Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
125 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Do tính chất đặc biệt quan hệ hôn nhân mà vấn đề quyền sở hữu tài sản vợ chồng điều chỉnh quy định chung sở hữu tài sản thông thường Tất quốc gia giới, dù chế độ xã hội khác nhau, trình độ phát triển kinh tế khác nhau, điều kiện phong tục tập quán, truyền thống văn hóa khác nhau, tất quốc gia dù quy định quyền sở hữu tài sản thông thường hay nhiều có quy định riêng vấn đề sở hữu tài sản vợ chồng Như vậy, tài sản hai người nam nữ bước vào hôn nhân điều chỉnh quy chế pháp lý có tên “chế độ tài sản vợ chồng” Theo logic đơn thuần, chưa bước vào hôn nhân, cá nhân tự định đoạt tài sản hôn nhân hai cá nhân thỏa thuận định đoạt chế độ tài sản vợ chồng Nói đến chế độ tài sản vợ chồng nói đến vấn đề sở hữu tài sản vợ chồng thời kì hôn nhân Trên tiêu chí hình thức, chế độ tài sản vợ chồng chia thành chế độ tài sản pháp định chế độ tài sản ước định Ở hầu hết quốc gia giới cho phép người kết hôn tự thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng văn có tên “hôn ước”, nhiên Việt Nam không vậy, chế độ tài sản vợ chồng pháp luật quy định Vậy, chế độ tài sản ước đinh có nên đưa chế độ vào pháp luật Hôn nhân gia đình Việt Nam hay không? Để làm rõ đề này, em xin chọn đề tài Trình bày hiểu biết chế độ tài sản ước định để phân tích Từ có nhìn sâu sắc toàn diện chế độ tài sản vợ chồng luật Hôn nhân gia đình Việt Nam GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái quát chung chế độ tài sản ước định 1.1 Khái niệm chế độ tài sản ước định Trước vào tìm hiểu chế độ tài sản ước định ta cần xác định rẳng quan hệ tài sản tất yếu phát sinh quan hệ hôn nhân Khi chưa bước vào thời kì hôn nhân hai người nam nữ có tài sản riêng mình, có quyền định đoạt tài sản Khi bước vào thời kì hôn nhân lại có phát sinh tài sản chung vợ chồng Do thiết phải có điều chỉnh để làm minh bạch quyền sở hữu tài sản riêng người trước thời kì hôn nhân tài sản chung phát sinh thời kì hôn nhân Sự điều chỉnh xác định “chế độ tài sản vợ chồng” với tất qui phạm pháp luật xác lập tài sản, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng nguyên tắc phân chia tài sản vợ chồng Chế độ tài sản vợ chồng thiết lập tồn thời kì hôn nhân chấm dứt với chấm dứt quan hệ hôn nhân Chế độ tài sản vợ chồng chia làm hai hình thức chế độ tài sản pháp định chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng hay gọi chế độ tài sản ước định Chế độ tài sản pháp định chế độ tài sản mà pháp luật dự liệu cứ, nguồn gốc, thành phần loại tài sản, quyền nghĩa vụ vợ chồng loại tài sản, trường hợp nguyên tắc chia tài sản vợ chồng Chế độ tài sản pháp định pháp luật tất quốc gia giới dự liệu Đây chế độ tài sản hầu giới công nhận Việt Nam chế độ tài sản pháp định qui định Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 Luật Hôn nhân gia đình văn có hiệu lực Khác với chế độ tài sản pháp định, chế độ tài sản ước định chế độ tài sản mà cứ, nguồn gốc, thành phần loại tài sản, quyền nghĩa vụ vợ chồng loại tài sản, trường hợp nguyên tắc chia tài sản vợ chồng vợ chồng thỏa thuận Sự thỏa thuận vợ chồng chế độ tài sản ước định ghi lại văn có tên hôn ước Chế độ tài sản ước định pháp luật nhiều nước như: Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan… công nhận Ở Việt Nam chế độ tài sản chưa công nhận song việc cho phép vợ chồng thỏa thuận việc chia tài sản chung thời kì hôn nhân chí thỏa thuận hậu việc chia tài sản số qui định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị định 70/2001/NĐ-CP cho thấy thay đổi cách nhìn nhận nhà làm luật Việt Nam chế độ tài sản 1.2 Hôn ước đặc điểm hôn ước Khi áp dụng chế độ tài sản ước định, vợ chồng tự thỏa thuận chế độ tài sản thời kì hôn nhân Văn ghi nhận thỏa thuận hôn ước Hôn ước văn hai bên nam nữ lập trước kết hôn theo thể thức định ghi nhận thỏa thuận họ chế độ tài sản vợ chồng áp dụng thời kì hôn nhân phát sinh hiệu lực thời kì hôn nhân Hôn ước sản phẩm trình lịch sử lâu dài ngày trở nên phổ biến toàn giới Hôn ước văn ghi lại thỏa thuận vợ chồng tài sản thời kì hôn nhân phải đáp ứng số qui định hôn nhân gia đình Xét đặc điểm hôn ước ta xem xét số khía cạnh chủ thể, mục đích, nội dung, hình thức, hiệu lực pháp lí Về chủ thể: Hôn ước công nhận thỏa thuận người có quan hệ hôn nhân hợp pháp tức có làm thủ tục cần thiết để đăng kí kết hôn quan có thẩm quyền Về mục đích: Hôn ước tạo điều kiện cho vợ chồng tự chủ việc quản lí tài chính, hoạch định tương lai Mặc dù không hoàn toàn, hôn ước chế độ tài sản ước định xuất phát từ lợi ích chung gia đình có mục đích góp phần vào vững bền hạnh phúc gia đình Về hình thức: Hôn ước buộc phải lập văn có chữ kí hai bên nam nữ trở thành vợ chồng Pháp luật nhiều nước thường qui định hôn ước phải công chứng quan có thẩm quyền xác nhận tính hợp pháp (bằng hình thức công chứng đăng kí hôn ước với thời điểm đăng kí kết hôn) Về nội dung: Trong hôn ước, vợ chồng tối thiểu phải thỏa thuận phương thức hay qui định việc xác định tài sản chung, tài sản riêng Những thỏa thuận hôn ước không trái với trật tự công cộng đạo đức xã hội Trong hôn ước vợ chồng thỏa thuận vấn đề tài sản thỏa thuận hay làm khác quan hệ nhân thân vợ chồng hay quan hệ nhân thân khác pháp luật qui định Về hiệu lực: Hôn ước phải lập trước kết hôn theo qui định nơi có quốc tich nơi cư trú phát sinh hiệu lực hai bên nam nữ trở thành vợ chồng hợp pháp Việc thay đổi hay chấm dứt hiệu lực hôn ước phải theo thể thức định Nguồn gốc hình thành chế độ tài sản ước định việc áp dụng chế độ tài sản ước định số nước giới Xác định tài sản vợ chồng dựa sở hôn ước xuất phát từ quan niệm nhà làm luật nước phương Tây Theo họ, hôn nhân thực chất loại hợp đồng dân sự, hôn nhân khác với loại hợp đồng dân thông thường khác tính chất “long trọng” thiết lập (việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước nhà thờ có thẩm quyền theo nghi thức đặc biệt qui định pháp luật) việc chấm dứt (hôn nhân chấm dứt có kiện chết, có tuyên bố Toà án bên vợ, chồng chết có án Toà án ly hôn có hiệu pháp luật, tất trường hợp chấm dứt phải tiến hành theo thủ tục hành thủ tục tố tụng Toà án pháp luật qui định) Bên cạnh đó, nhà làm luật nước phương tây đề cao quyền tự cá nhân, quyền tự định đoạt tài sản vợ, chồng Như vậy, tự lập hôn ước trở thành nguyên tắc giải pháp qui định chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Hôn nhân Gia đình hầu phương Tây Theo nguyên tắc trên, trước kết hôn vợ chồng hoàn toàn có quyền tự lập hôn ước để qui định chế độ tài sản họ Họ muốn lựa chọn chế độ tài sản được, pháp luật can thiệp qui định chế độ tài sản vợ chồng họ không lập hôn ước Điều 755 Điều 756 Bộ Luật dân Nhật Bản, Điều 1465 Bộ Luật Dân thương mại Thái Lan, Điều 1387 Bộ Luật Dân Cộng hoà Pháp (Luật số 65-570 ngày 13/7/1965) qui định: Vợ chồng tự lập hôn ước, miễn thoả thuận hôn ước không trái với phong mỹ tục không trái với qui định pháp luật điều kiện thừa nhận tính hợp pháp hôn ước Như vậy, tài sản vợ chồng không thiết pháp luật qui định mà thân vợ chồng tự thoả thuận tài sản tài sản chung, tài sản tài sản riêng Vợ chồng thoả thuận sở lựa chọn theo chế độ tài sản qui định pháp luật họ chọn chế độ tài sản riêng biệt, hoàn toàn độc lập với chế độ tài sản theo qui định pháp luật Các thoả thuận vợ chồng hôn ước mang tính ổn định cao Về nguyên tắc, sau kết hôn việc thực hôn ước “bất di bất dịch”, Điều 1395 Bộ Luật Dân Pháp năm 1804 qui định: Hôn ước thay đổi sau kết hôn Tuy nhiên, nguyên tắc hôn ước thay đổi thời kỳ hôn nhân có hạn chế gây ảnh hưởng không tốt đến lợi ích gia đình, thân vợ, chồng hay người thứ ba có quan hệ giao dịch với vợ chồng vợ chồng chọn lầm chế độ tài sản hoàn toàn không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình, điều kiện nghề nghiệp, thu nhập; hoặc, chế độ tài sản mà vợ chồng lựa chọn phù hợp giai đoạn đầu Để khắc phục hạn chế trên, nay, pháp luật số nước thừa nhận, thoả thuận hôn ước thay đổi thời kỳ hôn nhân với điều kiện pháp lý chặt chẽ, Điều 1397 Bộ Luật Dân Cộng hoà Pháp (Luật số 65-570 ngày 13/7/1965, Luật số 89 – 18 ngày 13/1/1989) qui định: Sau hai năm áp dụng chế độ tài sản hôn nhân theo thoả thuận theo Luật định, hai vợ chồng có thể, lợi ích gia đình, xin sửa đổi thay đổi hoàn toàn chế độ tài sản hôn nhân chứng thư có chứng thực công chứng viên Toà án nơi cư trú phê chuẩn Bộ Luật Dân Nhật Bản không qui định cụ thể vấn đề này, theo Điều 758, 759: Tài sản thuộc sở hữu chung thay đổi phân chia trường hợp vợ chồng có thoả thuận trường hợp vợ, chồng quản lý tài sản nhau, người thực quản lý tài sản không tốt người yêu cầu Toà án Hôn nhân Gia đình tước bỏ việc quản lý nói Việc thay đổi phân chia tài sản chung không sử dụng để chống lại người thừa kế hợp pháp chồng vợ, trừ việc đăng ký Như vậy, theo pháp luật Nhật Bản, xác định tài sản vợ chồng qui định hôn ước thay đổi cho phù hợp với thực tế tạo lập, chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản vợ chồng Chế độ tài sản ước định theo qui định pháp luật Việt Nam Ở nước ta, xuất hôn ước với chế độ tài sản ước định xuất đưa vào áp dụng quan hệ hôn nhân từ thực dân Pháp xâm lược có du nhập thiên chúa giáo Sau hoàn thành xâm lược thực dân pháp “làm luật” để cai trị nước ta, chúng chia nước ta thành ba miền bắc kì, trung kì nam kì ban hành dân luật chế độ tài sản ước định luật đề cập qui định hôn nhân gia đình Sau đất nước bị chia cắt hai miền nam – bắc năm 1954, quyền miền Nam tiếp tục qui định hôn ước Luật Gia đình năm 1959 Bộ luật dân năm 1972 3.1 Chế độ tài sản ước định theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhà nước ta ban hành hai sắc lệnh qui định điều chỉnh số quan hệ hôn nhân gia đình: sắc lệnh 159/SL ngày 17/11/1950 qui định vấn đề li hôn, sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số qui lệ chế định dân luật Trong có sắc lệnh 97 qui định vấn đề tài sản vợ chồng Song văn không đề cập tới chế độ tài sản ước định mà đề cập tới vấn đề bình đẳng quan hệ vợ chồng có quan hệ tài sản Đến Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 đời chế độ tài sản vợ chồng qui định rõ ràng Điều 15 Luật hôn nhân gia đình năm 1959 qui định: “Vợ chồng có quyền sở hữu, hưởng thụ sử dụng ngang tài sản có trước sau cưới”.Như vậy, qui định chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa thừa nhận chế độ tài sản pháp định, qui định chế độ tài sản vợ chồng hoàn toàn tồn chế độ tài sản ước định Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 đời với chế độ tài sản vợ chồng chế độ cộng đồng động sản tạo sản tài sản riêng vợ chồng thừa nhận Với qui định Điều 16, 18 42, Luật cho phép vợ chồng chia tài sản chung thời kì hôn nhân song việc chia tài sản phải có án tòa án theo qui định pháp luật Theo Luật Hôn nhân gia đình năm 1986, vợ chồng không thỏa thuận vấn đề sở hữu tài sản trừ vấn đề nhập tài sản riêng có trước thời kì hôn nhân thành tài sản chung Như vậy, khoảng thời gian 25 năm (thời gian Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 có hiệu lực), pháp luật Việt Nam không thừa nhận chế độ tài sản ước định 3.2 Chế độ tài sản ước định theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam Hiện nay, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 văn có hiệu lực pháp lí cao điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình Việt Nam Kế thừa tinh thần Luật hôn nhân gia đình năm 1986, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 tập trung quy định chế độ tài sản vợ chồng – chế độ tài sản pháp định Qui định điều 27 28 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 đã cụ thể hóa chế độ tài sản pháp định quan hệ hôn nhân Các nhà làm luật không dự liệu điều khoản cho phép vợ chồng thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng song không ấn định qui định cấm Chỉ chế độ tài sản pháp định có hiệu lực áp dụng tất quan hệ hôn nhân hợp pháp, vậy, thỏa thuận vợ chồng trái với quy định chế độ hôn sản pháp định cần bị tuyên bố vô hiệu có tranh chấp xảy Tuy nhiên, trường hợp xảy kiện chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, Điều 29 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị định số 70 Chính phủ ngày 03 tháng 10 năm 2001 quy định chi tiết thi hành Luật HN-GĐ năm 2000 yếu tố cho thấy thay đổi cách nhìn nhận dự liệu nhà lập pháp thỏa thuận chia tài sản vợ chồng thời kì hôn nhân Điều 29 Luật hôn nhân gia đình qui định: “1 Khi hôn nhân tồn tại, trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực nghĩa vụ dân riêng có lý đáng khác vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; không thỏa thuận có quyền yêu cầu Tòa án giải Việc chia tài sản chung vợ chồng nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản không pháp luật công nhận” Việc Luật hôn nhân gia đình qui định vợ chồng phép chia tài sản thời kì hôn nhân nghĩa pháp luật nước ta công nhận chế độ tài sản ước định song coi bước tiến tiếp cận với qui định nước phát triển Có thể hiểu việc chia tài sản chung thời kì hôn nhân việc chuyển nhiều tài sản vốn thuộc khối tài sản chung vào khối tài sản vợ chồng Khi thỏa thuận chia tài sản chung thời kì hôn nhân vợ chồng phải đạt thỏa thuận theo ý chí hai bên Việc chia tài sản chung thời kì hôn nhân thực trường hợp vợ chồng hai vợ chồng có lí đáng, lí việc người vợ chồng có nghĩa vụ dân cần thực hay có nhu cầu đầu tư, kinh doanh riêng Khi việc chia tài sản xác định văn thỏa thuận vợ chồng án, định Tòa án Khi chia tài sản chung thời kì hôn nhân quan hệ nhân thân vợ chồng không thay đổi Đây điểm khác biệt chế định với chế độ li thân qui định pháp luật số nước phát triển có qui định chế độ tài sản ước định Tuy nhiên với việc chia tài sản chung thời kì hôn nhân quan hệ sở hữu vợ chồng xuất nhiều thay đổi Điều 30 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Điều nghị định 70/2001 NĐ-CP thể thay đổi quan hệ sở hữu vợ chồng sau: “1 Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia thuộc sở hữu riêng người, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận khác Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản chung lại thuộc sở hữu chung vợ, chồng Thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận khác” Cùng với qui định chia tài sản chung vợ chồng thời kì hôn nhân Điều nghị định số 70/ 2001 NĐ-CP qui định cho phép vợ chồng khôi phục chế độ tài sản chung Việc khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng phải lập thành văn theo qui định pháp luật Các qui định hiệu lực văn thỏa thuận chế độ tài sản chung vợ chồng qui định chi tiết Điều Điều 10 nghị định số 70/2001 NĐ-CP Vấn đề thừa nhận chế độ tài sản ước định pháp luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam Việc thừa nhận hay không thừa nhận chế độ tài sản ước định luật cần xem xét hai khía cạnh, ưu điểm hạn chế 4.1.Ưu điểm chế độ tài sản ước định Tự xác lập hôn ước bước cụ thể hóa nguyên tắc cá nhân có quyền tự định vấn đề thân, có hôn nhân quyền sở hữu tài sản hôn nhân Đặc biệt kinh tế thị trường, sở hữu cá nhân tự kinh doanh dẫn đến ý thức độc lập tự chủ ngày cao cá nhân lợi ích tài sản Tự lập hôn ước cho phép vợ chồng tự định quyền sở hữu gia đình, tạo khả đôi bên tự giác thực nghĩa vụ quyền thỏa thuận Do đó, có tranh chấp tài sản vợ chồng, hôn ước giúp quan tư pháp thực tốt công tác xét xử thi hành án 4.2.Hạn chế chế độ tài sản ước định Chế độ đề cao lợi ích cá nhân, điều mâu thuẫn với chất gia đình “bổn phận trách nhiệm” Gia đình thường hôn nhân, từ quan hệ vợ chồng tình cảm mà phát sinh quan hệ cha mẹ con, anh chị em Trong trật tự chỗ cho cá nhân, không thừa nhận tính ích kỉ người Nó đòi hỏi chủ thể thực nghĩa vụ phải đặt lợi ích gia đình lên trước lợi ích cá nhân Trong tự lập hôn ước, “cái tôi” thường đề cao, lợi ích riêng cá nhân gia đình không đảm bảo nguyên nhân dẫn đến xa cách mặt tình cảm quan hệ gia đình bị phá vỡ yếu tố vật chất Hạn chế hôn ước ảnh hưởng đến mục tiêu hôn nhân xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc bền vững Thêm vào đó, chế độ tài sản ước định không hoàn toàn phù hợp với tập quán truyền thống tâm lý chung nhân nhân ta Với người Việt Nam, hôn nhân gia đình quan hệ xã hội quan trọng sống Con người sống gắn chặt với gia đình, phẩm chất giá trị người phụ thuộc nhiều vào hôn nhân gia đình họ Do đó, vấn đề hôn nhân gia đình nói chung vấn đề tài sản gia đình nói riêng, người Việt Nam thường đề cao lợi ích chung gia đình lợi ích riêng cá nhân Nhân dân ta có quan niệm nói lên đồng tâm hiệp lực hai vợ chồng việc tạo lập sở hữu tài sản chung hai vợ chồng, chẳng 10 hạn lao động sản xuất: “Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa”; “Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn” hay quyền sở hữu có quan niệm “ Của chồng công vợ” Như vậy, quan niệm rạch ròi,tự đà vấn đề gia đình nói chung tài sản nói riêng tập quán tâm lí chung nhân dân ta, vậy, việc áp dụng chế độ vào đời sống hôn nhân pháp luật Việt Nam tương đối khó khăn 4.3.Đề xuất giải pháp Từ phân tích trên, ta thấy, để đuợc cách thức tổ chức hợp lý quan hệ tài sản vợ chồng, Luật HN-GĐ Việt Nam cần quan tâm xử lý hai vấn đề sau : Thứ nhất, nguyên tắc tự cam kết, thỏa thuận quan hệ dân sự, ghi nhận Bộ luật dân sự, đảm bảo cho cá nhân có quyền tự thỏa thuận để xác lập quyền nghĩa vụ, thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật đạo đức xã hội Trong quan hệ gia đình, vợ chồng có bổn phận, trách nhiệm phải đảm bảo điều kiện tinh thần vật chất cho tồn phát triển gia đình Tuy nhiên, điều nghĩa tất đôi vợ chồng cần phải thực chế độ tài sản chung Quyền tài sản vợ chồng quyền gắn với nhân thân vợ chồng, cần phải họ thỏa thuận, định lựa chọn hình thức thực hợp lý, có lợi cho thân cho gia đình Mặt khác, để bảo vệ lợi ích gia đình, cái, Luật HN-GĐ cần tập trung quy định cách rõ ràng những nghĩa vụ quyền tài sản vợ chồng – áp dụng chung cho trường hợp, đồng thời phải kèm với biện pháp đảm bảo thực Trong bối cảnh luật pháp vậy, tự thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng không phá vỡ tính cộng đồng hôn nhân, mà trái lại, củng cố quan hệ gia đình cách thực chất theo tinh thần tự nguyện Thứ hai, thực tế kinh tế-xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi so với thời kỳ năm 80-90 Gia đình không bó hẹp với chức 11 trì sống thành viên, mà thực tham gia tích cực vào kinh tế xã hội Những quan hệ kinh tế đòi hỏi vợ, chồng phải có định nhanh nhạy, muốn họ phải chủ động tài sản Chúng cho rằng, Luật HN-GĐ hành chưa theo kịp diễn biến quan hệ kinh tế, dân Nếu vợ, chồng thực theo quy định pháp luật, nhiều trường hợp, họ bỏ lỡ hội làm ăn Mặt khác, việc đưa tài sản chung vợ chồng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàm chứa rủi ro dẫn đến nguy tiêu tán tài sản gia đình, đặt sống gia đình vào tình trạng bấp bênh Vì thế, nước mà luật pháp thừa nhận chế độ hôn sản ước định, người vợ, chồng làm nghề kinh doanh thường nghĩ đến chế độ tách riêng tài sản Chế độ vừa tạo điều kiện cho họ chủ động hoạt động kinh doanh, vừa tránh rủi ro xảy đến cho sống gia đình 12 KẾT LUẬN Tóm lại, chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận điều lạ xã hội Việt Nam, chí thực thời gian dài (nhất Miền nam) Thực chất, việc trì chế độ tài sản vợ chồng, nay, phản ánh thắng quan điểm lập pháp, hoàn toàn xuất phát từ thực tiễn kinh tế-xã hội Chúng ta không phủ nhận phù hợp chế độ cộng đồng tạo sản mà mà Luật Hôn nhân gia đình thực hiện, áp đặt chế độ cho quan hệ vợ chồng coi hợp lý Do đó, Pháp luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam cần thay đổi lại phương thức tổ chức chế độ tài sản vợ chồng, theo hướng thừa nhận quyền tự vợ chồng việc chọn chế độ tài sản áp dụng 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Nguyễn Ngọc Điện, Bình Luận Khoa họa Hôn nhân gia đình Việt Nam, Tập 1, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Nghị định Chính phủ số 70/2001 NĐ-CP qui định chi tiết Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Phạm Thị Linh Nhâm, Tìm hiểu hôn ước khả áp dụng hôn ước Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010 Nguyễn Hồng Hải, Vấn đề thừa nhận chế độ tài sản ước định pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam, tạp chí luật học số năm 1998 Th.S Bùi Minh Hồng, Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước đến pháp luật Việt Nam, viết đăng http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/01/05/4322-2/ 14 MỤC LỤC 15 [...]... Linh Nhâm, Tìm hiểu về hôn ước và khả năng áp dụng hôn ước ở Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010 6 Nguyễn Hồng Hải, Vấn đề thừa nhận chế độ tài sản ước định trong pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, tạp chí luật học số 3 năm 1998 7 Th.S Bùi Minh Hồng, Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước ngoài đến pháp luật Việt Nam, bài viết được đăng... phù hợp của chế độ cộng đồng tạo sản mà mà Luật Hôn nhân và gia đình đang thực hiện, nhưng sự áp đặt của chế độ này cho mọi quan hệ vợ chồng thì không thể được coi là hợp lý Do đó, Pháp luật về Hôn nhân và Gia đình Việt Nam cần thay đổi lại phương thức tổ chức các chế độ tài sản của vợ chồng, theo hướng thừa nhận quyền tự do của vợ chồng trong việc chọn chế độ tài sản áp dụng 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM... tán tài sản của gia đình, đặt cuộc sống gia đình vào trong tình trạng bấp bênh Vì thế, ở những nước mà luật pháp thừa nhận chế độ hôn sản ước định, những người vợ, chồng làm nghề kinh doanh thường nghĩ đến một chế độ tách riêng tài sản Chế độ đó vừa tạo điều kiện cho họ chủ động trong hoạt động kinh doanh, vừa tránh được những rủi ro có thể xảy đến cho cuộc sống gia đình 12 KẾT LUẬN Tóm lại, chế độ tài. .. chồng phải có những quyết định nhanh nhạy, nhưng muốn vậy họ phải chủ động về tài sản Chúng tôi cho rằng, Luật HN-GĐ hiện hành chưa theo kịp diễn biến của những quan hệ kinh tế, dân sự hiện nay Nếu vợ, chồng thực hiện đúng theo quy định pháp luật, trong nhiều trường hợp, họ sẽ bỏ lỡ những cơ hội làm ăn Mặt khác, việc đưa những tài sản chung của vợ chồng vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng hàm... LIỆU THAM KHẢO 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 2 Nguyễn Ngọc Điện, Bình Luận Khoa họa Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Tập 1, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 3 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 4 Nghị định của Chính phủ số 70/2001 NĐ-CP qui định chi tiết Luật hôn nhân và gia đình năm... tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận không phải là một điều mới lạ đối với xã hội Việt Nam, thậm chí nó đã từng được thực hiện trong một thời gian khá dài (nhất là ở Miền nam) Thực chất, việc duy trì duy nhất một chế độ tài sản của vợ chồng, cho đến nay, phản ánh sự thắng thế của một quan điểm lập pháp, chứ không phải hoàn toàn xuất phát từ thực tiễn kinh tế-xã hội Chúng ta không phủ nhận sự phù hợp của. ..hạn về lao động sản xuất: “Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa”; “Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn” hay về quyền sở hữu có quan niệm “ Của chồng công vợ” Như vậy, quan niệm rạch ròi,tự do quá đà trong các vấn đề gia đình nói chung và tài sản nói riêng không phải là tập quán tâm lí chung của nhân dân ta, do vậy, việc áp dụng chế độ này vào đời sống hôn nhân cũng như pháp luật ở Việt Nam còn tương... thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật và đạo đức xã hội Trong các quan hệ gia đình, vợ chồng có bổn phận, trách nhiệm phải đảm bảo những điều kiện về tinh thần cũng như vật chất cho sự tồn tại và phát triển của gia đình mình Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là tất cả các đôi vợ chồng đều cần phải thực hiện một chế độ tài sản chung nhất Quyền tài sản của vợ chồng là quyền gắn với nhân thân... thuận, quyết định lựa chọn một hình thức thực hiện hợp lý, có lợi nhất cho bản thân và cho gia đình Mặt khác, để bảo vệ lợi ích của gia đình, của con cái, Luật HN-GĐ cần tập trung quy định một cách rõ ràng hơn những những nghĩa vụ và quyền về tài sản của vợ và chồng – áp dụng chung nhất cho mọi trường hợp, đồng thời phải đi kèm với những biện pháp đảm bảo thực hiện Trong bối cảnh luật pháp như vậy,... như vậy, sự tự do thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng sẽ không phá vỡ tính cộng đồng của hôn nhân, mà trái lại, nó sẽ củng cố những quan hệ gia đình một cách thực chất và theo tinh thần tự nguyện hơn Thứ hai, thực tế kinh tế-xã hội Việt Nam hiện nay đã có rất nhiều thay đổi so với thời kỳ những năm 80-90 Gia đình không còn bó hẹp với chức năng duy 11 trì cuộc sống của các thành viên, mà thực sự ... thỏa thuận vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước đến pháp luật Việt Nam, viết đăng http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/01/05/4322-2/ 14 MỤC LỤC 15