1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng kỹ thuật enzym chế biến các sản phẩm giầu peptit, axit amin phục vụ dinh dưỡng người và động vật

248 279 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 7 MB

Nội dung

Trang 1

Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường Chương tri Công nghề Sữu) học KCO§

BAG CAG

NGHIEM THU DE TAI KCO8-11 (1991-1995)

SU_ DUNG KY THUAT ENZYM

Trang 2

MỤC LỤC 1 Lời cảm ơn 1-2 2 Mo dau 3-4

3 Mục tiêu của đề tài 5

4 Nội dung đã ký kết và phân công chủ trì thực hiện «« "` 6 Š Danh sách các cơ quan chủ trì, tham gia, phối HỢP-«««-«ee«ee-«e "—— ,, 6 Danh sách các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài

7 Phương pháp nghiên cứu

8.Két quả nghiên cứu và thao luận

§.1- Nghiên cứu chế biến bột dinh dưỡng cho trể em tit protein nhéng

và tạo giucosamin từ ChÙÍn: VÕ HHỘNG ece««eeeeeeeeekereeskeee 11-18 23.Hồn thiện công nghệ enzym chế biến các sản phẩm đặc sản giầu

ith ƯỠNGG So HH KH“ HA g4 HHZ nh 04Eeeleennee8800088888 18-31

§.3 Cóng nghệ chế biến thức ăn nuôi ấu trùng tôm (tôm giống) và áp

dụng thử nghiệm tại các trại nuôi tơm tỉnh Khánh Hồ 31-45 8.4 Sử dụng công nghệ enzym: chế biến thức ăn nhân tạo nuôi chìm

yén non ( chim yến hàng Collocalia Fuciphaga Germtani) 45-48 §.5 Nghiên cứu tạo thức ăn nuôi gấu khai Khỏc mI côôseeôôse=eee 49-51 Đ.6 Nghiờn cu hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất và nàng cao

chất lượng cystin từ lông, tóc, móng, sừng, tạo mỹ phẩm §2-53

9 Một số nhận định chung: 54-59

9.1.Những đóng góp mới về khoa học và các kết qua công nghệ đã đưa

vào thực LIỀN SH XuấT «« ee-<eeseseecee

9.2 Các guy trình công nghệ đã được xảy đựng -e«seeee«sses S5

9.3 Các sản phẩm cụ thể của đề tài -ces-cccccessrccereceecerreekrrkesserrkeeree %6 9.4 Các công trinh nghiên cứu đã đăng ÍH -cseeseseseeeseessseseeeseessee 57 9.5 Kế? hợp nghiên cứu với đào tạo cán ĐỘ ceseceeeeeeeeeseeeeereeerereseseee 57 9.6 Hợp LÁC QUỐC ẨẾ: «sec nàn HH HH HH HH 004044-44 4E ngkre 57 Q.1O.Xay UNG COSC VAL CHEL cssereecsesssncescersnssnenensacaensncscoeacsqensacessesncsoeses 57 9.11 Việc sứ dụng kinh phí đề tòi, e«««eeseeseeststsessssseksneeeeersesseseeseeeexe 58

9.12 Hiệu quả kinh tế xã hôi của đề tùi e««-c«eeeeeeseeeessssesztnsseeseesese 58-59

10 Kết luận 59-60

11 Kién nghi «essesee 60-61

Trang 3

Ả LƠI CAM ON

Trước hết.tôi xin chân thành cám ơn Bộ trưởng Dang Him, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Thứ trường Nguyễn Thiện Luân, Bộ Nông nghiệp và phat triển nông thôn chủ nhiệm chương trinh Công nghệ sinh học cấp Nhà nước KCO8 giai đoạn 1991-1995, đã tin tưởng giao cho tôi nhiệm vụ làm Ủỷ viên Ban

chủ nhiệm chương trình và chủ nhiệm đề tài KCO08-11 “' Ứng dụng Kỹ thuật enzymm

tạo các sản phẩm giầu peptit.axit amin phục vụ dinh dưỡng người và động vật” Trong quá trình thực hiện đề tài KCO§-11,chúng tơi ln được sự quan tâm

chỉ đạo và giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ( Vụ RD,TCTH),Ban chủ nhiệm chương trình KCO8§, Vụ văn xã Bộ Tài

chính, GSTS Lê Doãn Diên Viện trưởng Viện Công nghệ sau thu hoạch -cơ quan quản lý chương trình, lãnh đạo và các chuyên viên Ban kế hoach Tài chính

củaTrung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, lãnh đạo và các phòng

quản lý tổng hợp, phòng tài vụ Viện Công nghệ Sinh học Thay mặt cho tập thể các nhà khoa học trong Nam, ngoài Bắc tham gia thực hiện đề tài, tôi xin chân thành cám ơn sự quan tâm giúp đỡ quý báu đó của các đồng chí

Là chủ nhiệm đề tài, tôi xin ghi nhận và cám ơn công sức của các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, phó tiến sĩ các nghiên cứu sinh làm luận án phó tiến sĩ, các

thạc sỹ, kỹ sư và nhân viên phòng thí nghiệm, đã lao động sáng tạo,đã vượt nhiều khó khăn trong phòng thí nghiệm và trong thực tiễn của sản xuất và đời sống ,để có

được những kết quả đóng góp cho bản báo cáo nghiệm thu dé tai nay Thay mat cho tập thể cán bộ thực hiên đề tài, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với các nhà khoa

học, các nhà quản lý chỉ đạo sản xuất,các Viện trưởng, các giám đốc Trung tâm,

giám đốc Bệnh Viện , giám đốc công ty, Xí nghiệp trạm trại thuộc khu vực nhà

nước hoặc trr nhân của Hà nội và các địa phương trong nước vv đã tiếp tay, phối hợp,ứng dụng tạo điều kiện cho nghiên cứu triển khai các kết quả của đề tài

X

Chủ nhiệm đề tài

Trang 4

BÁO CÁO NGHIỆM THU

Đề tài:” Sư dụng kỹ thuát enzvm chế biến các sửn pham giau peptit, axit amin

phục vu dinh dươằhe người và đông vất”, Mã số KC08-11

Chương trình Công nghệ Sinh hoc cấp Nhà nước KC 08 2, MG DAU:

Hiện nay,công nghệ enzym là một trong 4 hướng mũi nhọn của CNSH

Enzym là chất xúc tác sinh học,điều hoà và định hướng mọi phản ứng xẩy ra trong tế bào Điều lý thú được phát hiện là khi ở ngoài tế bào các enzym vẫn có khả năng hoạt động như khi ở trong tế bào Phát hiện này làm cho các nhà khoa học nghĩ tới việc ứng dụng enzvm trong sản xuất và đời sống

Lịch sử mọi vấn đề nghiên cứu lý thú,thường không tách khỏi thực tiễn phong phú và nhu cầu bức xúc của cuộc sống Để minh hoạ, có thể lấy thí dụ về proteaza ứng dụng trong công nghệ sản xuất xà phòng-một ngành sản xuất quan trọng của cóng nghiệp nhẹ:

Ai cũng biết rằng vết bẩn dính vào quần áo như lòng đỏ trứng, máu, các loại thực phẩm có protein thì rất khó giặt sạch bằng xà phòng Otto Rem (1907) là người đầu tiên phát hiện và đề nghị cho thêm vào xà phòng một ít bôt khó của tuyến tuy lợn Hoá ra trong bột tuyến tụy lợn có chứa proteaza vẫn còn khả năng phân giải protein của vết bẩn thành các axit amin,và các axit amin thì bị đẩy di rất dễ dàng Các vết

bẩn ngâm trong nước bột xà phòng này rất dễ sạch Hiện nay, các loại “bột giặt

sinh bọc” hay bột giặt có phụ gia sinh học này đang chiếm Ĩnh thị trường Việt nam Lượng proteaza thêm vào bột giặt này rất ít (0,1 gam/1kg), vậy mà để sản xuất bột giặt hàng năm thế giới đã sử dụng tới §0-60 tấn proteaza !Sử dụng bột giặt sinh học lại tiết kiệm được năng lượng,vì không phải đun sôi lâu khi giặt quần áo bẩn,chỉ cần nước ấm 4ŒC, vì ở nhiệt độ này enzym boạt động mạnh nhất Ngày nay proteaza được sản xuất công nghiệp không chỉ từ động vát, thực vớt mà đặc

biệt là từ vị sinh vat

Trong công nghiệp nhẹ, proteaza còn được ứng dụng trong kỹ nghệ thuộc da, (làm chất lượng da tốt hơn, lại chống ô nhiễm môi trường, đi qua các nhà máy này không còn phải ngửi mùi hôi thối đến khó chịu như trước đây) Trong kỹ nghệ chế biến mỹ phẩm (các loại kem cao cấp 1am da min mang) da img dung proteaza wv

Hiên nay,Proteaza được ứng dụng rất rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp và trong v tế:

-Trong công nghiệp chế biến thực phẩm:Proteaza được sử dụng trong quá trình sản xuất các hỗn hợp giầu peptit, axit amin phục vụ dinh dưỡng người ( bột cá, bột thịt thuỷ phân, chế biến phó mát, đậu nành,nước mám, nước quả, bia,các chế phẩm ăn kiêng ,chế phẩm chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, người già, các loại rượu bổ

protein vv )

Trang 5

ˆ trong chăn nuôi nông nghiệp, proteaza có ý nghĩa to lớn đối với kỹ thuật nuôi đưỡng những động vật có gien di truyền cho năng suất cao,có tốc độ tăng trưởng nhanh, các động vật cho sữa, cho thịt, cho các sản phẩm có hoạt tính sinh học cao đặc biết trong nuôi dưỡng gia súc non để sản xuất các con giống ( vì hệ cnzym tiêu hoá của động vật non vốn chưa phát triển hoàn chỉnh ) Bàng biện pháp bổ sung trực tiếp proteaza vào bộ máy tiêu hoá của động vật, hoặc thuỷ phân trước

các nguồn protein thô,kém giá trị khó tiêu hoá, thành các thức ăn giầu peptit, axit

amin,có giá trị dinh dưỡng cao,dễ hấp thu kỹ: thuật này có tác dụng nang cao năng suất sản xuất các sản phẩm chăn nuôi lại giảm được chỉ phí thức ăn để đổi lấy một đơn vị sản phẩm ( kg thịt,lít sữa, chục trứng ) Những động vật không nhai lại như lợn, gà không có khả : năng tự tổng hợp 8 loại axit amin cần thiết cho bản thân mình,cho nên chúng cần được bổ sung vào thức ăn Thí dụ 1 tấn lizin bổ sung có thể thay cho 75 tấn hạt,5 tấn bột cá hay 9 tấn khõ đầu đậu tương Tại nhiều nước, ứng dụng công nghệ enzym đã hiện đại hoá công nghiệp chế biến thức ăn gia súc,đem lại lợi nhuận to lớn cho kinh tế quôc dân

-Trong y fế, proteaza đã trở thành một liệu pháp diéu tri (enzymotherapy)- chống rối loạn tiêu hoá, chữa viêm tắc động mạch, loại bỏ mô tế bào hoại tử, điều trị bỏng, thậm chí diều trị ung thư (L-aspaTagipaza) vv Gần đây,theo thông tin KHKT Kinh tế thế giới,1996- công nghệ sinh học đã đề cập tới vấn đề sữa chữa sự

suy giảm enzym trong cơ thể con người

-Công nghệ sinh học còn cải tiến biện pháp sử dụng enzym- đó là cố định

enzym trong sản xuất axit amin Trong công nghệ gen một số enzym mới được ra

đời-enzym giới bạn restrictaza, enzym téng hop ligaza

Ở nước ta, việc ứng dụng enzym trong công nghiệp chế biến thực phẩm,trong

chăn nuôi nông lâm ngư nghiệp và trong Ĩnh vực phục vụ y tế vv là mới mẻ và còn rất hạn hẹp Một số đơn vị nghiên cứu đã sản xuất được proteaza quy mô nhỏ từ các nguồn nguyên liệu động vật, thực vật Vãn đề cần nhấn mạnh là nhiều phụ phế liệu của nông nghiệp và công nghiệp thực, phẩm,của các nhà máy chế biến thịt,sữa, chế biến thuỷ sắn,phế liệu các lò mổ, phế liệu của ngành dâu tầm tơ chưa được sử dụng hợp lý và gây ô nhiễm môi trường đòi hỏi CNSH phải giải quyết

Trang 6

3 MUC TIỂU CUA ĐÊ TẠI:

1 Xây dựng các quy trình công nghệ chế biến các sinh phẩm giầu peptit và axit amin băng kỹ thuật enzym, nâng cao chất lượng sản phẩm,nâng cấp công nghệ chế biến cổ truyền và công nghệ hiện có trong sản xuất các sản phẩm truyền thống phục vụ dinh dưỡng người và thức ăn chất lượng cao phục vụ chăn nuôi

2 Có được các sản phẩm cụ thể chất lượng cao đưa vào áp dụng trong thực

tiên :

Phuc vu định dưỡng người:

- Bột dinh dưỡng cho trẻ em từ protein nhộng tầm, - Glucosamin trợ tim từ chitn vỏ nhộng

~-Các loại rượu bổ Tam xà, Hải sâm, - Kem đưỡng da Biocys

Phuc vu đinh dữong các vật nuôi quý và có giá trị kinh tế:

- Thức ăn chất lượng cao dạng siêu nhỏ có vỏ bọc (microcapsule) nuôi ấu trùng tôm sú ( P Monodon) phục vụ nghề nuôi tôm xuất khẩu

- Thức ăn đặc biệt chất lượng cao nuôi chim yến non ( Collocalia Fuciphaga Germani) phục vụ khai thác lâu bền nguồn lợi yến sào :

Trang 7

NOI DUNG NGHIEN CUU CUA DE TAI

4

(đã được ký kết với Ban chủ nhiệm chương trình)

VA PHAN CONG CHU TRI THUC N TUNG NOI DUNG:

Đề mục NỊ: Nghiên cứu chế biến bột dinh dưỡng cho trẻ em từ protein nhộng và

tạo glucosamin từ chiủn vỏ nhộng phục vụ y tê ( PGS.PTS Nguyên đình Huyện,

ĐHQG tp Hồ Chí Minh chủ trì )

Đề mục N2: Sử dụng kỹ thuật enzym nâng cấp công nghệ chế biến cổ truyén,tao ra các sản phẩm đặc sản giầu dinh đưỡng và có giá trị dược liệu- Rượu bổ Tam xà, Hải sâm ( GSTS Nguyễn Tài Lương, Viện CNSH Hà nội ,chủ trì )

Đề mục N3: Sử dụng kỹ thuật enzym trong chế biến thức ăn đạng siêu nhỏ có vỏ bọc (microcapsule) dùng nuôi ấu trùng tôm sú ( GSTS Nguyễn Tài Lương, Viện CNSH ,Hà nội, chủ trì)

_ Đề mục N4: Sù dụng kỹ thuật enzym chế biến thức ăn nhân tạo nuôi chím yến non ( GSTS Nguyễn Tài Lương, Viện CNSH Hà nội, chủ trì )

Đề mục N5: Sử dụng kỹ thuật enzym trong chế biến thức ăn nuôi gấu non ( PTS Đỗ Khác Hiếu, Viện CNSH Hà nội, chủ trì )

Đề mục Nổ:_ Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ thu nhận cystin fừ lông tóc, tạo kem dưỡng da Biocys phục vụ mỹ phẩm.( GSTS Đái Duy Ban, Viện CNSH Hà nội,

Trang 8

5, DANH SACH CAC CO QUAN CHU TRI THAM GIA NGHIEN CUU,

PHO! HOP THUC HIEN DE TAI

A Cơ quan chủ trì:

Viện Công nghệ Sinh học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

B.Các đơn vỉ tham gia thực hiên:

1 Phòng Công nghệ enzym , Viện Công nghệ sinh học (GSTS Nguyên Tài Lương )

2 Phòng Miễn dịch học, Viện Công nghệ Sinh học ( GSTS Đái Duy Ban )

3 Phòng công nghệ tế bào ,Viện Công nghệ Sinh học (PTS Dé Khic Hiếu )

4 Bộ môn Hoá sinh,Khoa Sinh, Đại học Tổng hợp tp Hồ Chí Minh ( PGS.PTS Nguyên Đình Huyên)

C.Các cơ quan phối hợp, triển khai:

1 Trung tâm nuôi trồng thuỷ sản,Viện Hải dưong Nha trang,Khánh Hoà (GSTS Nguyén Van Chung )

2 Trung tam Thuỷ sản 3 Nha trang , Bộ Thuỷ sản (PGS.PTS Nguyễn Chính ) 3 Trung tâm Khuyến Ngư tỉnh Khánh Hoà; (Kỹ sư Võ thị Nề ) 4 Trại nuôi tôm tư nhân,Nha trang Khánh Hoà ( Kỹ sư Mai Trình )

5 Công ty Yến sào Khánh Hoà

(Kỹ sư Hồ Thế Ân, PTS Nguyễn Quang Phách)

6 Công ty ứng dụng KHKT và chuyển giao Công nghệ mới,Đà Nẵng ( Kỹ sư Nguyễn Xuan Hue)

7 Liên hiệp KHCN phát triển Nông thôn ( Kỹ sư Nguyễn Ngọc Dũng ) 8 Công ty dâu tầm tơ Bảo Lộc,Lâm Đồng 9 Bệnh Viên Nhi đồng 1 Tp Hồ Chí Minh

10 Viện Pastuer thành phố Hồ Chí Minh

11 Viện Y học và thuốc quốc gia YUOGOSLAVIA

12 Khoa Dược, đai học Tour,Cộng hoà Pháp

Trang 9

ý DANH SẠCH CAC THANH VIÊN THAM GIÁ NGHIÊN CƯU -ĐỀ TẠI KC08-11:

1 Chủ nhiệm đề tài : GSTS Nguyễn Tài Lương

Uy viên Ban chủ nhiệm chương trình KCOS-CNSH

Uy viên Hội Đồng CNSH quốc gia 2 Chủ nhiệm các đề tài nhánh:

2.1 GSTS Nguyễn Tài Lương, Viện Công nghệ Sinh học : : GSTS Đái Duy Ban , Viện Công nghệ Sinh học

PGS.PTS Nguyễn Đình Huyên, Khoa Sinh, DHQG,tp Hồ Chí Minh 2 4 PTS Đõ Khác Hiếu ,Viện Công nghệ Sinh học

3 Các nghiên cứu viên ,các công su:

3.1 GSTS Nguyễn Tài Lương, Viện CNSH, Hà nôi 3.2 NCS Nguyễn Thị Vĩnh , Viên CNSH, Hà nội 3.3 NCS Nguyễn Hoàng Uyên, Viện CNSH,Hà nội

3.4 NCS Nguyễn Chí Thuận, Viện CNSH,Hà nội

3.5.NCS Đoàn Việt Bình, Viện CNSH ,Hà nội 3.6 KS Thẩm Thu Nga, Viện CNSH, Hà nội 3.7 KS_ Đào thị Tuyết Viện CNSH, Hà nội

3.8 KS Nguyễn Huy Nam, Viện CNSH Hà nội

3.9 PTS Vũ Kim Cầu, Viện CNSH,Hà nội 3.10.TcKT Đỗ xuân Diễn ,Viện CNSH,Hà nội 3.11 XNV Doan thị Kỷ ,Viện CNSH,Hà nội

3.12 XNV Nguyễn Thị Kim Dung,Viện CNSH Hà nội

3.13 PTS Đỗ Khắc Hiếu, Viện CNSH Hà nội 3.14.KS_ Nguyễn thị Hoà,Viện CNSH,Hà nội 3.15 KS Đặng Nhật Thanh, Viện CNSH Hà nội, 3.16 KS Đỗ nguyên Khoa, Viện CNSH,Hà nội 3.17.KS Võ thị Lệ Hàng, Viện CNSH,Hà nội

3.18 PGSPTS Nguyễn Đình Huyên, Khoa Sinh,ĐHQG,tp Hồ Chí Minh 3.19 GVC Nguyễn Hương Lệnh, Khoa sinh,ĐHQG tp.Hồ Chí Minh 3.20 PTS Đồng thị Thanh Thu,Khoa Sinh,ĐHQG,tp Hồ Chí Minh 3.21 KS Nguyễn Lân Đính Trung tâm dinh đưỡng,tp Hồ Chí Minh 3.22 PTS Nguyễn Quốc Hưng, Liên hiệp Xí nghiệp dâu tăm tơ VN 3.23 PGS.PTS Nguyễn Quốc Khang, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 3.24 NCV Tran thị Long, ĐHQG Hà nội

Trang 10

3.28 KS Nguyễn Bích Nga, Viện CNSH,Hà nội 3.29 KS Tống Quỳnh Mai, Viện CNSH Hà nội 3.30 KS Đồ Trọng Truỳ, Viện CNSH Hà nội 3.31 KS Nguyễn Thị Tho, Viện CNSH Hà nội

3.32 PGS.PTS Nguyễn Ngọc Dao, Viện CNSH,Hà nội

3.33 PTS Phan văn Chi, Viện CNSH Hà nội

3.34 DS Đỗ Hồng Cẩm, Viện CNSH Hà nội

3.35 BSTYV Hoàng trong Ngọc, Viện CNSH Hà nội 3.36 KS Hoang thị Thành, Viện CNSH Hà nội

3.37.KS Hồ thế Ân, Công ty Yến sào Khánh Hoà

3.38 PTS Nguyên Quang Phách,CT Yén sào Khánh Hồ

Trang 11

ae

¢ PHUONG PHAP NGHIEN CUU:

Trong quá trình thực hiện đề tài đã sử dung các phương pháp nghiên cưú hiện

đại của Sinh lý Hoá sinh động vật, hoá sinh hữu cơ ,kỹ thuật hạt nhân ,đồng vị

phóng xạ , và enzym học , sử dụng một số thiết bị hiện đại của CNSH mà nhà nước mới đầu tư cho Viện CNSH thuộc Trung tâm KHTN và CN Quốc gia:

- Đã sử dụng các phương pháp enzym học như xác định hoạt độ các enzym tiêu boá trong bộ máy tiêu hoá của động vật (tôm, chim yến, gấu ),xác định hoạt độ proteolitic trong dịch chiết thịt rắn theo phương pháp Anson cải tiến, tách các proteinaza từ dịch chiết qua cột sephadex G75, và xác định hoạt độ enzym của dịch chiết từ gel poliacrilamid băng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch Các enzym thuỷ phân (Pepxin ,Pancreatin, Eripxin, Prozima, Xellulaza ) được sử dụng để thuỷ phân từng nguồn nguyên liệu với cac thông số của phản ứng tối ưu đã được nghiên

cứu xác định

- Dé swt dụng các kỹ thuật định lượng, định tính protein, peptit, axit amin, ADN,ARN, các muối và axit mật, các nguyên tố đa và vi lượng trong các mẫu nguyên liệu và các mẫu thuỷ phân (nhờ các phương pháp điện di sắc ký, điện di

trên gel acrilamid, sắc ký bản mỏng Silicagen, sắc ký cột sephadex, quang phổ hấp

phụ nguyên tử, nhiễu xạ huỳnh quang tia X với bộ phận xử lý theo chương trình phần mềm Axil, phương phap đồng vị phóng xạ, phương pháp phố hồng ngoại xác dinh chitin va glucosamin, phương pháp phổ bap pbu protein trên thiết bị biện đại Diode-Array Spectrophotometer 8452A )

-Đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu Sinh lý Hoá sinh người

và động vật và các phương pháp y sinh được học để theo dõi, đánh giá chất lượng

và hiệu quả của các sản phẩm tạo ra

Trang 12

§ KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN:

§.Í.Đề mục N1: Nghiên cứu chế biến bột dinh dưỡng cho trể em từ protein nhéng tam

và tạo giucosqmin từ chữin vỏ nhóng phục vụ y tế:

Nghề tầm tơ nổi tiếng của Việt nam cần được phục hồi và phát triển nhầm đáp ứng cho nhu cầu ngày càng tăng của tiêu dùng và xuất khẩu Tỷ lệ tơ tổng số chiếtn khoảng 20-22%,phần còn lại là nhộng tăm -khoảng 70% Năm 1991 cả nước đạt khoảng 7000 tấn kén,nghĩa là có khoảng 4900 tấn nhộng chủ yếu tập trung tại các nhà máy Nhộng là sản phẩm nếu không xử lý ngay, thì chỉ sau 2-5 ngày sau hoàn tòan bị thối rữa, gây ô nhiễm môi trường

Con nhộng có thành phần chủ yếu như sau ( tính theo % trọng lượng khô): Protein 60-65% Lipit 26-29% Vỏ chitin và tp khác 6-14% Như vậy,4900 tấn nhộng kể trên có chứa: 676-732,5 tan protein 293-327 tấn lipit 67-177 tấn chitin

Các sản phẩm này chưa được sủ dụng hợp lý Việc ứng dụng công nghệ sinh học nghiên cứu tận dụng con nhộng sẽ hết sức có ý nghĩa, khi sản lương tơ tầm -_ ngầy một cao hơn và ngành dâu tầm tơ ngày một phát triển

` Nhờ kinh phí của chương trình CNSH, tập thể đề tài đã hoàn thành các nhiêm vụ sau đây:

:Đã xây dựng được quy trình thuỷ phân nhiều tầng, liên tục đa enzym (pepxin, pancreatin, eripxin) ở các nhiệt độ và pH phù hợp

/Trước tiên cho thuỷ phân protein nhộng bằng enzym pepxin 1% ở nhiệt độ và pH thích hợp với nó.Sau khi pepxin thuỷ phân cực đại,nhiệt độ và pH môi trường được thay đổi cho phù hợp với pancreatin và cho 1% pancreatin thêm vào.Cũng như vậy,khi sự thuỷ phân bởi pancreatin đạt cực đại thì điều kiện thuỷ phân lại được điều chỉnh cho phù hợp với Eripxin 1% thêm vào./

Hiệu suất thuỷ phân cuối cùng sau l6 giờ đạt 70% Hàm lượng đạm formol chiếm đến trên 90% N tổng só có trong dịch thuỷ phân

Đã nghiên cứu được kỹ thuật khử mùi đặc trưng của protein nhộng tầm bằng phương pháp tách lipid.Két quả cho thấy loại protein sạch mỡ này có thành phần như sau:

Trang 13

-đạm toàn phần 13,1 g/100g -Protein 81,87% -chất béo 0,55% -chi (Pb) 2,81mg/kg -Asen (As) 0,0 -đồng ( Cu) 10,0 mg/kg

/ Phiếu xét nghiệm N 5562 - Viện Pastuer 3.8.93 /

Đã thu được bột mầu vàng, mịn với thành phần protein toàn phần,chất béo, 18 axit amin,các nguyên tố vi lượng Mn,Zn,Fe; Hàm lượng độc tố được kiểm tra với kết luận dưới ngưỡng cho phép, cũng như không phát hiện thấy các vi khuẩn

gây bệnh

Đã nhận được bằng độc quyền giải pháp hữu ích của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường số 79 QDHI về công nghệ này

: Đã dưa vào áp dụng sản xuất tại xí nghiệp bột dinh dưỡng Dielac với tỷ lệ ©

pha chế tới 4% đến 8% protein nhộng

‘Da 4p dụng tại bệnh viện Nhi đồng | 1 thành phố Hồ Chí Minh với những kết quả rất khích lệ Công thức pha chế bột dinh dưỡng Thành phần dinh dưỡng Don vi Tỷ lê bột protein nhộng 4% 8% Âm độ % 4 6 Protein % 11 10,02 Lipit % 11 16,23 Gluxit % 70 55,47 Năng lượng 432 Keal/100 g san phẩm Hàm lượng Zn 44,43 ppm Hàm lượng Cu 3,43 ppm Tổng số tạp trùng KIL/Gr 2700 E Coli 0 Coliforms 0 Nấm mốc 0

Hai năm thử nghiệm tại Trung tâm dinh dưỡng và Bệnh viện Nhi đồng 1 tp Hồ

Chí Minh cho thấy : (254,5)

-Đối với loại bột dinh dưỡng có tỷ lệ 4% bột protein nhộng thì trong số 32 cháu ăn bột này có 30 cháu có hiệu quả nim trong A, có độ đốc cao hon độ đốc của biểu đổ chuẩn quốc tế về tăng trưởng các cháu mỗi tháng

Trang 19

8.2

-Đối vơí loại bột định dưỡng có tỷ lệ 8% bột protein nhộng thử nghiệm cho

27 cháu suy định dưỡng, kết quả cho thấy:

17 cháu thích ăn bột : 70,4%

08 cháu không thích : 29,6%

(trong đó 3 cháu chê, 5 cháu ăn được khi pha với bột khác)

Trọng lượng trong 18 cháu có 16 cháu tăng cân - 89,8%, 02 cháu đứng cân- 11,2% Các cháu không bị rối loạn tiêu hoá.Đa số các bà mẹ chấp nhận loại bột này

Sau khi thu nhận protein và chất béo,phần còn lại của con nhộng là phần bã ma co bản 1a v6 chitin cla chúng Chiún đang trở thành đối tượng đựoc nhiều người quan tâm vì nó có cấu trúc phân tử gần giống với cellulose và về số lượng trên toàn cau ciing chi dimg sau cellulose Day 1A loai biopolyme cé nhiều ứng

dung trong các lĩnh vực kbác nhau: nông nghiệp, y tế,thực phẩm,môi trường tập

thể khoa học của đề tài tiến hành nghiên cứu quy trình thu nhận chitin va chitosan để tạo glucosamin từ vỏ nhộng, nhằm tạo thêm một sản phẩm mới phục vụ y tế :

‘xem so đồ thu nhận chitin va chitosan ,hinh Ni /

Tac gia da si dung enzym cellulaza cat lién két 1-4 glucozit của phân tử chitosan tr v6 nhộng để nhận glucosamin.Đây là 1 vấn đề hết sức lý thú của kỹ

thuật Hoá sinh

‘xem phổ bồng ngoại của các sản phẩm nhận được,hình N2,# /

Can phải nhấn mạnh rằng gÌucosamin là một được phẩm quý,nó có tác dụng

làm tăng hoạt tính của các loại kháng sinh dưa vào cơ thể, Glucosamin còn là thuốc

trợ tim rất tốt,mà lâu nay người ta phải tổng hợp bằng con đường hoá học (gắn amin vào vị trí C2 của phân tử giucose), và phải nhập với giá cao (l1 gam

glucosamin thô trị giá 0,5 USD, còn ở dạng tỉnh khiết lên tới 100USD)

Các kết quả nhận được cho thấy rằng glucosamin đã có thể sản xuất để phục vụ tiêu đùng và xuất khẩu

Nói dung N2: Hoàn thiện công nghề enzym chế biến các sản phẩm đặc sản giầu đỉnh dưỡng (Rắn, Hỏi sám)

Lâu nay việc chế biến rượu Tam xà cổ truyền thường theo phương pháp thủ công (dùng rượu ngâm chiết thịt 3 loài rắn Hổ mang,Cap nong,Rắn ráo,từ 3 đến 6 tháng,thường là 100 ngày) Công nghệ này không kinh tế,bình lọ ngâm chiết tốn

nhiều điện tích,lại ngâm lưu quá lâu tốn nhiều thời gian,rượu khi uống vừa tanh,vừa

đục do bị lắng cặn proteinCông nghệ chế biến không ổn định về mặt chất lượng,nên xuất khẩu khó khàn Trong lần gặp gỡ với BƠCN chương trình CNSH va một số cán bộ nghiên cứu CNSH tại Phủ chủ tịch (1992),đồng chí Tổng Bí thư Để Mười đã nhấn mạnh “ phải đầu tư các yếu tố KHCN chế biến rượu bổ cổ truyền, không có lý gì mà trên thị trường các loại rượu bổ cổ truyền quý của nước ta lại thua các loại rượu trắng của nước ngoài”

Trang 20

Hàm lượng protein và thành phần axiÍ nmin của thịt rắn

Hỗ mang Cạp nong Ran ráo

Trang 23

Nhờ kinh phí của chương trình CNSH, lần đầu tiên ở Việt nam đã ứng dụng

công nghệ enzym trong dây chuyền chế biến rượu Tam xà và các rượu protein từ

các động vật quý khác góp phần nâng cấp công nghệ truyền thống Việc ứng dụng CNSH nhằm nàng cấp công nghệ truyền thống và nâng cấp chất lượng các sản phẩm cổ truyền đặc sản của dân tộc là 1 trong những mục tiêu quan trọng của CNSH nước ta đến năm 2010

Nguồn enzym proteaza lúc đầu sử dụng từ nguồn enzym ngoại nhập ( của

Canada),sau đó sử dụng enzym nội ( sản xuất từ dứa của phòng thí nghiệm của GSTS Pham thi Trân Chau,DHTH Hà nội) Việc liên kết phối hợp giữa các đề tài trong chương trình và việc sử dụng enzym nội sản xuất trong nước,có ý nghĩa KTXH quan trọng cần được đẩy mạnh trong những năm tới

Từ những nghiên cứu cơ bản R trong phòng thí nghiệm (nghiên cưú hàm lượng protein,axit amin,các nguyên tố vi lượng trong cơ của từng loại rắn trong bộ ©

Tam xà,và trong dịch thuỷ phân, đặc biệt nghiên cứu các tính chất của proteinaza

trong dịch chiết thịt rắn,nghiên cứu ảnh bưởng của 1 số yếu tố đến hoạt độ proteolitic -hoạt độ phân giải protein,của dịch chiết thịt rắn ,ảnh hưởng của các caton hoá trị 2 và 1 số chất đặc hiệu nhóm đến boạt độ enzym vv )đã dẫn tới các vấn đề công nghệ Trải qua nhiều công thức thuỷ phân khác nhau -đã xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất dịch chiết rắn bằng enzym Prozima phù hợp với 3 giai đoạn thuỷ phân trong đó công thức NŠ tạo được dịch chiết có chất lượng sản phẩm tang lên 4 lần so với sản phẩm chế biến theo phương pháp cổ truyền (hàm

lượng pepit DC-100%, TN- 407%,ham lwong Nito amin DC- 100%, TN-

286%,trên sắc ký đồ 2 loại dịch chiết cổ truyền và dịch chiết bằng enzym đều hiện đủ L7 axit amin (trừ tripiophan), hàm lượng axit amin không thay thế tăng lên rất rõ rệt : Axit amin: DC Cổ truyền DC Enzym Lzin 2,83g/3lf, 11,12 g3 1 Phe 1,3 6,54 Meth.+ Val 2.32 9,29 Leu+lsoleu 3,32 9,36 Arg+ His 1,31 9.29 Microelements: (mg/kg) Fe 21,56 27,54 Zn 15,49 19,48 Mn 1,26 8.29 Cu 0,96 2,09

Cũng trong phòng thí nghiệm đã nghiên cứu thực nghiệm trên động vật về tác dụng y sinh dược học của rượu Tam xà nhằm soi sáng kính nghiệm y học dân tộc như các tác dụng chống viêm, khớp; tăng cac chức năng tiêu hoá, tuần hoàn;

tăng sức dẻo dai của cơ bắp, và giá trị bổ dương mà từ trước đến nay chưa ai nghiên

Trang 24

a) Lô chuột được bổ sung địch chiết enzym (DCE) có tốc độ tăng trọng cao

nhất so với lô được bổ sung bằng dịch chiết cổ truyền (DCT)

b) Lô chuột được bổ sung DCE có khả năng bơi trong nước thời gian lâu nhất (68,8 phúÐ,trong khi đó lô dược bổ sung DCT- 39,2 phút, và lô đối chứng bổ sung rượu trắng chỉ bơi được 27,6 phút thì chìm

c) Gây viêm thực nghiệm ở chân và xác định độ viêm theo Winter cho thấy lô bổ sung rượu trắng có tỷ lệ viêm cao nhất-68,74%, lô dược bổ sung DCE có tỷ lệ viêm thấp nhất -37,5%

d) Tạo vết thương trên da chuột theo đõi tốc độ phục hồi nhanh vết thương phát hiện thấy lô chuột được bổ sung DCE có tốc độ phục hồi nhanh nhất

Điềù lý thú là phát biện thấy Zn tập trung ở quanh mép vết thương ở lô được bổ sung DCE cao hon ca (0,06 meg/mg) so vdi bé sung DCT (0,03) và đối chứng (0,01 mcg/mg) Diéu nay cing c6 cho cdc két qua nghién cifu vé vai trò cha Zn phục hồi nhanh vết thương của nhiều tác gia và giá trị của Zn với hàm lượng cao trong rươu Tam xa

đ)DŒE có tác dung kich hoat enzym proteolitic ( DC-100%, DCE 120,3%),

và tăng cường quá trình hấp thu vận chuyển Zn qua màng các tế bào niêm mạc ruột

nhờ phương pháp đánh dấu phóng xạ Zn 65

e) DCE có tác dụng làm tăng số lượng bồng cầu ( từ 6,67+3,53 đến 7,01+ 3,7 triệu/mm3, và hàm lượng huyết sắc tố máu từ 16 đến 18mg%.vwv

Chức năng của các axit amin và các nguyên tố vi lượng đã được khẳng định: Threo,Liz.Isoleu,Val có tác dụng tăng trọng cơ thé,Gly, Liz.tham gia tạo máu, Methi, Val làm tăng trưong lực cơ bắp,Threo, Methi chếng mỡ hoá gan, Methi, Liz tac dung tốt lên hệ thần kinh Fe tham gia tạo bồng caầu,Mn ổn định thần

kinh,tâm than, Zn kịch hoạt tiêu hoá hấp thu các chất dinh dưỡng, phục hồi nhanh

vết thương,Zn và Cu còn có tác dụng tăng trí nhớ, đặc biệt Zn là nguyên tố rất cần cho quá trình tạo tinh trùng và phát triển buồng trứng, tạo sữa

Như vây, tác dụng quý của rượu Tam xà đã rõ và những kinh nghiệm đúc kết của y học đân tộc về tác dụng của rượu Tam xà đã được chứng minh, được soi sáng bằng các thực nghiệm khoa hoc cia đề tài

Tháng 6 năm 1994 nhờ kinh phí của chương trình đã mua và lắp đặt xong máy nghiền và nồi phản ứng thuỷ phân phục vụ cho công nghệ thuỷ phân thịt rắn và các nguyên liệu protein khác nhằm đa dạng hoá sản phẩm giầu dinh dưỡng cho người và động vật Nửa cuối 1994 và trong năm 1995 chúng tôi chuyển sang giai

đoạn nghiên cứu triển khai (D) hoàn thiện quy trình sản xuất và sản xuất thử ở quy

Trang 25

So do quy trình công nghệ sử dung ky thua ensym

ˆ x» 2 - ` ` + at

tron” đây chuyền sản xuất cac sản pham truyén thong piau

Trang 27

Protein (q/5000ml) Axit gmin (maqZ/T00ni) 14o a 120 } pe otf © per 4 | 80 + Ì ® Dcr Ì 60 + 4ob 204 oe ° oo | | | 0 20 40 60 80 100

Thời gian (ngày!

Quá trình chiết rút protein trong 2 lọai dịch chiết "#20 r a T ¬ a - + 1200 re - 1000 F 4 Ị a1 O Det a 800 Ũ ® DCE ; 600 | - 400 1 200 = ° a 4 ote 18 20 30 40 «SC 89 70 82 SO 100

The’ gian (nod)

Quá trình chiết rút a xit amin trong 2 loai dich chiét

Trang 28

Number of Samples 2 Operator Vinh Absorbance (AU) photometer 64524

¬^~ mir whist See ge sa ¬

“DOE : Dich chilét basa ky at Enzym

z ` ~ `

“DZT : 5{c: chiệt băng ky thuật cỗ truyền,

Trang 29

thuỷ phân ( pH, nhiệt độ,thời gian,nồng độ enzym trên cơ chất )trên quy mô nồi thuy phân 30 lit

Nhờ các phương pháp hoá sinh hiện đại ( định lượng protein,axit amin, sắc ký cột sephadex ) và sử dụng chương trình quy hoạch thực nghiệm dùng máy tính PC-AT đã xác định công thức thuỷ phân cho hàm lượng peptit và axit amin cao nhất Nhờ kỹ thuật hạt nhân ( nhiễu xạ huỳnh quang tia X) tiến hành nghiên cưú sâu hơn về 18 nguyên tố vi lượng có trong 3 loại rắn đã sử dụng Về lý thuyết thì đa số các nguyên tố vi lượng nầm trong thành phần cấu truc của nhiều phân tử xúc

tác sinh học,hoạt tính sinh học ( enzym, vitamin, hormon ),và trong dinh dưỡng học khi có mặt các nguyên tố vị lượng,thì các peptit và các axit amin mới phát huy

tác dụng tối đa Đây là vấn đề mới chưa ai nghiên cứu,vừa đánh giá chất lượng sản phẩm vừa soi sáng cho kinh nghiệm y hoc cổ truyền Trong năm 1995, chúng iôi cũng đã tiến hành nghiên cứu bổ sung thêm ảnh hưởng của bột thuỷ phân thịt rắn lên sự tăng trọng,sự chuyển hod kém trong cơ thể và hàm lượng ADN,ARN trong gan và ruột non của chuột trắng Điều lý thú là AND không đổi,nhưng ARN tăng

lên Các kết quả nhận được hoàn toàn phù hợp với kết quả của Geranimenko V.G.1970,Williams R.B.1970, Chester I,1974,về ánh bưởng của Zn lên trao đổi

axit nucleic và chức năng gan, Zn cần cho quá trình sinh tổng hợp protein.Các

protein chứa Zn ứng dụng trong điều trị bệnh đái đường, tăng hoạt động của tuyến

giáp,tham gia vào quá trình miên dịch của cơ thể vv NCS của chúng tôi còn phát hiện rằng khi trong khẩu phần ăn của chuột trắng có nhiều canxi thì sẽ làm giảm hàm lượng Zn trong gan, bởi vì canxi đối kháng với Zn, vơ hiệu hố tác dụng của Zn Dong gdp mdi nay lưu ý người sử dụng khi dùng rượu Tam xà không nền ăn kèm theo quá nhiều thức ăn giầu canxi

Việc tạo dịch chiết boặc bột chiết protein rắn mới chỉ là công đoạn đầu của dây chuyền tạo ra sản phẩm rượu bố Tam xà Đã tiến hành kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm qua Tổng cục đo lường chất lượng Hội đồng có thể xem phần phụ lục

Đã cải tiến bao bì mẫu mã các sản phẩm cho phong phú và phù hợp hơn Đã hoàn thiện quy trình chế biến loại rượu bổ kể trên ở quy mô pilot,với độ ổn định cao,nâng cao được chất lượng sản phẩm,hiệu suất tăng 4 lần mang lại hiệu quả kinh tế và rút ngắn được thời gian sản xuất dáng kể từ 100 ngày còn 7 ngày

Đã chuyển giao các loại dịch chiết có chất lượng cao cho Công ty ứng dụng KHKT và chuyển giao công nghệ mới Đà nẵng để sản xuất thử Một số cơ sở sản xuất đã có yêu cầu (Khách sạn Liên Hoa tp Hồ chí Minh,Trung tâm KHCN phát triển Nông thôn, Xí nghiệp rượu vang Gia lâm Hà nội )

Trang 30

TONG CUC TIEU CHUAN DO LUONG CHAT LUONG

TRUNG TAM EY THUAT 1 , ORECTOAAIE FOR STANDARDS AND DUALITY

TECHNICAL CENTRE FOR QUALITY ASSURANCE-TESTING-hiEASUAMIENT fo 7 *—— Nghia Đô-Tủ Liêm Tc¡, 34418E:34366f Hà Nội | Fas.(B4.4)361196 = #— “TL th Bi SL ti tự PHIEU KET QUA THU NGHIEM sẻ

1.Tên mẫu thẻ: ru7ợu Tan xe 2Ky¥ bie: 64 /TRs

3.Co so san xué: Vier, cong nghé sinh noc- er: knoe noc Việt nan: 4.Cc sẻ giao máu: Oni Vink - cc sc

§.Số lượng mắt: é.Ngay nhân mẫu:O{ /GZ / 1965

:ỰTT | Tên chỉ tiết Ì Đơn vi i Phương pháp | Mức guy (¡ Rếi gui |! | | thứ | định j thẻ |

đà Nội ngày ]Õ_ thángO2 năm 1005

Tua GIAM DOC :

lòng Thử nghiệm Tiêm nghiệm viên “ (Bo toa car ty) |

1 uN!

Trang 31

TONG CUCTIEU CHUAN DO LUONG CHAT LUONG ‘TRUNG TAM EY THUAT i WF DEESTOART: FOR STAUDARDS AND DUAL:

TECHMICAL CENTRE FOR GUALITY ASSURANCE-TESTING-TiEASURAIENT Ne 7 Nga”: Dé-Te Lisx EL Né PHIÌEU KETï QUA THU NGHIEM Sc: 0= KHI,

iTen may me: res gu BEL sas

3.CC sẽ ĐaL xuc ô= ier cone ngné sink noc - Vier knoe nec Vi

4.CC §€ giác mẫu Tea: Vink - oc sc

Trang 32

Sự thành công và triển vọng cuả công nghệ này mở ra khả năng xây dựng

các quy trình enzym thuỷ phân mỏ và tế bào của các sản phẩm động vật quý khác,tạo ra các sản phẩm cao cấp dưới dạng dung dịch hoặc dạng viên nang có giá

trị dinh dưỡng cao và được liệu quý phục vụ dinh dưỡng và y tế,làm đa dạng hoá sản phẩm cho kinh té thị trường trong thời kỳ nâng cao dân trí Tập thể đề tài đã tiến hành nghiên cứu phân tích thành phần hoá học và dinh dưỡng cha Hai sam,da nghiên cứu có kết quả quy trình thuỷ phân enzym nguồn nguyên liệu mói này,và dã hoàn thành công nghệ SX thử rượu bổ Hải sâm.Theo GS Đỗ Tất Lợi tính chất bổ của Hải sâm (Hiolothuria) không kém nhân sâm nên gọi là sâm bể Hải sâm có nhiều tác dụng như chữa viêm phế quản,suy nhược thần kinh, bổ âm tráng dương.Protein của Hải sâm giầu arginin,cystin,và lipid của Hải sâm đã được chứng

mính trong thực nghiệm trên thỏ chữa được bệnh xơ vữa động mạch ( Những

nghiên cứu R-D về Hải sâm có thể xem trong phần phụ lục kèm theo báo cáo này) 93 Nôi dung N3: Công nghệ chế biến thức ăn nuôi ấu trùng tôm ( tôm giống) và á

dung thử nghiêm tại các trại nuôi tóm của tỉnh Khánh Hoà:

Cần phải nhấn mạnh rằng hiện nay SX tôm giống mang tính thời sự nóng hồi của | ngành mũi nhọn của Thuy sản,và phong trào nuôi tôrmn rất sôi động tại các

tỉnh duyên hải miền Trung nước ta Tại Nha trang 1 con tôm mẹ (tôm trứng giống)

lúc cao điểm giá 8 triệu, bình thường giá 2-3 triệu đồng Một tôm mẹ đẻ dược 1 triệu trứng, ấu trùng nở ra nếu nuôi sống 50% tức nửa triệu con, bán mỗi con 4Ô

đồng, sẽ thu nhập được 20 triệu đồng Nghề sản xuât tôm giống rất có lãi, song không ít các gia đình ngư dân bị sạt nghiệp vì trong quá trình nuôi, tôm con chết

tới 80-90% ! Yếu tố tháng lợi vẫn thuộc về các gia đình có trí và có lực Có trí là nắm được Ì số kỹ thuật nuôi dưỡng, có lực tức là có tiền để mua được các loại thức ăn ngoại nhập đắt tiền của Mỹ, Bỉ (khoảng từ 800 nghìn đến 1.200.000 dong | kg

thức ăn loại này), mà trong nước chưa có nơi nào sản xuất được Đây là sự thách đố

đối với tập thể khoa học chúng tôi

Nhờ kinh phí của chương trình CNSH, chúng tôi những năm trước đã nghiên cứu có kết quả và sản xuất được loại thức ăn cao cấp kể trên, loai thức ăn siêu nhỏ có vỏ bọc (microcapsule) được đặt tên là BG bàng sử dụng công nghệ enzym, các thành tựu của Sinh lý Hoá sinh và bằng các thiết bị công nghệ mới

Trong phòng thí nghiệm da nghiên cứu cơ bản ,khảo sát thành phần và giá trị

dinh dưỡng ( protein, lipit, gÌuxit, axit amin, các nguyên tố đa và vi lượng ) của

nhiều nguồn nguyên liệu, phụ phế liêu thuỷ hải sản khác nhau ( đầu vỏ tôm, râu mực,moi, các loại cá, nhuyễn thể ) để thuỷ phán, chọn các nguyên liệu chế biến

Bằng các phương pháp sinh lý hoá sinh hiện đại, đã tìm biểu xác dịnh hoạt

tính cdc enzym tiêu hố xoang của tơm, đặc biết hề enzym proteaza Điều lý thú là

không thấy hoat tính pepxin, nhưng phát hiện thấy hoạt tính enzym tương tự tripxin trong xoang tiêu hố của tơm (phương pháp xác định hoạt tính tripxin theo Frilz.H

Trang 34

Hàm lượng axít amin tổng số trong nguyên liệu Don vi: 2/100 g protein TT |Axítamm | Cá cơm | Cá nục |Cá mực |Tôm | Votom | Moi 1 | Lei + Isolei 9,17 16,10 | 11,80 15,74 } 22,75 4 17,04 2 | Phen 3,85 3,00 4,44 3,00 3,72 4,25 3 | Val 4,00 2,40 2,15 1,21 - 1,84 4 | Met 3,40 9,98 3,93 3,05 5,36 5,82 S | Tyr 2,72 2,06 2,03 1,81 2,83 1,84 6 | Pro 3.85 3,24 3.94 2,83 | 4.47 | 3,54 7 (AM 5,87 5,74 8,25 5,81 5,95 5,67 8 | Gly 340 | 310 | 4,06 | 686 | 4.62 | 5.39 9 | Ser 1,36 1,89 2,03 3,00 2.68 2,12 10 | Gl+Th 11,78 12,39 15,49 12,45 13,25 | 13,77 1] | Asp 3,40 5,16 4,69 5,68 5.81 4.68 12 | Arg+ His 11.55 | 13.85 15,49 8.26 7.44 | 11,64 13 | Lvs 7:02 8.78 10.92 16.64 491 8.65

Ham lượng axít amm tự do trong nguyên liệu Don vi: mg/100 g mau toi

Trang 35

ANH HUONG CUAPH DEN HOAT TINH PROTEAZA

TRONG XOANG TIEU HOA TOM P.MONODON PH | HOAT DO-RIENG/ % | GAM PROTEIN: 6,0 2.2 79,14 7,0 22 - 79,14 7.5 24 86.33 8.0 2,88 100.00 8.5 | 2.4 | 86.33 9.0 2.2 79.14

Hoat tinh enzym proteaza cua tom P.monodon

Don vi: Anson

ENZYM _— ẤUTRÙNG_ | XOANG TIÊU HÓA

PROTEAZA - 3.33 +0.42 | 2.88+0.37

Biểu đồ so sánh hoạt tính proteaza trong điều kiện pH khác nhau

Trang 36

Yíml

Phổ dịch chiết xoang tiêu hoá tôm P.monodon đo trên quang phổ

(Diode - array Spectrophotometer HP - 8452A)

Trang 37

1970 với cơ chất đặchiệu BAPNA).Nghiên cứu dịch chiết tiêu hoá xoang của tôm, phát hiện được các peptid có phân tï lượng thích hợp với đặc điểm tiêu hoá hấp thu của tôm (rọng lượng phân tử nhỏ hơn trọng lượng phân tử của albumuin huyết thanh BSA).Đây là những vấn đề mà các cơ sở nghiên cứu sản xuất thức ăn cho tôm trong

nước chưa có điều kiện nghiên cứu được.Điều này cho phép sử dụng enzym

Prozima (sản xuất trong nước), thuỷ phân các nguồn nguyên liệu đến khi thu nhận được các peptid phù hop để chế biến thức ăn cho tôm Cũng vì vậy mà phổ hấp phụ protein của BG hầu như trùng hợp với phổ hấp phụ của dịch chiết protein từ xoang tiêu hố của tơm ( do trên thiế bị quang phổ hiện dai Diode-Array

Spectrophotometer 8452A,nhà nước mới trang bị cho Viện CNSH) Các nghiên cứu

này trả lời câu hỏi là BG có phù hợp với đặc điểm tiêu hố của tơm hay khơng ? / Sơ đồ quy trình công nghệ thuỷ phân nguyên liệu và đồ thị phân đoạn peptit từ sản phẩm/

Đã nghiên cứu các phụ gia khoáng,vitamin, chất mang nhân tạo, chất keo tạo màng bọc,cũng như các điều kiện tối ưu tạo thành hạt siêu nhỏ có liên kết bên vững

trong môi trường nước

Việc nghiên cưú các điều kiện nhiệt độ, pH ổn định để tạo liên kết bền giữa

R-Na và các nhóm NH của các phân tử amino amino axit, peptit, protein; so sánh

chất đã chọn được có cấu tạo R-Na làm chất hấp phụ chính với tính chất I số loại

keo như zelatin, agar, cazein đã chọn dược loại thích hợp dùng trong công nghệ Sản xuất thức an nuôi ấu trùng tôm Điều này rất quan trọng là để tôm an dược và

không gây ô nhiễm môi trường nước-một trong những nguyên nhân gây bệnh cho

tôm non Đây cũng là bí mật thứ 2 của sự thành công trong quá trình tạo thức ăn nuỏi tôm của tập thể đề tài

Công nghệ với 4 công đoạn,kết thúc bằng dung dịch đồng nhất và làm khô

bằng thiết bị máy sấy phun.Đã sản xuất được nhều đợt ở quy mô Pilét 25-30kg BG

-Công đoạn l: Tạo keo, hoà tan keo trong nước 60-70 C, khuấy liên tục và điều chỉnh pH= 7,4 để tăng tốc độ và tính tan của keo, cân đưa thêm một lượng dịch có tính phân giải cao Ta nhận được dung dich 1

- Công đoạn 2: Hoà tan các nguyên liệu: đạm thuỷ phân, peptit, vitamin, khoáng, vào trong nước và lọc qua lưới lọc Ta được dung dich 2

-Công đoạn 3: Trộn dung dịch 1 và 2 jkkhuấy liên tục, thêm dunh dịch chất hấp phụ R-Na da chuẩn bị sẵn, bước này quyết định cỡ hạt của sản phẩm Trong

những điều kiện xác dịnh ta thu được sản phẩm có kích thước khác nhau Việc phân loại được tiến hành bằng cách cho dung dịch đi qua các cỡ lưới lọc khác nhau

-Công đoạn 4: Sấy phun để thu sản phẩm

Trang 38

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm giống

Thuỷ phân nguyên liệu

Các loại nguyên liệu tôm, cá.mực nghiền nhỏ thuỷ phân bằng: Proteaza TỶ =50-60°C, pH = 6.5 thời gian 4h

nguyên liệu thành dung địch

phối trộn phụ gia khoáng, vit, Lọc thu dịch trong, cô chân không tới nồng độ 50g/lít ae Tao thé lién két hoa tan thành dung dịch đồng nhất Đồng hoá 2 dung địch thành thể đồng nhất Thời giàn 3-4h x

Sấy phun tạo hạt, phân loại

đóng gói bao quan

5.3 Tính chất sản phẩm:

Sử dụng quy trình trên chúng tôi sản xuất được 3 loại sản phẩm cho 3 giai đoạn phát triển của ấu trùng tô như sau:

- BGI: dùng cho ấu trùng Zoae - BG2: dùng cho Mysis

- BG3: dùng cho Post Larvae

Trang 39

Date 8/15/95 8/15/95 8/15/95 8/15/95 8/15/95 8/15/95 35 As 3 + ị 25 - = < § 2 c ie Đ 15 kez 1ơ 05 0 200 300 400 A 500 600 Wavelength (nm! Sample Spectra # Name Solvent Path Unit 1 BG <empty> 1 cm 2 Lanzy <empty> ‘Lk cm 3 _APo <empty> 1 cm

4 Dịch chiết TẠ xeang <empty> 1 em

s tiêu hea tôm <empty> 1 cm

Trang 40

Sau khi có được sản phẩm đồng nhất theo yêu cầu,việc làm khô được thực hiện

trên máy sấy phun

Để có cơ sở vững chắc cho việc ứng dụng trong thực tiễn, đã tiến hành các

phân tích sinh hoá đánh giá so sánh BG với các thức ăn ngoại nhập của Mỹ như loại thức ăn APo, của Bỉ -Lanssy bằng nhiều chỉ tiêu như cấu trúc và kích thước bạt đưới kính hiển viso sánh phổ hấp phụ của profein dịch chiết của BG và cac loại thức ăn ngoại, hàm lượng các chất dinh dưỡng chủ yếu -cacbuahydrat, lipit, protein, axit amin, các nguyên tố đa lượng và vi lượng vv nghiên cứu động học biến đổi protein,peptit của 3 loại thức ăn trong môi trường nước cho phép nhận định BG có chất lượng tương đương thức ăn ngoại nhập

ˆ Đầu năm 1995 , chúng tôi đã vào miền trung, tới Khánh Hoà, tiếp tục ký kết 1 số hợp đồng áp dụng triển khai :

-Được sự giúp đỡ nhiệt tình của Trung tâm khuyến ngư Khánh Hoà do chị Võ Thị Nè làm giám đốc, thí nghiệm được tiến hành tại 3 trại nuôi tôm mỗi trại 2 bể nuôi sản xuất tôm giống,mỗi bể 4-6 m3 ,quy mô 1,5 triệu con

- GSTS Nguyễn văn Chung và tập thể cán bộ Viện Hải dương hoc Nha trang da tam đắc và quyết định làm thực nghiệm trên 5 bể nuôi, 50 vạn ấu tring tom

- Trung tâm thuỷ sản 3 Nha trang,do GS Nguyễn Chính làm giám đốc và PTS Nguyễn Quốc An phụ trách nuôi trồng thuỷ sản, nhất trí ký kết làm thục nghiệm trên 12 bể nuôi.quy mê 1 vạn ấu trùng tơm

-Ngồi ra 1 hợp đồng ký kết với tư nhân- ông Mai Trình,IO1 Trần Quang

Khải Nha trang Thực nghiệm tiến hành trên 3 bể nuôi,quy mơ 6Ơ vạn ấu trùng

Các lô đối chứng và thí nghiệm được quy định chặt chế như nhau về các điều kiên nuôi dưỡng và chăm sóc,cụ thể là : mật độ thả tôm -70 con/lít, nồng độ muối- 3% ,pH- 7,6 -8,2, nhiệt độ nước 27-29 độ C, nồng độ ôxy hoa tan 4-6 mg/lít.sục khí liên tục 24/24 giờ Chế độ cho an-4 gid/lan tic | ngày 6 lần đối với

bể cho ăn đơn thuần 1 loại thức ăn Còn đối với bể cho tôm ăn kết hợp 2 hoặc nhiều loại thức ăn thì cho ăn xen kế 1 lần thức ăn tổng hợp,! Tần cho ăn Artemia

Nhờ bố trí thí nghiệm chặt chẽ,lại có sự đóng góp trí tuệ của các chuyên gia

thuỷ sản có kinh nghiệm và có tay nghề cao, qua các hợp đồng áp dụng thử nghiệm kể trên, có thể rút ra một số kết luận sau đây:

1.So sánh với 1 số loại thức ăn ngoại nhập (APo,Lanssy),thì BG3 dùng nuôi

Ngày đăng: 26/01/2016, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w