1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện

55 1,6K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 9,63 MB

Nội dung

Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện, Quy trình hướng dẫn sửa chữa động cơ điện

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ban hành: 01 – ngày…/ …/… Sửa đổi : 00- …/ / … XKM3.QT- 0046A.SCD Phê duyệt sửa đổi: MỤC LỤC Chương 1: Quy định chung Chương Tổng quan động điện Khái niệm chung độn điện Ỷ nghĩa thông số ghi máy Bố trí mối dây hộp nối Dây quấn động Phương pháp khởi động Chương 3: Nội dung thực trình bảo dưỡng, sửa chữa Các quy định chung Mô tả thiết bị, hệ thống Các tài liệu kỹ thuật liên quan Công tác chuẩn bị Trình tự thực Chương 4: Các hư hỏng biện pháp khắc phục Bảng ghi số liệu bảo dưỡng, check list, lý lịch thiết bị Bảo trì tiên đoán Chương 5: Hướng dẫn quấn lại động Khảo sát số liệu Tính toán số liệu Sơ đồ dây quấn Trình tự vẽ sơ đồ trải Thi công quấn dây Hướng dẫn đo kiểm tra cách điện 6 12 18 23 23 23 25 26 28 37 37 37 46 46 46 47 48 51 63 QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ban hành: 01 – ngày…/ …/… Sửa đổi : 00- …/ / … XKM3.QT- 0046A.SCD Phê duyệt sửa đổi: QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ban hành: 01 – ngày…/ …/… Sửa đổi : 00- …/ / … XKM3.QT- 0046A.SCD Phê duyệt sửa đổi: CHƯƠNG QUY ĐỊNH CHUNG Mục đích Quy trình biên soạn nhằm quy định trình tự nội dung thực công tác bảo dưỡng, sửa chữa Động điện Nhà máy thuỷ điện XKM3 Đối tượng quy trình ĐƠN VỊ, CÁ NHÂN ĐƯỢC PHÂN PHỐI TÀI LIỆU Stt Tên đơn vị, cá nhân Ban Giám đốc Phòng Quản lý kỹ thuật Phân xưởng Sửa chữa Số lượng CHỦ TRÌ SOẠN THẢO: NGƯỜI SOẠN THẢO NGƯỜI KIỂM TRA Chữ ký: Chữ ký: Họ tên: Bùi Văn Hoàn- Nguyễn Văn Họ tên: Lợi- Nguyễn Gia Hiếu Chức vụ: Chức vụ: NV PXSC QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ban hành: 01 – ngày…/ …/… Sửa đổi : 00- …/ / … XKM3.QT- 0046A.SCD Phê duyệt sửa đổi: ĐƠN VỊ THAM GIA XEM XÉT: Stt Tên đơn vị tham gia xem xét NGƯỜI DUYỆT Chữ ký: Họ tên : Chức vụ : TÓM TẮT SỬA ĐỔI Lần sửa Ngày sửa Nội dung sửa Phạm vi áp dụng quy trình Quy trình áp dụng công tác bảo dưỡng, sửa chữa Động điện Công ty quản lý vận hành QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ban hành: 01 – ngày…/ …/… Sửa đổi : 00- …/ / … XKM3.QT- 0046A.SCD Phê duyệt sửa đổi: ĐỊNH NGHĨA VIẾT TẮT a Định nghĩa, viết tắt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN Trước vào phần chi tiết quy trình bảo dưỡng, sửa chữa động điện Trong chương giới thiệu tổng quát thông số, đặc tính, cách đấu nối động điện điển hình Khái niệm chung động không đồng 1.1 Khái niệm - Động không đồng pha máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ Rô- tor khác với tốc độ từ trường quay máy 1.2 Cấu tạo Động điện không đồng bao gồm phận sau: - Phần tĩnh hay gọi Stator - Phần quay hay gọi Rotor - Và vỏ bảo vệ thiết bị Hình : Cấu tạo động điện Ý nghĩ thông số ghi nhãn máy Thông thường động cơ, nhà sản xuất dập nhãn tren thân máy, cung cấp thông số động cho người dùng Hình: Nhãn động điện  Kiểu: 3P 315 L2  Ký tự " 3P " động phase  Số " 315" từ chân động tới tâm trục quay (mm)  Ký hiệu S, M, N kích thước lắp đặt theo chiều dài thân + S: Chiều dài thân, kích thước lắp đặt thân ngắn + M: Chiều dài thân, kích thước lắp đặt thân trung bình + L: Chiều dài thân, kích thước lắp đặt thân dài  Đối với động có chiều cao tâm quay 90mm Ký hiệu chữ A, B, C (ví dụ 80A, 80B) kích thước lắp đặt động giống  Số cuối số đôi cực động + Số "2" tương ứng với số đôi cực động 2p=2 tương ứng tốc độ 3000v/p + Số "4" tương ứng với số đôi cực động 2p=4 tương ứng với tốc độ 1500v/p + Số "6" tương ứng với số đôi cực động 2p=6 tương ứng với tốc độ 1000v/p + Số "8" tương ứng với số đôi cực động 2p=8 tương ứng với tốc độ 750v/p  ~3P  Động sử dụng lưới xoay chiều phase  Cấp F  Cấp chịu nhiệt quận dây, cấp F tương ứng với nhiệt độ 155 độ C  IP 55  Là cấp bảo vệ động cơ, bảo vệ xâm nhập nước, bụi bẩn  220HP  Là công suất trục động cơ, công suất mã lực  160 kW  Là công suất theo đơn vị W  ∆/ Y : 380/660 V 294/170 A  Lưới điện phase nối tam giác, dòng điện dây định mức động : 19,8A  Lưới điện phase nối sao, dòng điện dây định mức động : 170A  2970 v/p  Tốc độ động quay trục 2970v/p  50Hz  Động sử dụng lưới có tần số: 50Hz Và số thông tin khác kích thước trọng lượng động Các bố trí mối dây hộp nối 3.1 Cực tính quận dây Để giúp hình dung quận dây cực tính quận dây, nội dung phần giới thiệu cách xác định cực tính quận dây Khi dây máy điện 1Phase 3Phase không phân biệt đầu dây để nối cho vào hộp cực nối dây phải tiến hành xác định điểm đầu điểm cuối (giả thiết) pha dây Có nhiều phương pháp xác định, giới thiệu phương pháp an toàn hiệu dùng nguồn điện chiều để xác định cực tính quận dây  Dụng cụ gồm có:  Nguồn chiều Pin Ắc quy, điện áp 6V – 9V  Đồng hồ VOM thang đo  Cách tiến hành;  Trước tiên dùng VOM xác định đầu dây quận dây pha cách đo điện trở quận dây Khi xác định quận dây riêng biệt, đánh dấu lại  Hình: Đánh dấu cuộn dây tìm Các đầu quận dây 1- 1', 2- 2', 3- 3' pha Sau nối mạch theo nguyên lý sau: Hình: Nguyên lý kiểm tra cực tính sử dụng nguồn chiều Cách thực hiện:  Bước 1: Đóng khóa K  Bước 2: Quan sát đồng hồ VOM, nếu: - Kim mV- mét lệch theo chiều kim đồng hồ đầu "+" nối với nguồn nối với kim đồng hồ khác tên Tức coi đầu số đầu pha số đầu số - pha đầu cuối Đánh dấu để ghi nhớ Kim mV không nhảy đầu "+" nối với kim đồng hồ nối với nguồn tên Tức đầu số số đầu cuộn dây số số  Bước 3: Làm tương tự để xác định đầu dây pha số  Bước 4: Giả thiết tìm đầu dây đặt tên A, B, C cho đầu dây số 1, 2,3 X, Y, Y cho đầu cuối 1', 2',  Bước 5: Khi xác định cực tính, cần đấu vào hộp cực theo tên ghi hộp cực Hình: Hộp cực nối dây máy điện ba pha 3.2 Phương pháp dây Trong động điện không đồng phase có nhiều phương pháp dây, phương pháp phổ biến : Động phase đầu dây Trong khuân khổ quy trình này, giới thiệu phương pháp dây Theo mục 3.1 chương này, việc đánh dấu tên cực tính đầu dây mang tính quy ước, mục đích nhằm phân biệt đầu cuối quận dây Giả sử, đầu dây dây phase dây stator đánh thứ tự ký tự số theo tiêu chuẩn nema sau: + Đầu phase đánh số thứ tự theo: 1, 2, + Cuối phase đánh số thứ tự theo: 4, 5, 3.2.1 Ra dây hình Y Muốn thực phương pháp dây hình Y, tạo mối nối chung phương pháp - đấu dính chung đầu dây đồng tính bối dây Mối nối giao điểm ba đầu 1, 2, Với phương pháp đầu dây nguồn L1, L2, L3 cấp vào đầu lại 4, 5,6 Và ngược lại Hình: Phương pháp dây hình Y Khi động đấu Y vận hành: U dây Y= U đm pha 3.2.2 Phương pháp dây hình Hình: Phương pháp dây hình ∆ Muốn thực phương pháp đấu ∆ ta cần phải dựng đỉnh Đỉnh ∆ xem giao điểm đầu khác tính chất quận dây Khi đấu phương pháp ∆ U dây ∆ = U đm pha 10 Cũng cách tương tự, ta vẽ bối dây, tổ bối dây lại Hoàn thành sơ đồ trải tổ bối dây Hình: Sơ đồ trải hoàn thiện Thi công quấn dây 5.1 Lót rãnh cách điện Stator Giấy lót cách điện bối dây với rãnh phải loại giấy dầy, dai, hút ẩm có điện áp đánh thủng cao Đó loại bìa cách điện chuyên dùng, vải lụa cách điện thường, vải lụa cách điện amiang loại giấy mica Cách làm bìa lót rãnh:  Bước 1: Xác định kích thước mẫu Cắt miếng bìa cách điện có chiều dài lớn chiều dài lõi thép (4-6 )mm Chiều rộng lấy chu vi mặt cắt ngang rãnh Cắt gấp mép hai đầu miếng bìa phía (23mm), tùy động nhỏ hay vừa mà gấp hay 3mm Làm để uốn đầu bối dây, giấy không bị rách Nên gấp mép giấy phía để chúng không chiếm chỗ bối dây 41 Hình: Giấy cách điện lót rãnh Stator  Bước 2: Đưa giấy cách điện vào rãnh Stator Lồng miếng bìa vào rãnh dùng long tre lùa vào rãnh để ép miếng bìa sát vào thành rãnh Long tre có mặt cắt ngang đồng dạng với mặt căt ngang rãnh, có chiều dài dài rãnh chút đút vào rãnh phải gần khít  Bước 3: Gia công bìa cho đủ số rãnh Nếu thấy miếng bìa vừa rãnh lấy đõ làm mẫu để cắt cho rãnh khác, chưa vừa rãnh cắt lại cho chuẩn để gia công hàng loạt cho vừa số rãnh  Bước 4: Làm nêm Vót nêm với mặt cắt hình thang hoạc hình bán nguyệt, chiều dài với chiều dài bìa úp Chiều rộng nên vào rãnh khoảng trống thừa rãnh sau lồng dây Trong trình lót cách điện rãnh cúng ta dùng tre để đẩy cách điện sát vách rãnh Sau lót xong toàn cách điện kiểm tra cách điện rãnh phải mở bung sát vách rãnh không thấp cổ rãnh Chú ý: - Để bìa đỡ bị gẫy ta nên catwscheos góc 45 độ theo thớ bìa - Nêm tre lên để lại phần cật, nêm quay phần cật lên phía 5.2 Quấn bối dây cho pha dây quấn 42 Hình: Máy quấn dây  Bước 1: Làm khuân - Tính chu vi khuân quấn theo công thức sau đây: CV= 2*(Kl*y+L') Trong đó: y: Bước quấn L: chiều dài cạnh tác dụng L': Chiều dài lõi sắt từ Stator: L'= L+ (mm) Kl: Hệ số cho bảng công thức sau Kl Trong đó: Dt: đường kính rotor (mm) Z: tổng số rãnh Stator h: chiều cao rãnh Stator (mm) µ: hệ số xác định theo số cực từ, tra theo bảng 2p µ 1,27 ÷ 1,3 1,33 ÷ 1,35 1,5 1,7 Bảng: Bảng tra hệ số µ  Bước 2: Thao tác gỡ bối dây 43 Hình1 : Thao tác gỡ bối dây Hình mô tả thao tác gỡ dây cột giũ cạnh tác dụng bối dây Chỉ tháo dây cột cạnh bối dây Sau thao tác căng hai đầu bối dây, có tác dụng làm rời vòng dây bối dây Khi thao tác căng hai đầu bối dây không cần dùng lực, tránh làm cong đầu mối Hình: Tiếp theo xới vòng dây cạnh tác dụng rời ra, song song, không làm rối vòng dây phía đầu nối Thao tác thực cạnh tác dụng gỡ dây cột 44 Hình: Mô tả xới vòng dây Hình: Mô tả thao tác gỡ rối vòng dây  Bước 3: Lồng dây vào rãnh Stator Trước lồng dây ta phải nghiên cứu kỹ sơ đồ tròn để xác định khoảng cách lồng dây chiều lồng đấu dây Khi lồng dây phải tuân thủ nguyên tắc, cạnh lớp lồng vào trước, cạnh lớp lồng vào sau, bối dây nhỏ lồng vào trước, bối dây lớn lồng vào sau Trước nối mối dây cần cạo sach đầu dây, xoắn lại chắn hàn thiếc bên Khi đấu dây dựa vào sơ đồ trải dây, tất đầu mối nối đề lồng ghen cách điện amiang để chống đánh xuyên bối xung quanh 45 Hình: Dùng giấy cách điện lót cạnh dây chờ chưa lồng vào rãnh Hình: Quay bối dây 180 độ để chuẩn bị lồng dây vào rãnh 46 Hình: Căng cạnh tác dụng để giữ song song vòng dây lồng dây Hình: Thao tác lồng dây vào rãnh 47 Hình: Thao tác xếp song song cạnh dây vào rãnh dùng miết Hình: Đưa giấy nêm miệng rãnh từ phía vào rãnh 48 Hình: Đưa từ từ giấy nêm vào rãnh Hình: Chuẩn bị đưa bối dây vào Stator (Thao tác thực xới xếp vòng dâng song song) 49 Hình: Quay 180 độ đưa bối dây vào Stator  Bước 4: Lót cách điện đầu nối bối dây Sau lồng toàn dây quấn vào rãnh phải lót cách điện đầu nối giữ đầu nối bối dây  Bước 5: Đóng nêm tre vào rãnh Stator để giữ bối dây Hình: Mô tả đóng nêm giữ bối dây Sau lót cách điện phần đầu dây xong tiến hành đóng nêm miệng rãnh Trong trình đóng nêm cẩn thận tránh làm rách bìa úp  Bước 6: Đưa đầu dây Hàn nối đầu dây quận dây, bọc ghen cách điện cho mối hàn nối dây Dây ghen bọc phải dài che phủ mối hàn dây dẫn hốc dây vòng động  Bước 7: Đai dây Dây dùng cột bó phải loại dây chịu nhiệt ko đứt có mối nối 50 Sáp sếp đầu dây đai gọn gàng dùng dây đai giũ chặt Hình: Cuộn dây sau nêm đai xong  Bước 8: Đo kiểm tra Tiến hành đo thông mạch pha, đo cách điện vỏ, đo chạm pha với Thông số cách điện với vỏ phải đạt 0,5 MΩ  Bước : Tẩm sấy động Trước tẩm sấy động ống dây Rotor Stator phải sấy khô cho không cò nước xung quanh dây quấn bìa cách điện Nhúng , tưới sơn cách điện vào ống dây, đem sấy Lập lại tới lần để đảm bảo độ chắn quận dây Hướng dẫn đo- kiểm tra điện trở cách điện 6.1 Các định nghĩa : - Điện trở cách điện: điện trở cách điện đặt điện áp chiều vào cách điện thiết bị điện - Hệ số hấp thụ: tỷ số điện trở cách điện đo sau 60 giây (R60”) kể từ lúc đặt điện áp điện trở cách điện đo sau 15 giây (R15”) - Hệ số phân cực: tỷ số điện trở cách điện đo sau 10 phút kể từ lúc đặt điện áp điện trở cách điện đo sau phút 51 6.2 Ý nghĩa phép đo : - Điện trở cách điện hạng mục kiểm tra để đánh giá sơ tình trạng cách điện thiết bị điện - Để đánh giá biển đổi dòng điện rò qua cách điện theo thời gian, đo điện trở cách điện xác định thêm hệ số hấp thụ hệ số phân cực 6.3 Phương pháp đo điện trở cách điện: - Gián tiếp : Dùng vônmét ampemét chiều đo dòng điện rò điện áp tiêu chuẩn 500V,1000V,2500V,5000V Rcđ = Uđ/Irò (MΩ) Uđ : Điện áp chiều đặt vào cách điện Irò :Dòng điện rò đo - Phương pháp trực tiếp : Dùng Mêgaômét chuyên dùng có điện áp cực đo : 500V,1000V,2500V,5000V Lúc trị số mêgôm trị số thực Rcđ 6.5 Sử dụng mêgômmét: 52 Hình: Thiết bị đo điện trở cách điện Đo Rcđ phần dẫn vỏ Đo Rcđ phần dẫn vỏ có loại trừ dòng rò từ mạch khác Đo Rcđ hai phần dẫn có loại trừ dòng rò từ mạch khác 6.6 Công tác chuẩn bị : - Kiểm tra đối tượng thí nghiệm cắt điện, cách ly hoàn toàn với nguồn điện áp, vỏ thiết bị phải nối đất 53 - Nối đất tạm thời đầu cực đối tượng thí nghiệm, sau tách đầu cực đối tượng nối vào hệ thống - Đối với loại máy điện: thực thêm việc nối tắt đầu dây cuộn dây đo - Vệ sinh bề mặt cách điện bên đối tượng thí nghiệm để loại trừ sai số đo dòng rò bề mặt - Lựa chọn điện áp thí nghiệm, số phép đo phù hợp với quy định ngành điện đối tượng thiết bị thí nghiệm - Kiểm tra nguồn, đầu nối dây đo Mê-gôm-met phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Đấu nối sơ đồ đo phù hợp quy trình sử dụng thiết bị đo - Làm hàng rào an toàn bảo vệ, treo biển báo cử người canh an toàn - Ghi nhận giá trị nhiệt độ môi trường từ nhiệt kế - Khi thí nghiệm máy điện : ghi thêm nhiệt độ dầu, nhiệt độ cuộn dây từ đồng hồ nhiệt lắp đối tượng đo - Tháo nối đất tạm thời nối đầu cực đối tượng thí nghiệm 6.7 Tiến hành đo lấy số liệu : - Chọn điện áp thí nghiệm thiết bị đo vị trí điện áp thích hợp Đối với động hạ áp, chọn mức điện áp thang đo 500V - Cấp nguồn thí nghiệm thiết bị đo vị trí ON đồng thời theo dõi đồng hồ thời gian - Ghi nhận lại giá trị điện trở cách điện :thời điểm 15 giây thời điểm 60 giây thời điểm khác sau đặt điện áp đo theo yêu cầu phép đo - Đo cách điện đối tượng thí nghiệm máy điện theo quy định : + cách điện phần dẫn điện so với vỏ + cách điện phần dẫn điện so với - Đối với máy điện tĩnh, máy điện quay: giá trị đo không ổn định tạm thời ngừng đo, đấu tắt đầu cực cuộn dây đấu đất phút để xả hoàn toàn điện tích dư - Sau đo xong tắt nguồn thí nghiệm, dùng sào tiếp địa để nối đất đầu cực đối tượng cần thí nghiệm nhằm xả điện tích dư - Đấu nối sơ đồ đo thích hợp với phép đo tiến hành bước tương tự để đo lấy số liệu - Sau thực xong tất phép đo đối tượng thiết bị, cần phải vệ sinh thiết bị đo, dọn dẹp hoàn trả sơ đồ trạng thái ban đầu 6.8 Giá trị đo điện trở cách điện Đánh giá kết đo điện trở cách điện theo bảng sau: ( theo TCVN 394- 2007) 54 Bảng: Trị số tối thiểu đo điện trở cách điện 55 [...]... tháo bu lông liên kêt động cơ với chân đế  Bước 4: Dùng cẩu di chuyển động cơ tới vị trí rộng rãi  Bước 5: Vệ sinh sạch sẽ toàn bộ bên ngoài động cơ  Bước 6: Tiến hành bảo dưỡng sửa chữa động cơ 5.4.1.2 Các bước tháo chi tiết động cơ: Hình: Chi tiết động cơ điện Tháo buli ra khỏi trục động cơ:  Bước 1: Sử dụng vam 2 càng, 3 càng hoặc bàn ép thủy lực ép cho puli ra khỏi trục động cơ 24 Hình: Sử dụng... xung áp xoay chiều 17 Nguồn điện qua bộ biến đổi được cấp đến cho động cơ, nhờ bộ biến đổi này ta hạ được giá trị trước khi đưa đến khởi động động cơ, sau đó tăng dần giá trị điện áp đến giá trị định mức của động cơ Dòng điện tỉ lệ với điện áp nên khi điện áp đưa vào giảm thì dòng điện khởi động giảm và Momen khởi động cũng giảm theo Hình: Quá trình tăng điện áp của khởi động mềm Chúng ta có thể hiểu... hại như sau: - Tác hại về điện năng: Gây sụt áp điện lưới, dòng khởi động lớn, nếu duy trì lâu sẽ gây nóng và hại động cơ Tác hại về cơ khí: Mô- men khởi động lớn gây ra hiện tượng giật cơ khí làm các bộ chuyển động nhanh hỏng Khởi động mềm có tác dụng hạn chế áp và dòng khi khởi động giúp động cơ khởi động và dừng êm hơn Hình: Mạch động lực khởi động mềm Bộ khởi động mềm hoạt động dựa trên nguyên lý... 5.4 Khởi động mềm 16 Khởi động mềm là phương pháp khởi động cơ điện bằng cách sử dụng bộ biến đổi điện áp xoay chiều để điều khiển điện áp Stator bằng cách điều khiển góc kích SRC Như ta đã biết, Moment khởi động cơ có tỉ lệ với bình phương dòng điện: Mmotor ~ I2 Dòng khởi động trực tiếp lại tỉ lệ với điện áp cấp cho động cơ Vì vậy, khi khởi động trực tiếp thì I kđ M kđ rất lớn Với những động cơ lớn... gây tăng ma sát Kiểm tra xem điện áp các pha có khác nhau không Sửa chữa hoặc thay thế động cơ YES YES Khôi phục lại điện áp cân bằng trên các pha YES Khôi phục đúng điện áp, hoặc lắp động cơ phù hợp mức điện áp YES Sửa chữa động cơ hoặc thay thế động cơ khác YES Kiểm tra, sữa chữa hoặc thay thế ổ đỡ NO Điện áp có thấp hoặc cao quá 10% điện áp định mức không NO Kiểm tra xem Satator xem có quận dây nào... khởi động Trước tiên ta quy định như sau: Itt: dòng điện khởi động trực tiếp qua dây nguồn khi cung cấp nguồn điện lưới vào dây quấn Stator của động cơ I y: dòng điện khởi động qua dây nguồn khi bộ dây Stator đấu Y U pha: điện áp pha nguồn cấp vào Stator lúc khởi động U dây: điện áp dây nguồn cấp vào Stator lúc khởi động Z pha: Tổng trở tương đương của 1 pha dây quấn tại thời điểm khởi động động cơ 5.1... Khởi động trực tiếp (đấu ∆) 15 Hình: Khởi động trực tiếp Dòng khởi động trực tiếp được xác định: 5.2 Khởi động với sơ đồ đấu Y Hình: Khởi động với sơ đồ đấu Y Dòng điện với khởi động sơ đồ đấu Y được xác định như sau: 5.3 Khởi động Y- ∆ Hình: Mạch khởi động Y-∆ Từ mục 4.1 và 4.2 khi dung hợp 2 phương pháp đổi đấu từ Y sang ∆, dòng điện khởi động động cơ là: Như vậy dòng điện giảm 3 lần so với khởi động. .. chuyên môn sửa chữa động - cơ điện, đã được đào tạo kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động Đã được đào tạo qui trình an toàn điện, an toàn hóa chất, quy trình phòng cháy chữa cháy và sát - hạch đạt yêu cầu Được trang bị bảo hộ lao động và sử dụng đúng quy trình các trang bị này Khi làm việc trên cao hơn 2 m thì phải đeo dây an toàn, phải có thang xe thang hoặc giàn giáo và - phải tuân thủ quy tắc an... tư thay thế STT Tên dụng cụ Quy cách 0.5mm Quy cách 21 1 2 3 4 Dầu bôi trơn Bạc đạn - Mặt bằng bảo dưỡng sửa chữa Mặt bằng sửa chữa tại sàn 451 nhà máy XKM3 Biện pháp bảo dưỡng tổng thể Đo và xác nhận giá trị dòng điện, điện áp, độ rung, nhiệt độ Cô lập nguồn điện tới động cơ Tháo cáp cấp nguồn, cáp điều khiển, cáp nguồn điện sấy, tín hiệu đầu dò nhiệt độ Đo điện trở cách điện cuộn dây Cách ly tháo... lại động cơ  Bước 2: Đưa roto vào trong động cơ • Sử dụng cẩu trục hoặc ba- lăng đưa ro- to lên • SLót tấm phin ở giữa khe hở roto và satator • Kết hợp cẩu và balang đưa roto vào trong  Bước 3: Lắp buloong của nắp trước, lắp sau của động cơ  Bước 4: Lắp nắp mỡ  Bước 5: Lắp cánh quạt vào trục động cơ, lắp nắp che cánh quạt  Bước 6: Lắp buli vào trục động cơ  Bước 7: Quay thử roto động cơ Động cơ ... TẮT SỬA ĐỔI Lần sửa Ngày sửa Nội dung sửa Phạm vi áp dụng quy trình Quy trình áp dụng công tác bảo dưỡng, sửa chữa Động điện Công ty quản lý vận hành QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐIỆN.. .QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ban hành: 01 – ngày…/ …/… Sửa đổi : 00- …/ / … XKM3.QT- 0046A.SCD Phê duyệt sửa đổi: QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ban hành:... xem điện áp pha có khác không Sửa chữa thay động YES YES Khôi phục lại điện áp cân pha YES Khôi phục điện áp, lắp động phù hợp mức điện áp YES Sửa chữa động thay động khác YES Kiểm tra, sữa chữa

Ngày đăng: 26/01/2016, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w