1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề bỏ qua TBCN lên XHCN ở nước ta

10 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 33,54 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu…………………………………………………………….… Nội dung Nội dung học thuyết hình thái kinh tế xã hội( KTXH)…………… Điều kiện để bỏ qua chế độ TBCN Việt Nam…………………… Về vấn đề “ bỏ qua” chế độ Tư chủ nghĩa (TBCN) lên chủ nghĩa I II xã hội(CNXH)…………………………………………………….… Tính tất yếu việc bỏ qua chế độ TBCN nước ta…………….…3 Thực chất việc bỏ qua chế độ TBCN ………………………… Thực tiễn việc bỏ qua chế độ TBCN……………………………5 Phương hướng xây dựng nước Cộng hòa XHCN Việt Nam……… Kết luận……………………………………………………………………… Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, hai miền Nam Bắc thống nhất, Cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, nước xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) Sự lựa chọn đường lên CNXH nước ta lựa chọn đắn hay sai lệch? Vì không theo đường TBCN mà kiên định theo CNXH? Bên cạnh lịch sử giới cho thấy nhiều học kinh nghiệm sụp đổ CNXH Liên Xô Đông Âu Trong khi, xã hội Việt Nam nước có kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Đông Nam Á.Vốn xã hội phong kiến 1000 năm,và chịu ách thống trị thực dân Pháp gần 100 năm, xã hội Vệt Nam mang tính chất thụôc địa nửa phong kiến Sau giành độc lập, kinh tế trạng thái kiệt quệ, máy nhà nước cồng kềnh, động, sáng tạo, hệ thống vật chất kĩ thuật thô sơ lạc hậu, đời sống người dân nghèo nàn Vậy Đảng ta lại kiên xây dựng đất nước theo đường CNXH mà TBCN Nghiên cứu vấn đề góc độ triết học mà cụ thể lý luận hình thái kinh tế xã hội nhằm khẳng định lựa chọn Đảng ta hoàn toàn đắn Thực tế 25 năm đổi , thành tựu kinh tế ,chính trị , khoa học xã hội chứng minh cách hùng hồn lựa chọn nhân dân ta , đảng ta đắn khẳng định lựa chọn đường xây dựng đất nước theo CNXH tất yếu khách quan Vì em xin chon đề tài: “ Vấn đề bỏ qua TBCN lên XHCN nước ta” để phân tích NỘI DUNG I Nội dung học thuyết hình thái KTXH Hình thái kinh tế – xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, dùng để xã hội nấc thang lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Xã hội phát triển trải qua nhiều giai đoạn nhau, ứng với giai đoạn phát triển hình thái kinh tế – xã hội định Các hình thái kinh tế – xã hội vận động phát triển tác động quy luật khách quan, trình tự nhiên phát triển C Mác viết : “ Tôi coi phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử tự nhiên” , tức muốn nói đến quy luật khách quan lịch sử, quy luật coi phát triển trình sản xuất vật chất, xét đến mâu thuẫn bên lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, tính tất yếu kinh tế quy định Các quy luật xã hội thân quy luật tự nhiên người sử dụng để kiến tạo nên xã hội loài người Tiến trình lịch sử trình phát triển biện chứng vừa bao hàm phát triển đứt đoạn liên tục Trong trình sản xuất, người có quan hệ với nhau, quan hệ sản xuất Những quan hệ sản xuất trình độ lực lượng sản xuất quy định Đến lượt quan hệ sản xuất lại quy định quan hệ xã hội khác : trị, luật pháp, đạo đức… Khi lực lượng sản xuất phát triển đến mức độ thay đổi chất mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất có, dẫn đến đòi hỏi khách quan thay đổi quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất thông qua cách mạng xã hội Quan hệ sản xuất thay đổi toàn quan hệ sản xuất khác thay đổi Như vậy, phương thức sản xuất thay đổi, quan hệ xã hội, trị, tinh thần thay đổi dẫn đến thay đổi hình thái kinh tế – xã hội Chính thế, V.I.Lênin viết:”Chỉ có đem quy quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất, đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ lực lượng sản xuất người ta có sơ vững để quan niệm phát triển hình thái xã hội trình lịch sử – tự nhiên.” Quá trình tự nhiên phát triển lịch sử chia thành bậc thang lịch sử khác nhau, ứng với trình độ kinh tế, kỹ thuật định phương thức sản xuất định Thực tiễn cho thấy, loài người đã, trải qua hình thái kinh tế – xã hội theo thứ tự từ thấp đến cao Đó trình tự nhiên phát triển lịch sử, thể tính liên tục lịch sử Tuy nhiên, nước cụ thể, điều kiện khách quan chủ quan riêng nước đó, dân tộc “bỏ qua” chế độ xã hội định Sự khác trật tự phát triển phạm vi toàn nhân loại trình lịch sử – tự nhiên, quốc gia, dân tộc cụ thể bỏ qua “ nấc thang ”nhất định V.I.Lênin viết: “ …tính quy luật chung phát triển lịch sử toàn giới không loại trừ mà trái lại, bao hàm số giai đoạn phát triển mang đặc điểm hình thức, trình tự phát triển đó” Thực tế lịch sử số nước theo đường XHCN chứng minh tính đắn, khoa học hình thái kinh tế – xã hội lý luận khả “bỏ qua” chế độ xã hội định *) Điều kiện để bỏ qua chế độ TBCN lên CNXH nước ta Khi phân tích đặc điểm chủ nghĩa tư thời kỳ độc quyền, phát triển quy luật phát triển không kinh tế trị chủ nghĩa tư bản, V.I.Lênin rút kết luận quan trọng khả thắng lợi chủ nghĩa xã hội số nước Khi chủ nghĩa xã hội thắng lợi nước, nhân loại bắt đầu bước vào thời đại mới- thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới Trong điều kiện đó, nước lạc hậu độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua” chế độ tư chủ nghĩa Theo V.I.Lênin, điều kiện để nước độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa là: Thứ nhất, điều kiện bên trong, có Đảng cộng sản lãnh đạo giành quyền sử dụng quyền nhà nước công, nông, trí thức liên minh làm điều kiện tiên để xây dựng chủ nghĩa xã hội Thứ hai, điều kiện bên ngoài, có giúp đỡ giai cấp vô sản nước tiên tiến giành thắng lợi cách mạng vô sản II.Vấn đề “bỏ qua” TBCN lên CNXH Việt Nam Tính tất yếu việc bỏ qua chế độ TBCN Việt Nam Điều giúp tiến lên CNXH Liên Xô lúc tiến hành thành công Cách mạng xã hội chủ nghĩa sẵn sàng giúp đỡ vật chất tinh thần Sau hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu tan rã cho học quý giá Quá trình quốc tế hoá sản xuất, toàn cầu hoá với phát triển cách mạng khoa học công nghệ tạo khả cho ta tiếp thu, vận dụng đưa vào nước lực lượng sản xuất đại kinh nghiệm nước trước tạo khả khách quan cho việc khắn phục khó khăn nguồn vốn, kĩ thuật đại Điều giúp tranh thủ hội, tận dụng, thành tựu mà nhân loại đạt để xây dựng CNXH Tiếp theo phải kể đến yếu tố quan trọng bậc lãnh đạo Đảng liên minh công nông vững Ttrong công đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo( sau đại hội Đảng VI năm 1986) thu kết khả quan như: củng cố khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội đắn Sự lựa chọn bỏ qua TBCN nước ta tất yếu khách quan Các tầng lớp lao động công nhân, nông dân trí thức lãnh đạo Đảng chiến đấu, hy sinh để giành lại độc lập dân tộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc Do họ sẵn sàng liên minh chặt chẽ với với Đảng để vượt qua khó khăn, xây dựng thành công CNXH Ngoài ra, khả nguồn lực nước đáp ứng yêu cầu thời kì độ lên CNXH Chúng ta có lực lượng lao động dồi dào, chăm chỉ, khéo léo, dễ đào tạo, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thời đại Tài nguyên thiên nhiên nước ta giàu có phong phú tạo điều kiện hoàn thành nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước tạo tiền đề để bỏ qua chế độ TBCN xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa Thực chất việc bỏ qua chế độ TBCN lên CNXH Việt Nam Nước ta bước vào thời kỳ độ với “đặc điểm lớn từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Phân tích rõ thực trạng kinh tế, trị đất nước, cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản, từ xã hội vốn thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu để lại nặng nề Những tàn dư thực dân phong kiến nhiều Các lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội độc lập nhân dân ta” Nhưng, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa? Gỉai vấn đề có ý nghĩa lớn nhận thức hoạt động thực tiễn Sẽ sai lầm phải trả giá quan niệm “bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa” theo kiểu phủ định trơn, đem đối lập chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản, bỏ qua “không thể bỏ qua” xảy nước xã hội chủ nghĩa trước Vì vậy, báo cáo trị Đại hội Đảng IX Đảng cộng sản Việt Nam nói rõ bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại” Bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa thực chất phát triển theo đường “rút ngắn” trình lên chủ nghĩa xã hội Nhưng “rút ngắn” đốt cháy giai đoạn, coi thường quy luật, muốn xóa bỏ nhanh sở hữu tư nhân thành phần kinh tế “phi chủ nghĩa xã hội” coi nhẹ sản xuất hàng hóa, Trái lại, phải tôn trọng quy luật khách quan biết vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể đất nước, tận dụng thời khả thuận lợi để tìm đường, hình thúc, bước thích hợp Phát triển theo đường “rút ngắn” phải biết kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chủ nghĩa tư không lực lượng sản xuất mà quan hệ sản xuất, sở kinh tế kiến trúc thượng tầng - Trên lĩnh vực kinh tế: thực việc xếp, bố trí lại lực lượng sản xuất có xã hội; cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất theo hướng tạo phát triển cân đối kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày tốt đời sống nhân dân lao động - Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: tuyên truyền, phổ biến tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp công nhân toàn xã hội; khắc phục tư tưởng tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực tiến trình xây dựng CNXH; xây dựng văn hóa XHCN, tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa giới - Trong lĩnh vực trị: tiến hành đấu tranh chống lại lực thù địch chống phá nghiệp xây dựng CNXH; xây dựng, củng cố nhà nước dân chủ XHCN ngày vững mạnh, bảo đảm quyền làm chủ hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nhân dân lao động, xây dựng tổ chức trị - xã hội thực nơi thực quyền làm chủ nhân dân lao động; xây dựng Đảng ngày sạch, vững mạnh ngang tầm với nhiệm vụ thời kỳ lịch sử 3.Thực tiễn việc bỏ qua chế độ TBCN lên CNXH nước ta Thời gian đầu sai lầm phủ định trơn CNTB có kết chưa tốt Tuy nhiên sau nhận sai lầm tích cực sửa đổi đạt nhiều thành tựu kể đến như: *)3.1 Về kinh tế: Thứ nhất: Nền kinh tế năm qua tăng trưởng liên Mức tăng GDP năm 2002 đạt 6,79%, năm 2003 đạt 7,26% năm 2004 đạt 7,5% cao từ năm 1997 trở lại Cụ thể mức tăng số ngành sau Ngành nông nghiệp: Tổng sản phẩm ngành nông, lâm, thuỷ sản tăng 3,5% Chúng ta giữ vững vị trí thứ hai xuất gạo, ngoại tệ thu từ xuất gạo tăng từ 734 triệu USD lên 900 triệu USD năm 2004 Ngành công nghiệp phát triển ổn định tăng trưởng cao Sản xuất công nghiệp xây dựng tăng 10,2% Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2004 đạt 354 nghìn tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2003 Thứ hai: Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch theo hướng khu vực I giảm xuống tỷ trọng khu vực II III tăng lên Đến năm 2004 tỷ trọng khu vực tương ứng 21.8%; 40.1%; 32.2% Các thành phần kinh tế GDP có chuyển dịch từ quốc doanh, hợp tác xã sang đa thành phần vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh tăng cường Thứ ba: Về chế quản lý kinh tế bước đầu hình thành Nhà nước xoá bỏ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ tư: Kinh tế nước ta đạt thành công lớn việc kiềm chế đẩy lùi lạm phát Trong năm từ 1986 đến 1988 lạm phát tới 774,7% năm 1986 năm 1999 0,1%; năm 2001 0,8%; năm 2002 4%; năm 2003 3% chí có giảm phát vào năm 2000 - 0.6% Thứ năm: Về kinh tế đối ngoại Chúng ta tham gia vào tổ chức khu vực giới: gia nhập ASEAN, gia nhập APEC, ký hiệp định thương mại Việt – Mĩ, gia nhập WTO thiết lập quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ WB, FDI, , ODA… *)3.2 Về xã hội: Nhìn chung đời sống vật chất, tinh thần phần lớn nhân dân cải thiện bước rõ rệt GDP bình quân đầu người nước đạt 484,8 USD Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 30% năm 1992 xuống 9,03% năm 2004 Một thành to lớn xã hội phải kể đến phát triển hệ thống y tế, giáo dục Giáo dục Việt Nam năm vừa qua coi quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước có sách hỗ trợ đầu tư cho phát triển giáo dục đầu tư sở hạ tầng kĩ thuật, trợ cấp cho học sinh, sinh viên…Kết nước ta phổ cập tiểu học *)3.3.Về trị: Trong suốt chục năm qua Đảng thành công việc vừa lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập xây dựng xã hội – xã hội xã hội chủ nghĩa Trong suốt thời kì vừa qua tiếp tục giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ chế độ, chủ quyền đất nước Trong thời gian qua Đảng bước bổ sung, cụ thể hoá đường lối đổi mới, làm rõ dần đường lên CNXH nước ta, củng cố trị, tư tưởng, tổ chức, đổi phương thức lãnh đạo tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng xã hội Tuy thực chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền dân chủ, dân dân Điều thể rõ bầu cử Đại biểu hội đồng nhân dân cấp theo chế độ phổ thông đầu phiếu bầu người đại diên cho Bên cạnh đó, đời sống nhân dân vùng dân tộc đặc biệt ý quan tâm Đảng luôn tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hoá, tập quán, tín ngưỡng tôn giáo dân tộc, thực quán sách tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tôn giáo Chúng ta phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, tăng cường quan hệ với nước công nghiệp phát triển Mỹ, Nhật, bình thường hoá quan hệ Việt – Mỹ, mở rộng quan hệ với nước Nam Á, Châu Phi, Mỹ Latinh, Trung Đông, tham gia vào tổ chức ASEAN, AFTA, APEC, WTO Phương hướng xây dựng nhà nước XHCN Việt Nam nay: Bên cạnh thành tựu đạt được, nhiều hạn chế như: Nước ta có nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển chế thị trường chế thị trường sơ khai Vấn đề sử dụng vốn đầu tư chưa thực hiệu Kinh tế tăng trưởng nhanh suất hiệu thấp Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa xứng với mức tăng đầu tư thấp so với kế hoạch Sức cạnh tranh yếu trình độ kĩ thuật lạc hậu Nạn tham nhũng, hối lộ, tồn phổ biến, luật pháp rườm rà có chỗ sơ hở…… Để đẩy nhanh trình xây dựng CNXH Việt Nam, cần thực mục tiêu sau: -Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri thức, có lãnh đạo Đảng cộng sản - Tiến hành Cách mạng XHCN lĩnh vực tư tưởng & Văn hóa,mà tảng chủ nghĩa Mác- Lenin Tư tưởng Hồ Chí Minh Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trình độ tri thức, đạo đức, thể lực, thẩm mĩ người ngày nâng cao - Đẩy mạnh công nghiệp hóa- đại hóa đất nước,xây dựng sở vật chất- kĩ thuật CNXH, phất triển khoa học kĩ thuật, lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động, thu hút vốn đầu tư, sử dụng nguồn vốn có hiệu Thiết lập QHSX từ thấp đến cao, đa dạng hình thức sở hữu,phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN - Xây dựng sách đại đoàn kết dân tộc, sách đối ngoại hòa bình, hợp tác, hữu nghị có lợi Xây dựng Đảng vững mạnh Giữ vững trị hoàn thiện hệ thống pháp luật Hoàn thiện máy Nhà nước nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Đảng KẾT LUẬN Ở nước ta, trình lên đường XHCN trình đầy thách thức khó khăn Nhưng thực tế 25 năm đổi cho thấy lựa chọn xây dựng đất nước CNXH nước ta hoàn toàn đắn Ngoài đường không đường khác Vận dụng quan điểm lý luận triết học Mác Lênin xây dựng đất nước phát triển theo định hướng XHCN cách khoa học hiệu 25 năm đổi (1986-2011) cho nhân dân ta nhiều học quý giá Những học đổi Đại Hội VI, VII, VIII, IX nêu lên có giá trị vô to lớn Trong trình xây dựng đất nước theo CNXH phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc CNXH tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta kiên định mục tiêu cách mạng, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin sở xây dựng chủ trương sách đổi Chúng ta nhận thức thành tựu mà đạt qua 25 năm nỗ lực toàn đảng toàn dân Đồng thời tồn khó khăn thách thức mà gặp phải to lớn đòi hỏi phải cố gắng Đi lên CNXH nước ta đòi hỏi trước hết đổi tư nhận thức CNXH đường lên XHCN Việt Nam ngày rõ ràng đầy đủ hơn, có ý nghĩa bảo đảm cho hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội cụ thể nghiệp xây dựng phát triển đất nước Nhận thức trình lên từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Hơn CNXH tượng mẻ, vận động, hình thành lịch sử loài người Bởi bám sát thực tiễn nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận yêu cầu to lớn mà thực tiễn đặt cho hoạt động Đảng ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo,giáo trình “ Những nguyên lí chủ nghĩa Mac- Lenin”, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2011-12-25 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mac- Leenin, giáo trình “ GT chủ nghĩa xã hội khoa học”, Nxb.CTQG, HN,2003 http://docs.4share.vn/docs/12991/Qua_do_len_CNXH_bo_qua_che_do_t u_ban_chu_nghia_o_Viet_Nam_ly_luan_thuc_trang_va_giai_phap_thuc_ hien_o_nuoc_ta.html http://www.kilobooks.com/threads/35107-V%E1%BA%ADn-d%E1%BB %A5ng-l%C3%BD-lu%E1%BA%ADn-h%C3%ACnh-th%C3%A1ikinh-t%E1%BA%BF-XH-v%C3%A0o-v%E1%BB%9Bi-con%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-%C4%91i-l%C3%AAn-CNXH%E1%BB%9F-Vi%E1%BB%87t-Nam ww.googwle.com.vn/#sclient=psyab&hl=vi&source=hp&q=h%E1%BB %8Dc+thuy%E1%BA%BFt+h%C3%ACnh+th%C3%A1i+kinh+t %E1%BA%BF+x%C3%A3+h%E1%BB%99i&pbx=1&oq=h%E1%BB %8D ... Á.Vốn xã hội phong ki n 1000 năm,và chịu ách thống trị thực dân Pháp gần 100 năm, xã hội Vệt Nam mang tính chất thụôc địa nửa phong ki n Sau giành độc lập, kinh tế trạng thái ki t quệ, máy nhà... vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh tăng cường Thứ ba: Về chế quản lý kinh tế bước đầu hình thành Nhà nước xoá bỏ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng kinh tế hàng hoá... thái kinh tế – xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, dùng để xã hội nấc thang lịch sử định, với ki u quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với ki n

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w