Cây thương lục sống nhiều năm, cao tới 1,5m. Rễ củ mập. Thân hình trụ nhẵn, màu xanh lục, ít phân nhánh. Lá mọc so le, phiến xoan ngược to, dài 1225cm, rộng 510cm; cuống lá 3cm, đầu nhọn tù, gốc nhọn. Chùm hoa đối diện với lá song không gắn trước lá, cao 1520cm; 5 lá đài trắng, nhị 8, lá noãn 810. Quả mọng, hình cầu dẹt có 810 quả đại với vòi nhuỵ tồn tại, khi chín có màu tía đen, hạt đen, đẹp, hình thận hay tròn.
Thương lục có tên trưởng bất lão, kim thất nương, tên khoa học Phytolacca acinosa Roxb (P esculenta Van Houtte), di thực vào nước ta thập kỷ gần Trong nước vốn có sẵn loài thương lục Mỹ (Phytolacca americana L hay Phytolacca decandra L.), dân gian gọi sâm voi mau lớn, sau - tháng cho củ to cổ tay hình giống củ sâm (sự nhầm lẫn chết người từ mà ra) Trên thực tế, thương lục vị thuốc xa lạ Đông y Trong sách thuốc Thần Nông thảo kinh xuất cách gần 2.000 năm có ghi chép tỉ mỉ vị thuốc xếp vào nhóm “hạ phẩm” thuốc có độc Theo Từ điển thuốc Việt Nam, thương lục thảo sống nhiều năm, cao tới 1,5m Rễ củ mập Thân hình trụ nhẵn, màu xanh lục, phân nhánh Thương lục trồng nhiều làm cảnh làm thuốc Trồng mầm rễ hạt Có thể thu hoạch rễ vào mùa thu hay mùa đông Đào rễ về, cắt bỏ rễ con, rửa sạch, thái mỏng phơi khô Có người ta ngâm vào rượu có pha mật ong phơi hay sấy khô Theo Đông y, thương lục có vị đắng, tính lạnh, có độc, vào hai kinh tỳ bàng quang, có tác dụng thông đại tiểu tiện, trục thủy, tiêu thũng, tán kết; dùng để chữa phù thũng, xơ gan cổ trướng, đại tiểu tiện không thông; viêm loét cổ tử cung, bạch đới nhiều; đinh nhọt bệnh mủ da Hiện thường dùng để chữa trường hợp phù nề, ngực bụng đầy trướng, cổ đau khó thở Ngày dùng - 10g dạng thuốc sắc thuốc bột, dùng riêng hay phối hợp với vị thuốc khác Dùng đắp chỗ Cần ý thương lục vị thuốc công hạ (tẩy xổ ) mãnh liệt, gây sảy thai, nên không dùng cho phụ nữ có thai người già, người tỳ vị hư nhược Ngay người trai trẻ khỏe mạnh mà dùng nhiều dùng lâu dài tổn thương gân cốt hại thận Theo nghiên cứu dược lý đại, thương lục có tác dụng giảm ho, bình suyễn, hóa đàm, chống viêm, … Trong củ có chất độc đắng gọi phytolaccatoxin, nhiều muối kali nitrat, axit oxymyristinic chất steroid saponin (chất có tác dụng diệt tinh trùng); có sách nêu có axit esculentic Thương lục có độc nên dùng liều người gây ngộ độc sau 20 phút đến Ngộ độc nhẹ thân nhiệt tăng, tim đập nhanh, thở mạnh, nôn mửa, đau bụng, tinh thần hoảng hốt, nói lảm nhảm Ngộ độc nặng gây liệt thần kinh, hôn mê, thở khó, huyết áp tụ, tim ngừng đập gây tử vong Trong dân gian có kinh nghiệm dùng cam thảo sống, đậu xanh giã dập nấu nước uống giải độc thương lục, tốt nên đưa người bệnh cấp cứu sở y tế