái cấu trúc hoạt động hướng đến mục tiêu nâng mức lợi nhuận cách trọng đến chiến lược hoạt động, cải thiện hiệu lực quản lý hệ thống kế toán, nâng cao lực thẩm định tín dụng Việc giám sát quy tắc an toàn đặt nhằm mục tiêu cải thiện lực hoạt động toàn hệ thống ngân hàng vai trò trung gian tài Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đặt Việt Nam từ năm cuối thập niên 1990 đầu năm 2000 hệ thống ngân hàng nước bộc lộ rõ yếu điểm rủi ro mang tính hệ thống tác động khủng hoảng tài châu Á Theo Ngô Thị Bích Ngọc (2007) “Tất biện pháp liên quan đến mặt như: tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc tổ chức, tái cấu trúc hoạt động, đa dạng hóa nghiệp vụ ngân hàng, sáp nhập, giải thể ngân hàng, cổ phần hóa NHTM NN… nhằm mục đích nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nói chung thuộc lĩnh vực tái cấu ngân hàng” Và đó, “tái cấu ngân hàng hiểu theo nghĩa rộng (…) nội dung gần bao hàm tất biện pháp tái cấu liên quan đến ngân hàng liên quan đến toàn hệ thống ngân hàng Nó bao gồm biện pháp liên quan đến NHTM riêng lẻ, cổ phần hóa NHTMNN, sáp nhập, mua lại NHTM, biện pháp mang tính hệ thống khác” Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng hoạt động mang tính định kỳ Các quốc gia tiến hành tái cấu trúc có vấn đề điển hình lên kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu thương mại nói riêng Một số động việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng theo phân tích Sameer Goyal (WB - 2011) là: - Khủng hoảng kinh tế; - Nợ xấu gia tăng; - Tỷ lệ an toàn vốn thấp; - Thực chức trung gian không hiệu quả; - Khuôn khổ giám sát quản lý yếu; - Thiếu niềm tin vào hệ thống ngân hàng Từ định nghĩa trên, khái quát, tái cấu trúc ngân hàng biện pháp nhằm khắc phục khiếm khuyết hệ thống ngân hàng (mà khiếm khuyết có khả gây khủng hoảng toàn hệ thống), nhằm mục đích trì ổn định hiệu chức trung gian tài hệ thống ngân hàng kinh tế, đặc biệt chức toán tín dụng, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động NHTM 1.2 Các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng a) Cơ cấu lại vốn tự có ngân hàng Nguồn vốn tự có (hay gọi vốn chủ sở hữu) ngân hàng sau trích lập dự phòng đầy đủ cho khoản nợ giảm giá tài sản điều khiến Chính phủ quan tâm để đưa biện pháp cụ thể yêu cầu ngân hàng tăng vốn, cho vay thêm yêu cầu ngân hàng có mức an toàn vốn thực tế mức tối thiểu theo luật định phải sáp nhập giải thể Ở quốc gia Mỹ, Châu Âu số nước phát triển khu vực Châu Á, phủ ưu tiên thực biện pháp quốc hữu hóa ngân hàng cách đầu tư vào cổ phần ngân hàng sau bán lại cho tư nhân sau ngân hàng dần vào ổn định Với vai trò cổ đông sở hữu phần lớn vốn cổ phần, Chính phủ yêu cầu ngân hàng bị quốc hữu hóa thực chương trình tái cấu trúc tài sản nguồn vốn Một ví dụ điển hình việc Chính phủ Anh mua cổ phiếu Royal Bank of Scotland ngân hàng Lloyds năm 2008, khiến cho tỷ lệ sở hữu cổ phần Chính phủ tương ứng hai ngân hàng 67% 43% Tại Châu Á, quốc gia Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan thực biện pháp này, tiêu biểu kiện Thái Lan mua cổ phần ngân hàng thương mại 12 công ty tài vào năm 1998 Khi đó, Chính phủ Thái Lan buộc ngân hàng thương mại phải hạch toán khoản dự phòng nợ xấu vào khoản mục chi phí, từ làm giảm vốn chủ sở hữu Điều có lợi cho Chính phủ cần lượng vốn nhỏ bổ sung vào vốn điều lệ sở hữu CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu phần lớn cổ phần ngân hàng này, từ dễ dàng can thiệp để điều chỉnh hoạt động ngân hàng Bên cạnh giải pháp quốc hữu hóa ngân hàng thương mại, Chính phủ nước áp dụng biện pháp kêu gọi nhà đầu tư nước nước tài trợ tăng vốn cho ngân hàng gặp khó khăn cách đưa điều kiện có lợi Hình thức gọi vốn đối ứng hay thực chất đồng tài trợ Theo đó, nhà đầu tư bỏ vốn tài trợ cho ngân hàng gặp khó khăn Chính phủ cam kết góp vốn vào ngân hàng theo tỷ lệ định vai trò nhà đầu tư thứ hai đồng tài trợ Điều tạo niềm tin cho nhà đầu tư khả vực dậy ngân hàng mà làm giảm lượng vốn Chính phủ cần bỏ để cải thiện tình hình tài ngân hàng Để khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài, Chính phủ số nước tiến hành nâng hạn mức sở hữu nước lên mức cao khoảng thời gian tương đối dài Tiếp đó, nhằm tránh tình trạng rủi ro gia tăng bị cổ đông nước chi phối, sau khoảng thời gian cam kết ban đầu, nhà đầu tư nước phải bán lại cổ phần cho nhà đầu tư nước để giảm tỷ lệ sở hữu nước xuống mức hợp lý theo luật định Mở rộng hạng mức sở hữu nước giải pháp số nước Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ Brazil áp dụng thành công Năm 1998, Chính phủ Brazil nâng hạn mức sở hữu nước từ 7% (được áp dụng từ năm 1994) lên tới 14% để tăng nguồn tài trợ vốn tự có cho ngân hàng thương mại nước Một ví dụ khác, Thái Lan cho phép nhà đầu tư nước nắm giữ cổ phần chi phối ngân hàng thương mại nước với khoảng thời gian 10 năm, sau phải bán lại cổ phần cho cổ đông nước để giảm tỷ lệ sở hữu nước xuống hạn mức mà pháp luật quy định b) Mua lại, hợp sáp nhập Trước tiến hành hoạt động sáp nhập, hợp mua lại, ngân hàng trung ương nước thường tiến hành sàng lọc ngân hàng yếu cách đưa khung tiêu chuẩn phân loại hoạt động Theo đó, ngân hàng không đáp ứng đủ tiêu chuẩn an toàn bị buộc chấm dứt hoạt động để ngân hàng có tình hình tài tốt mua lại Với ngân hàng gặp khó khăn có khả phục hồi yêu cầu sáp nhập, hợp với Nhờ đó, số lượng ngân hàng sau tái cấu trúc giảm xuống quy mô vốn, chất lượng tài sản, lực cạnh tranh khả sinh lợi cải thiện rõ rệt Trong lịch sử ngành ngân hàng, có vụ sáp nhập tiếng diễn Đầu tiên vụ sáp nhập hai ngân hàng hàng đầu Châu Âu ngân hàng ABN AMRO Hà Lan Barclays PLC Anh vào năm 2007, hình thành3 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu nên tập đoàn ngân hàng hàng đầu giới tính theo số vốn hóa thị trường Tiếp sau vụ sáp nhập hai ngân hàng Mỹ Bank of America Merrill Lynch năm 2008, giúp Bank of America trở thành ngân hàng nội địa số Mỹ xét theo tiêu chí tiền gửi lượng vốn hóa thị trường Bên cạnh đó, không kể đến vụ sáp nhập UFJ Holding với Mitsubishi Tokyo Financial Group vào năm 2006 để hình thành Mitsubishi UFJ Financial Group hùng mạnh giới, vượt qua Citigroup giá trị tài sản Trong bối cảnh khủng hoảng, việc tiến hành mua lại, hợp sáp nhập không đơn giản hoạt động mang tính chất tự nguyện ngân hàng tham gia mà biện pháp tái cấu trúc ngân hàng phổ biến tiến hành nhiều quốc gia giới, xuất phát từ ý chí chủ quan phủ nhằm giải cứu ngân hàng yếu để cứu hệ thống ngân hàng khỏi đổ vỡ Ví dụ tháng năm 1998, phủ Hàn Quốc buộc ngân có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% phải hợp sáp nhập lại với để đảm bảo đạt mức an toàn vốn tối thiểu c) Giải vấn đề nợ xấu Khi nợ xấu tăng liên tục cách có hệ thống, Chính phủ nước nỗ lực để giảm tỷ lệ xuống mức an toàn cách nhanh Mỗi quốc gia có cách xử lý khác nhau, thường gặp nâng mức yêu cầu dự phòng rủi ro, siết chặt quy định phân loại nợ trích lập dự phòng, kèm với việc kiểm tra, giám sát sát việc thực Đặc biệt, số nước, Chính phủ cho phép ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao tách biệt hoạt động thành nhóm: nhóm hoạt động tốt (ngân hàng tốt – “good bank”) nhóm khoản nợ chuẩn (ngân hàng xấu – “bad bank”) Mục đích việc làm “ngân hàng xấu” tập trung vào giải khoản nợ xấu để ban lãnh đạo ngân hàng có điều kiện tập trung phát triển hoạt động cho vay có hiệu “ngân hàng tốt” Một mô hình giải nợ xấu khác áp dụng thành công nhiều nước, thành lập Công ty Quản lý Nợ Tài sản Ví dụ, chương trình Tái cấu Ngân hàng cuối thập niên 90, Chính phủ Thái Lan thành lập Công ty quản lý Nợ Tài sản (AMC) Hàn Quốc thành lập Công ty Quản lý Tài sản (viết tắt KAMCO) để mua lại khoản nợ xấu từ tổ chức tín dụng có kế hoạch sáp nhập hợp Các công ty quản lý nợ tài sản xấu không giúp tăng tính chuyên nghiệp khả xử lý nợ mà giúp hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định trở lại việc mua lại nợ xấu tạo điều kiện phục hồi khả cho vay ngân hàng Ngoài ra, mặt kinh tế, AMC giúp tận thu giá trị tài sản xấu, bù đắp phần chi phí bỏ tiến trình tái cấu trúc cách cấu trúc lại khoản nợ bán lại cho nhà đầu tư chuyên nghiệp khác (ví dụ quỹ đầu tư, quỹ hưu trí…) để đem lại lợi nhuận CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu Cuối cùng, sau hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh trở lại nhờ giải nợ xấu, việc tái cấu trúc doanh nghiệp điều bỏ qua Tái cấu trúc doanh nghiệp biện pháp gốc rễ giúp làm giảm triệt để nợ xấu cho ngân hàng Các tập đoàn kinh tế lớn phải cam kết với Chính phủ việc đóng cửa chi nhánh yếu kém, với công ty, doanh nghiệp khác thực tái cấu kinh doanh với việc tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính, xóa bỏ bảo lãnh đơn vị thành viên trì cấu vốn bền vững d) Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng Để khôi phục lại lòng tin dân chúng hệ thống ngân hàng thân ngân hàng phải thể tâm thực kế hoạch tái cấu trúc triệt minh bạch hóa thông tin Cổ đông hay người gửi tiền có quyền cung cấp thông tin đầy đủ xác hoạt động điều hành hay tình hình tài ngân hàng, bao gồm nợ xấu, giao dịch ngoại bảng, chứng khoán phái sinh hay chí thông tin đặc biệt thua lỗ kiện tụng…, yêu cầu bắt buộc phải thực Thêm vào đó, Chính phủ xem xét việc tăng cường bảo vệ người gửi tiền cách gia tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi Là thành viên mạng an toàn tài quốc gia, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi đóng vai trò quan trọng việc ngăn ngừa quản lý khủng hoảng Cụ thể, mạng an toàn tài chính, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi có chức củng cố niềm tin người gửi tiền với vai trò giám sát, cảnh báo sớm, xử lý ngân hàng gặp vấn đề cách êm thấm góp phần đảm bảo an toàn hệ thống e) Cải thiện hành lang pháp lý xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng đại Việc tiến hành hoạt động cải tổ hệ thống ngân hàng cần đặt khuôn khổ pháp lý vững chắc, đó, tất nước giới tiến hành tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tiến hành rà soát lại văn pháp luật, xây dựng phương án can thiệp Chính phủ Ngân hàng trung ương (NHTW) tình khác nhau, để đảm bảo chúng không vi phạm luật lệ ban hành trước Việc quan trọng cho thấy hành vi can thiệp Chính phủ NHTW khách quan, bình đẳng minh bạch, lợi ích chung kinh tế động khác Căn vào văn pháp lý đó, Chính phủ NHTW cần phải xây dựng quy trình, với tiêu chí rõ ràng từ đầu mức độ can thiệp Nhà nước cho trường hợp cụ thể Hơn nữa, Chính phủ NHTW cần xây dựng tiêu chí ngân hàng hoạt động hiệu phát triển bền vững hướng tới thông lệ tốt như: vốn điều lệ thực tối thiểu; điều kiện cần đủ để thành lập ngân hàng; phạm vi lĩnh vực kinh doanh ứng với qui mô; hạ tầng công nghệ tối thiểu phải có; việc phân loại nợ theo thời gian chất lượng CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu nợ; tiêu chí lực hoạt động; lực cạnh tranh; vấn đề minh bạch thông tin kỷ luật thị trường… Điều tạo sở thúc đẩy ngân hàng hoạt động hiệu ngày cạnh tranh lành mạnh 1.3 Vai trò ngân hàng trung ương trình tái cấu trúc ngân hàng Ngân hàng trung ương với vị trí quan quản lý ngân hàng thương mại, chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn hoạt động cho toàn hệ thống ngân hàng đứng tiến trình tái cấu trúc Có thể vai trò quan trọng ngân hàng trung ương tham gia vào trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: - Giải vấn đề khoản Trong thời gian diễn tái cấu trúc, việc thị trường tài trở nên bất ổn khó tránh khỏi Rủi ro tín dụng lúc cao thành viên thị trường suy giảm lòng tin vào đối tác Do đó, vai trò ngân hàng trung ương với tư cách người cho vay cuối cần phải giải tốt vấn đề khoản để tạo dựng lại niềm tin ngân hàng hay tổ chức cho vay lẫn đảm bảo tính ổn định thị trường tài Tại số quốc gia, ngân hàng trung ương bảo lãnh cho khoản vay thị trường liên ngân hàng cách công khai tính phí bảo lãnh (thông thường cao) để hỗ trợ khoản cho ngân hàng gặp khó khăn luồng tiền Dĩ nhiên khoản hỗ trợ khoản NHTW ngắn hạn điều quan trọng hỗt rợ khoản tác động lên ngân sách quốc gia Ngoài ra, ngân hàng trung ương cho ngân hàng thương mại vay với điều kiện khoản vay đảm bảo trái phiếu tốt Ví dụ, ngân hàng thương mại sàng lọc danh mục tài sản khoản cho vay lành mạnh “gói lại” thành trái phiếu có bảo đảm Ngân hàng trung ương mua lại trái phiếu với điều kiện trái phiếu bảo đảm dòng tiền từ khoản cho vay tốt kia, mua với giá chiết khấu Nhờ đó, ngân hàng thương mại bổ sung thêm vốn hoạt động, đảm bảo cho khoản - Trung gian ngân hàng thương mại Như biết, hình thức mua lại, hợp hay sáp nhập biện pháp phổ biến để ngăn chặn khủng hoảng ngân hàng áp dụng nhiều quốc gia Tuy nhiên, thực tế, ngân hàng thương mại thường không chủ động sáp nhập tình hình trở nên khó khăn việc điều phối lợi ích bên tham gia phức tạp Chính vậy, ngân hàng trung ương phải đóng vai trò quan trung gian, cầu nối cho việc đàm phán tái cấu trúc bên có liên quan CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu - Cải thiện quy định pháp luật có liên quan Trong trình tái cấu trúc, có nhiều vấn đề phát sinh từ thực tiễn, chí vấn đề chưa xảy lịch sử mà pháp luật hành chưa bao quát hết Để hỗ trợ đắc lực cho ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động giai đoạn phát triển đòi hỏi ngân hàng trung ương phải xây dựng văn pháp luật quyền hạn tham mưu cho phủ để cải thiện quy định pháp luật có liên quan Ở Nhật Bản, cuối tháng năm 1998, để tạo khuôn khổ pháp lý vững cho tiến trình tái cấu trúc, Chính phủ Nhật thông qua Luật khôi phục hệ thống ngân hàng Nhật Bản nhằm giải khoản nợ khổng lồ Nội dung Luật xoay quanh khía cạnh phát sinh giai đoạn phát triển kinh tế đặc biệt quốc gia này, bao gồm: Lập ủy ban khôi phục tài đề phương án giải ngân hàng thua lỗ bị phá sản - Xây dựng môi trường vĩ mô ổn định Các biện pháp tái cấu trúc hợp lý điều kiện cần, môi trường vĩ mô ổn định điều kiện đủ để trình tái cấu trúc diễn thuận lợi Ngân hàng trung ương có trách nhiệm ổn định tiền tệ để ngân hàng doanh nghiệp xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển tương lai cách xác, mối quan hệ kinh tế thị trường không bị méo mó Ví dụ, tình trạng lạm phát nước biến động tăng không kiểm soát được, lãi suất thị trường tăng cao tương ứng làm cho doanh nghiệp hạn chế đầu tư, mạo hiểm đầu tư vào lĩnh vực rủi ro, khả trả nợ cho ngân hàng thấp Kết là, nợ xấu ngân hàng lại tiếp tục tăng lên, cản trở không nhỏ đến trình tái cấu trúc - Cải thiện lòng tin nhà đầu tư nước Khi nguồn lực nước không đủ để tài trợ cho trình tái cấu trúc, nhà đầu tư nước mục tiêu phủ nước hướng đến để bù đắp cho nguồn vốn thiếu hụt Mặt khác, tái cấu trúc ngân hàng chắn không tránh khỏi xáo trộn nước từ dẫn đến quan ngại nhà đầu tư nước triển vọng ổn định, phát triển quốc gia Do vậy, việc cải thiện lòng tin nhà đầu tư nước để họ yên tâm đầu tư vào ngân hàng thương mại nước điều vô quan trọng, đặc biệt quốc gia có nguồn ngân quỹ hạn hẹp Ví dụ Hàn Quốc, ngân hàng trung ương nước tích cực tham gia vào diễn đàn quốc tế BIS ( Bank for International Settlement), SEACEN ( South East Asian Central Banks), EMEAP (Executives’meeting of East Asia and Pacific Central Banks) để trao đổi, thảo luận với thống đốc ngân hàng trung ương nước khác để cải thiện lòng tin nhà đầu tư nước CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu Một nhân tố định thành công tiến trình tái cấu trúc việc xác định rõ vai trò ngân hàng trung ương Tuy nhiên, bên cạnh quan điểm cho NHTW có vai trò đặc biệt quan trọng trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng có quan điểm cho ngân hàng trung ương nên đóng vai trò hỗ trợ mà không nên lãnh đạo trực tiếp công tái cấu trúc Bởi vì, ngân hàng trung ương quan chủ quản, dễ bị lôi kéo vào việc tài trợ cho biện pháp tái cấu trúc, vượt nguồn lực mình, có hành động mâu thuẫn với nhiệm vụ ngân hàng trung ương quản lý tiền tệ Vì phủ nhiều nước thành lập quan chủ quản riêng biệt để thực giám sát trình tái cấu trúc Theo khảo sát IMF vào năm 1997, quốc gia có trình tái cấu trúc diễn chậm phụ thuộc mức vào ngân hàng trung ương, coi quan quan chủ quản tiến trình tái cấu trúc, bên cạnh đảm nhận thêm nhiệm vụ cung ứng khoản tức thời cho ngân hàng tài trợ cho ngân hàng trung hạn Các quốc gia có tiến trình tái cấu trúc mức trung bình dựa vào ngân hàng trung ương, phần năm số quốc gia đạt tốc độ tái cấu trúc nhanh hiệu coi ngân hàng trung ương quan chủ quản trình tái cấu trúc Tuy nhiên, quốc gia thuộc nhóm khảo sát thứ ba (nhóm quốc gia có trình tái cấu trúc nhanh hiệu nhất), có quan chủ quản riêng biệt đảm nhận trách nhiệm thực thi tái cấu trúc ngân hàng trung ương phải sẵn sàng cung cấp khoản cho ngân hàng có khả tồn Nhiều quốc gia cắt giảm tạm thời lâu dài dự trữ bắt buộc, sử dụng rộng rãi phương tiện chiết khấu khoản cho vay ngắn hạn để cung cấp khoản Mặc dù vậy, nghiên cứu tối ưu giảm thiểu tối đa phụ thuộc ngân hàng vào việc hỗ trợ khoản thời gian dài Rất quốc gia khảo sát không hỗ trợ khoản ngắn hạn cho ngân hàng, quốc gia thành công hạn chế tối đa việc tài trợ ngân hàng trung ương tránh tình trạng ngân hàng trung ương cho ngân hàng thương mại khả khoản vay.Trên thực tế, đa số trường hợp, phủ nước thực hỗ trợ cho ngân hàng khả toán thông qua trái phiếu công cụ tài khác, điều lúc thành công 1.4 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng biến động kinh tế vĩ mô Tác động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng kinh tế vĩ mô Tháng 12 năm 1997, IMF tiến hành nghiên cứu 24 quốc gia đại diện cho khu vực toàn giới bao gồm nước bắt đầu thực8 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu tái cấu trúc vào thập niên 80 năm đầu thập niên 901 điều kiện kinh tế vĩ mô xoay quanh yếu tố tăng trưởng trưởng GDP, lạm phát cán cân tài khóa thời kỳ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng quốc gia Kết nghiên cứu cho thấy, thời kỳ tái cấu trúc diễn ra, kinh tế vĩ mô quốc gia có biến động định xu hướng chung bật việc tỷ lệ lạm phát giảm hầu sau giai đoạn thực tái cấu trúc Ở số nước, ba yếu tố tăng trưởng GDP, lạm phát cán cân tài khóa biến động suốt thời kỳ tái cấu trúc theo hình chữ U Điều kiện kinh tế vĩ mô nước xấu với tốc độ chậm năm trước tái cấu trúc, sau tồi tệ cách đáng kể vào thời kỳ đầu tái cấu trúc hồi phục năm Điển hình xu hướng Thụy Điển Một số nước khác lại có điều kiện kinh tế vĩ mô nước cải thiện đặn ổn định với tốc độ chậm nhờ sách ổn định kinh tế nói chung biện pháp ổn định hệ thống ngân hàng nói riêng Ví dụ Peru, thời kỳ trước tái cấu trúc tốc độ tăng trưởng GDP trung bình nước -5% năm sau tái cấu trúc tốc độ tăng trưởng GDP tăng lên đạt trung bình 7% Tỷ lệ lạm phát giảm xuống từ mức gần 4000% xuống 23% thời kỳ, thâm hụt tài khóa giảm từ -5% GDP xuống -2% Một số nước khác lại có số kinh tế vĩ mô giảm đặn với tốc độ chậm bao gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế, điển hình Gana Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế Gana giảm xuống từ trung bình 5% xuống 4% suốt năm trước sau tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, nhiên tỷ lệ lạm phát giảm xuống từ trung bình 30% xuống 22% thâm hụt tài khóa tăng từ 3% lên gần 5% GDP Như vậy, chưa có chứng xác đáng rõ ràng cho mối quan hệ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng biến động kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, xu hướng tỷ lệ lạm phát giảm ghi nhận hầu sau giai đoạn thực tái cấu trúc Có nhiều giả thuyết đặt để giải thích cho tượng Nguyên nhân tái cấu trúc ngân hàng cải thiện chất lượng hệ thống tiền tệ, đặc biệt nâng cao niềm tin kinh tế từ tạo tác động đáng kể mức kỳ vọng lạm phát Nguyên nhân thứ hai đến từ cú sốc tổng cầu, mà giá trị tài sản suy giảm với khủng hoảng ngân hàng làm suy giảm nghiêm trọng cầu nước Phát làm giảm đáng kể quan ngại việc lạm phát tác động xấu đến hoạt động bơm khoản ngắn hạn ngân hàng trung ương hỗ trợ cải tổ ngân hàng hay điều kiện tiền tệ thắt chặt trình tái cấu trúc Giai đoạn khảo sát bao gồm năm trước năm sau bắt đầu thực tái cấu trúc ngân hàng (tổng thời gian khảo sát năm) CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu yếu kém, không kịp thời điều chỉnh ngăn chặn xu hướng phát triển tiêu cực hệ thống Hầu hết nội dung giám sát mang tính định lượng mà chưa có nhận định mang tính định tính mức độ rủi ro khả quản trị rủi ro NHTM Ví dụ theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN Thông tư 19/2010/TT-NHNN hoạt động giám sát từ xa NHNN các tiêu chí để đánh giá rủi ro tín dụng NHTM thể nội dung giám sát chất lượng tài sản việc thống kê khoản nợ hạn, việc giám sát giới hạn tín dụng NHTM Tuy nhiên, điều chưa đủ để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng NHTM cần phải có thêm đánh giá định tính khác đánh giá tiêu chuẩn cấp tín dụng đánh giá quy trình xem xét cấp tín dụng ngân hàng, đánh giá mức độ công cấp tín dụng…Bên cạnh đó, hoạt động giám sát NHNN NHTM chủ yếu mang tính theo dõi, giám sát cách riêng lẻ với ngân hàng, mà chưa thấy xu hướng chung hệ thống, đồng thời chưa trọng vào hoạt động cảnh báo sớm cho NHTM Do thành lập nên mô hình hoạt động quan tra giám sát chưa hoàn thiện Cơ cấu tổ chức quan giám sát thực theo cấp gồm: Thanh tra NHNN Thanh tra Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố Tổ chức công tác giám sát theo cấp, thực giám sát Chi nhánh TCTD không phù hợp chi nhánh TCTD đơn vị hạch toán độc lập, mà kết hoạt động chi nhánh chịu điều hành hội sở Cùng với trình độ cán giám sát chưa đáp ứng yêu cầu Do cán tra giám sát chủ yếu đào tạo nghiệp vụ tra chỗ xuất phát từ yêu cầu giai đoạn trước (chủ yếu tra tính tuân thủ NHTM), kiến thức chuyên môn hoạt động giám sát từ xa liên quan đến tổng hợp, phân tích liệu tổng thể, dự đoán cảnh báo tình hình chưa phổ biến đào tạo có tính chuyên nghiệp cán tra 3.2 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, quan điểm giải pháp 3.2.1.Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng khó khăn từ kinh tế a) Hạ lãi suất kiềm chế lạm phát Có thể nói “khi lãi suất giảm?” câu hỏi lớn kinh tế dành cho hệ thống ngân hàng giai đoạn Chất lượng hệ thống ngân hàng cải thiện, ngân hàng lành mạnh hóa biểu rõ rệt dòng vốn khơi thông lãi suất cho vay giảm để tiếp tục thực chức thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đầu tư 31 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu Giảm lãi suất mức hợp lý phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô mục tiêu quan trọng NHNN năm 2012 nhằm hướng đến cuối năm 2012, lãi suất huy động dao động quanh mức 10% Thống đốc NHNN mong muốn Các biện pháp điều hành NHNN năm 2011 từ đầu năm 2012 đến cho thấy nỗ lực NHNN nhằm đạt mục tiêu hạ lãi suất Tuy nhiên, bối cảnh mà nhu cầu vốn không ngừng tăng lên, thị trường chứng khoán chưa hồi phục, khoản ngân hàng khó khăn việc giảm lãi suất tạo nhiều áp lực hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, giảm lãi suất nhiệm vụ quan trọng hệ thống ngân hàng năm Nhiệm vụ nước năm 2012 ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát 10% Chính phủ phấn đấu điều hành để giữ khoảng 9% Vì kiểm soát lạm phát giảm lạm phát trách nhiệm hàng đầu NHNN Việc đặt mục tiêu vừa giảm lạm phát lại vừa hạ lãi suất nhân đôi khó khăn điều hành CSTT NHNN năm 2012 mà dường khó thực ngược lại thông lệ thường thấy chế truyền dẫn CSTT b) Nợ xấu có liên quan đến bất động sản trầm lắng thị trường Những khó khăn hệ thống ngân hàng liên quan đến khu vực bất động sản không xuất phát từ khoản nợ xấu đầu tư, kinh doanh bất động sản mà xuất phát từ nhiều khoản vay có tài sản đảm bảo bất động sản khoản vay chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ hầu hết ngân hàng Việt Nam Theo thống kê NHNN, tính đến tháng năm 2011, nợ xấu liên quan đến bất động sản (bao gồm cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản, cho vay có bảo đảm bất động sản trái phiếu có liên quan đến bất động sản) lên tới 50% tổng nợ xấu Trong thị trường bất động sản tiếp tục rơi vào trầm lắng, giá bất động sản cho giảm sâu tới 30 – 40% so với đỉnh cao đầu năm 2011 Thực trạng đặt ngân hàng nhà đầu tư bất động sản vào trạng thái khó khăn Câu hỏi đặt có “giải cứu” thị trường bất động sản hay không? Giá nhà đất Việt Nam tăng liên tục – năm liên tiếp vượt giá trị thực gấp nhiều lần Do đó, khó mong đợi thị trường khôi phục thời gian ngắn Nếu dòng vốn để vực dậy thị trường lúc này, tất yếu giá bất động sản giảm xuống Và ấy, tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng không dừng số Nhưng “cứu” thị trường bất động sản câu hỏi đặt “vốn đâu” mạo hiểm để tiếp tục rót vốn vào thị trường bất động sản giai đoạn này? c) Tái cấu trúc ngân hàng tái cấu trúc công ty chứng khoán CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 32 Quá trình phát triển hệ thống tài nước hầu hết trải qua ba giai đoạn phát triển bản: giai đoạn giai đoạn khu vực ngân hàng đóng vai trò trung tâm; giai đoạn phát triển thị trường chứng khoán, thị trường cổ phiếu giai đoạn thứ ba giai đoạn thị trường chứng khoán ngày có vai trò ý nghĩa hệ thống tài Trong năm qua, TTCK Việt Nam có phát triển chiều rộng mạnh Điều thấy qua mức vốn hóa thị trường, số lượng công ty niêm yết, số lượng tài khoản giao dịch… tăng mạnh thời gian “bùng nổ” thị trường từ năm 2006 đến 2008 Các diễn biến làm cho TTCK coi “hàn thử biểu” kinh tế (Vũ Đình Ánh, 2007) báo quan trọng cho nhà đầu tư nhà điều hành sách Số liệu huy động vốn qua TTCK cho thấy, thị trường hệ thống NHTM tạo kênh vốn đa dạng cho kinh tế quy mô nhỏ so sánh với nước khu vực nước giới Tuy nhiên, bên cạnh tác động tiêu cực TTCK làm cho kinh tế trở nên rủi ro hơn, dễ tổn thương trước cú sốc bên bên Đặc biệt hệ thống ngân hàng TTCK tạo khả hút vốn mạnh so với khu vực ngân hàng làm cho giá vốn (lãi suất huy động) khu vực ngân hàng cao Bên cạnh đó, quan sát số chứng khoán biến động từ năm 2009 cho thấy có đồng điệu rõ số chứng khoán với tăng trưởng tín dụng hàng tháng khu vực ngân hàng Điều chứng tỏ dòng vốn tín dụng ngân hàng chảy vào khu vực sản xuất chảy đáng kể vào khu vực chứng khoán Thực tế không ngân hàng tham gia hoạt động đầu tư chứng khoán tương tự góp vốn liên doanh, thành lập công ty cách tràn lan vài năm gần vậy, tạo rủi ro đáng kể hệ thống ngân hàng Như vậy, thấy, đời phát triển chưa hoàn chỉnh TTCK Việt Nam có tác động tích cực kinh tế chưa có “chia sẻ” nhiều hệ thống ngân hàng chức cung ứng vốn cho kinh tế, tạo không rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua hai kênh cho vay kinh doanh chứng khoán hoạt động đầu tư ngân hàng vào thị trường chứng khoán Quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đặt vào thời điểm mà thị trường chứng khoán nước rơi xuống điểm đáy trầm lắng thời gian dài Một số nhà đầu tư đưa quan điểm kỳ vọng ngân hàng tăng vốn để “cứu” thị trường chứng khoán Tuy nhiên, tương tự thị trường bất động sản, việc thực kỳ vọng khó khăn Hơn nữa, thực song song lúc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng điều chỉnh, sửa đổi 33 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu thị trường chứng khoán tạo nên khó khăn lớn cho kinh tế nói chung hai khu vực nói riêng d) Mối quan hệ ngân hàng, phủ doanh nghiệp nhà nước Mối quan hệ ngân hàng, Chính phủ doanh nghiệp nhà nước đặt trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhiều quốc gia Hàn Quốc, Trung Quốc… Có thể thấy hầu này, Chính phủ phải bỏ lượng ngân sách không nhỏ để mua lại khoản nợ xấu doanh nghiệp nhà nước cải thiện chất lượng tài sản hệ thống ngân hàng Trong trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng tài châu Á 1997, kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy cần tiến hành cải tổ hệ thống ngân hàng trước hệ thống ngân hàng lành mạnh nhân tố quan trọng để cải tổ Chaebol nước thông qua việc khuyến khích ngân hàng tham gia vào trình tái cấu trúc Chaebol Thực trạng hoạt động tròng năm vừa qua nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước Việt nam có nhiều nét tương đồng với Cheabol Hàn Quốc Theo báo cáo tháng 12 vừa qua Bộ Tài chính, có 30 tập đoàn, tổng công ty có tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu lớn lần Trong đó, có tập đoàn, tổng công ty có tỷ lệ 10 lần, có tổng công ty từ 5-10 lần, có 14 tổng công ty từ 3-5 lần Rõ ràng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chủ yếu nguồn vốn vay Trong đó, Bộ Tài cho biết, lỗ lũy kế tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước lên đến 26 ngàn tỉ đồng tính đến cuối năm ngoái17 Điều cho thấy, trình cấu lại doanh nghiệp nhà nước cần diễn nhanh thời gian tới với tâm cải thiện máy quản trị, nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp Theo dự thảo Đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, Bộ Tài có quan điểm nêu rõ rằng, chủ trương tái cấu trúc hình thành doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có quy mô lớn, hầu hết đa sở hữu; đồng thời, tập đoàn, tổng công ty nhà nước yêu cầu phải thoái vốn khỏi lĩnh vực kinh doanh không thuộc ngành nghề kinh doanh nhằm tập trung vốn lành mạnh hóa bảng cân đối tài sản Những diễn biến có lợi cho hệ thống ngân hàng vấn đề xử lý nợ xấu doanh nghiệp nhà nước phần giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Như vậy, trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước cần phải tiến hành song song tiến hành tái cấu trúc lĩnh vực trước Trong đó, doanh nghiệp cần có chủ động việc tái cấu lại tài sản (mà trước hết rút vốn khỏi hoạt động đầu tư rủi ro) bớt phụ thuộc vào nguồn tín dụng ngân hàng Khi doanh nghiệp nhà nước lành mạnh lên mối quan hệ ngân hàng, phủ doanh nghiệp nhà nước trở nên bớt căng thẳng 17 www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/quantri/69038/ CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu 34 3.2.2 Quan điểm biện pháp thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Chính phủ Việt Nam từ năm 2011 đến Tại Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (từ đến 10/10/2011), Đảng ta xác định rõ: “Đổi mô hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu phát triển kinh tế nhanh, bền vững Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Thực cấu lại kinh tế” Hội nghị Trung ương ba (khóa XI) đề mục tiêu tổng quát giai đoạn năm 2011 – 2015 “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mô hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh” Trong đó, lĩnh vực trọng tâm cần tái cấu năm tới đưa là: • Tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm đầu tư công; • Tái cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu trúc hệ thống; ngân hàng thương mại tổ chức tài chính; • Tái cấu doanh nghiệp mà trọng tâm tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước Từ nay, NHNN Việt Nam với vai trò quan đầu mối thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng liên tục đưa quan điểm giải pháp thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Cùng thời điểm phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020, ngày tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 254/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015, làm sở cho trình thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam Từ quan điểm biện pháp thực Đề án, thấy có tâm cao hệ thống nhằm thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Những giải pháp đề Đề án thể quan điểm cấu lại cách toàn diện hệ thống ngân hàng, nhiên nhiều vấn đề cần làm rõ thêm Phần đưa số nhận xét quan điểm, giải pháp đặt đề án với mong muốn phục vụ việc triển khai biện pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thực tế hiệu - Về nguyên nhân phải thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 cho “cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng trình thường xuyên, liên tục nhằm khắc phục khó khăn, yếu chủ động đối phó với thách thức để tổ chức tín dụng không ngừng phát triển cách an toàn, hiệu quả, vững đáp ứng tốt yêu cầu 35 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn mới.” Như vậy, hiểu động lực thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng chủ yếu xuất phát từ việc tái cấu trúc kinh tế từ yếu bên hệ thống Điều cho thấy có giả thuyết đặt ra: Thứ nhất, hệ thống ngân hàng Việt Nam không yếu đáng lo ngại dư luận đưa ra; Thứ hai quan chức không muốn công khai mức độ yếu hệ thống ngân hàng nay; thứ ba thân quan quản lý chưa xác định xác mức độ yếu thực hệ thống ngân hàng (điều xảy hệ thống kế toán báo cáo tài ngân hàng thực theo tiêu chuẩn Việt Nam khắt khe nhiều so với tiêu chuẩn kế toán quốc tế, chưa kể đến thủ thuật ngân hàng nhằm “làm đẹp” bảng báo cáo) Việc không xác định xác mức độ yếu hệ thống ngân hàng coi nguyên nhân hàng đầu trở thành rào cản quan trọng việc tâm thực mục tiêu “cơ cấu lại bản, triệt để toàn diện hệ thống tổ chức tín dụng” mà Đề án đặt - Về mục tiêu trình tái cấu Quá trình cấu lại hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011 – 2015 tập trung vào việc lành mạnh hóa tình trạng tài củng cố hoạt động tổ chức tín dụng; cải thiện mức độ an toàn hiệu hoạt động tổ chức này, bên cạnh nâng cao trật tự kỷ cương nguyên tắc thị trường hoạt động ngân hàng nhằm tạo tiền đề để năm 2020 Việt Nam phát triển hệ thống TCTD đa theo hướng đại, hoạt động an toàn hiệu vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mô, loại hình có khả cạnh tranh lớn hơn…Theo số mục tiêu cụ thể đến năm 2015 hệ thống ngân hàng sau: - Đạt mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp theo quy định Basel II (8%); - Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với huy động vốn đạt mức bình quân toàn hệ thống không 85% (trong nhóm NHTMNN không 90%); - Tỷ lệ nợ xấu nhóm NHTMNN 3% theo tiêu chuẩn phân loại nợ chuẩn mực kế toán Việt Nam không đưa tiêu nợ xấu nhóm NHTMCP, công ty tài công ty cho thuê tài chính; - Củng cố phát triển hoạt động kinh doanh loại bỏ lĩnh vực kinh doanh rủi ro, hiệu quả; chuyển dịch mô hình kinh doanh theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng tăng nguồn thu từ dịch vụ phi tín dụng; 36 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu - Tăng tính minh bạch hóa thông qua áp dụng chế công bố thông tin TCTD; phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực Ủy ban Basel;… Có thể thấy mục tiêu cụ thể trình tái cấu không tạo nhiều điểm khác biệt thực cho hệ thống ngân hàng vào năm 2015 so với thời điểm Trong thực tế, theo quy định Thông tư 13 tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 9% (cao tỷ lệ mục tiêu 8%) Mục tiêu đạt tỷ lệ nợ xấu 3% chênh lệch nhiều so với mức tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng mà NHNN công bố tháng 12 năm 2011 3,4%, đặc biệt tỷ lệ nợ xấu xác định theo tiêu chuẩn phân loại nợ chuẩn mực kế toán Việt Nam Đối với tỷ lệ dư nợ tín dụng so với huy động vốn đạt mức bình quân toàn hệ thống không 85% cao chút so với yêu cầu Thông tư 13 80% ngân hàng 85% tổ chức tín dụng phi ngân hàng (tuy nhiên, quy định giới hạn tỷ lệ bỏ theo Thông tư 19 ban hành sau đó) Bên cạnh mục tiêu lượng hóa Đề án đưa nhiều mục tiêu chất lượng hoạt động quản trị ngân hàng Tuy nhiên, xét cách đơn giản trước hết mục tiêu lượng hóa được, việc chênh lệch nhiều mục tiêu đặt với thực trạng từ hệ thống ngân hàng tạo nghi vấn khả đạt mục tiêu tổng quát “cơ cấu lại bản, triệt để toàn diện” Các NHTMNN xác định lực lượng chủ lực, chủ đạo hệ thống TCTD với định hướng chung là: nâng cao vai trò, vị trí chi phối NHTMNN, phấn đấu đến năm 2015 hình thành 1-2 ngân hàng thương mại nhà nước đạt trình độ khu vực quy mô, quản trị, công nghệ khả cạnh tranh Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước hoạt động không hiệu khả toán ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống ngân hàng (Dziobek, 1998) Tại Trung Quốc, ngân hàng thương mại nhà nước trước chế quản lý rủi ro động lực tạo lợi nhuận (Hou Aiai, 2002) Đây đánh giá nguyên nhân hay “lỗi” mang tính cấu trúc hệ thống ngân hàng Trung Quốc dẫn đến tình trạng nợ xấu gia tăng lợi nhuận thấp ngân hàng thương mại nhà nước, đồng thời khiến cho hệ thống ngân hàng Trung Quốc ngày dễ bị tổn thương trước cú sốc tiêu cực Trong thực tế thị phần NHTMNN Việt Nam giảm dần năm gần Mặc dù Việt Nam tiến hành cải cách NHTMNN việc cổ phần hóa ngân hàng Vietcombank, Vietinbank ngân hàng BIDV, nhiên kết đạt khiêm tốn Do đó, việc đặt mục tiêu đòi hỏi hệ thống NHTMNN phải có sự37 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu chuyển biến thực chất, đặc biệt chất lượng quản trị ngân hàng hiệu hoạt động Để đạt điều trước hết lại cần có đổi cung cách quản lý điều hành Chính phủ vai trò người nắm giữ cổ phần lớn ngân hàng - Về giải pháp thực tái cấu hệ thống ngân hàng Ngay từ đầu năm 2011 (trước chủ trương tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đưa ra), NHNN Việt Nam có nhiều biện pháp nhằm thực kiểm soát chặt chẽ cải tổ ngân hàng thực tra chất lượng tín dụng việc thực tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, ngừng cấp phép sở giao dịch, phòng giao dịch, chấp thuận tăng vốn điều lệ cho NHTMNN… Đi liền với việc điều hành sách tiền tệ cách tương đối thắt chặt Những động thái phần cho thấy cố gắng ban đầu nhằm kiểm soát hạn chế gia tăng rủi ro hệ thống NHNN Tiếp sau chủ trương tái cấu trúc kinh tế có tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đưa Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI, Thống đốc NHNN đưa quan điểm nguyên tắc trình tái cấu trúc Tiếp nhóm giải pháp tái cấu trúc đưa Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) vào ngày 6/12/2012 Các giải pháp cụ thể hóa Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015, bao gồm giải pháp chung nhóm ngân hàng nhằm cấu lại tài (xử lý nợ xấu tăng vốn tự có), cấu lại hoạt động, cấu lại hệ thống quản trị ngân hàng, giải pháp riêng nhóm ngân hàng đó: đẩy mạnh cổ phần hóa NHTMNN; khuyến khích sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện TCTD lành mạnh; tái cấp vốn TCTD thiếu khoản tạm thời, đồng thời giám sát chặt chẽ tình hình tài hoạt động tổ chức này, hạn chế tăng trưởng tín dụng, buộc phải thực thực số tỷ lệ an toàn cao mức quy định chung; bảo đảm khả chi trả cho TCTD yếu thông qua tái cấp vốn sở hồ sơ tín dụng có chất lượng tốt, mua lại nợ xấu, cho vay đặc biệt, bên cạnh thực sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở bắt buộc tổ chức Các biện pháp xử lý nợ xấu đưa huy động nhiều nguồn lực khác bao gồm nguồn dự phòng từ ngân hàng, nguồn tài từ doanh nghiệp tổ chức tín dụng, nguồn ngân sách từ Chính phủ,…Tuy nhiên, số biện pháp chưa có tiền lệ ví dụ Chính phủ xem xét mua lại số công trình, bất động sản chấp vay ngân hàng hoàn thành hoàn thành chưa bán để phục vụ cho mục 38 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu đích an sinh xã hội hoạt động quan nhà nước cần có nghiên cứu kỹ lượng để đưa quy định định giá hợp lý, tránh lãng phí cho ngân sách phát sinh tượng tiêu cực trình thực Bên cạnh đó, biện pháp tăng vốn điều lệ chưa mang tính khả thi nhiều Trong bối cảnh thị trường chứng khoán khó khăn việc phát hành thêm cổ phiếu bổ sung bất lợi ngân hàng Việc tăng vốn góp từ cổ đông, thành viên hành khó thực mà tượng thiếu vốn diễn hầu khắp kinh tế Việc tăng room sở hữu nước đề cập đến chưa có tỷ lệ cụ thể, lộ trình tăng cách rõ ràng Các biện pháp xử lý nhóm TCTD thiếu khoản tạm thời TCTD yếu thông qua tái cấp vốn cho thấy kiên quan điểm không để xảy đổ vỡ an toàn hoạt động ngân hàng tầm kiểm soát Nhà nước Tuy nhiên, thực tế kinh nghiệm quốc tế cho thấy nhóm quốc gia có trình tái cấu trúc nhanh hiệu quốc gia có hỗ trợ khoản ngắn hạn cho ngân hàng hạn chế tối đa việc tài trợ NHTW tránh tình trạng NHTW cho NHTM khả khoản vay Do đó, để thực thành công biện pháp này, NHNN cần có đánh giá cẩn trọng hiệu biện pháp hỗ trợ, đặc biệt biện pháp hỗ trợ cho ngân hàng yếu Cũng cần xác định rằng, ngân hàng doanh nghiệp, có nghĩa đổ vỡ NHNN cần có chuẩn bị kịch xảy Không để xảy đổ vỡ hệ thống không đồng nghĩa với việc TCTD đổ vỡ - Về chi phí thực trình tái cấu trúc Chi phí cho trình tái cấu trúc, đặc biệt chi phí cho việc mua lại nợ xấu, mua lại vốn TCTD yếu vấn đề quan trọng trình tái cấu trúc ngân hàng quốc gia chưa lượng hóa cụ thể Đề án Điều dẫn đến nhận định cho “sự thiếu rõ ràng kế hoạch đề xuất, cam kết không chắn nhà chức trách khả thực đồng nghĩa với rủi ro tồn ngắn trung hạn” 18 Tuy nhiên từ giải pháp đề Đề án, thấy có nhiều chi phí xuất phát từ nguồn ngân sách, là: - Vốn từ Chính phủ để tăng vốn cho NHTMNN; - Tái cấp vốn cho TCTD thiếu hụt khoản tạm thời; Fitch Ratings: tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam thiếu rõ ràng http://www.baomoi.com/Home/TaiChinh/gafin.vn/Fitch-Ratings-Tai-cau-truc-he-thong-ngan39 hang-Viet-Nam-thieu-ro-rang/8025197.epi 18 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu - Tái cấp vốn cho TCTD yếu sở hồ sơ tín dụng có chất lượng tốt; - Cho vay đặc biệt TCTD yếu kém; - Công ty Mua bán nợ Tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) Bộ tài mua lại nợ xấu có tài sản đảm bảo; - Xóa nợ cho khoản nợ xấu phát sinh tài sản bảo đảm, khả thu hồi thực cho vay theo đạo chủ trương, sách Chính phủ xóa nợ nguồn ngân sách nhà nước; - Mua lại số công trình, bất động sản chấp vay ngân hàng hoàn thành hoàn thành chưa bán để phục vụ cho mục đích an sinh xã hội hoạt động quan nhà nước; Trong thực tế việc xử lý nợ xấu có khó khăn so với giai đoạn trước trình tái cấu trúc diễn bối cảnh kinh tế thuận lợi Phải thừa nhận chi phí để xử lý nợ xấu hoàn toàn không nhỏ, đặc biệt chi phí để hỗ trợ từ Chính phủ Trong đó, bên cạnh chi phí xử lý nợ xấu có nhiều chi phí khác cho trình tái cấu trúc cần lấy từ nguồn ngân sách phân tích Do đó, cần có tính toán cụ thể để lượng hóa chi tiết tổng mức chi phí phương thức huy động hợp lý, tránh lãng phí cho nguồn vốn ngân sách Mặt khác, để đảm bảo thực nguyên tắc chi phí bỏ cho trình tái cấu trúc thấp nhất, điều quan trọng phải có kế hoạch thiết kế cách chi tiết cụ thể nhằm thu hồi lại khoản đầu tư mà Chính phủ bỏ Chương trình mua lại tài sản xấu (TARP) trị giá 700 tỷ USD mà Chính phủ Mỹ triển khai để giải cứu hệ thống ngân hàng nước khủng hoảng năm 2008 đến thu hồi 70% học kinh nghiệm tốt cho Việt Nam Bên cạnh đó, để đạt mục tiêu cần có nhiều nỗ lực việc kiểm soát trình thực đảm bảo tính công khai minh bạch - Về vai trò NHNN Việt Nam NHNN Việt Nam giao trọng trách đơn vị chủ trì, phối hợp với Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan tổ chức triển khai thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 Như vậy, khác với tái cấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001 – 2003, Chính phủ thành lập Ban đạo tái cấu với Phó Thủ tướng thường trực làm trưởng ban, toàn “gánh nặng” tái cấu trúc lần đặt lên vai NHNN Điều tạo tính chủ động cho NHNN thúc đẩy trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng diễn nhanh hơn, nhiên đòi hỏi phối hợp chặt chẽ Bộ ngành liên quan, đặc biệt Bộ Tài để hỗ trợ thực thi cho 40 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu định NHNN Trong bối cảnh khả phối hợp sách nhiều hạn chế Việt Nam điều tạo nhiều lo ngại 3.2.3 Một số kiến nghị trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Hệ thống ngân hàng đóng vai trò trung gian tài quan trọng kinh tế nay, kênh dẫn vốn chủ đạo đồng thời có vị trí quan trọng việc thực mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 – 2015 Trong giai đoạn mới, mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội có chuyển hướng so với giai đoạn trước, lấy tái cấu trúc kinh tế làm trọng tâm, chuyển đổi cấu phát triển kinh tế với mục tiêu tiên ổn định tăng trưởng bền vững Bên cạnh đó, kinh tế quốc tế sau khủng hoảng tài có bước thay đổi sâu sắc Đặc biệt hệ thống ngân hàng giới giai đoạn cải tổ sâu rộng theo hướng như: sửa đổi, bổ sung quy định tài theo hướng nâng cao vai trò quan giám sát; Nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng…Trong bối cảnh đó, yếu bên hệ thống ngân hàng Việt Nam kéo theo nhiều rủi ro đe dọa an toàn hệ thống mà tạo nên tác động tiêu cực cho kinh tế Vì vậy, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng yêu cầu tất yếu, xuất phát từ yêu cầu kinh tế mà xuất phát từ nội hệ thống ngân hàng Quá trình tái cấu trúc cần phải tiến hành thời gian ngắn để tránh gây đổ vỡ lớn Kiên quyết, thống liệt thái độ cần thấy từ quan điều hành để thực thi hiệu trình tái cấu trúc Do đó, bên cạnh nhận thức nhằm làm rõ thêm số vấn đề quan điểm giải pháp thực thi Đề án cấu lại tổ chức tín dụng nói trên, nhóm nghiên cứu đưa số đề xuất sau: + Thứ nhất, để thực triệt để trình tái cấu trúc vai trò Chính phủ cần thể cách rõ nét việc điều phối phối hợp thực quan Việc giao toàn trọng trách “chủ trì” cho NHNN Đề án cấu lại tổ chức tín dụng làm cho trình tái cấu trúc trở nên chậm chạp Thành lập Ủy ban tái cấu trúc Thủ tướng Phó Thủ tướng trực tiếp làm trưởng ban cần thiết + Thứ hai, cần có biện pháp thúc đẩy để hệ thống ngân hàng nước tận dụng hội hội nhập kinh tế giới để tăng trưởng nhanh hơn, đặc biệt nâng cao lực quản trị (như khuyến khích tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược, hợp tác kinh doanh ngân hàng nước thay mở thêm TCTD mới,…) Bài học từ Hungary, Trung Quốc cho41 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu thấy thu hút nguồn lực từ bên để đầu tư, nâng cao khả hệ thống tài nước tổ chức tài nước chưa thể phát triển kịp với yêu cầu từ kinh tế tạo nên chuyển biến thực cho hệ thống tài Có thể tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước yêu cầu họ cam kết bán lại theo thời hạn định tương tự biện pháp mà Thái Lan thực để huy động đủ nguồn lực tài cho trình tái cấu trúc + Thứ ba, cần đảm bảo nguyên tắc không để xảy đổ vỡ an toàn hoạt động ngân hàng tầm kiểm soát nhà nước, nhiên không loại trừ khả tổ chức yếu đổ vỡ Chính phủ cần xây dựng kịch xảy biện pháp ứng phó kịp thời hiệu + Thứ tư, để hạn chế tối đa chi phí cho trình tái cấu trúc việc xác định chế định giá hợp lý khoản nợ xấu, đặc biệt khoản nợ xấu mua lại từ nguồn vốn ngân sách cần thiết Do đó, NHNN Bộ Tài cần có phối hợp để nhanh chóng ban hành văn quy định cần thiết Các phương án thu hồi vốn cho ngân sách cần thể xây dựng kỹ lưỡng kế hoạch triển khai Về phương diện này, kinh nghiệm mà Mỹ áp dụng Chương trình mua lại tài sản xấu (TARP) đáng tham khảo, đáng ý nguyên tắc định giá theo thị trường + Thứ năm, xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể thị trường tài cần thiết để hình thành kênh trung gian tài đầy đủ, giảm bớt gánh nặng cho hệ thống ngân hàng trì tốc độ phát triển hợp lý + Thứ sáu, nguyên tắc công khai, minh bạch cần tôn trọng để bảo đảm niềm tin định hướng cho thị trường Bởi vậy, biện pháp kết thực liên quan đến tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung cần quan chức công bố cách công khai kịp thời Quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giai đoạn trước (2000 – 2003) giải tốt vấn đề hệ thống ngân hàng giảm tỷ lệ nợ xấu, nâng cao quy mô vốn cho ngân hàng, thực giải pháp nâng cao lực quản trị, ứng dụng công nghệ kỹ thuật nâng cao chất lượng hoạt động quản lý cho hệ thống ngân hàng Sau 10 năm lại đối mặt với vấn đề gần tương đồng, có khác quy mô lớn hơn, mà mức độ rủi ro cao Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng hệ thống tài phát triển chưa toàn diện, gánh nặng vốn dồn chủ yếu lên vai hệ thống42 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu ngân hàng dẫn đến hệ thống ngân hàng phải mở rộng mức so với khả thực có Bên cạnh không nói đến vai trò quan quản lý Bởi vậy, xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể thị trường tài chính, cân đối vai trò thị trường ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, đồng thời đến công tác giám sát thị trường tài đặc thù cần thiết để trì tốc độ phát triển hợp lý cho khu vực 43 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Khắc Sơn, Quản lý khủng hoảng – Vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi, Hội thảo quốc tế “ Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam”, tháng 12 năm 2011 Hoàn Trần Thuân Nguyễn, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hướng nào, Working Paper, Stox Plus, 2011 Lê Văn Hinh, Thị trường chứng khoán Việt Nam: số đóng góp tác động Ngô Thị Bích Ngọc, Giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007 Nguyễn Hồng Sơn, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý tư cho Việt Nam, Hội thảo quốc tế “ Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam”, tháng 12 năm 2011 Nguyễn Phi Lân, Kinh nghiệm nước khu vực Đông Âu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, Hội thảo quốc tế “ Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam”, tháng 12 năm 2011 Nguyễn Thị Loan, Hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam, thực trạng giải pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Nguyễn Thị Minh Huệ, Trần Thị Thanh Tú, Những vấn đề tài sau khủng hoảng Việt Nam, Diễn đàn phát triển Việt Nam 2009 Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, tháng 02 năm 2010 10 Trần Thị Thanh Tú, Các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng Hàn Quốc – so sánh với Trung Quốc hàm ý cho Việt Nam, Hội thảo quốc tế “ Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam”, tháng 12 năm 2011 11 Viện Chiến lược Ngân hàng, Hệ thống ngân hàng Trung Quốc – Cải cách phát triển NXB Thống kê, 2010 12 Vũ Ngọc Duy, Khủng hoảng tài toàn cầu – Những vấn đề lý luận thực tiễn học phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Đề tài Khoa học cấp ngành, KNH 2010-07, Ngân hàng Nhà nước, 2011 44 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu II Tài liệu tiếng Anh Basel III: A global regulatory framework for more resilient bank and banking system, December 2010, revised version June 2011 Bloomberg, Moody’s Says Australia, N.Z Banks Most Exposed to Europe Crisis, http://www.bloomberg.com/news/2012-02-06/moody-s-says-australia-nz-banks-most-exposed-to-europe-crisis.html Claudia Dziobek and Ceyla Pazarbasıoglu, Lessons from Systemic Bank Restructuring, International Monetary Fund, April 1998 Dai, Xiang-long (2001a), Continuing the Sound monetary policy and achieving sustainable economic recovery, Financial news, 18 January, 2001, Beijing Hou Aiai (2002), Issues concerning structural reform and listing of State owned Commercial banks, Securities Law Review, no.2:26:74 Margery Waxman, A legal framework for systemic bank restructuring, The World Bank, June 1998 PBC (2001), The People’s Bank of China Quarterly Statistical Bulletin 2001-1, People’s Bank of China, Beijing Sameer Goyal, Tái cấu trúc Ngân hàng có vấn đề, Các học từ kinh nghiệm toàn cầu, Ngân hàng Thế giới, tháng 12 năm 2011 Sun, Wei (2007), China’s Banking Reform: A Corporate Governance Perspective, PhD thesis, University of Leeds 10 Website: http://www.standardandpoors.com/home/en/ap 11 Zhumin cộng (2009), China’s emerging financial market – Challenges and global impact, John Wiley & sons (Asia) Pte Ltd 45 CIEM,Trung tâm Thông tin – Tư liệu [...]... thanh tra 3.2 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay, quan điểm và giải pháp 3.2.1 .Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng và những khó khăn từ nền kinh tế a) Hạ lãi suất và kiềm chế lạm phát Có thể nói “khi nào lãi suất có thể giảm?” chính là câu hỏi lớn nhất của nền kinh tế dành cho hệ thống ngân hàng trong giai đoạn hiện nay Chất lượng hệ thống ngân hàng được cải thiện, các ngân hàng được lành... lượng tài sản của hệ thống ngân hàng Trong quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng tài chính châu Á 1997, kinh nghiệm Hàn Quốc đã cho thấy rằng cần tiến hành cải tổ hệ thống ngân hàng trước và hệ thống ngân hàng lành mạnh chính là một nhân tố quan trọng để có thể cải tổ các Chaebol ở nước này thông qua việc khuyến khích các ngân hàng tham gia vào quá trình tái cấu trúc các Chaebol... yếu kém bên trong hệ thống và những thay đổi trong môi trường kinh tế vĩ mô trong nước và quốc tế Trải qua mỗi một cuộc tái cấu trúc như vậy là một cơ hội để hệ thống ngân hàng trong nước đạt được một trình độ phát triển cao hơn và tiến đến gần hơn với trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng thế giới 3.1 Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay 3.1.1 .Cấu trúc hệ thống ngân hàng ngày càng đa... là tự tái cấu trúc của hệ thống ngân hàng Trung Quốc 2.2 Những bài học rút ra cho Việt Nam Từ những lý luận chung về tái cấu trúc hệ thống ngân hàng và kinh nghiệm thực tiễn của một số nước có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau: Quá trình tái cấu trúc cần diễn ra trong một thời gian ngắn với tính quyết liệt và sự kiên quyết cao trong cả hệ thống Trong quá trình tái cấu trúc, ... chẽ với hầu hết các khu vực của nền kinh tế Mô hình ngân hàng đa năng cũng cho thấy sự gắn kết rất chặt giữa ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm Và bởi vậy, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cũng cần tính tới những tác động từ các cấu phần của thị trường tài chính và nền kinh tế đối với hệ thống ngân hàng cũng như tác động từ quá trình tái cấu trúc ngân hàng đối với các thực thể kinh tế đó Vai trò của NHTW... giai đoạn 2011 – 2015, làm cơ sở cho quá trình thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam Từ những quan điểm và biện pháp thực hiện của Đề án, có thể thấy đã có một sự quyết tâm cao trong cả hệ thống nhằm thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Những giải pháp đề ra trong Đề án thể hiện quan điểm cơ cấu lại một cách toàn diện hệ thống ngân hàng, tuy nhiên cũng còn nhiều vấn đề cần làm rõ thêm... là có lợi cho hệ thống ngân hàng trong vấn đề xử lý nợ xấu đối với các doanh nghiệp nhà nước và phần nào giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Như vậy, quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng và tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước cần phải tiến hành song song chứ không thể chỉ tiến hành tái cấu trúc một lĩnh vực nào trước Trong đó, các doanh nghiệp cần có sự chủ động trong việc tái cơ cấu lại tài sản... giải pháp đã đặt ra trong đề án này với mong muốn phục vụ việc triển khai những biện pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trên thực tế được hiệu quả hơn - Về nguyên nhân phải thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 cho rằng “cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng và từng tổ chức tín dụng là một quá trình thường xuyên, liên tục... Với sự phát triển như vậy, hệ thống ngân hàng đã đóng góp một phần không nhỏ trong thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh và ổn định Hình 2: Một số mốc quan trọng trong lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đó, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng đã trải qua các giai đoạn cần phải tái cấu trúc như một tất yếu đối với một hệ thống ngân hàng ở hầu hết các quốc gia... toàn hoạt động ngân hàng lỏng lẻo, quản trị rủi ro yếu kém và thiếu sự minh bạch trong công tác tài chính của hệ thống các tổ chức tín dụng Do đó, Chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện một kế hoạch kinh tế tổng thể trong đó tập trung vào ổn định kinh tế vĩ mô và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp và thị trường lao động Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu của ... cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam thiếu rõ ràng http://www.baomoi.com/Home/TaiChinh/gafin.vn/Fitch-Ratings -Tai- cau- truc-he-thong-ngan39 hang-Viet-Nam-thieu-ro-rang/8025197.epi 18 CIEM,Trung... Fund, April 1998 Dai, Xiang-long (2001a), Continuing the Sound monetary policy and achieving sustainable economic recovery, Financial news, 18 January, 2001, Beijing Hou Aiai (2002), Issues concerning

Ngày đăng: 17/02/2016, 16:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Khắc Sơn, Quản lý khủng hoảng – Vai trò của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi, Hội thảo quốc tế “ Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam”, tháng 12 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu"ả"n lý kh"ủ"ng ho"ả"ng – Vai trò c"ủ"a t"ổ" ch"ứ"c B"ả"o hi"ể"m ti"ề"n g"ử"i, "Hội thảo quốc tế “ Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam
2. Hoàn Trần và Thuân Nguyễn, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hướng nào, Working Paper, Stox Plus, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái c"ấ"u trúc h"ệ" th"ố"ng ngân hàng Vi"ệ"t Nam theo h"ướ"ng nào
3. Lê Văn Hinh, Thị trường chứng khoán Việt Nam: một số đóng góp và tác động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Hinh, "Th"ị" tr"ườ"ng ch"ứ"ng khoán Vi"ệ"t Nam: m"ộ"t s"ố đ"óng góp và tác "độ
4. Ngô Thị Bích Ngọc, Giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gi"ả"i pháp "đẩ"y m"ạ"nh tái c"ơ" c"ấ"u ngân hàng th"ươ"ng m"ạ"i Vi"ệ"t Nam trong ti"ế"n trình h"ộ"i nh"ậ"p qu"ố"c t
9. Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các tổ chức tín dụng, tháng 02 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tháng 02 n"ă
10. Trần Thị Thanh Tú, Các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng của Hàn Quốc – so sánh với Trung Quốc và hàm ý cho Việt Nam, Hội thảo quốc tế “ Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam”, tháng 12 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bi"ệ"n pháp tái c"ấ"u trúc ngân hàng c"ủ"a Hàn Qu"ố"c – so sánh v"ớ"i Trung Qu"ố"c và hàm ý cho Vi"ệ"t Nam, "Hội thảo quốc tế “ Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam
11. Viện Chiến lược Ngân hàng, Hệ thống ngân hàng Trung Quốc – Cải cách và phát triển. NXB Thống kê, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ệ" th"ố"ng ngân hàng Trung Qu"ố"c – C"ả"i cách và phát tri"ể"n
Nhà XB: NXB Thống kê
12. Vũ Ngọc Duy, Khủng hoảng tài chính toàn cầu – Những vấn đề lý luận và thực tiễn và bài học đối với sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Đề tài Khoa học cấp ngành, KNH 2010-07, Ngân hàng Nhà nước, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kh"ủ"ng ho"ả"ng tài chính toàn c"ầ"u – Nh"ữ"ng v"ấ"n "đề" lý lu"ậ"n và th"ự"c ti"ễ"n và bài h"ọ"c "đố"i v"ớ"i s"ự" phát tri"ể"n c"ủ"a h"ệ" th"ố"ng ngân hàng Vi"ệ"t Nam
2. Bloomberg, Moody’s Says Australia, N.Z. Banks Most Exposed to Europe Crisis, http://www.bloomberg.com/news/2012-02-06/moody-s-says-australia-n-z-banks-most-exposed-to-europe-crisis.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moody’s Says Australia, N.Z. Banks Most Exposed to Europe Crisis
3. Claudia Dziobek and Ceyla Pazarbasıoglu, Lessons from Systemic Bank Restructuring, International Monetary Fund, April 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lessons from Systemic Bank Restructuring
4. Dai, Xiang-long (2001a), Continuing the Sound monetary policy and achieving sustainable economic recovery, Financial news, 18 January, 2001, Beijing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Continuing the Sound monetary policy and achieving sustainable economic recovery
5. Hou Aiai (2002), Issues concerning structural reform and listing of State owned Commercial banks, Securities Law Review, no.2:26:74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hou Aiai (2002), "Issues concerning structural reform and listing of State owned Commercial banks
Tác giả: Hou Aiai
Năm: 2002
6. Margery Waxman, A legal framework for systemic bank restructuring, The World Bank, June 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A legal framework for systemic bank restructuring
7. PBC (2001), The People’s Bank of China Quarterly Statistical Bulletin 2001-1, People’s Bank of China, Beijing Sách, tạp chí
Tiêu đề: The People’s Bank of China Quarterly Statistical Bulletin 2001-1
Tác giả: PBC
Năm: 2001
8. Sameer Goyal, Tái cấu trúc Ngân hàng có vấn đề, Các bài học từ kinh nghiệm toàn cầu, Ngân hàng Thế giới, tháng 12 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái c"ấ"u trúc Ngân hàng có v"ấ"n "đề", Các bài h"ọ"c t"ừ" kinh nghi"ệ"m toàn c"ầ"u
9. Sun, Wei (2007), China’s Banking Reform: A Corporate Governance Perspective, PhD thesis, University of Leeds Sách, tạp chí
Tiêu đề: China’s Banking Reform: A Corporate Governance Perspective
Tác giả: Sun, Wei
Năm: 2007
11. Zhumin và cộng sự (2009), China’s emerging financial market – Challenges and global impact, John Wiley & sons (Asia) Pte Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: China’s emerging financial market – Challenges and global impact
Tác giả: Zhumin và cộng sự
Năm: 2009
1. Basel III: A global regulatory framework for more resilient bank and banking system, December 2010, revised version June 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w