1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

23. DƯỢC PHẨM PHÓNG XẠ

14 2,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 382,5 KB

Nội dung

116 Dược phẩm phóng xạ 23 DƯC PHẨM PHÓNG XẠ Mục tiêu - Trình bày dạng dược phẩm phóng xạ, phương pháp điều chế, kiểm nghiệm - Trình bày ứng dụng dược phẩm phóng xạ y học 23.1 ĐẠI CƯƠNG 23.1.1 Đồng vò phóng xạ Trong thiên nhiên có dạng nguyên tử: nguyên tử có hạt nhân bền nguyên tử có hạt nhân không bền 23.1.1.1 Biểu diễn nguyên tố hóa học X nguyên tố hóa học đặc trưng số thứ tự nguyên tử Z số khối A A X Z A: số khối = số proton (Z) + số nơtron (N) = nucleon Z: số thứ tự nguyên tử = số proton (Z) Số Z gọi điện tích hạt nhân, số lượng Z electron lớp vỏ nguyên tử, nguyên tử trung hòa điện 23.1.1.2 Đồng vò Là1 dạng nguyên tố hóa học, đồng vò nguyên tố có số proton Z số electron khác số nơtron, khác số khối A, đồng vò có vò trí hệ thống phân loại tuần hoàn Các đồng vò nguyên tố có tính chất hóa học 23.1.1.3 Đồng vò bền Có hạt nhân bền vững theo thời gian Trong thiên nhiên có số nguyên tố ổn đònh, nguyên tố thường có số N = số Z Thí dụ: nguyên tố kali có đồng vò sau Bảng 23.1: Các đồng vò nguyên tố kali Dạng đồng vò 39 K 19 40 K 19 41 K 19 Số proton Số nơtron Chiếm tỷ lệ % Tính chất 19 20 92,94 bền 19 21 0,16 không bền 19 22 6,9 bền 23.1.1.4 Đồng vò phóng xạ Khi hạt nhân nguyên tử trạng thái không bền vững (tức có mức lượng lớn) dư thừa nơtron, proton hai nguyên tử tìm cách chuyển sang trạng thái bền vững (tức có mức lượng thấp hơn) cách phóng thích lượng, phân rã hạt nhân Dược phẩm phóng xạ 117 Khi có phân rã, hạt nhân phát xạ, người ta nói hạt nhân có hoạt tính phóng xa.ï Khi có phóng xạ mật độ hạt nhân ban đầu giảm dần theo thời gian * Đồng vò phóng xạ có nguồn gốc thiên nhiên: có khoảng 70 235 urani,232 thori * Đồng vò phóng xạ có nguồn gốc nhân tạo: có 000, sản xuất lò phản ứng hạt nhân, người ta dùng hạt gia tốc alpha, nơtron bắn vào số hạt nhân để hạt nhân hấp thu hạt đạn bắn vào biến thành hạt nhân khác mà có khả cho tia phóng xạ Thí dụ: 131 iod, 32 phospho 23.1.1.5 Dạng xạ hạt nhân phóng xạ: có loại tia * Tia alpha (α ): chùm hạt nhân nguyên tử heli gồm proton nơtron, lớp vỏ điện tử nên tiểu phân mang điện dương A A-4 Y + He Z X Z-2 238 234 U Th + He 92 90 * Tia bêta (hạt β ): chùm hạt electron (hạt bêta -) phản hạt electron (hạt bêta+) + Hạt bêta -: mang điện tích âm (β-)do chuyển đổi từ nơtron thành proton n0 p+ + eA A Y + eZ X Z+1 131 131 I Xe + -10e 53 54 + Hạt bêta +: mang điện tích dương (β+) chuyển đổi từ proton thành nơtron p+ n0 + e+ A A Y + eZ X Z-1 22 22 Ne + +10e 11 Na 10 Trong trường hợp kéo theo tạo nên positon (tiếng Pháp) positron (tiếng Anh) Hạt positon gặp tự nhiên, chủ yếu sinh từ phản ứng hạt nhân bò bắn khỏi nhân, hạt vật chất gọi phản hạt electron (anti-electron), có khối lượng với electron mang điện tích dương (β+) để trung hòa electron nhằm trì tính trung hòa điện nguyên tử Khi gặp electron gặp gỡ “vật chất - phản vật chất” xảy phản ứng hủy cặp nghóa tiểu phân biến tạo photon Theo phương trình E=mc2, photon xạ theo hướng ngược 180 o mang theo chúng lượng 511 KeV Như vậy, chuyển đổi hạt nhân tạo tiểu phân β kèm theo xạ điện từ * Tia gama (γ ): xạ sóng điện từ có lượng cao bắn photon Tia có chất với tia X ánh sáng Bảng 23.2: Dạng xạ đồng vò phóng xạ 118 Dược phẩm phóng xạ đồng vò phóng xạ điện tích hạt nhân alpha 60 Cobalt 27 Stronti 38 99 Techneti 43 129 Iod 53 137 Cesi 55 226 Radon 86 234 Urani 92 Bảng 23.3: Dạng xạ hạt nhân phóng xạ 90 Bức xạ Điện tích Vận tốc Khả xuyên thấu dạng xạ bêta x x x x x x x alpha Dương, gấp điện tích proton 10 000km/s bêta Dương âm ±1,6 10-19 C 100 000 km/s giấy dày vài mm nhôm dày vài cm gama x x x x x gama Không mang điện 300 000 km/s thép dày vài cm, bê tông dày m % hoạt tính phóng xạ 23.1.1.6 Đặc trưng hạt nhân phóng xạ * Chu kỳ bán hủy hay chu kỳ bán rã (T ½): khoảng thời gian mà sau khoảng thời gian mật độ hạt nhân phóng xạ ½ lượng ban đầu Chu kỳ biểu thò đơn vò thời gian (giờ, ngày, năm) Thí dụ: chu kỳ bán hủy 14C 700 năm, 131 I ngày 99m Tc * Bản chất xạ (α, β) * Năng lượng xạ: biểu thò electronvolt (eV) Thời gian (ngày) Hình 23.1: Đường biểu diễn hoạt tính phóng xạï đồng vò phóng xạ có T ½ ngày 23.1.1.7 Họ (dòng) chất phóng xạ Hạt nhân có tính phóng xạ tự phân rã tạo nguyên tố bền không bền Nếu không bền nguyên tố tự phân rã để tạo thành nguyên tố bền không bền… tiếp tục tạo họ chất phóng xạ Có họ phóng xạ lớn: urani-radi, thori actini Thí dụ: họ urani gồm chuỗi 238 urani, 234 thori, 234 protactini, 234 urani, 230 thori, 226 radi, 222 radon, 218 poloni, 214 bismuth, 210 chì, 210 poloni, 206 chì (ổn đònh) 119 Dược phẩm phóng xạ 23.1.1.8 Đơn vò biểu thò Bảng 23.4: Các đơn vò biểu thò phóng xạ Đơn vò Đònh nghóa Hoạt tính hay hoạt tính phóng xạ Là số chuyển đổi phân rã hạt nhân đơn vò thời gian Liều hấp thu (dose absorbant) Liều tương đương (dose équivalent ) Hệ thống cũ Hệ thống (từ 1986) Tương quan Curi (Ci) 1Ci tương ứng với 3,7 x 1010 phân rã giây Becquerel (Bq) Bq tương ứng với phân rã giây Ci = 3,7 x 1010 Bq gigabecquerel (GBq) = 27,027 milicuri (mCi) rad Gray (Gy) rem Sievert (Sv) lượng mà xạ ion hóa truyền cho môi trường, tương đương với Joule/ kg vật chất dùng để đánh giá tác động sinh học chiếu xạ Liều tương đương = liều hấp thu (Gy) x trọng số xạ (pondération) thay đổi theo loại phóng xạ quan Gy = 100 rad Sv = 100 rem Bảng 23.5: Trọng số xạ theo loại phóng xạ Lọai phóng xạ Photon, tia gama, tia X Electron, tia bêta Nơtron, lượng < 10keV Proton, lượng > MeV Tia phân alpha Trọng số xạ 1 5 20 Bảng 23.6: Trọng số xạ theo quan chiếu xạ Cơ quan Tuyến sinh dục (gonade) Tủy xương, ruột già, phổi, dày Bàng quang, vú, gan, thực quản, tuyến giáp Da, bề mặt xương Cơ quan khác Trọng số xạ 0,20 0,12 0,05 0,01 0,05 23.1.1.9 Sự giảm hoạt tính phóng xạ Diễn theo hàm số mũ N(t) = No e -λt N(t) : hoạt tính phóng xạ thời điểm t No : hoạt tính phóng xạ thời điểm (ban đầu) e : số logarit neper λ : số hoạt tính phóng xạ, phân rã đặc trưng cho nguyên tố độc lập với điều kiện vật lý, hóa học 120 Dược phẩm phóng xạ t : thời gian 23.1.1.10 Tương quan chu kỳ bán hủy số phân rã 0,693 T 1/2 = -λ 23.1.2 Tác động chất phóng xạ 23.1.2.1 Vật lý: tương tác với vật chất Kích thích: nhiều điện tử ngoại biên nguyên tử tự hay cấu phân tử bò mang orbital xa bình thường Trạng thái không bền, điện tử trở orbital cũ phóng thích lượng dạng photon huỳnh quang Ion hóa: lượng điện tử nhận đủ lớn liên kết nguyên tử – điện tử bò bẻ gãy, nguyên tử bò ion hóa thành ion dương Khi lượng trao đổi lớn lượng liên kết, điện tử phát xạ đến lượt gây ion hóa hay kích thích nguyên tử khác 23.1.2.2 Hóa học: tạo thành gốc tự dạng hóa học hoạt động Thí dụ: H2 O H2O + * + eH2O+* H+ + OH* H2O H* + OH* OH* tác nhân oxy hóa mạnh Sự phân hủy nước điểm khởi đầu cho phân hủy nhiều phân tử làm gãy liên kết 23.1.2.3 Sinh học Những ion tạo từ ion hóa nguyên tử gây thay đổi đời sống tế bào Mức độ thay đổi tùy thuộc vào dạng xạ nhận được, liều hấp thu nhạy cảm phóng xạ mô Sự nhạy cảm tế bào tùy thuộc vào yếu tố liên quan đến chiếu xạ lượng, lưu lượng, liều, môi trường, tế bào thời kỳ phân bào nhạy cảm thời kỳ khác Tác động sinh học xạ nhanh khác với xạ chậm: chiếu xạ thời gian ngắn mạnh làm chết tế bào sau từ vài phút (1000 Sv) đến vài (100 Sv) vài ngày chiếu xạ với liều thấp (6-7 Sv) thời gian kéo dài thể chấp nhận tốt tổn thương phục hồi nhờ chế enzym, liều rấtù thấp để làm hư tế bào lại làm biến đổi tế bào sau vài năm + Tổn thương phân tử sinh học Tấùt phân tử sinh học bò hư hỏng, hậu tùy thuộc vào tầm quan trọng phân tử Tổn thương gồm: gãy chuỗi, đơn giản phức tạp, phá hủy chất đường, cầu nối chuỗi, phân tử ADN protein + Tác động nhiễm sắc thể: bất thường số lượng thấy qua kính hiển vi, trao đổi nhiễm sắc thể hay nhiễm sắc thể, khiếm khuyết đoạn Sự bất thường nhiễm sắc thể làm thay đổi mã gen Khi bất thường không nhiều tế bào sửa chữa nhiều xảy đột biến làm chết tế bào 121 Dược phẩm phóng xạ Tế bào chết thường xảy lần phân bào tiếp theo: tế bào bước vào giai đọan phân chia trình nhân đôi nhiễm sắc thể không thực tế bào chết Có tế bào sống hoạt động bình thường phân chia nữa, người ta gọi chết trễ tế bào 23.1.3 Tác động chất phóng xạ người Trên trái đất, người tiếp xúc với tia phóng xạ tự nhiên có nguồn gốc từ vũ trụ, mặt đất (40 K, 87 Ru, 238 U), không khí (14 C, H, 222 Rn) Tất quan bò ảnh hưởng nhạy cảm khác nh hưởng lớn mô trẻ, sinh trưởng mạnh (tủy xương, mô sinh dục), mô ung thư nhạy cảm nên khả tiêu diệt chọn lọc Có thể phân biệt: 23.1.3.1 Tác động xảy sớm (tiên phát) mô : xảy liều vượt mức độ trường hợp chiếu xạ toàn thân quan có phân chia mạnh bò ảnh hưởng nhiều tủy xương, ruột 23.1.3.2 Tác động trễ: biểu sau thời gian nhiều năm, chủ yếu gây bệnh ung thư, đục thủy tinh thể, rối loạn phát triển, phản ứng miễn dòch 23.1.3.3 Tác động gen: gây đột biến gen 23.1.3.4 Tác động gây quái thai: hậu thay đổi tùy theo thời kỳ phát triển, nguy cao từ tuần lễ thứ đến thứ thai kỳ, sau 60 ngày khả bò dò dạng giảm Nguy thường xảy với thần kinh trung ương 23.2 DƯC PHẨM PHÓNG XẠ 23.2.1 Đònh nghóa Dược phẩm phóng xạ gọi chất đánh dấu có hoạt tính phóng xạ (traceur radioactive) gồm: - chất mang (vecteur) - chất đánh dấu (marqueur) đồng vò phóng xạ Dược phẩm phóng xạ xem hệ thống nhỏ phát xạ phát nhờ camera Theo Dược điển châu u 4, dược phẩm phóng xạ chế phẩm sau: 23.3.1.1 Thuốc có chất phóng xạ: tất chế phẩm có chứa nhiều hạt nhân phóng xạ (đồng vò có hoạt tính phóng xạ) trộn với thuốc 23.2.1.2 Tạo phóng xạ: toàn hệ thống có chứa chất phóng xạ khởi đầu để tạo họ (dòng) chất phóng xạ Các chất phóng xạ tạo chiết tách dùng làm thuốc 23.2.1.3 Tiền chất dược phẩm phóng xạ: tất hạt nhân dùng để đánh dấu chất khác 23.2.2 Các dạng dược phẩm phóng xạ 23.2.2.1 Nguyên tố dạng nguyên tử phân tử: 23.2.2.2 Phối hợp Xe, 133 15 O2 122 Dược phẩm phóng xạ * liên kết thành phân tử chất vô cơ: natri pertechnetat tạo thành từ Na++99 TcO4 * liên kết thành phân tử chất hữu cơ: 2-[18 F] fluoro-2-desoxy-D-glucose tạo thành liên kết 18 F vò trí phân tử D-glucose * liên kết với phân tử sinh học: 99 Techneti liên kết với sérum albumin * liên kết với cấu trúc diện thể: 99 Tc liên kết với hồng cầu 23.2.3 Nguyên tắc điều chế 23.2.3.1 Bắn phá vật liệu đích nơtron tiểu phân tích điện: dùng nơtron tiểu phân tích điện để bắn phá vật liệu đích máy gia tốc Biểu diễn: vật liệu đích (tiểu phân, dạng xạ) vật liệu thu 58 Thí dụ: Fe (n, γ) 59 Fe ; 18O (p, n)18 O 23.2.3.2 Sự phân rã hạt nhân: số hạt nhân có số nguyên tử lớn phân rã để tạo hạt nhân có số nguyên tử nhỏ Thí dụ: Sự phân rã 235urani tác động nơtron tạo 131iod, 133xenon 23.2.3.3 Tổng hợp hóa học Việc đưa nguyên tử phóng xạ vào phân tử thực từ đầu (tổng hợp toàn phần) hay vào giai đoạn sau (bán tổng hợp) Tổng hợp hóa học theo kỹ thuật cổ điển hóa học hữu nguyên tử đồng vò có tính chất hóa học nguyên tử bình thường Hiệu suất thường thấp Cần sử dụng chất đánh dấu đặc hiệu tốt để thu phân tử đánh dấu vò trí xác đònh, tinh khiết Các chất đánh dấu dùng 3H (3H2O), 14C (14CO2) với lượng khoảng 0,1 đến 10 milimol để thu mol thành phẩm 23.2.3.4 Sinh tổng hợp Được thực để tổng hợp phân tử có nguồn gốc thiên nhiên (vitamin, hormon, protein cao phân tử) nhờ hệ thống sinh học đồng phân quang học tổng hợp theo đường hóa học Hiệu suất cao chất ban đầu đặc hiệu, hệ thống đơn giản, nhiên sản phẩm thường kèm theo chất tương tự loại nên phương pháp tách chiết phải tinh tế Sản phẩm đánh dấu đồng (cùng vò trí) trường hợp acid amin mang phân tử nguyên tử lưu huỳnh đánh dấu đưa vào dạng sulfat với 15 S 14 CO2 không đặc hiệu nên dễ lẫn với chất khác việc tinh chế khó khăn 23.2.3.5 Hóa phóng xạ Là trao đổi đồng vò phân tử có dạng hóa học tương tự, thay đổi cần cung cấp lượng hoạt hóa Ưu điểm tạo phân tử phức tạp nhờ phương pháp tổng hợp hóa học thông thường mà sản phẩm có tính đặc hiệu 23.2.4 Nguyên tắc kiểm nghiệm 23.2.4.1 Đònh tính * Đo chu kỳ bán hủy * Xác đònh chất lượng xạ Dược phẩm phóng xạ 123 + vẽ đường giảm lượng để phân tích xạ + dùng phổ để đònh tính xạ gama 23.2.4.2 Đo hoạt tính phóng xạ: thường dùng cách so sánh với nguồn chuẩn 23.2.4.3 Độ tinh khiết hạt nhân phóng xạ (pureté radionucleaire)ï Tìm đồng vò phóng xạ khác có lẫn chế phẩm, xác đònh cách so sánh hạt nhân phóng xạ điều chế với hoạt tính hạt nhân chất làm chuẩn, biểu thò % Thí dụ: tìm 57 Co lẫn 60 Co 23.2.4.4 Độ tinh khiết hóa phóng xạ (pureté radio-chimique)ï Tìm chất hóa học khác gắn với hạt nhân phóng xạ này, tạp chất hóa phóng xạ việc tách chế phẩm không hoàn toàn, phân hủy hóa học trình bảo quản Xác đònh cách so sánh hoạt tính hạt nhân phóng xạ điều chế dạng hoá học chế phẩm với hoạt tính hạt nhân chất làm chuẩn, biểu thò % 23.2.4.5 Độ tinh khiết hóa học (pureté chimique) Tìm chất hóa học khác lẫn vào chế phẩm, tìm tạp chất chế phẩm, đo pH… 23.2.4.6 Tiệt trùng: chế phẩm dùng qua đường tiêm truyền theo chuyên luận chung cho chế phẩm dùng qua đường tiêm truyền 23.2.4.7 Chí nhiệt tố nội độc tố vi khuẩn: theo phương pháp chung quy đònh dược điển 23.2.5 Nguyên tắc bảo quản, đóng gói, dán nhãn 23.2.5.1 Bảo quản: sản phẩm phải chứa bao bì kín để tránh phát xạ 23.2.5.2 Đóng gói để dùng khoảng thời gian ngắn 23.2.5.3 Nhãn phải ghi đầy đủ: tên chế phẩm, tên nhà sản xuất * Đối với chế phẩm dạng lỏng, khí: ghi hoạt tính chai hoạt tính ml, ngày; ghi kiểm thể tích chất lỏng chai * Đối với chế phẩm dạng rắn: ghi hoạt tính toàn phần, ngày hay kiểm Nhãn ghi thêm chi tiết sau: - “ DÙNG CHO Y KHOA” - Đường sử dụng - Hạn dùng - Tên nồng độ tác nhân thêm vào để chống vi khuẩn - Ghi bảo quản đặc biệt 23.2.6 Công dụng Cơ thể không phân biệt đồng vò phóng xạ hay đồng vò bền Các đồng vò phóng xạ có đònh vò, chuyển hóa, tác động dược lý đào thải đồng vò bền 23.2.6.1 Chẩn đoán hình thái, chức quan Chẩn đoán hình ảnh với dược phẩm phóng xạ cung cấp hình ảnh quan bên thể chức chúng Nguyên tắc tạo xạ cách đưa dược phẩm phóng xạ đến nơi cần khảo sát - chụp ảnh để chẩn đoán hình thái 124 Dược phẩm phóng xạ - đo thay đổi nồng độ dược phẩm phóng xạ để chẩn đoán chức Sự lựa chọn dược phẩm phóng xạ tùy theo chức quan muốn khảo sát tùy theo bệnh Như - tiêm 131 iod để chụp hình tuyến giáp tuyến có lực với iod - 133 xenon chất khí nên dùng cho phổi - 201 thali có tính chất hóa học sinh học gần với kali nên dùng làm chất đánh dấu để khảo sát kali nội bào, đặc biệt tim - 99 techneti gắn với hồng cầu cho phép quan sát xoang tim, gắn với Hexa Methyl Propylen Amin Oxim (HMPAO) cố đònh mạch máu não tỷ lệ với lưu lượng máu nên cho phép thấy vùng tưới máu bất thường Hiện người ta sử dụng - Máy gama camera - Máy TEMP (Tomographie par Émission de simple Photon) hay SPECT (Single Photon Emission Computerized Tomography): chụp cắt lớp xạ đơn photon - Máy TEP (Tomographie par Émission de Positon) hay PET (Positron Emission Tomography): chụp cắt lớp xạ positon Bức xạ gama positon chọn để sử dụng + có tần số cao lượng lớn, có khả xuyên qua vật chất có bề dày lớn nên đưa vào bên thể xuyên qua thể thẳng bên ngoài, xạ phát thiết bò đặt bên + độc tính phóng xạ thấp nên phá hủy mô Còn xạ alpha hấp thu nhanh nên lượng nhanh, dùng liều cao lại độc hại Khác với chụp ảnh tia X: chụp ảnh tia X tia X bên xuyên qua thể thể hấp thu chụp theo cách xạ phát từ dược phẩm phóng xạ mô bên thể Gama camera Tia gama từ bệnh nhân phát hứng lên phim mặt có nhiều detecteur thu thập liệu để xử lý tạo ảnh Ảnh chụp cho thấy chỗ thể có chất phóng xạ đến tập trung, từ chẩn đoán bệnh + MDP: Methylen DiPhosphonat chất tập trung để phát triển xương Gắn chất phóng xạ 99m Tc lên MDP đưa vào thể, chất ưu tiên vào chỗ xương bò rạn nứt, 99m Tc tập trung Ảnh chụp với gama camera cho phép phát chỗ xương bò rạn nứt mà nhiều trường hợp nhỏ nên phương pháp chụp X quang không phát + 201 Thalium tiêm vào mạch máu dùng gama camera đo độ phóng xạ tim Nơi tim cung cấp máu đầy đủ nơi nồng độ phóng xạ cao cho màu đỏ, nơi thiếu máu nồng độ phóng xạ thấp cho màu hồng trắng hay vàng Căn vào độ đậm nhạt màu hình phóng xạ xác đònh vùng tim bò thiếu máu cục Máy chụp cắt lớp xạ đơn photon: máy TEMP (Tomographie par Émission de simple Photon): máy phát nhấp nháy dược phẩm phóng xạ xạ tia gama Camera quay chung quanh bệnh nhân cho hình ảnh lớp cắt ngang Dược phẩm phóng xạ 125 thể (ảnh chiều) hình ảnh nhiều lớp cắt để xử lý thành ảnh chiều Ảnh chi tiết xác so với chụp ảnh tia gama Dược phẩm phóng xạ đưa vào thể qua đường tónh mạch Hoạt tính phóng xạ đầu phát camera nhấp nháy khuếch đại chuyển thành tín hiệu để ghi lên băng từ + Hình ảnh dạng tónh giúp xác đònh gắn giữ chất phóng xạ quan xây dựng lại mặt phẳng hay nhiều mặt phẳng (chụp cắt lớp) - Thăm dò não, người ta tiêm IV sérum có 131 Iod, 99 Technetium, tổn thương nội sọ có nhiều mạch máu bắt chúng nhanh, giúp chẩn đoán đònh vò xác khối u, khoang chứa dòch máu - Thăm dò thận tiêm IV 197 HgCl2, chất gắn vào thận phát tia gama giúp chụp hình dáng vò trí thận + Hình ảnh dạng động giúp theo dõi đònh lượng tiến triển chất phóng xạ sau hấp thu, hình ảnh thu liên tiếp cho phép khảo sát chức quan Dùng 99m Technetium để đánh giá chức theo dõi số bệnh lý tuyến giáp Máy chụp cắt lớp xạ positon: máy TEP (Tomographie par Émission de Positons) máy phổ biến đắt tiền sử dụng đồng vò phóng xạ có T ½ ngắn (từ vài đến vài ngày) nên tạo phải sử dụng ngay, dùng bệnh viện Máy không phát trực tiếp positon mà phát photon xạ xảy vô hiệu hóa electron positon, vậy, phát đồng thời photon Hình ảnh chiều giúp việc chẩn đoán rõ ràng dễ dàng hơn, nh cắt lớp cho biết chức chuyển hóa phận thể (chụp CT, tia X, siêu âm không làm được) Những bệnh nguy hiểm thường diễn biến chậm, sau vài năm xuất triệu chứng đầu tiên, trước trao đổi chất thể bắt đầu thay đổi Trong thể người, việc trao đổi chất lượng diễn thường xuyên Khi tiêm vào thể dược phẩm phóng xạ phân tử đánh dấu tiến hành trao đổi chất bình thường đến chu kỳ bán hủy đồng vò phóng xạ có phát xạ hạt positon Do positon phản hạt electron nên di chuyển gặp electron thể kết hợp với nhau, tiêu hủy sinh photon gama Máy bắt tia gama đo lường cường độ tia để xác đònh nơi có cường độ cao chứng tỏ trao đổi chất nhanh giúp chẩn đoán ung thư Bảng 23.7: Các dược phẩm phóng xạ dùng để chẩn đoán Đồng vò Dược phẩm phóng xạ Sử dụng 18 F 11 C O 15 FDG : đường 2-deoxy-2[18F]Desoxy Glucose AIB11C: 11C - acid Amino IsoButyric C15 O 18 Khảo sát chuyển hóa đường để phát khối u Chuyển hóa acid amin khối u Nghiên cứu thể tích máu, nước lưu thông máu não 23.2.6.2 Điều trò Trong trường hợp ung thư đònh vò rõ, xạ trò ngăn chận phân bào tế bào ung thư tế bào khỏe mạnh khả tự hồi phục hiệu chọn lọc tế bào ung thư Tia gama lấy từ nguồn phóng xạ Xạ trò hay chiếu xạ qua da (irradiation transcutanée) 126 Dược phẩm phóng xạ Có khoảng cách nguồn chiếu nơi chiếu Độ xuyên thấu vào thể để đến khối u phụ thuộc vào lượng chọn lựa Thường dùng 60 Coban 137 Cesi phát xạ γï giàu lượng Người ta hướng cho tia phóng xạ từ nguồn chiếu thẳng vào khối u lồi ngoài, dễ tiếp cận dùng electron nơtron proton xuyên thấu vào thể để đến vùng có khối u Cần tính toán liều dùng cho có khối u bò tác động mà không ảnh hưởng đến mô chung quanh Liệu pháp Curi (Curiethérapie): cho phép chiếu xạ đònh vò cách dùng dây rỗng, ống mềm có chứa 192 Iridi 137 Cési để phát tia phóng xạ đưa thẳng đến khối u Cách thường kết hợp với phẫu thuật chiếu xạ từ bên - Châm (Curiepuncture): dùng kim có chứa chất phóng xạ để cấy (implantation) trực tiếp vào khối u cần xạ trò lưỡi, vú - Tiếp xúc với khối u: vật có chứa chất phóng xạ tiếp xúc với khối u, thường áp dụng cho xoang tự nhiên tử cung Xạ trò chuyển hóa: quan có lực với nguyên tố tuyến giáp với iod, người ta đưa phân tử phóng xạ 131 iod vào thể, chúng đến tuyến giáp tạo xạ 23.2.6.3 Nghiên cứu dược lý y học hạt nhân Dược động học: dùng chất phóng xạ đánh dấu để theo dõi đường phân tử thể từ lúc hấp thu đến đào thải Thường đo phát xạ β- đồng vò nguyên tố “nhẹ” H, 14 C, 32 P, 35 S, 45 Ca Bằng cách biết vùng phân bố, đánh giá mặt động học cố đònh thay đổi nồng độ theo thời gian Trên mẫu lấy từ môi trường thể, đo nồng độ có hoạt tính phóng xạ, thay đổi số đo theo thời gian cho phép đánh giá vận tốc chuyển hóa Dược lực học Cho phép khảo sát tác động thuốc Các nghiên cứu phát triển dạng: đònh tính, đònh lượng, phân tích Dược lý học phân tử Cho phép hiểu rõ tương tác “thuốc - thụ thể đặc hiệu” 23.3 MỘT SỐ DƯC PHẨM PHÓNG XẠ 24.3.1 Dược phẩm phóng xạ dùng cho máy chụp cắt lớp xạ đơn photon (TEMP) 99m TECHNETI (99mTc) m metastable, 99m Tc đồng vò phóng xạ chuyển đổi thành 99Tc bền kèm theo xạ gama 99m 99 Tc Tc + γ 99m Tc dùng có ưu điểm sau: - phát tia gama có lượng tối ưu để máy phát (140 keV) - thời gian bán hủy nên hạn chế chiếu xạ kéo dài cho bệnh nhân - có khả kết hợp với nhiều loại phân tử nên có lợi mặt sinh học 127 Dược phẩm phóng xạ Thí dụ : 99m Tc liên kết với acid diethylentriaminpentacetic 99mTc-DTPA đào thải qua thận nên dùng để khảo sát chức thận - tương đối rẻ dễ cung cấp 11 C-CLOPROMAZIN 11 C đồng vò carbon đưa vào thể người phát nhờ phát xạ gama Clopromazin thuốc an thần có cấu trúc nhân phenothiazin, phân tử nhóm dimethylamin mạch nhánh, người ta gắn 11C lên gốc methyl nhóm Điều chế Người ta methyl hóa nor-1-clopromazin dung dòch N,N-dimethyl formamid 11 C formaldehyd với diện acid formic Kiểm nghiệm Độ tinh khiết hóa học hóa phóng xạ xác đònh phương pháp sắc ký khí Cách dùng Nghiên cứu người: tiêm vào tónh mạch liều chứa – mCi, theo dõi đònh vò phân phối thể nhờ gama caméra, kết sau: - Hoạt tính phóng xạ máu giảm nhanh phút - Thuốc gắn giữ trước tiên phổi với lượng lớn - Vượt qua hàng rào máu-não tích tụ não - Cố đònh gan, tim, thận thượng thận người bò tâm thần thuốc gắn não người bình thường có lẽ dùng thuốc thường xuyên nên lượng ổn đònh, mô não nồng độ thuốc tập trung cao thùy trán; điều ngược lại với người bình thường 23.3.2 Dược phẩm phóng xạ dùng cho máy chụp cắt lớp xạ positon (TEP) 18 FLUORODESOXYGLUCOSE: 18 FDG Cấu trúc 2-18 fluoro-2-desoxy-D-glucose glucose mà vò trí phân tử có nhóm OH thay iod phóng xạ 18 F 128 Dược phẩm phóng xạ Điều chế Tổng hợp đồng vò phóng xạ 18F: dùng proton H+ bắn phá vật liệu đích 18O Đưa 18F vào glucose để 18 fluoro-2-desoxy-D-glucose Kiểm nghiệm Độ tinh khiết hóa phóng xạ, độ tinh khiết hóa học, vi sinh chí nhiệt tố Cách dùng Tiêm 18 FDG qua đường tónh mạch cho bệnh nhân, cho nằm nghỉ khoảng 45 phút chụp ảnh máy TEP Glucose chất tạo lượng ATP cần thiết cho tế bào sống trình nhân đôi Ở tế bào bình thường, glucose qua màng tế bào, sau vào bên tế bào phosphoryl hóa để tạo glucose-6-phosphat, chất chuyển trở lại thành glucose để khỏi tế bào thoái biến thành acid pyruvic vào chu trình Krebs tạo lượng Còn 18 FDG sau vào bên tế bào phosphoryl hóa để tạo 18 FDG-6phosphat chất không chuyển trở lại chất trước thoái biến bò chẹn nên tế bào tích tụ nhiều 18 FDG-6-phosphat Người ta chứng minh tế bào ung thư có gia tăng tiêu thụ glucose so với tế bào bình thường, nhờ chụp hình sau dùng 18 FDG phát tích tụ của18 FDG-6-phosphat Thời gian bán hủy chế phẩm 109,8 phút, sau tiêm khoảng 14 (7 chu kỳ bán hủy) có 99 % chế phẩm đào thải CÂU HỎI TỰ LƯNG GIÁ Dược phẩm phóng xạ là: A Chế phẩm chứa hạt nhân phóng xạ trộn với thuốc B Chế phẩm tạo họ chất phóng xạ C Hạt nhân để đánh dấu chất khác D A B E A, B C Dược phẩm phóng xạ dạng: A Nguyên tử B Phân tử C ion D Liên kết với phân tử chất hữu liên kết cộng hóa trò E Tất Để chẩn đoán hình thái quan, người ta thường dùng: A Bức xạ α B Bức xạ β C Bức xạ γ D A B E B C Dược phẩm phóng xạ 129 Khi chiếu xạ qua da thì: A Có khoảng cách nguồn nơi chiếu B Độ xuyên thấu để đến khối u phụ thuộc vào lượng chọn C Tthường dùng phát xạ giàu lượng D Các tế bào lành bò ảnh hưởng E Tất Liệu pháp Curi: A Vật phát tia phóng xạ cấy vào khối u tiếp xúc với khối u B Được kết hợp với phẫu thuật C Được kết hợp với chiếu xạ từ bên D A B E Tất Trả lời câu hỏi ngắn Kể tên thành phần dược phẩm phóng xạ Kể tên nguyên tử dùng làm nguyên liệu tổng hợp fluroro desoxyglucose Kể tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược phẩm phóng xạ Kể tên nguồn xạ dùng cho chụp ảnh nhấp nháy 10 Bức xạ máy chụp xạ positon phát 11C-CLOPROMAZIN 201 thali 131 iod 99 techneti 133 xenon 99mTECHNETI 18 FLUORODESOXYGLUCOSE [...]... FDG-6-phosphat tại đây Thời gian bán hủy của chế phẩm là 109,8 phút, như vậy sau khi tiêm khoảng 14 giờ (7 chu kỳ bán hủy) thì có 99 % chế phẩm được đào thải CÂU HỎI TỰ LƯNG GIÁ 1 Dược phẩm phóng xạ là: A Chế phẩm chứa hạt nhân phóng xạ trộn với thuốc B Chế phẩm tạo ra 1 họ chất phóng xạ C Hạt nhân để đánh dấu các chất khác D A và B đúng E A, B và C đúng 2 Dược phẩm phóng xạ ở dạng: A Nguyên tử B Phân tử C ion... ở thùy trán; điều này ngược lại với người bình thường 23.3 .2 Dược phẩm phóng xạ dùng cho máy chụp cắt lớp bằng bức xạ positon (TEP) 18 FLUORODESOXYGLUCOSE: 18 FDG Cấu trúc 2-18 fluoro-2-desoxy-D-glucose là glucose mà ở vò trí 2 trong phân tử có nhóm OH được thay thế bằng iod phóng xạ 18 F 128 Dược phẩm phóng xạ Điều chế Tổng hợp đồng vò phóng xạ 18F: dùng proton H+ bắn phá vật liệu đích là 18O Đưa... có hoạt tính phóng xạ, sự thay đổi các số đo theo thời gian cho phép đánh giá vận tốc chuyển hóa Dược lực học Cho phép khảo sát tác động của thuốc Các nghiên cứu được phát triển trên 3 dạng: đònh tính, đònh lượng, phân tích Dược lý học phân tử Cho phép hiểu rõ về tương tác “thuốc - thụ thể đặc hiệu” 23.3 MỘT SỐ DƯC PHẨM PHÓNG XẠ 24.3.1 Dược phẩm phóng xạ dùng cho máy chụp cắt lớp bằng bức xạ đơn photon... phẫu thuật C Được kết hợp với chiếu xạ từ bên ngoài D A và B đúng E Tất cả đều đúng Trả lời câu hỏi ngắn 6 Kể tên 2 thành phần của dược phẩm phóng xạ 7 Kể tên nguyên tử được dùng làm nguyên liệu tổng hợp fluroro desoxyglucose 8 Kể các tiêu chuẩn kiểm nghiệm 1 dược phẩm phóng xạ 9 Kể tên nguồn bức xạ được dùng cho chụp ảnh nhấp nháy 10 Bức xạ nào được máy chụp bức xạ positon phát hiện 11C-CLOPROMAZIN... người ta thường dùng: A Bức xạ α B Bức xạ β C Bức xạ γ D A và B đúng E B và C đúng Dược phẩm phóng xạ 129 4 Khi chiếu xạ qua da thì: A Có khoảng cách giữa nguồn và nơi chiếu B Độ xuyên thấu để đến được khối u phụ thuộc vào năng lượng được chọn C Tthường dùng các phát xạ giàu năng lượng D Các tế bào lành cũng bò ảnh hưởng E Tất cả đều đúng 5 Liệu pháp Curi: A Vật phát ra tia phóng xạ được cấy vào khối u... nhiên như tử cung Xạ trò chuyển hóa: khi cơ quan có ái lực với nguyên tố nào đó như tuyến giáp với iod, người ta đưa phân tử phóng xạ 131 iod vào cơ thể, chúng đến tuyến giáp và tạo ra bức xạ tại đó 23.2 .6.3 Nghiên cứu về dược lý và y học hạt nhân Dược động học: dùng chất phóng xạ đánh dấu để theo dõi đường đi của phân tử trong cơ thể từ lúc được hấp thu đến khi đào thải Thường đo phát xạ β- của các đồng... (Curiethérapie): cho phép chiếu xạ rất đònh vò bằng cách dùng dây rỗng, ống mềm có chứa 192 Iridi hoặc 137 Cési để phát ra tia phóng xạ đưa thẳng đến khối u Cách này thường kết hợp với phẫu thuật hoặc chiếu xạ từ bên ngoài - Châm (Curiepuncture): dùng kim có chứa chất phóng xạ để cấy (implantation) trực tiếp vào khối u cần xạ trò như lưỡi, vú - Tiếp xúc với khối u: vật có chứa chất phóng xạ được tiếp xúc với... Tc là đồng vò phóng xạ sẽ chuyển đổi thành 99Tc bền kèm theo sự bức xạ gama 99m 99 Tc Tc + γ 99m Tc được dùng do có những ưu điểm sau: - phát ra tia gama có năng lượng tối ưu để được các máy phát hiện (140 keV) - thời gian bán hủy là 6 giờ nên hạn chế được sự chiếu xạ kéo dài cho bệnh nhân - có khả năng kết hợp được với nhiều loại phân tử nên có lợi về mặt sinh học 127 Dược phẩm phóng xạ Thí dụ : 99m...126 Dược phẩm phóng xạ Có khoảng cách giữa nguồn chiếu và nơi chiếu Độ xuyên thấu vào cơ thể để đến được khối u phụ thuộc vào năng lượng được chọn lựa Thường dùng 60 Coban hoặc 137 Cesi phát xạ γï giàu năng lượng Người ta hướng cho tia phóng xạ từ nguồn chiếu thẳng vào khối u lồi ra ở ngoài, dễ tiếp cận hoặc dùng electron... nhờ nó phát ra bức xạ gama Clopromazin là thuốc an thần có cấu trúc nhân phenothiazin, trong phân tử nhóm dimethylamin ở mạch nhánh, người ta có thể gắn 11C lên 1 trong 2 gốc methyl của nhóm này Điều chế Người ta methyl hóa nor-1-clopromazin trong dung dòch N,N-dimethyl formamid bằng 11 C formaldehyd với sự hiện diện của acid formic Kiểm nghiệm Độ tinh khiết hóa học và hóa phóng xạ được xác đònh bằng

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w