1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Mô đun Cắt, may thời trang áo Jacket Bài 2: Cắt may áo jacket hai lớp đai eo

96 4,7K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Trình tự thiết kế thân sau lớp chính + Bước 1: Vẽ đường sống lưng... - Từ I kẻ đường thẳng vuông góc cắt đường cc2 tại một điểm gọi là bụng pence, độ rộng của bụng pence 2cm.. Trình tự

Trang 1

Bài 2: CẮT MAY ÁO JACKET HAI LỚP ĐAI EO

Thời gian thực hiện: 24 giờ (LT: 0 giờ ; TH: 24 giờ)

MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Phác họa được các dạng kiểu áo Jacket hai lớp đai eo

- Thiết kế rập thành thạo áo Jacket hai lớp đai eo

- Cắt, may hoàn chỉnh áo Jacket hai lớp đai eo đạt yêu cầu kỹ thuật

và hợp thời trang

- Lập được quy trình may áo Jacket hai lớp đai eo

- Phát hiện các sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

- Sử dụng nguyên phụ liệu một cách có hiệu quả, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp

NỘI DUNG BÀI HỌC

Trang 2

- Thân sau có sống lưng, decoup đến nách, đai eo có đính cúc

- Tay áo dạng hai mang (mang lớn, mang nhỏ)

- Nón dạng nón hai mảnh

Hình: 75

Trang 4

1.2 Cấu trúc sản phẩm

1.2.1 Cấu trúc lớp chính

Bảng thông kê số lượng các chi tiết:

Hình 77: Mô tả lớp lót

Trang 5

12 Cơi túi 2 cơi 1 Dọc canh sợi

Hình 78: Cấu trúc lớp chính

Trang 6

90

1.2.2 Cấu trúc lớp lót

Bảng thống kê số lượng các chi tiết

Hình 79: Cấu trúc lớp lót

Trang 7

2 Ký hiệu và số đo mẫu

2.1 Hướng dẫn đo

- Trong quá trình đo người được đo phải đứng thẳng Các vị trí đo phải chính xác, thước đo các vòng phải vuông góc với thân người được và đo vừa (cho hai ngón tay vào)

- Dùng thước dây dài 150cm để đo Đơn vị tính cm

(ngắn hơn hoặc dài là tùy ý)

Trang 8

3 Chuẩn bị nguyên phụ liệu:

3.1 Chuẩn bị nguyên liệu Vải lớp chính, vải lót

Vải chính thường sử dụng chất liệu cotton, dạ, nỉ, da,

Vải lót thường sử dụng chất liệu từ polyeste, cotton,

- Vải khổ 1m20: Cần 2 dài áo + 1 dài tay + lai + đường may

- Vải khổ 1m40: Cần 2 dài áo + 1 dài tay + lai + đường may

- Vải khổ 1m60: Cần 2 dài áo + 1 dài tay + lai + đường may

Trang 9

4.1.1 Thiết kế thân sau lớp chính

4.1.1.1 Công thức thiết kế thân sau lớp chính

- Dài áo = Số đo dài áo + số đo chồm vai

- Hạ nách = 1/4 số đo vòng ngực + số đo xuôi vai + 1 cm

Hình 80: Mối quan hệ giữa thân trước và thân sau

Trang 10

- Hạ cổ = số đo chồm vai + 1 cm

- Ngang cổ = 1/6 số đo vòng cổ + 0,7 cm

- Xuôi vai = số đo xuôi vai

- Ngang vai = 1/2 số đo rộng vai + 1 cm

- Ngang ngực = 1/4 số đo vòng ngực + 4 cm

4.1.1.2 Trình tự thiết kế thân sau lớp chính

+ Bước 1: Vẽ đường sống lưng

- ab (dài áo) = số đo + số đo chồm vai = 75 + 3 = 78 cm

- ac (hạ eo) = số đo hạ eo sau + 1 cm = 42 + 1 = 43 cm

- ad (hạ nách) = 1/4 số đo vòng ngực + số đo xuôi vai + 1

- a4 là trung điểm của a3a2

- a5 là trung điểm của a1a4

- a3a6 = 2/3 a3a5

- Vẽ vòng cổ đi qua các điểm a1  a6  a4  a2 theo làn cong đều

+ Bước 3: Vẽ đường sườn vai

- aa7 (ngang vai) = 1/2 số đo rộng vai + 1 cm = 40/2 + 1 = 21 cm

- a7e (hạ vai) = số đo xuôi vai = 4,5 cm

- Vẽ đường sườn vai đi từ a1  e theo một đường thẳng

+ Bước 4: Vẽ đường vòng nách

- d1d2 (ngang ngực) = 1/4 số đo vòng ngực + 4= 86/4 + 4 = 25,5 cm

Trang 11

- gg1 = số đo ngang vai – 1 cm = 21 – 1 = 20 cm (g1 là trung điểm

a2d)

- Nối thẳng eg cắt d1d2 tại điểm f

- d3 là trung điểm của d2g

- fd4 = 2/3 fd3

- Vẽ đường vòng nách đi qua các điểm e  g  d4  d2 theo làn cong đều

+ Bước 5: Vẽ đường sườn thân

- Từ d2 kẻ thẳng xuống cắt cc1 tại c2, cắt đường thẳng bb1 tại b2

+ Bước 7: Vẽ decoup thân sau

- I là trung điểm của d1d2

- Từ I kẻ đường thẳng vuông góc cắt đường cc2 tại một điểm gọi là bụng pence, độ rộng của bụng pence 2cm

- Cắt đường b1b2 tại một điểm gọi là đuôi pence

- hg = 2 cm

- Vẽ cong đọa hI

+ Bước 8: Xác định vị trí may đai eo

- Rộng đai eo = 6 cm

- Từ điểm c1 đo về hai phía mỗi phía 3 cm

- Đầu đai eo cách đường sống lưng 3 cm

Trang 12

Hình: 81

Trang 13

4.1.2 Thiết kế thân trước lớp chính

4.1.2.1 Công thức thiết kế thân trước lớp chính:

- Dài áo = số đo dài áo – số đo chồm vai

Hình: 82

Trang 14

- Hạ nách = 1/4 số đo vòng ngực

- Hạ vai = số đo xuôi vai

- Ngang vai = 1/2 số đo rộng vai + 0,5 cm

- Ngang ngực = 1/4 số đo vòng ngực + 4 cm

- Hạ cổ = 1/6 số đo vòng cổ + 2 cm

- Ngang cổ = 1/6 số đo vòng cổ +0,7 cm

4.1.2.2 Trình tự thiết kế thân trước lớp chính:

+ Bước 1: Vẽ khung cơ sở

- Vẽ một đường thẳng tượng trưng là đường đinh áo

- Vẽ một đường song song, cách đường đinh áo 2 cm là đường dây kéo

- AB (dài áo) = số đo dài áo – số đo chồm vai = 75 – 3 cm = 72 cm

- A5 là trung điểm của A4A2

- A6 là trung điểm của A4A3

- Nối A2 với A6, A3 với A5

- Vẽ vòng cổ đi từ A2  A3 dựa vào hai đường A2A6 và A5A3 theo làn cong đều

+ Bước 3: Vẽ đường vai con

- A1A7 (ngang vai) = 1/2 số đo rộng vai + 0,5

= 40/2 + 0,5 = 20,5 cm

Trang 15

- A7A8 (hạ vai) = số đo xuôi vai = 4,5 cm

- Vẽ đường sườn vai từ A2  A8 theo đường thẳng

+ Bước 4: Vẽ vòng nách

- DD2 (ngang ngực) = 1/4 số đo vòng ngực + 4 cm

= 86/4 + 4 = 25,5 cm

- DD1 (vào nách) = số đo ngang vai – 1,5 = 20,5 – 2 = 18,5 cm

- D4 là trung điểm của A8D1

- D5 là trung điểm của D2D4

- D1D6 = 2/3 D1D5

- Vẽ đường vòng nách đi từ A8  D4 D6D2 theo làn cong đều

+ Bước 5: Vẽ sườn thân

- Từ D2 kẻ thẳng xuống cắt đường C tại C1 cắt đường B tại B2

- C1C2 = 1,5 cm

- B2B3 = 3 cm

- Vẽ đường sườn thân áo đi từ điểm D2  C2  B3

+ Bước 6: Vẽ đường lai áo

- BB1 (sa vạt) = 2 cm

- Vẽ lai áo từ B1  B3

+ Bước 7: Xác định vị trí đai eo

- Từ điểm C đo về hai phía mỗi phía 3 cm

- Từ đường CC1 đo xuống 7 cm

- Chiều dài của miệng túi 15 cm

- Chiều rộng cơi túi 2 cm

Trang 16

- Đầu trên của túi cách mép sườn 7 cm

- Cuối túi cách mép sườn 5 cm

Hình: 83

Trang 17

Hình: 84

Trang 18

4.1.3 Thiết kế tay áo lớp chính :

4.1.3.1 Công thức thiết kế tay áo lớp chính

- Dài tay = số đo dài tay + 1 cm

- Hạ nách tay = 1/10 số đo vòng ngực + 6 cm

- Ngang nách tay = 1/10 số đo vòng ngực + 10 cm

- Rộng cửa tay = 1/2 số đo vòng cửa tay

4.1.3.2 Trình tự thiết kế tay áo lớp chính

+ Bước 1: Vẽ khung cơ sở tay áo

- AB (dài tay) = số đo dài tay + 1cm = 58 +1 = 59 cm

- AC (hạ nách tay) = 1/10 số đo vòng ngực + 6 = 86/10 + 6 = 14,6 cm

- AA1 = 1/3 AC = 14,6 /3 = 4,8 cm

- E là trung điểm của A1B

- Tại điểm A, B, C, E vẽ các đường thẳng vuông góc với đường AB

+ Bước 2: Vẽ đầu tay mang tay lớn

- AD (ngang nách tay) = 1/10 sđ vòng ngực +10 = 86/10+10 = 18,6 cm

- CC2 = AD = 18,6 cm

- A’ là trung điểm của AD

- D1 là trung điểm của DA’

- A3 là trung điểm AA’ Nối A1A3

+ Bước 3: Vẽ đầu tay mang tay nhỏ

- C3 là trung điểm của CC2

- A1A2 = 1,5 cm

- Nối C3A2

Trang 19

- Vẽ đầu tay mang tay nhỏ, đoạn C4C3 vẽ cong lõm 0,3 cm, đoạn C3A2

vẽ cong lõm 0,7 cm theo làn cong đều

* Chú ý: Kiểm tra độ chiều dài của đường đầu tay trên mang lớn và

mang nhỏ lớn hơn đường vòng nách trên thân 1 cm là vừa

+ Bước 4: Vẽ đường bụng tay của mang tay lớn

- Từ C1 kẻ đường thẳng vuông góc cắt đường E, đường B tại E1, B1

- E1E2 = 1 cm

- Vẽ đường bụng tay từ C1  E2  B1 theo đường cong

+ Bước 5: Vẽ đường bụng tay của mang tay nhỏ

- C2C4 = 3 cm

- E2E3 = 6 cm

- B1B4 = 6 cm

Vẽ đường bụng tay đi từ C4  E3  B4 theo đường cong

+ Bước 6: Vẽ đường sống tay

- Đường sống tay mang tay lớn B2  E5  C  A1

- Đường sống tay mang tay lớn B2  E5  C  A2

+ Bước 7: Vẽ đường lai tay

- B3B’3 = 0,7 cm

- Tại điểm B1 đo lên 0,3 cm

- Tại điểm B4 đo lên 0,3 cm

- Nối các điểm lại đường lai tay

Trang 20

Hình: 85

Trang 21

4.1.4 Thiết kế nón hai mảnh lớp chính:

4.1.4.1 Công thức thiết kế nón hai mảnh lớp chính

- Chiều cao nón = số đo chiều cao đầu trước + 6 cm

- Ngang nón = 1/2 số đo vòng đầu

- Vòng cổ trên nón = 1/2 số đo vòng cổ trên thân áo + 2 cm plis

4.1.4.2 Trình tự thiết kế nón hai mảnh lớp chính

+ Bước 1: Vẽ khung cơ sở của nón

- AB (Chiều cao nón) = Chiều cao đầu trước + 6 = 33 + 6 = 39 cm

- AC (Ngang nón) = 1/2 số đo vòng đầu = 60/2 = 30 cm

Hình: 86

Trang 22

+ Bước 2: Vẽ vòng cổ của nón

- BD = AC = 30 cm

- DD’ = 2 cm

- Từ D’ vẽ đường thẳng song song với BD

- Từ B đo vào = 1/2 số đo vòng cổ trên thân áo + 2 plis, vẽ đường thẳng vuông góc với BD cắt BD tại E, cắt đường D’ tại E1

- Vẽ đường cong lồi BE1 0,1 cm

- K là trung điểm của đoạn BE1

- Chiều cao của plis là 5 cm

- Độ rộng của plis là 2 cm

Hình: 87

Trang 23

4.1.5 Thiết kế các chi tiết khác:

4.1.5.1 Thiết kế nẹp ve thân trước vải chính:

- Đặt thân trước lên sang dấu vòng cổ, sườn vai, ngang lai, đường tra dây kéo

- A2A’2 = 4 cm

- B1B’1 = 6 cm

- Vẽ cong đoạn A’2 B’1 khoảng 2 cm

Hình: 88

Trang 24

4.1.5.2 Thiết kế đáp cổ thân sau vải chính:

- Sang rập thân sau: vòng cổ, sườn vai, đường sống lưng

- Từ a1 a’1 = 4 cm

- a2a’2 = 6 cm

- Vẽ cong đoạn a’1 a’2 như hình vẽ

4.1.5.3 Thiết kế cơi túi, đáp túi cơi

Hình: 89

Hình: 90

Trang 25

4.1.5.4 Thiết kế đai eo:

- AB (Chiều dài) = ngang eo thân trước + ngang eo thân sau – 3 cm

= 25,5 +25,5 – 3 = 48 cm

- AC = 3 cm CD = AB

- ED = EB = 1,5 cm FB= HD = 1,5 cm

4.1.6 Thiết kế thân sau lớp lót

4.1.6.1 Công thức thiết kế thân sau lớp lót

- Dài áo = Số đo dài áo + số đo chồm vai

- Hạ nách = 1/4 số đo vòng ngực + số đo xuôi vai + 1 cm

- Hạ cổ = số đo chồm vai + 1 cm

- Ngang cổ = 1/6 số đo vòng cổ + 0,7 cm

- Xuôi vai = số đo xuôi vai

- Ngang vai = 1/2 số đo rộng vai + 1 cm

- Ngang ngực = 1/4 số đo vòng ngực + 4 cm

4.1.6.2 Trình tự thiết kế thân sau lớp lót

+ Bước 1: Vẽ khung cơ sở thân sau

- ab (dài áo) = số đo dài áo + số đo chồm vai = 75 + 3 = 78 cm (đường gấp đôi)

- ac (hạ eo) = số đo hạ eo sau + 1 cm = 42 + 1 = 43 cm

- ad (hạ nách) = 1/4 số đo vòng ngực + số đo xuôi vai + 1

Trang 26

- Vẽ hình chữ nhật aa1a3a2

+ Bước 3: Vẽ đường sườn vai

- aa7 (ngang vai) = 1/2 số đo rộng vai + 1 cm = 40/2 + 1 = 21 cm

- a7e (hạ vai) = số đo xuôi vai = 4,5 cm

- Vẽ đường sườn vai đi từ a1  e theo một đường thẳng

+ Bước 4: Vẽ đường vòng nách

- dd1 (ngang ngực) = 1/4 số đo vòng ngực + 4 = 86/4 + 4 = 25,5 cm

- gg1 = ngang vai – 1 cm = 21 – 1 = 20 cm (g1 là trung điểm a2d)

- Nối thẳng eg cắt d1d tại điểm f

- d2 là trung điểm của d1g

- fd3 = 2/3 fd2

Vẽ đường vòng nách đi qua các điểm e  g  d3  d1 theo làn cong đều

+ Bước 5: Vẽ đường sườn thân

- Từ d1 kẻ thẳng xuống cắt đường c tại c1, cắt đường thẳng b tại b1

- c1c2 = 1,5 cm

- b1b2 = 3 cm

Vẽ đường sườn thân đi qua các điểm d1  c2  b2 theo đường cong đều

+ Bước 6: Vẽ đường lai áo

- Nối b1 đến b3

+ Bước 7: Vẽ pence eo

- I là trung điểm của dd1 (I là điểm đầu pence)

- Tại điểm I kẻ đường thẳng song song với ab, cắt đường cc1 tại một điểm (điểm bụng pence), cắt đường bb1 tại một điểm (đuôi pence)

- Rộng bụng pence 3 cm

- Nối các điểm đầu pence, bụng pence, đuôi pence lại

+ Bước 8: Vẽ bỏ đáp cổ thân sau của vải chính:

- a1 a’1 = 4 cm

- a2a’2 = 6 cm

- Vẽ cong đoạn a’1 a’2 như hình vẽ

Trang 27

Hình: 92

Trang 28

4.1.7 Thiết kế thân trước lớp lót:

4.1.7.1 Công thức thiết kế thân trước lớp lót:

- Dài áo = số đo dài áo – số đo chồm vai

- Hạ nách = 1/4 số đo vòng ngực

- Hạ vai = số đo xuôi vai

- Ngang vai = 1/2 số đo rộng vai + 0,5 cm

- Ngang ngực = 1/4 số đo vòng ngực + 4 cm

- Hạ cổ = 1/6 số đo vòng cổ + 2 cm

- Ngang cổ = 1/6 số đo vòng cổ + 0,7 cm

4.1.7.2 Trình tự thiết kế thân trước lớp lót:

+ Bước 1: Vẽ khung cơ sở

- Vẽ một đường thẳng tượng trưng là đường đinh áo

- Vẽ một đường song song và cách đường đinh áo 2 cm là đường tra dây kéo

- AB (dài áo) = số đo dài áo – số đo chồm vai = 75 – 3 cm = 72 cm

+ Bước 3: Vẽ đường vai con

- A1A7 (ngang vai) = 1/2 số đo rộng vai +0,5= 40/2+0,5 = 20,5 cm

- A7A8 (hạ vai) = số đo xuôi vai = 4,5 cm

- Vẽ đường sườn vai từ A2  A8 theo đường thẳng

+ Bước 4: Vẽ vòng nách

- DD2 (ngang ngực) = 1/4 số đo vòng ngực + 4 = 86/4 + 4 = 25,5

cm

Trang 29

- DD1 ( vào nách) = ngang vai – 1,5 = 20,5 – 2 = 18,5 cm

- D4 là trung điểm của A8D1

- D5 là trung điểm của D2D4

- D1D6 = 2/3 D1D5

- Vẽ đường vòng nách đi từ A8  D4  D6  D2 theo làn cong đều

+ Bước 5: Vẽ sườn thân

- Từ D2 kẻ thẳng xuống cắt đường C tại C1 cắt đường B tại B2

- C1C2 = 1,5 cm

- B2B3 = 3 cm

- Vẽ đường sườn thân áo đi từ điểm D2  C2  B3

+ Bước 6: Vẽ đường lai áo

- BB1 (sa vạt) = 2 cm

- Vẽ lai áo từ B1  B3

+ Bước 7: Vẽ pence eo :

- DD3 = ½ số đo dang ngực = 18/2 = 9 cm

- Từ D3 kẻ đường thẳng song song với đường DB

- Tại A3 đo xéo xuống = số đo chéo ngực cắt đường D3 tại một điểm (là đỉnh ngực)

- D3D’3 = 3 cm (giảm đầu pence

- Chiều dài của miệng túi 15 cm

- C3 là bụng pence, độ rộng bụng pence 3 cm

- Đuôi pence nằm trên đường B1 , nối các điểm pence lại

+ Bước 8: Vẽ bỏ nẹp ve của vải chính

- A2A’2 = 4 cm

- B1B’1 = 6 cm

- Vẽ cong đoạn A’2 B’1 khoảng 2 cm

Trang 30

Hình 93: Thiết kế thân trước lót

Trang 31

4.1.8 Thiết kế tay áo lớp lót :

4.1.8.1 Công thức thiết kế tay áo lớp lót :

- Dài tay = số đo dài tay + 1 cm

- Hạ nách tay = 1/10 số đo vòng ngực + 6 cm

- Ngang nách tay = 1/10 số đo vòng ngực + 10 cm

- Rộng cửa tay = 1/2 số đo vòng cửa tay + 0,5 cm

4.1.8.2 Trình tự thiết kế tay áo lớp lót:

+ Bước 1: Vẽ khung cơ sở tay áo

- AB (dài tay) = số đo dài tay + 1cm = 58 +1 = 59 cm

- AC (hạ nách tay) = 1/10 số đo vòng ngực + 6 = 86/10 + 6 = 14,6 cm

- AA1 = 1/3 AC = 14,6 /3 = 4,8 cm

- E là trung điểm của A1B

- Tại điểm A, B, C, E vẽ các đường thẳng vuông góc với đường AB

+ Bước 2: Vẽ đầu tay mang tay lớn

- AD (ngang nách tay) = 1/10 số đo vòng ngực + 10 = 86/10 +10 = 18,6

cm

- CC2 = AD = 18,6 cm

- A’ là trung điểm của AD

- D1 là trung điểm của DA’

- A3 là trung điểm AA’ Nối A1A3

+ Bước 3: Vẽ đầu tay mang tay nhỏ

- C3 là trung điểm của CC2

- A1A2 = 1,5 cm

- Nối C3A2

Trang 32

- Vẽ đầu tay mang tay nhỏ, đoạn C4C3 vẽ cong lõm 0,3 cm, đoạn C3A2

vẽ cong lõm 0,7 cm theo làn cong đều

* Chú ý: Kiểm tra độ chiều dài của đường đầu tay trên mang lớn và

mang nhỏ lớn hơn đường vòng nách trên thân 1 cm là vừa

+ Bước 4: Vẽ đường bụng tay của mang tay lớn

- Từ C1 kẻ đường thẳng vuông góc cắt đường E tại E1, cắt đường B tại

B1

- E1E2 = 1 cm

- Vẽ đường bụng tay từ C1  E2  B1 theo đường cong

+ Bước 5: Vẽ đường bụng tay của mang tay nhỏ

- C2C4 = 3 cm

- E2E3 = 6 cm

- B1B4 = 6 cm

Vẽ đường bụng tay đi từ C4  E3  B4 theo đường cong

+ Bước 6: Vẽ đường sống tay

- Đường sống tay mang tay lớn B2  E5  C  A1

- Đường sống tay mang tay lớn B2  E5  C  A2

+ Bước 7: Vẽ đường lai tay

- B3B’3 = 0,7 cm

- Tại điểm B1 đo lên 0,3 cm

- Tại điểm B4 đo lên 0,3 cm

- Nối các điểm lại đường lai tay

Trang 33

Hình: 94

Trang 34

4.1.9 Thiết kế nón lớp lót:

4.1.9.1 Công thức thiết kế nón hai mảnh lớp lót

- Chiều cao nón = số đo chiều cao đầu trước + 6 cm

- Ngang nón = 1/2 số đo vòng đầu

- Vòng cổ trên nón = 1/2 số đo vòng cổ trên thân áo + 2 cm plis

4.1.9.2 Trình tự thiết kế nón hai mảnh lớp lót

+ Bước 1: Vẽ khung cơ sở của nón

- AB (Chiều cao nón) = Chiều cao đầu trước + 6 = 33 + 6 = 39 cm

- AC (Ngang nón) = 1/2 số đo vòng đầu = 60/2 = 30 cm

+ Bước 2: Vẽ vòng cổ của nón

- BD = AC = 30 cm

- DD’ = 2 cm

- Từ D’ vẽ đường thẳng song song với BD

- Từ B đo vào = 1/2 số đo vòng cổ trên thân áo + 2 plis, vẽ đường thẳng vuông góc với BD cắt BD tại E, cắt đường D’ tại E1

- Vẽ đường cong lồi BE1 0,1 cm

- K là trung điểm của đoạn BE1

- Chiều cao của chiết là 5 cm

- Độ rộng của chiết là 2 cm

Trang 36

* Các dạng sai hỏng trong quá trình thiết kế, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

STT Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

1 Đường cong vòng cổ

chưa bằng số đo

- Hạ cổ, vào cổ chưa đúng

- Do vẽ nét cong chưa đều

- Kiểm tra lại vào cổ, hạ cổ

- Nét vẽ phải liền

2 Lệch vòng nách tay - Thiết kế ngang

nách tay hoặc hạ nách tay quá lớn

- Không kiểm tra vòng nách trên thân áo, vòng nách trên tay áo

- Kiểm tra lại số đo ngang nách tay, hạ nách tay

- Kiểm tra chính xác vòng nách trên thân sau và tay sau, vòng nách trên thân trước khớp nhau

thân

- Công thức thiết kế: dài áo, hạ nách tay không đúng

- Kiểm tra hạ nách thân trước, hạ nách sau

- Kiểm tra sườn thân sau = sườn thân trước

4 Lệch đường vai con - Công thức thiết

kế: ngang cổ, rộng vai của thân trước và thân sau không đúng

- Kiểm tra ngang cổ, rộng vai của thân trước và thân sau

- Kiểm tra đường sườn vai thân trước, thân sau bằng nhau

- Kiểm tra chính xác vòng cổ trên thân sau, thân trước và vòng cổ trên nón phải bằng nhau

Trang 37

- Đường lai áo chừa 3 cm đường may

- Cắt chi tiết theo chiều ngược chiều kim đồng hồ

Hình 97: Rập bán thành phẩm thân sau

Trang 38

- Đường lai áo chừa 3 cm đường may

- Cắt chi tiết theo chiều ngược chiều kim đồng hồ

Hình 98: Rập bán thành phẩm thân trước lớp chính

Trang 39

4.2.1.3 Cắt rập bán thành phẩm tay áo

Từ rập thành phẩm tay áo lớp chính chừa đường may, cụ thể như sau:

- Đầu tay cắt sát không chừa đường may

- Đường sống tay, đường bụng tay chừa 1 cm đường may

- Đường lai tay chừa 3 cm đường may

- Cắt chi tiết theo chiều ngược chiều kim đồng hồ

Hình 99: Rập bán thành phẩm tay

áo

Trang 40

4.2.1.4 Cắt rập bán thành phẩm nẹp ve

Từ rập thành phẩm nẹp ve chừa đường may, cụ thể như sau:

- Chừa đường may xung quanh nẹp ve 1 cm

- Cắt chi tiết theo chiều ngược chiều kim đồng hồ

Hình 100 : Rập bán thành phẩm nẹp ve thân trước

Ngày đăng: 06/02/2016, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w